Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tĩnh mạch chi ngày nhiều giới, chiếm tỉ lệ 40% nữ 20% nam [4],[31] Một nghiên cứu Mỹ cho thấy, khoảng 3-8% dân số Mỹ có triệu chứng lâm sàng bệnh suy tĩnh mạch chi khoảng 1% người 60 tuổi có biểu loét chân mạn tính Chi phí y tế để điều trị bệnh năm Mỹ khoảng tỉ USD [18],[37] Người ta cho rằng, suy tĩnh mạch nông chi khơng vấn đề thẩm mỹ mà ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượng sống Bệnh nhân việc làm, chi phí điều trị cao Ở Mỹ, chi phí điều trị cho tình trạng bệnh lý trở thành vấn đề lớn bảo hiểm y tế [31],[45] Ở Việt Nam, tới chưa có thống kê xác tỉ lệ dân số bị suy tĩnh mạch chi Một nghiên cứu dịch tễ học bệnh suy tĩnh mạch chi 2781 người dân lớn 50 tuổi 24 quận huyện TPHCM năm 2007, cho thấy tỉ lệ mắc bệnh 40,5% [2] Ngày có nhiều bệnh nhân đến khám khoa mạch máu với triệu chứng từ nhẹ dãn tĩnh mạch dạng lưới đến loét chân kéo dài huyết khối tĩnh mạch nông sâu Nguyên nhân chủ yếu suy tĩnh mạch mạn chi tình trạng tăng áp lực lòng tĩnh mạch suy van, gây tượng trào ngược chỗ đổ vào tĩnh mạch đùi tĩnh mạch hiển lớn, số suy tĩnh mạch hiển bé xuyên Biểu lâm sàng chủ yếu bệnh dãn tĩnh mạch nông chi dưới, chiếm tỉ lệ từ 30-60% người lớn [33] Các yếu tố nguy kết hợp với phát triển bệnh nghề nghiệp, giới nữ, thai kỳ, tuổi già…[2],[9],[11] Phương pháp điều trị kinh điển phẫu thuật cột quai tĩnh mạch hiển rút bỏ thân tĩnh mạch Phẫu thuật cho kết tốt, nhiên đòi hỏi phải tê tủy gây mê, hạn chế vận động bệnh nhân, thời gian hồi phục chậm, có tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ, đau dị cảm sau mổ tỉ lệ tái phát tình trạng tĩnh mạch dãn c òn cao (15% đến 770% sau 10 năm) [3], [58] Từ cuối thập niên 90, có kỹ thuật điều trị xâm lấn, đau, biến chứng thời gian hồi phục nhanh Đó phương pháp can thiệp nội tĩnh mạch: laser, sóng cao tần, chích xơ [3], [37] Các phương pháp hiệu quả, an toàn áp dụng ngày nhiều giới Về nguyên nhân laser sóng cao tần dùng lượng nhiệt tác động lên thành mạch làm xơ hóa thân tĩnh mạch, xơ dùng chất tạo xơ lòng tĩnh mạch Polidocanol hay sodium tetradecylsulfate Mục đích phương pháp làm dòng trào ngược lòng tĩnh mạch hiển, từ làm triệu chứng lâm sàng [7] Cũn phẫu thuật, can thiệp nội mạch có hiệu điều trị đoạn tĩnh mạch thân tĩnh mạch (hiển lớn hiển bé), nhánh nông dãn, nhánh xuyên [21], [25] Laser nội tĩnh mạch phương pháp điều trị có hiệu quả, chi phí rẻ so với sóng cao tần Năm 1999, Boné, người Tây Ban Nha thực trường hợp laser nội tĩnh mạch [41] Năm 2001, Navarrovimin [47] người Mỹ công bố kết trường hợp giới Gerard áp dụng năm 2002 Pháp [30] Từ đến nay, kỹ thuật thực nhiều nước giới Các bước sóng laser thực có hiệu 810nm, 940nm, 980nm, 1064nm ,1320nm 1470nm MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển Xác định tỉ lệ thành công, tỉ lệ tái phát v biến chứng sau điều trị suy tĩnh mạch hiển phương pháp laser nội mạch CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU HỌC TĨNH MẠCH CHI DƯỚI [22],[34], [67] Dòng máu từ mao mạch đến tiểu tĩnh mạch (TM), đến TM quay trở tim Mạng lưới TM ngoại biên bao gồm hệ thống TM nông sâu Hai hệ thống nối với nhánh TM xuyên Hình 1.1 : Sơ đồ hệ thống TM "Nguồn : Puggioni A, 2004" [55] TM sâu cẳng chân song hành với động mạch tương ứng Hệ thống TM nông bao gồm hai TM chủ yếu TM hiển lớn TM hiển bé Hệ thống van TM cho phép máu từ nông vào sâu qua nhánh xuyên trở tim mà khơng cho dòng máu theo hướng ngược lại Hệ thống van có nhiều nhánh xuyên hệ sâu nông Càng vào trung tâm, số lượng van giảm dần khơng TM chậu chủ TM hiển lớn TM hiển bé Hình 1.2 : Hệ thống TM nơng chi di "Ngun : UHL Jean Franỗois, 