1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT GLENN THEO HAI HƯỚNG tại VIỆN TIM hà nội

49 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN CÔNG HIỆU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GLENN THEO HAI HƯỚNG TẠI VIỆN TIM HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN QN Y NGUYỄN CƠNG HIỆU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GLENN THEO HAI HƯỚNG TẠI VIỆN TIM HÀ NỘI Chuyên ngành: Phẫu thuật lồng ngực Mã số: 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Sinh Hiền HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .3 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHẪU THUẬT THÔNG NỐI GLENN THEO HAI HƯỚNG 1.2 SINH LÝ BỆNH 1.2.1 Sinh lý bệnh phẫu thuật thông nối Glenn theo hai hướng 1.2.2 Vai trò tuổi phẫu thuật thông nối Glenn theo hai hướng 1.2.3 Vai trò nguồn máu phụ lên động mạch phổi 1.2.4 Sự tăng trưởng động mạch phổi sau phẫu thuật thông nối Glenn theo hai hướng 1.2.5 Tuần hoàn bàng hệ tĩnh mạch sau phẫu thuật thông nối Glenn theo hai hướng .9 1.2.6 Tuần hồn bàng hệ chủ-phổi dò động-tĩnh mạch phổi sau phẫu thuật thông nối Glenn theo hai hướng 1.3 PHẪU THUẬT GLENN 10 1.3.1.Chỉ định phẫu thuật 10 1.3.2 Điều kiện phẫu thuật thông nối Glenn theo hai hướng .10 1.3.3 Phương pháp phẫu thuật 11 1.3.4 Chăm sóc sau phẫu thuật 16 1.3.5 Biến chứng 17 1.4 LÂM SÀNG .18 1.4.1 Lưu lượng máu lên phổi giảm 19 1.4.2 Lưu lượng máu lên phổi tăng 19 1.5 CẬN LÂM SÀNG 20 1.5.1 X-quang tim- phổi .20 1.5.2 Điện tâm đồ 20 1.5.3 Siêu âm tim 20 1.5.4 Siêu âm tim thai 21 1.5.5 Thông tim .21 1.5.6 Chụp cắt lớp điện toán 22 1.5.7 Xét nghiệm máu 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Các tiêu nghiên cứu 23 2.3 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .27 2.4 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 29 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ .30 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRƯỚC PHẪU THUẬT 30 3.2 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG LÚC PHẪU THUẬT 32 3.3 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT 33 3.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XUẤT VIỆN 34 3.5 SO SÁNH LÂM SÀNG VÀ CÂN LÂM SÀNG TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT 35 3.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHÁM LẠI SAU THÁNG 35 3.7 SO SÁNH LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG LÚC XUẤT HIỆN VÀ SAU THÁNG KHÁM LẠI 36 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN 37 KHẢ NĂNG THỰC HIỆN 38 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 39 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước phẫu thuật .30 Bảng 3.2 Tiền phẫu thuật trước làm phẫu thuật Glenn 31 Bảng 3.3 Chẩn đoán trước phẫu thuật .31 Bảng 3.4 Đánh giá kích thước động mạch phổi trước phẫu thuật .31 Bảng 3.5 Đánh giá phân suất tống máu trước phẫu thuật 31 Bảng 3.6 Tổn thương phối hợp 32 Bảng 3.7 Đánh giá áp lực động mạch phổi trước phẫu thuật thông tin 32 Bảng 3.8 Đánh giá áp lực ĐMP lúc phẫu thuật đo kim trực tiếp 32 Bảng 3.9 Đánh giá sử dụng tuần hoàn thể 32 Bảng 3.10 Đánh giá thời gian kẹp động mạch chủ, thời gian tuần hoàn thể 33 Bảng 3.11 Các phẫu thuật phối hợp làm kỹ thuật Glenn 33 Bảng 3.12 Đánh giá sử dụng thuốc dùng sau phẫu thuật 33 Bảng 