1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐáNH GIá kết QUả PHẫU THUậT điều TRị gãy kín TRÊN lồi cầu XƯƠNG CáNH TAY TRẻ EM tại BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG

50 181 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHNG CễNG SNG ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT ĐIềU TRị GãY KíN TRÊN LồI CầU XƯƠNG CáNH TAY TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Chn thng chnh hỡnh Mó số : CK 62720725 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Xuân Thành TS Hoàng Hải Đức HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy lồi cầu xương cánh tay tổn thương hay gặp gãy xương vùng khuỷu ở trẻ em Độ tuổi hay gặp khoảng từ đến tuổi, chiếm khoảng 3% các gãy xương [1] chiếm khoảng 60% các gãy xương vùng khuỷu [2], [3] Trong mợt số trường hợp gây các biến chứng cấp tính Theo Skaggs (2010), tỷ lệ gãy lời cầu trẻ em có biến chứng thần kinh 7,7%, tổn thương mạch máu khoảng 1% - 20% [3] Có nhiều phương pháp điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em như: nắn chỉnh bó bợt, kéo liên tục qua xương hay nắn chỉnh rồi cố định xuyên kim tăng sáng hoặc phẫu thuật mở Nắn chỉnh, cố định bột thời gian thường bị kéo dài, vấn đề khó cố định vững ở gãy xương, tỉ lệ di lệch thứ phát cao, di chứng cứng khuỷu, can xương xấu điều khó tránh khỏi [3] [4] Phương pháp điều trị cách nắn kín các di lệch sau cố định ở gãy xuyên kim qua da tăng sáng giới thiệu bởi Swenson vào năm 1948 chấp nhận rộng rãi Tuy nhiên, phương pháp điều trị nhiều vấn đề chưa thỏa đáng cấu hình kết hợp xương, xuyên kim một bên hay từ hai bên? Khi xun kim từ phía bên ngồi có ưu điểm tránh tởn thương thần kinh trụ lại khó tạo kết xương vững Xuyên kim từ hai bên chứng minh vững lại có nguy gây tởn thương thần kinh trụ [5] Tuy phương pháp nắn kín, xuyên kim cố định tăng sáng với di lệch độ II, III áp dụng phở biến có nhiều nguy tia X dùng tăng sáng ở trẻ nhỏ làm tăng nguy mắc các bệnh lý ác tính tủy xương, đặc biệt bệnh bạch cầu cấp, u lympho tế bào T [6], [7], [8] Tỷ lệ tổn thương mạch máu thần kin thứ phát sau mổ ghăm kim tăng sáng gặp nhiều: tởn thương thần kinh các loại chiếm tỷ lệ 5,88%, biến chứng mạch máu 7,84% [5] Phương pháp điều trị mở ổ gãy, kết hợp xương xuyên đinh Kirschner: Quan sát ổ gãy rõ ràng, hạn chế di lệch xoay kết hợp xương vững chắc, hạn chế nguy tổn thương mạch máu thần kinh thứ phát kéo nắn, đặc biệt với trẻ em sử dụng đường mở bên ngồi tách qua vách gian ngồi vào ổ gãy không làm tổn thương thêm vùng khuỷu nên phục hồi chức nhanh từ thực tiễn lâm sàng Từ các vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết phẫu thuật điều trị gãy kín lồi cầu xương cánh tay trẻ em bệnh viện Nhi trung Ương” với hai mục tiêu sau đây: Nhận xét đặc điểm lâm sàng X-Quang gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em Đánh giá kết phẫu thuật điều trị gãy kín lồi cầu xương cánh tay trẻ em bệnh viện Nhi trung Ương giai đoạn 2016- 2018 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY 1.1.1 Tần suất Gãy lồi cầu xương cánh tay gãy xương vùng khuỷu thường gặp ở trẻ em chiếm 60% các trường hợp [2], [3] Tuổi hay gặp gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em từ - tuổi [2] Tay trái hay tay không