2007" [68] Thnh TM bao gồm lớp, nội mạc, trung mạc ngoại mạc Các van TM hình thành từ dày lên lớp nội mạc vào lòng, có cấu tạo lớp sợi xơ - chun (fibro-elastin) Thành TM mỏng đoạn có van Lớp (trung mạc) bao gồm tế bào trơn mô liên kết, sợi elastin Lớp ngoại mạc chứa sợi thần kinh adrenergic, đặc biệt TM da Trung tâm TK giao cảm hệ thống điều khiển nhiệt não có tác động đến trương lực TM bị kích thích thay đổi nhiệt độ, đau, xúc động thay đổi thể tích… [10],[11] Hình 1.3 : Cấu trúc thành TM hệ thống van 1.2 SUY TĨNH MẠCH MẠN TÍNH CHI DƯỚI Suy TM tình trạng TM khơng đảm bảo chức vận chuyển máu từ chân tim Trọng lượng cột máu từ tâm nhĩ phải dồn TM đùi bắp chân thông qua TM chủ chậu khơng có van, làm tăng áp lực lòng TM Từ khởi phát chuỗi phản ứng viêm gây phù, chàm, tăng sắc tố da mắt cá chân, loạn dưỡng da trắng biểu khác xơ hóa mơ da, loét chân [8],[9],[10],[57],[66] Suy van TM nguyên nhân TM có van cho máu chảy theo hướng từ chân tim, từ da vào Khi van TM bị suy, dòng máu chảy ngược lại, dòng trào ngược Về mặt lâm sàng, dòng trào ngược thân TM xác định bệnh lý kéo dài 0,5 giây qua siêu âm Doppler Dòng trào ngược xuất TM hiển lớn 70-80%, TM hiển bé 10-20% TM nơng khác 10-15% [10],[33] Dòng trào ngược làm tăng áp lực lòng đoạn TM phía Áp lực làm căng thụ thể thành TM, từ gây khó chịu cho Bn Ngồi ra, áp lực gây tác động bất lợi mơ xung quanh tiến trình chuyển hóa, dẫn đến phá hủy thành TM, da mơ da [33],[48] Một nghiên cứu 1153 Bn cho thấy, trào ngược hệ thống nông 45%, sâu 12% 43% hai hệ thống [9] Những thay đổi tổn thương van TM quan sát thấy qua nội soi mạch máu Các tổn thương bao gồm căng, rách, vỡ, mỏng dính van Giảm số lượng van quan sát thấy đoạn TM hiển bệnh nhân bị suy TM mạn tính [8],[9] Phân tích TH bệnh TM mạn tính, chức van nguyên phát diện 70 - 80%, chấn thương huyết khối TM sâu từ 18% - 25% bất thường bẩm sinh khoảng từ 1% - 3% [33] Các nghiên cứu cấu trúc mô học TM dãn cho thấy có phì đại thành TM kèm với gia tăng collagen, kèm theo phá vỡ xếp có trật tự tế bào trơn sợi elastine Lớp collagen dày lên, lớp elastine Hậu làm dày không lớp nội mạc, có tượng xơ hóa lớp nội mạc ngoại mạc TM trở nên tính đàn hồi co thắt [9],[37] Một nghiên cứu giải phẫu bệnh cho thấy thay đổi độ dày thành TM liên quan tới tiến triển bệnh suy TM Độ dày thành mạch tăng dần theo độ nặng bệnh [10],[33],[43] 1.3 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ - Tuổi : Tần suất suy TM tăng dần theo tuổi 10-20% độ tuổi 20 70% dân số có suy TM độ tuổi 70 [4],[11],[33],[36] - Di truyền : nghiên cứu Bắc Mỹ cho thấy tần suất mắc bệnh cao gấp lần gia đình có tiền sử suy TM Một nghiên cứu Pháp, khả mắc bệnh đứa bé 89% cha mẹ bị; 47% hai người bị 20% cha mẹ khơng bị bệnh [11] - Giới tính : phần lớn nghiên cứu dịch tễ học nhận thấy tần suất bệnh cao phái nữ phái nam Một nghiên cứu đa trung tâm Châu Âu 8000 người (1995) cho thấy tỉ lệ mắc bệnh nữ cao gấp 3-4 lần so với nam [11] Nghiên cứu Framingham (Anh) cho thấy tỉ suất mắc hàng năm nữ 2,6% 1,9% nam [37] - Thai kỳ : đa thai làm cho nguy mắc bệnh suy TM cao phụ nữ [33] 50% thai phụ, có tượng bù TM mang thai Nhiều nghiên cứu ghi nhận, tỉ lệ suy TM tăng từ 8-20% phụ nữ mang thai [11] Nghề nghiệp : cơng việc đòi hỏi đứng lâu hay ngồi lâu làm tăng nguy mắc bệnh Một nghiên cứu Sobaszek thấy 84% phụ nữ làm việc phòng mổ, nhà giặt bị suy TM Nguy tăng dần theo thời gian làm việc Làm việc mơi trường nóng, nâng vật nặng hay ngồi nhiều làm tăng thêm nguy [9] - Béo phì : trọng lượng làm tăng nguy bị bệnh, đặc biệt nữ [37],[48] Ngồi ra, thói quen ăn uống thiếu vitamine E chế độ ăn thiếu hoa có nguy bị bệnh [11] 1.4 