3.13 Đặc điểm thời gian thở máy thời gian nằm hồi sức 34 Bảng 3.14 Biến chứng hậu phẫu 34 Bảng 3.15 Đặc điểm Hct SpO2 lúc xuất viện 35 Bảng 3.16 So sánh cận lâm sàng trước sau phẫu thuật 35 Bảng 3.17 Tình trạng tím da, niêm mạc khám lại sau tháng 35 Bảng 3.18 Đặc điểm Hct SpO2 sau tháng 35 Bảng 3.19 Đánh giá siêu âm tim sau tháng 36 Bảng 3.20 Đánh giá phân suất tống máu sau tháng 36 Bảng 3.21 So sánh Hct SpO2 lúc xuất viện sau tháng 36 Bảng 3.22 So sánh phân suất tống máu lúc xuất viện sau tháng 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phẫu thậu thơng nối Glenn cổ điển Hình 1.2 Phẫu thuật thông nối Glenn theo hai hướng Hình 1.3 Sinh lý bệnh phẫu thuật BDG Hình 1.4 Thông nối thụ động từ tĩnh mạch vô danh vào nhĩ phải 14 Hình 1.5 Thơng nối thụ động từ tĩnh mạch vô danh vào động mạch phổi 14 Hình 1.6 Phương pháp phẫu thuật thơng nối Glenn theo hai hướng 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh không lỗ van ba lá, không lỗ van hai lá, tâm thất độc nhất, nhóm bệnh tim bẩm sinh phức tạp có nguy cao sủa chữa kiểu hai thất(thất phải hai đường thoát + TLT xa/hạn chế + straddling van lá, lá, bất tương hợp nhĩ thất - đại ĐM có sửa chữa kèm hẹp van ĐMP), Ebstein type D… Tùy theo đặc điểm giải phẫu sinh lý, phần lớn trẻ sinh thuộc nhóm bệnh cần thiết phải có số can thiệp ngoại khoa để đem lại sống lâu dài Theo Kirklin, điều trị ngoại khoa gồm giai đoạn, giai đoạn I (phẫu thuật Blalock – Taussig, xiết thân ĐMP), giai đoạn II (phẫu thuật thông nối Glenn theo hai hướng hemi-Fortan), giai đoạn III (phẫu thuật Fortan) Tuy nhiên số trường hợp phẫu thuật giai đoạn II → III số trường hợp phẫu thuật giai đoạn I → III Phẫu thuật Glenn báo cáo trường hợp vào năm 1958 để điều trị phẫu thuật cho bệnh nhân bị bệnh khơng có lỗ van ba Cho đến nay, phẫu thuật xem phẫu thuật tạm thời để chuẩn bị điều kiện tốt cho phẫu thuật Fortan áp dụng cho nhóm bệnh tim bẩm sinh phức tạp có tâm thất chức mà khơng khả điều trị phẫu thuật theo hướng hai thất Từ mô tả lần William Glenn, phẫu thuật trải qua hai bước cải tiến quan trọng kỹ thuật nối đường dẫn máu từ tĩnh mạch chủ động mạch phổi Kỹ thuật ban đầu Glenn nối tận - bên động mạch phổi phải với tĩnh mạch chủ đồng thời cột tĩnh mạch chủ chỗ đổ vào phổi phải Tuy nhiên theo thời gian người ta nhận thấy dòng chảy tĩnh mạch chủ vào hai nhánh động mạch phổi cải thiện huyết động học bệnh nhân phát triển hai nhánh động mạch phổi tốt Và vậy, phẫu thuật cải tiến thành phẫu thuật Glenn shunt cải tiến cách nối tận – bên tĩnh mạch chủ với động mạch phổi phải mà bảo tồn toàn vẹn hợp lưu hai nhánh động mạch phổi Hiện phẫu thuật Glenn shunt cải tiến triển khai nhiều trung tâm Việt Nam Viện tim Hà Nội, Bệnh viện E Hà Nội, Bệnh viện Nhi Trung ương, Viện tim thành phố Hồ Chí Minh Tại viện tim Hà Nội áp dụng thường quy từ năm 2004 nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá kết phẫu thuật Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: "Đánh giá kết phẫu thuật Glenn theo hai hướng Viện tim Hà Nội" với hai mục tiêu: Xác định định phẫu thuật Glenn theo hai hướng Đánh giá kết phẫu thuật Glenn theo hai hướng Chương TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHẪU THUẬT THÔNG NỐI GLENN THEO HAI HƯỚNG Năm 1906, Kuhne mô tả hai loại bệnh không lỗ van ba lá: bệnh không lỗ van ba có kết nối tương hợp thất - đại động mạch kết nối bất tương hợp thất - đại động mạch Đến năm 1933, Bellet cộng mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh không lỗ van ba Năm 1947, Tandon Edwards mô tả chi tiết loại bệnh khơng lỗ van ba với có khơng có hẹp động mạch phổi Từ kết nối thực nghiệm chó TMCT với ĐMP phải tác giả: Rodbard Wagner (1949), Carlo - Carlon, Mondini Demarche (1951), Glenn Patino (1954) Đến năm 1958, William W.G Glenn báo cáo trường hợp áp dụng lâm sàng cách nối tận - bên động mạch phổi phải với tĩnh mạch chủ đồng thời cột tĩnh mạch chủ chổ đổ vào nhĩ phải (hình 1.1) Sau tác giả báo cáo thêm nhiều trường hợp cho kết tốt, từ phẫu thuật biết sử dụng rộng rãi với tên gọi phẫu thuật “Glenn shunt” Năm 1972, lần Azzolina cộng báo cáo trường hợp (1968-1970) phẫu thuật Glenn shunt cải tiến cách nối tận - bên tĩnh mạch chủ với động mạch phổi phải mà bảo tồn toàn vẹn hợp lưu hai nhánh động mạch phổi, cho phép máu từ tĩnh mạch chủ vào hai nhánh động mạch phổi (hình 1.2) Ngày phẫu thuật biết với tên gọi Bidirectional Glenn shunt (BDG) Hình 1.1 Phẫu thậu thơng nối Glenn cổ điển Hình 1.2 Phẫu thuật thơng nối Glenn theo hai hướng 29 - Tỉ lệ nhiễm trùng biến không liên tục với hai giá trị có khơng Bệnh nhân ghi nhận có nhiễm trùng nằm viện giai đoạn sau mổ xác định viêm phổi, nhiễm trùng vết mổ, nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm trùng, nhiễm trừng tiểu nhiễm trùng catheter - Hội chứng tĩnh mạch chủ biến không liên tục với hai giá trị có khơng Bệnh nhân xác định có hội chúng tĩnh mạch chủ sau phẫu thuật có triệu chứng phù tím nhiều phần thể - Hẹp miệng nối biến khơng liên tục với hai giá trị có không Được xác định dựa vào siêu âm - Các biến số kiểm soát khác bao gồm: Tuổi biến liên tục, đơn vị tính tháng Giới biến không liên tục với hai giá trị nam nữ Cân nặng biến liên tục đơn vị tính kilogam - Các biến định lượng trình bày dạng trị số trung bình ± độ lệch chuẩn trung vị (khoảng tứ phân vị) - Các biến định tính trình bày dạng tần suất tỷ lệ phần trăm - So sánh trung bình quan sát dùng phép kiểm “T” biến có phân phối chuẩn So sánh trung bình quan sát dùng phép kiểm Mann - Whitney mổ sau mổ dùng phép kiểm trung bình mẫu bắt cặp (Paired samples) - So sánh tỷ lệ phép kiểm chi bình phương - Trị số p < 0,05 xem có ý nghĩa thống kê biến khơng phân phối chuẩn So sánh trung bình quan sát trước mổ, mổ 2.4 VẤN ĐỀ Y ĐỨC Nghiên cứu không vi phạm y đức vì: - Tất bệnh đưa vào nghiên cứu đồng ý gia đình bệnh nhân - Khơng có mục đích khác phục vụ khoa học 30 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRƯỚC PHẪU THUẬT - Giới tính: Nam N (%) Nữ N(%) - Tuổi lúc phẫu thuật: Tuổi trung bình (TB ± SD) Tuổi nhỏ Tuổi lớn - Cân nặng lúc phẫu thuật Cân nặng trung bình (TB ± SD) Cân nặng nhỏ Cân nặng lớn - Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Bảng 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước phẫu thuật Đặc điểm Tổng số bệnh nhân BSA (m2) (TB ± SD) Độ Tím da Độ Độ niêm mạc Độ Tiền ngất Hct (%)(TB ± SD) SPo2 (%) (TB ± SD) Điện tâm đồ X quang - Tiền phẫu thuật trước Kết Bảng 3.2 Tiền phẫu thuật trước làm phẫu thuật Glenn Loại phẫu thuật Blalock – Taussig cải tiến Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 31 Xiết thân ĐMP Đặt