PHÂN ĐỘ SUY TM Tháng 2/1994, hội nghị lần VI Diễn Đàn Bệnh lý TM Châu Mỹ (American Venous Forum) Maui- Hawai thiết lập bảng phân loại đầu tiên, dựa : Lâm sàng (Clinic), Bệnh sinh (Etiology), Giải phẫu (Anatomy), Bệnh học (Pathology), viết tắt CEAP [5],[18], [19], [22] Lâm sàng (Clinical classification): C - C0 : khơng có TM dãn - C1 : dãn mao mạch (telangiectasia),dãn TM dạng lưới (đường kính 1- 3mm) - C2 : dãn thân TM (đường kính >3mm) - C3 : phù - C4 : loạn dưỡng da (thay đổi sắc tố da, viêm da, xơ mỡ da…) - C5 : loạn dưỡng có sẹo loét da - C6 : loạn dưỡng loét da Hình 1.4 : C1 Hình 1.5 : C2 "Nguồn : Bergan J.J, 2006 " [9] Hình 1.6 : C3 Hình 1.7 : C4 "Nguồn : Bergan J.J, 2006 " [9] Hình1.8 : C5 Hình 1.9 : C6 "Nguồn : Bergan J.J, 2006 " [9] A (Asymptomatic) : không triệu chứng S (symptomatic) : có triệu chứng Giải phẫu (Anatomic classification) : As (superficial veins ) : TM nông Ad (deep veins): TM sâu Ap (perforator veins): TM xuyên An (no venous location identified) : khơng xác định vị trí Bệnh ngun (Etiologic- classification) Ec (congenital) : bẩm sinh Ep (primary) : nguyên phát Es (secondary) : thứ phát - hậu huyết khối En (no venous cause identified) : không rõ nguyên nhân Sinh bệnh học (Pathophisiologic classification) Pr (reflux) : trào ngược Po (obstruction) : tắc nghẽn Pr+o : trào ngược tắc nghẽn Pn (no venous pathophysiology identifiable) : không xác định 1.5 BIẾN CHỨNG CỦA SUY TM MẠN TÍNH [9],[11],[22],[56],[57] - Quá tải hệ thống sâu gây suy TM sâu thứ phát - Huyết khối TM nông, sâu : huyết khối hình thành TM bị dãn tình trạng ứ trệ - Xuất huyết vỡ TM dãn thường chấn thương, - Xơ mỡ da ( Lipodermatoslerosis): q trình xơ hóa da lớp mỡ da Da trở nên chai cứng lại bóng - Teo da trắng (White atrophy) : Sang thương đặc trưng vùng giới hạn rõ thượng bì, tăng sắc tố nhợt nhạt thiếu mao mạch làm màu hồng bình thường da Teo da trắng sẹo loét chân TM lành - Chàm : Viêm da chàm hóa thường phát triển q trình suy TM Bề mặt da thường khô láng Sang thương ngứa thường kèm theo viêm thần kinh da thứ phát - Loét chân : xem biến chứng da cuối nặng nề suy TM Loét chân TM thường khu trú vùng thấp cẳng chân đến phía mắt cá Rất xảy mu bàn chân ngón chân Hình 1.10 : Chàm teo da trắng "Nguồn : Bergan J.J, 2006" [9] 1.6 PHẪU THUẬT Phương pháp điều trị kinh điển phẫu thuật cột quai TM hiển rút bỏ thân TM (Stripping) Năm 1860, Friedrich von Trendelenbourg giới thiệu phương pháp phẫu thuật rạch da đường ngang đùi cột bỏ TM hiển lớn Charles Mayo th ực đường rạch da dài từ bẹn đến gối để cắt bỏ Tm hiển Đầu kỷ 20, Mayo Keller trình bày kxy thuật lột bỏ TM hiển Sau đó, Thomas Mayer Mayo Clinic trình bày kết sử dụng dây rút TM mềm lòng TM (Stripper) để rút bỏ TM hiển lớn rạch trực tiếp búi TM dãn Phẫu thuật lựa chọn hàng đầu áp dụng rộng rãi từ 1950 ngày [3],[12],[15],[21],[61] Gần đây, phẫu thuật nội soi cắt TM xuyên phát triển [28] Phẫu thuật làm giảm dòng trào ngược từ TM sâu TM nơng cách rút bỏ TM nông suy chức năng, từ làm thay đổi tác động tăng áp lực TM mô da da [12],[25] Phẫu thuật làm lành vết loét 90% tái phát loét thấp (10% sau 3-5 năm) [55] Phẫu thuật cho kết tốt, nhiên đòi hỏi phải tê tủy gây mê, hạn chế vận động bệnh nhân, thời gian hồi phục để lao động lâu; có biến chứng nhiễm trùng mết mổ, đau, máu tụ, phù bạch huyết dị cảm sau mổ tổn thương thần kinh hiển kèm với TM hiển lớn đoạn cẳng chân Biến chứng thần kinh tắc TM sâu chi sau mổ cột quai TM hiển 11% 5,3% [26] Van Rij ghi nhận huyết khối TM sâu 5,3% sau phẫu thuật, phần lớn TM chày [38] Tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ bẹn nghiên cứu 13,7% [59] Phẫu thuật khơng nên áp