stent ống ĐM - Đặc điểm siêu âm tim trước phẫu thuật Bảng 3.3 Chẩn đoán trước phẫu thuật Chẩn đoán trước phẫu thuật Tâm thất độc Teo van Teo van Các bệnh lý tim bẩm sinh phức Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ (%) tạp có nguy cao sửa chữa kiểu thất - Đánh giá kích thước động mạch phổi trước phẫu thuật Bảng 3.4 Đánh giá kích thước động mạch phổi trước phẫu thuật Giá trị Z Nhánh phải ĐMP Nhánh trái ĐMP Trung bình Nhỏ Lớn - Đánh giá phân suất tống máu trước phẫu thuật Bảng 3.5 Đánh giá phân suất tống máu trước phẫu thuật Thông số Phân suất tống máu (%) Trung bình Nhỏ Lớn - Tổn thương phối hợp Bảng 3.6 Tổn thương phối hợp Tổn thương phối hợp Có hai tĩnh mạch chủ Mõm tim bên phải Hở van nhĩ thất Còn ống động mạch Số lượng Tỷ lệ (%) - Đánh giá áp lực động mạch phổi trước phẫu thuật thông tin 32 Bảng 3.7 Đánh giá áp lực động mạch phổi trước phẫu thuật thông tin Áp lực ĐMP Áp lực ĐMP thông tin Trung bình Thấp Cao 3.2 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG LÚC PHẪU THUẬT - Đánh giá áp lực ĐMP lúc phẫu thuật đo kim trực tiếp Bảng 3.8 Đánh giá áp lực ĐMP lúc phẫu thuật đo kim trực tiếp Áp lực ĐMP Ngay trước phẫu thuật Ngay sau phẫu thuật Trung bình Thấp Cao - Đánh giá sử dụng tuần hoàn thể Bảng 3.9 Đánh giá sử dụng tuần hoàn ngồi thể Số trường hợp Tỷ lệ (%) Có sử dụng tuần hồn ngồi thể Khơng sử dụng tuần hoàn thể - Đánh giá thời gian kẹp động mạch chủ, thời gian tuần hoàn thể Bảng 3.10 Đánh giá thời gian kẹp động mạch chủ, thời gian tuần hoàn thể Thời gian (Phút) Thời gian kẹp ĐMC Thời gian THNCT Trung bình Ngắn Dài - Các phẫu thuật phối hợp làm kỹ thuật Glenn Bảng 3.11 Các phẫu thuật phối hợp làm kỹ thuật Glenn Các phẫu thuật khác Mở rộng nhánh ĐMP Xiết thân ĐMP Sửa van nhĩ thất Mở rộng thông liên nhĩ Số lượng Tỷ lệ (%) 33 Mở rộng thông liên thất - Đặc điểm SpO2 sau phẫu thuật: SpO2 trung bình SpO2 cao SpO2 thấp 3.3 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT - Đánh giá sử dụng thuốc dùng sau phẫu thuật Bảng 3.12 Đánh giá sử dụng thuốc dùng sau phẫu thuật Số trường hợp Tỷ lệ (%) Có sử dụng thuốc vận mạch Khơng sử dụng thuốc vận mạch - Đặc điểm thời gian thở máy thời gian nằm hồi sức Bảng 3.13 Đặc điểm thời gian thở máy thời gian nằm hồi sức Đặc điểm Thời gian thở máy (giờ) Thời gian nằm hồi sức (ngày) Trung bình Ngắn Dài - Biến chứng hậu phẫu Bảng 3.14 Biến chứng hậu phẫu Biến chứng Tràn dịch dưỡng trấp Hội chứng cung lượng tim thấp Suy thận cấp cần phải thẩm phân phúc mạc Viêm phổi Tràn dịch màng tim cần phải dẫn lưu Tràn dịch màng phổi cần phải dẫn lưu Chảy máu cần cầm máu lại Hội chứng tĩnh mạch chủ Tử vong Số lượng Tỷ lệ (%) 34 3.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XUẤT VIỆN - Tình trạng tím da niêm mạc - Điện tâm đồ - Siêu âm tim xuất viện - Đặc điểm Hct SpO2 lúc xuất viện 35 Bảng 3.15 Đặc điểm Hct SpO2 lúc xuất viện Trung bình Thấp Cao Hct (%) SpO2 (%) 3.5 SO SÁNH LÂM SÀNG VÀ CÂN LÂM SÀNG TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT - Tình trạng tím da niêm mạc - So sánh cận lâm sàng trước sau phẫu thuật (so sánh bắt cặp) Bảng 3.16 So sánh cận lâm sàng trước sau phẫu thuật Thông số Hct (%) SpO2 (%) Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật P 3.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHÁM LẠI SAU THÁNG - Tình trạng tím da, niêm mạc khám lại sau tháng Bảng 3.17 Tình trạng tím da, niêm mạc khám lại sau tháng Tím da niêm mạc Độ Độ Độ Độ Số lượng Tỷ lệ (%) - Đặc điểm Hct SpO2 sau tháng Bảng 3.18 Đặc điểm Hct SpO2 sau tháng Trung bình Cao Thấp Hct (%) SpO2 (%) - Đánh giá siêu âm tim sau tháng Bảng 3.19 Đánh giá siêu âm tim sau tháng Đặc điểm Hẹp miệng nối Tràn dịch màng tim Tràn dịch màng phổi Số trường hợp Tỷ lệ 36 Hở van hai - Đánh giá phân suất tống máu sau tháng Bảng 3.20 Đánh giá phân suất tống máu sau tháng Thông số Phân suất tống máu (%) Trung bình Nhỏ Lớn 3.7 SO SÁNH LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG LÚC XUẤT HIỆN VÀ SAU THÁNG KHÁM LẠI - Tím da, niêm mạc - So sánh Hct SpO2 lúc xuất viện sau tháng Bảng 3.21 So sánh Hct SpO2 lúc xuất viện sau tháng Thông số Hct (%) SpO2 (%) Lúc xuất viện Sau tháng P - So sánh phân suất tống máu lúc xuất viện sau tháng Bảng 3.22 So sánh phân suất tống máu lúc xuất viện sau tháng Thông số Phân suất tống máu (%) Lúc xuất viện Sau tháng Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN P 37 KHẢ NĂNG THỰC HIỆN * Thuận lợi - Địa điểm nghiên cứu: khoa ngoại bệnh viện Tim Hà Nội với đầy đủ trang thiết bị, đội ngũ bác sỹ có chun mơn kinh nghiệm cao - Đối tượng nghiên cứu: Số lượng bệnh nhân mổ tim nhiều, đảm bảo cho nghiên cứu - Giảng viên hướng dẫn: chu đáo, tận tình có kinh nghiệm 38 * Khó khăn: - Nghiên cứu nước nước vấn đề nghiên cứu nên khó khăn việc tìm tài liệu nghiên cứu - Học viên chưu có kinh nghiệm nghiên cứu 39 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Từ tháng 06/2016-08/2016: Sưu tầm tài liệu, xây dựng đề cương - Tháng 08/2016: Thông qua đề cương nghiên cứu - Tháng 08/2016-04/2017: Thu thập số liệu - Tháng 04/2017-07/2017: Xử lý số liệu, viết luận văn - Tháng 08/2017-09/2017: Báo cáo luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Nguyễn Vinh (2003), Không lỗ van ba lá, Siêu âm tim bệnh lý tim mạch, NXB Y học, tập 1, 205 – 214 Phan Kim Phương, Nguyễn Minh Trí Viên, Đặng Hữu Danh, Phan Ngọc Truyền (2010), Phẫu thuật nối tĩnh mạch chủ – động mạch phổi thông hai hướng (BCPS) Viện tim TP.HCM: có mới?, Tạp chí Y học, trang web: http//www.phauthuattim.org.vn TIẾNG ANH Alabanese SB et al (1992) bidirectional cavopulmonary anastomosis in patients under two years of age, J Thorac Cardiovasc Surg, 104, pp 904,909 Ashrafian, H (2005) The mechanism of formation of pulmonary arteriovenous malformations associated with the classic Glenn shunt (superior cavopulmonary anastomosis), Heart, 88(6), pp 639 Azzolina G, Eufrate S, Pensa P (1972), tricuspid atresia: Experience in surgical management with a modified cavopulmonary anastomosis, Thorax, 27, pp111-115 Berman NB, Kimball TR (1993), Systemic ventricular size and performance before and after bidirectional cavopulmonary anastomosis, J Pediatr, 122 (Suppl), pp.S63-67 Bronicki Ronald et al (2011), Management of the postoperative pediatric cardiac surgical patient, Crit Care Med, Vol 39, No.8 Chang AC et al (1993), Early bidirectional cavopulmonary shunt in young in fants: Postoperative course and early results Circulation, 88, pp II149-158 Davide F Calvaruso et al (2008), Bidirectional Glenn and antegrade pulmonary blood flow: temporary or definitive palliation?, Ann Thorac Surg, 