dụng cho Bn có nguy cao nhiễm trùng, huyết khối TM sâu hay nguy tê tủy gây mê [3],[12].Các biến chứng nặng, để lại di chứng, (< 1%) [25] Creton thống kê y văn vòng 30 năm từ 1963-1993 Pháp ghi nhận 67 TH biến chứng nặng bao gồm tổn thương ĐM đùi, TM đùi thần kinh tọa khoeo Trong có 10 TH tử vong sau phẫu thuật, 10 TH phải đoạn chi tổn thương ĐM [15] Nguy tái phát phẫu thuật từ - 65%; 20% Tm dãn bị tái phát sau phẫu thuật [25] Nhiều nghiên cứu cho thấy tỉ lệ tái phát TM dãn sau phẫu thuật cao (70% sau 10 năm) [26] Min Sarin ghi nhận 18% TH tái phát dòng trào ngược TM sau cột rút bỏ; 45% tái phát cột quai TM hiển Tái phát thường xuất sớm sau tháng điều trị [41] Nguyên nhân tái phát TM dãn sau phẫu thuật có liên quan đến tượng tái tạo Thuyên tắc phổi Số Bn Tỉ lệ % Sau EVLT tháng Tổng Bảng 3.30 Các biến chứng khác Biến chứng Số Bn Tỉ lệ % Phỏng da Dị cảm Nhiễm trùng Máu tụ Phù bàn chân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1- Hồ Khánh Đức, Nguyễn Công Minh, Phan Thanh Hải (2011).”Điều trị Suy Tĩnh Mạch nông chi phương pháp Laser nội tĩnh mạch” Hội nghị khoa học kỹ thuật Bv cấp cứu Trưng Vương, Y học TPHCM, tập 15 số 4, tr 119-124 2- Dương Ngọc Thành, Nguyễn Hữu Gia Phú, Văn Tần (2007), Khảo sát tần suất số yếu tố nguy bệnh suy tĩnh mạch nơng chi mạn tính người 50 tuổi TPHCM, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trung Tâm đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế TPHCM Tài liệu nước 3- Alguire P.C, Sarkar R, Collins K.A (2009) “Treatment of chronic venous insufficiency” WWW.Uptodate.com 4- Alguire P.C, Sarkar R, Collins K.A (2009) ”Epidemiology and clinical manifestations of chronic venous insufficiency” WWW Uptodate.com 5- Allegra C, Antiggani PL (2003) “The “C” of CEAP : Suggested definitions and refinements : An International Union of Phlebology conference of experts” J vasc Surgery, pp 129-31 6- Almeida J.I (2004).”RFA versus Laser Ablation of the Saphenous Vein” Endovenous treatment of varicose veins- Endovascular today; pp.15-19 7- Bartholomew J.R, Sahgal A, King T, Vidimos A.T (2005).” Varicose veins : Newer, better treatment available” Cleveland clinic Journal of Medicine , vol 72, No 4, pp 312- 327 8- Bergan J.J (2008).”Venous valve incompetence: the first culprit in the pathophysiology of primary chronic venous insufficiency”.The Venous Valve and Primary Chronic Venous Disease, Medicographia vol 30, No 2, pp.87-90 9- Bergan J.J (2006) “Mechanisms of Disease : Chronic venous disease” The New England Journal of Medecine vol 355, pp 488-498 10- Brown K.E (2009).” Chronic Venous Insufficiency” Emedicine 11- Caillard P, Mouren X, Belliard J.P, Iscovici X, Azuelos (1996) ”Épidemiologie et Physiopathologie des Varices Essentielles” Chirurgie des veines des membres inférieurs - Actualité de chirurgie vasculaire, AERCV Paris, pp 113-124 12- Caraes B (2007).”Traitement chirurgical des affections veineuses chroniques des membres inférieurs” Traité de pathologie vasculaire, pp.331-339 13- Chen J-q, Xie H, Deng H-y, Yan K, Zhang J-w, Zhang H, Zhang L (2013).”Endovenous laser ablation of great saphenous vein with ultrasound-guided perivenous tumescence : early and midterm results” Chinese Medical Journal, Vol 126, pp 421-425 14- Corcos L, Dini S, Anna D.D, Marangoni O (2005) “The immediate effects of endovenous diode 808-nm laser in the greater saphenous vein: Morphologic study and clinical implications” The society for Vascular surgery, pp.1018-1024 15- Creton D (1996).”