85, pp.1389-1396 10 Edwards JE, Burchell HB (1949), Congennital tricuspid atresia: a classification, Med Clin North Am, pp.1177 11 Forbes TJ, Johnson GL, et al (1996), Influence of age on the effect of bidirectional cavopulmonary anastomosis on left ventricular volume, mass, and ejection fraction, Jam Coll Cardiol, 28, pp.1301-1307 12 Gatzoulis MA et al (1995), Increasing cyanosis after cavopulmonary connection caused by abnormal systemic venous channels, Br Heart J, 73, pp.182-186 13 Glenn, W.W.L (1958), Circulatory bypass of the right side of the heart IV Shunt between superior vena cava and distal right pulmonary artery Report of clinical application, New Engi J Med, 259, 117 14 Gross GJ, Jonas RJ, (1994), Maturational and hemodynamic factors predictive of increased cyanosis following bidirectional cavopul – monary anastomosis, Am J Cardiol, pp.705-709 15 Grosse – Wortmann, J., A Al-Otay, et al (2009), Aortopulmonary collaterals after bidirectional cavopulmonary connection or Fontan completion: quantification with MRI Circ Cardiovasc Imaging, (3), p 219-225 16 Hawkins JA et al (1993), Mid-term results after bidirectional cavopulmonary shunts, Ann Thorac Surg, 56, pp.833-837 17 Jonas RA et al (1993), The importance of pulsatile flow when systemic venous return is connected directly to the pulmonary arteries, J Thorac Cardiovasc Surg, 105, pp173-188 18 Kirklin J.W, Barrat – Boyes B.G (2003), Tricuspid Atresia and Management of Single-Ventricle Physiology, Cardiac Surgery, Churchill Livingstong, 3rd edition, volume (27), pp 1113-1176 19 Magee AG, McCrindle BW et al (1995), Systemic venous collaterals after the bidirec-tional cavopulmonary anastomosis – prevalence and risk factors, Circulation, 92 (Suppl 1), 126 20 Mainwaring et al (1999), Effect of accessory pulmonary blood flow on survival after the bidirectional Glenn procedure, Circulation, 100 [suppl II], pp II-151 – II-156 21 Mainwaring RD, Lamberti JJ, Moore JW (1996), The bidirectional Gleen and fontan procedures – integrated management of the patient with functionally single ventricle, Cardiol Young, 6, pp.198-207 22 Masuda et al (1998), Clinical results of the staged Fontan procedure in high – risk patients, Ann Thorac Surg, 65, pp.1721-1725 23 Mendelsohn AM, Bove EL, Lupinetti FM, et al (1994), Central pulmonary artery growth patterns after the bidirectional Glenn procedure, J Thorac Cardiovasc Surg, 107, pp.1284m 1290 24 Mitchel IC et al (2000), Modifications to the cavopulmonary anastomosis not eliminate early sinus node dysfunction, J Thorac Cardiovasc Surg, vol.120, pp.891-901 25 Mostafa, E.A, Midany A, et al (2013), Cavopulmonary anastomosis without cardiopulmonary bypass, Interact Cardiovacs Thorac Surg, 16(5), pp.649-653 26 Pridjian AK, Mendelsohn AM, Lupinetti FM, et al (1993), Usefulness of the bidirectional Glenn procedure as staged recon – struction for the functional single ventricle, Am J Cardiol, 71, pp.959962 27 Rao PS, Covitz W, Chopra PS (1992), Principles of palliative management of patients with tricuspid atresia, Rao PS, ed Tricuspid Atresia, 2n ed Mount Kisco, NY: Futura, 4(1), pp.297-320 28 Rao PS (2000), Tricuspid atresia, Curr Treat Options Cardiovasc Med, 2, pp.507-520 29 Reddy et al (1997), Outcomes after bidirectional cavopulmonary shunt in infants less than months old, JACC, Vol.29, No.6, pp.1365-7130 30 Robert MF et al (1998), The physiology of the bidirectional cavopulmonary connection, Ann Thorac Surg, vol66, pp.664-667 31 S.Subramanian et al (1965), Palliative surgery in tricuspid atreasia, Circulation, volume XXXII 32 Tireliet al (2003), Peri-operative comparison of different transient extearnal shunt techniques in bidirectional cavo-pulmonary shunt, European Journal of Cardio-thoracic Surgery, 23, pp.518-524 ... cứu đánh giá kết phẫu thuật Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: "Đánh giá kết phẫu thuật Glenn theo hai hướng Viện tim Hà Nội" với hai mục tiêu: Xác định định phẫu thuật Glenn theo hai hướng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN CÔNG HIỆU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GLENN THEO HAI HƯỚNG TẠI VIỆN TIM HÀ NỘI Chuyên ngành: Phẫu thuật lồng ngực Mã... Glenn shunt cải tiến triển khai nhiều trung tâm Việt Nam Viện tim Hà Nội, Bệnh viện E Hà Nội, Bệnh viện Nhi Trung ương, Viện tim thành phố Hồ Chí Minh Tại viện tim Hà Nội áp dụng thường quy từ

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Edwards JE, Burchell HB (1949), Congennital tricuspid atresia: a classification, Med Clin North Am, pp.1177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Med Clin North Am
Tác giả: Edwards JE, Burchell HB
Năm: 1949
11. Forbes TJ, Johnson GL, et al (1996), Influence of age on the effect of bidirectional cavopulmonary anastomosis on left ventricular volume, mass, and ejection fraction, Jam Coll Cardiol, 28, pp.1301-1307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jam Coll Cardiol
Tác giả: Forbes TJ, Johnson GL, et al
Năm: 1996
12. Gatzoulis MA et al (1995), Increasing cyanosis after cavopulmonary connection caused by abnormal systemic venous channels, Br Heart J, 73, pp.182-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br Heart J
Tác giả: Gatzoulis MA et al
Năm: 1995
13. Glenn, W.W.L (1958), Circulatory bypass of the right side of the heart.IV. Shunt between superior vena cava and distal right pulmonary artery.Report of clinical application, New Engi. J. Med, 259, 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Engi. J. Med
Tác giả: Glenn, W.W.L
Năm: 1958
14. Gross GJ, Jonas RJ, (1994), Maturational and hemodynamic factors predictive of increased cyanosis following bidirectional cavopul – monary anastomosis, Am J Cardiol, pp.705-709 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Cardiol
Tác giả: Gross GJ, Jonas RJ
Năm: 1994
15. Grosse – Wortmann, J., A. Al-Otay, et al (2009), Aortopulmonary collaterals after bidirectional cavopulmonary connection or Fontan completion: quantification with MRI. Circ Cardiovasc Imaging, 2 (3), p 219-225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circ Cardiovasc Imaging
Tác giả: Grosse – Wortmann, J., A. Al-Otay, et al
Năm: 2009
16. Hawkins JA et al (1993), Mid-term results after bidirectional cavopulmonary shunts, Ann Thorac Surg, 56, pp.833-837 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Thorac Surg
Tác giả: Hawkins JA et al
Năm: 1993
17. Jonas RA et al (1993), The importance of pulsatile flow when systemic venous return is connected directly to the pulmonary arteries, J Thorac Cardiovasc Surg, 105, pp173-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J ThoracCardiovasc Surg