Éveinage conventionnel: Techniques, complications, résultats” Chirurgie des veines des membres inférieurs - Actualité de chirurgie vasculaire, AERCV Paris, pp.125-144 16- Desnos H.C, Gerard J.L, Desnos P (2009).”Laser endoveineux hors bloc opératoire : étude Franco-Suisse rétrospective multicentrique de 1700 cas” Phlébologie Annales vasculaires - Société Francaise de Phlébologie, vol 62, No 1, pp.35-43 17- Desnos P, Desnos H.C (2006),”Endovenous Laser for saphenous treatment” Endo laser vein system, Rio, pp.3-6 18- Desoutter P, Perrin M (2007) “Classification des affections veineuses chronique” Traité de pathologie vasculaire, pp.293-296 19- Eklof B, Rutherford RB, Bergan JJ (2004).”Revision of the CEAP classification for chronic venous disorders : Consensus statement” Journal of vasc surg, vol 40 No 6: 1249-1252 20- Elias S (2004).”Establishing a Succesful vein Practice” Endovenous treatment of varicose veins- Endovascular today; pp : 31-33 21- Elmore F.A, Lackey D (2008).”Effectiveness of endovenous laser treatment in eliminating superficial venous reflux” Advances in the treatment of superficial venous insufficiency of the lower extremities Southwest vein institute, Dallas, Texas, USA 22- Eton D, Terramani T.T (1999), Venous and Lymphatic Disease, Vascular Disease: A Multi-Specialty Approach to Diagnosis and Management, Landes Bioscience 2nd Edtion, pp.577-594 23- Evans C.J, Fowkes F.G.R, Ruckley C.V, Lee A.J (1999) “Prevalence of varicose veins and chronic venous insufficiency in men and women in the general population Edinburgh vein Study” Epidemiologic Community Health,Vol 53,pp 149-153 24- Feied C.F, Kenneth M, Min R, Zimmet S.E et al (2004) “Varicose Vein Treatment with Endovenous Laser Therapy” eMedicine’s Circulatory Problems Center USA 25- Feldman MD (2003) “Endovenous Laser for Treatment of Varicose Vein” California Technology Assessment Forum, pp 1-17 26- Firouznia K, Ghanaati H, Hedayati M, Shakiba M, Jalali A.H, Mirsharifi R, Dargahi A (2013).”Endovenous laser treatment for the saphenous reflux and varicose veins : A follow-up study” Journal of Medical Imaging and Radiation Oncology; vol 57, pp 15-20 27- Flessenkamper I, Hartmann M, Stenger D, Roll S (2012).”Endovenous laser ablation with and without high ligation compared with high ligation and stripping in the treatment of great saphenous varicose veins : initial results of a multicentre randomized controlled trial” Phlebology, pp.1-8 28- Gan S-j, Qian S-x, Zhang C, Mao J-q, Li K, Tang J-d (2013) “Combined subfascial endoscopic perforator surgery and endovenous laser treatment without impact on the great saphenous vein for management of lowerextremity varicose veins” Chinese Medical Journal; vol 126, pp.405408 29- Gasparis A.P, Labropoulos N, Kontothanassis D, Tassiopoulos A.K (2009).” Are there any veins which should be excluded from endovenous ablation ?” Controversies and Updates in Vascular Surgery-Paris, pp.447-449 30- Gerard JL, Desgranges P, Becquemin J, Desse H, Melliere D (2002).”Feasibility of endovenous laser for the treatment of greater saphenous varicose veins : one month outcome in a series of 20 outpatients” J Mal Vasc, vol 27, pp 222-225 31- Gloviczki P (2004).”Credentialing, Quality Control, and Education” Endovenous treatment of varicose veins- Endovascular today; pp 28-29 32- Gough M.J (2009).”Laser versus Surgery: what randomized trials teach us ?” Controversies and Updates in Vascular Surgery-Paris, pp.421-425 33- Khilnani N.M, Grassi C.J et al (2009).”Multi-society Consensus Quality Improvement Guidelines for the Treatment of Lower-extremity Superficial Venous Insufficiency with Endovenous Thermal Ablation from the Society of Interventional Radiology” Cardiovascular Interventional Radiological Society of Europe, American College of Phlebology and Canadian Interventional Radiology Association, pp 14-31 34- Khilnani N (2004) “Duplex Ultrasound Imaging of Superficial Venous Insufficiency” Endovenous Treatment of varicose Veins- Endovascular Today 35- Khilnani N (2004) “Technical aspects of Saphenous Ablation” Cornell Vascular - Weill Medical College of Cornell University 36- Kroger K, Ose C, Rudolsky G, Weiland D, Hirche H (2003) “Peripheral veins : Influence of gender, body mass index, age and varicose veins on cross-sectional area” Vascular Medicine - Society for medicine- SAGE 37- Meissner M.H, Gloviczki P, Bergan J, Kistner R.L, Morrison N, Pannier F, Pappas P.J, Rabe E, Raju S, Villavicencio L (2007) “Primary chronic venous disorders” Journal of Vascular Surgery, vol 46, pp.54-67 38- Memetoglu M.E, Kurtcan S, Kalkan A, Ozel D (2010).”Combination technique of tumescent anesthesia during endovenous laser therapy of saphenous vein insufficiency” Interactive Cardiovascular and Thoracic Surgery, vol 11, pp.774- 778 39- Min R.J, Khilnani N, Zimmet S.E (2003) “Endovenous Laser Treatment of Saphenous vein Reflux” J Vasc Interv Radiology, vol 14, pp 991-996 40- Min R.J, Roizental, Fernandez C.F (2004).”EVLT of the SSV and Other Truncal veins - Two center clinical experiences using an 810-nm diode laser” Endovenous treatment of varicose veins- Endovascular today, pp.11-14 41- Min R.J, Zimmet S.E, Isaacs M.N, Forrestal M.D (2001).”Endovenous Laser Treatment of the Incompetent Greater Saphenous vein” Journal of Vascular Interv Radiology; vol 12, pp 1167-1171 42- Min R.J, Khilnani N, Zimmet SE (2004) “Endovenous laser treatment of saphenous vein reflux : long-term results” J Vasc Interv Radiology 43- Mohamed A, Elsharawy, Naim M.M (2007) “ Role of saphenous vein wall in the pathogenesis of primary varicose veins” Interactive Cardiovascular and Thoracic Surgery,vol 6, pp 219 -224 44- Mordon SR, Wassmer B, Zemmouri J (2006) “Mathematical modeling of endovenous laser treatment” Biomed Eng Online 45- Morris C Coverage, (2004) and “Reimbursement : Coding, Payment” Endovenous treatment of varicose veins- Endovascular today, pp 34-35 46- Murphy K (2003) “Oftimizing Management of Chronic Venous Insufficiency” Emedicine.medscape.com 47- Navarro L, Min R.J, Bone C (2001).”Endovenous Laser : A New Minimally Invasive Method of Treatment for Varicose Veins Preliminary Observations Using an 810-nm Diode Laser” American Society for Dermatologic Surgery, vol 27 , pp 117-122 48- Nicolaides A.N, Allegra C, Perrin M (2008).”Management of Chronic Venous Disorders of the Lower Limbs Guidelines According to Scientific Evidence” The Journal of Vascular Biology, Medicine, Surgery and Phlebology; vol 27, pp.1-50 49- Owen C.A (2004) “The role of Ultrasound in Endovenous Ablation of Varicose veins - Before, During and After Treatment” Diagnostic Ultrasound Emedecine.com 50- Pannier F, Rabe E (2008) “Mid-term results following endovenous laser ablation of saphenous veins with a 980-nm diode laser” International Angiology, vol 27, No 6, pp.475-481 51- Pichot O (2009) “Endovenous solution : Where to place the tip of the fiber?” Controversies and Updates in Vascular Surgery-Paris, pp.412416 52- Proebstle T.M, Gul D, Lehr H.A, Kargl A, Knop J (2003).”Infrequent early recanalization of greater saphenous vein after endovenous laser treatment” The society for Vascular Surgery; pp 511-516 53- Proebstle T.M, Lehr H.A, Kargl A, Klein C.E et al (2002).”Endovenous treatment of the greater saphenous vein with a 940-nm diode laser : Thrombotic occlusion after