Tác giả: Jonas RA et al
Năm: 1993
19. Magee AG, McCrindle BW et al (1995), Systemic venous collaterals after the bidirec-tional cavopulmonary anastomosis – prevalence and risk factors, Circulation, 92 (Suppl 1), 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
Tác giả: Magee AG, McCrindle BW et al
Năm: 1995
20. Mainwaring et al (1999), Effect of accessory pulmonary blood flow on survival after the bidirectional Glenn procedure, Circulation, 100 [suppl II], pp. II-151 – II-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
Tác giả: Mainwaring et al
Năm: 1999
21. Mainwaring RD, Lamberti JJ, Moore JW (1996), The bidirectional Gleen and fontan procedures – integrated management of the patient with functionally single ventricle, Cardiol Young, 6, pp.198-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiol Young
Tác giả: Mainwaring RD, Lamberti JJ, Moore JW
Năm: 1996
22. Masuda et al (1998), Clinical results of the staged Fontan procedure in high – risk patients, Ann Thorac Surg, 65, pp.1721-1725 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Thorac Surg
Tác giả: Masuda et al
Năm: 1998
23. Mendelsohn AM, Bove EL, Lupinetti FM, et al (1994), Central pulmonary artery growth patterns after the bidirectional Glenn procedure, J Thorac Cardiovasc Surg, 107, pp.1284m 1290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Thorac Cardiovasc Surg
Tác giả: Mendelsohn AM, Bove EL, Lupinetti FM, et al
Năm: 1994
24. Mitchel IC et al (2000), Modifications to the cavopulmonary anastomosis do not eliminate early sinus node dysfunction, J Thorac Cardiovasc Surg, vol.120, pp.891-901 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J ThoracCardiovasc Surg
Tác giả: Mitchel IC et al
Năm: 2000
25. Mostafa, E.A, Midany A, et al (2013), Cavopulmonary anastomosis without cardiopulmonary bypass, Interact Cardiovacs Thorac Surg, 16(5), pp.649-653 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interact Cardiovacs Thorac Surg
Tác giả: Mostafa, E.A, Midany A, et al
Năm: 2013
26. Pridjian AK, Mendelsohn AM, Lupinetti FM, et al (1993), Usefulness of the bidirectional Glenn procedure as staged recon – struction for the functional single ventricle, Am J Cardiol, 71, pp.959- 962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Cardiol
Tác giả: Pridjian AK, Mendelsohn AM, Lupinetti FM, et al
Năm: 1993
28. Rao PS (2000), Tricuspid atresia, Curr Treat Options Cardiovasc Med, 2, pp.507-520 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Treat Options Cardiovasc Med
Tác giả: Rao PS
Năm: 2000
29. Reddy et al (1997), Outcomes after bidirectional cavopulmonary shunt in infants less than 6 months old, JACC, Vol.29, No.6, pp.1365-7130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JACC
Tác giả: Reddy et al
Năm: 1997
30. Robert MF et al (1998), The physiology of the bidirectional cavopulmonary connection, Ann Thorac Surg, vol66, pp.664-667 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Thorac Surg
Tác giả: Robert MF et al
Năm: 1998
31. S.Subramanian et al (1965), Palliative surgery in tricuspid atreasia, Circulation, volume XXXII Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w