endoluminal thermal damage by lasergenerated steam bubbles” The Society for Vascular Surgery and The American Association for Vascular Surgery, pp 729-736 54- Proebstle T.M, Sandhofer M, Kargl A, Gul D, Rothr W, Knop J, lehr H.A (2002).”Thermal Damage of the Inner vein Wall During Endovenous laser Treatment: Key Role of Energy Absorption by Intravascular Blood” Dermatologic Surgery; vol 28, pp.596-600 55- Puggioni A, Kalra M, Charboneau W.J (2004).”EVLT for Venous Ulcer” Endovenous Treatment of Varicose Veins- Endovascular Today; pp.20-22 56- Ramelet A.A, Monti M (1999), Cutaneous complications related to venous insufficiency, Phlebology The Guide, ELSEVIER, pp.151-166 57- Ramelet A.A, Monti M (1999), Primary venous insufficiency of the lower limbs, Phlebology The Guide, ELSEVIER, pp.103-109 58- Rasmussen L.H, Bjoern L, Lawaetz M, Lawaetz B, Blemings A, Eklof B (2010).” Randomised Clinical Trial Comparing Endovenous laser ablation with stripping of the Great Saphenous Vein : Clinical Outcome and Recurrence after years” European Society for Vascular Surgery - Elsevier- vol 39, pp 630-635 59- Rasmussen LH, Bjoern L, Lawaetz M, Lawaetz B, Blemings A, Eklof B (2007) “ Randomised Clinical Trial Comparing Endovenous laser ablation of the great saphenous vein with high ligation and stripping in patients with varicose vein : Short-term results” Journal of Vascular surgery- American Venous Forum, vol 46 , No , pp 308-315 60- Roizental M, Saphenous Fernandez C.F (2004) “EVLT of the Great Vein” Endovenous treatment of varicose veins- Endovascular today; pp 8-10 61- Sadick NS, Wasser S (2004).” Combined endovascular laser with ambulatory phlebectomy for the treatment of superficial venous incompetence : a 2-year perpective” J Cosmet Laser Ther , vol 6, pp 44-49 62- Samuel N, Wallace T, Carradice D, Shahin Y, Mazari F.A.K, Chetter I.C (2012) “Endovenous Laser Ablation in the Treatment of Small Saphenous Varicose Veins: Does Site of Access Influence Early Outcomes ?” Vascular and Endovascular Surgery, vol 46(4), pp 310314 63- Schanzer H (2010).”Endovenous Ablation plus Microphlebectomy/ Sclerotherapy for the treatment of varicose veins : Single or Two Stage Procedure ?” Vascular and Endovascular Surgery, pp 545-49 64- Siribumrungwong B, noorit P, Wilasrusmee C (2012) ”A systematic review and Meta-analysis of Randomised Controlled Trials Comparing Endovenous Ablation and Surgical Intervention in Patients with Varicose Vein” European Journal of Vasc and Endovascular Surgery, vol 44, pp 214 -223 65- Tan K.K, Nalachandran S, Chia K.H (2009).”Endovenous laser treatment for varicose veins in Singapore : a single centre experience of 169 patients over years” Singapore Med Journal; vol 50, pp 591-594 66- Tessari L, Capelli M (2008) “The study of the Saphenofemoral junction to understand the distribution of refluxes in chronic venous disease” The Venous Valve and Primary Chronic Venous Disease, Medicographia vol 30, No 2, pp.112- 116 67- UHL J.P (2007).”Anatomie du systeme veineux des membres inférieurs Physiologie de l’insuffisance veineuse chronique des membres inférieurs” Traité de pathologie vasculaire, pp.243-254 68- Van den Bos R.R, Van Ruijven P.V.M et al (2012) ”Endovenous Simulated Laser Experience at 940nm and 1470 nm Suggest Wavelength - Independent Temperature Profiles” European journal of Vascular and Endovascular Surgery- Elsevier-vol 44, pp 77-81 69- Vasquez M.A, Munschauer C.E (2010) “Venous Clinical Severity Score and quality-of-life assessment tools : application to vein practice” Phlebolymphology, vol 17, pp 108-115 70- Vuylsteke M, Moon P, Mordon S (2003).”Endovenous Laser Treatment of Saphenous vein reflux : How much Energy we need to prevent recanalizations?” INSERM-IFR, Lille - France 71- Vuylsteke M.E ,Thomis S, Mahieu P, Mordon S, Fourneau I (2012).” Endovenous laser Ablation of the great Saphenous vein Using a Bare Fibre versus a Tulip Fibre : A Randomised clinical Trial” European journal of Vascular and Endovascular Surgery- Elsevier vol 44, pp 587-592 72- Weiss R.A, Munavalli G (2005).”Endovenous Ablation of Truncal Veins” Seminar in Cutaneous Medicine and Surgery Elsevier, pp 193199 73- Wiki (2013) Laser.svg http : //vi Wikipedia.org 74- Zafarghandi MR, Akhlaghpour S, Mohammadi H, Abbasi A (2009) “Endovenous laser ablation in patients with varicose great saphenous vein and incompetent saphenofemoral junction : An ambulatory Single Center Experience” Vascular and Endovascular Surgery; pp.178-183 73- Zimmet S.E (2004).”Treatment of Leg Veins” Endovenous treatment of varicose veins- Endovascular today; pp 23-27 PHỤ LỤC Thang điểm tính độ nặng bệnh (Venous clinical Severity Score - VCSS) Triệu chứng Không (0 Nhẹ (1 điểm) Trung bình điểm) Nặng (3 (2 điểm) Thỉnh thoảng Hàng ngày điểm) Đau Không Phải dùng Dãn TM Không Ít Vừa thuốc Nhiều Phù Không Buổi tối Trưa Sáng Tăng sắc da Khơng Ít, cũ Viêm da Khơng Viêm nhẹ Vừa Nặng Cứng da Không < 5cm < 1/3 cẳng > 1/3 cẳng Số ổ loét lành sẹo Không chân chân >2 Kích thước ổ lt Khơng 6cm Thời gian xuất Không < tháng 3-12 tháng >1năm Lan tỏa, Lan rộng, ổ loét Mang tất TM Không Thỉnh thoảng Phần lớn thời Toàn thời gian gian Tổng số từ đến 30 điểm Thước đo mức độ đau theo gương mặt (Visual Pain Scale) Điểm MƠ TẢ Khơng có đau 1-2 Đau hay khó chịu nhẹ Không ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày Đau nhẹ trung bình, vừa phải Có thể ảnh hưởng lên sinh hoạt Đau trung bình, vừa phải Giới hạn hoạt động thường xuyên hàng ngày hoạt động 5-6 hàng Đau trung bình,nghề vừa nghiệp phải Mức độngày đau ngày tăng Đau vừa phải đau nhiều 8-9 Toàn sinh hoạt thường xuyên hàng ngày bị ảnh hưởng Đau nhiều 10 Đau nhiều, Bệnh nhân bị bất động hay kiệt sức đau PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành chánh Họ tên giới tuổi Địa Nghề nghiệp Tiền bệnh lý, gia đình Lâm sàng Cơ CEAP : VCSS : ……….điểm Siêu âm Doppler màu : - Dòng trào ngược : - Kích thước TM hiển lớn: quai .thân huyết khối - TM xuyên : - TM sâu : …… huyết khối …… Chẩn đoán : Điều trị trước : Laser nội TM Tê chỗ - Tê tủy - Năng lượng …………J/cm - Đoạn TM thực : ………cm Kết sau tháng : - Lâm sàng : o CEAP : o VCSS……….điểm - Siêu âm : o Dòng trào ngược o Kích thước TM thân : ……… mm - Đau (VPS) :……… điểm - Biến chứng :………………………………………………… SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI ĐINH QUANG HUY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGẮN HẠN ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH HIỂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP LASER NỘI MẠCH TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI Hà Nội - 2/2017 ... thuật, can thiệp nội mạch có hiệu điều trị đoạn tĩnh mạch thân tĩnh mạch (hiển lớn hiển bé), nhánh nông dãn, nhánh xuyên [21], [25] Laser nội tĩnh mạch phương pháp điều trị có hiệu quả, chi phí rẻ... điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển Xác định tỉ lệ thành công, tỉ lệ tái phát v biến chứng sau điều trị suy tĩnh mạch hiển phương pháp laser nội mạch CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU... hợp với phương pháp nội mạch để xử lý nhánh TM khơng thuộc TM hiển [33],[75] Hình 1.11 : Móc thủ thuật Müller " Nguồn : Zimmet S, 2004" [75] 1.7 PHƯƠNG PHÁP NỘI TĨNH MẠCH Các phương pháp nội TM