thuận thường bị tổn thương chiếm khoảng 60,8% [3] Tỷ lệ bị gãy xảy ở nam nữ gần [3] Tần suất gãy hở hiếm gặp 1% [9] Tỷ lệ thần kinh bị tổn thương gãy lồi cầu cánh tay trẻ em chiếm khoảng 7,7% [10] Thần kinh bị tổn thương nhiều thần kinh quay chiếm tỷ lệ 41,2% các trường hợp tổn thương thần kinh, tiếp theo thần kinh chiếm 36% thần kinh trụ chiếm 22,8% các trường hợp tổn thương thần kinh [3] Theo kết nghiên cứu đa trung tâm Babal cộng (2010), tỷ lệ tổn thương thần kinh tổn thương chung gãy lời cầu trẻ em 13% tởn thương thần kinh gian cốt trước gặp nhiều chiếm tỷ lệ 5% [11] 1.1.2 Cơ chế chấn thương Hình 1.1: Cơ chế chấn thương duỗi ưỡn khuỷu “Nguồn: Skaggs, 2010 ” [3] Gãy kiểu duỗi thường gặp nhất, chiếm 97% - 99% gãy lồi cầu xương cánh tay chế thường gặp ngã chống bàn tay với khuỷu tay duỗi hồn tồn (hình 1.1) [12], [13], [14] Duỗi ưỡn (hay gọi duỗi quá mức): ở tần suất tuổi hay gặp gãy lồi cầu, các dây chằng trẻ em đặc biệt lỏng lẻo Dây chằng lỏng lẻo cho phép đa số các khớp có khả duỗi ưỡn Khi đứa bé trưởng thành, các dây chằng bị siết lại, giảm khả duỗi các khớp Cấu trúc xương ở vùng lồi cầu: xương vùng lồi cầu bị yếu ở giai đoạn đứa bé gần 10 t̉i tượng tự điều chỉnh hành xương Phần xương mỏng nằm ở phần đáy hố khuỷu, nơi mỏm khuỷu bị ấn vào quá trình duỗi ưỡn Cơ chế chấn thương kiểu duỗi gây gãy lời cầu xương cánh tay có đợc ở lứa tuổi thiếu niên chứng minh ở nghiên cứu thực nghiệm xác Abraham [15] (Hình 1.2) Hình 1.2: Giải phẫu vùng lời cầu “Nguồn: Skaggs, 2010 " [3] Mối liên quan cấu trúc xương vùng khuỷu duỗi quá mức: trẻ em thường duỗi khuỷu để chống lực gây ngã Do dây chằng lỏng lẻo, khuỷu duỗi ưỡn cho phép đường lực thẳng dọc theo khuỷu duỗi chuyển thành đường lực bẻ cong Đường lực cong tập trung thơng qua mỏm khuỷu đến vùng lời cầu có cấu trúc giải phẫu yếu Bao khớp phía trước một phần trước các dây chằng bên bị căng tư thế duỗi ưỡn gia tăng lực căng ở phía trước Khi khuỷu ưỡn, hai phần khớp khuỷu bị khóa chặt thêm bởi các lực dây chằng Mỏm khuỷu bị khóa hố khuỷu, tập trung lực bẻ cong vùng Khi các lực vượt quá sức chịu đựng xương gây gãy lồi cầu xương cánh tay [16] Như vậy, gãy lồi cầu xương cánh tay kiểu duỗi có chế chấn thương duỗi ưỡn khuỷu 1.1.3 Đặc điểm tổn thương màng xương Abraham cộng [15] mô tả tổn thương màng xương diễn biến qua ba giai đoạn Giai đoạn một: ổ gãy di lệch tối thiểu, màng xương nguyên vẹn bị căng phía trước ở gãy bị tróc khỏi mặt trước xương cánh tay một đoạn đáng kể phía (hình 1.3) Giai đoạn hai: ở gãy di lệch nhiều hơn, màng xương bong rách bị kéo phía dưới, ngang qua bờ sắc bén đoạn gãy gần Màng xương bị căng khơng tạo xương mới, để lại mợt khoảng trống ở phía trước Giai đoạn cuối: ổ gãy di lệch hoàn toàn, màng xương bị xé rách hồn tồn ở phía trước Màng xương ngun hồn tồn ở phía sau, ngun mợt phần ở phía phía ngồi Phần đầu đoạn gãy gần bị lột tuột lớp màng xương Đoạn gãy xa bị di lệch khơng sau mà lên Mợt phần màng xương bám vào đoạn gãy xa Phần màng xương với chiều dài thay đởi, bị kẹt các bờ xương gãy, cản trở nắn hồn chỉnh Hình 1.3: Các mơ hình tổn thương màng xương A Màng xương bị kéo dãn nguyên vẹn B Màng xương bị rách một phần bị kéo căng C Màng xương bị rách hồn tồn phía trước “Nguồn: Wilkins, 1996” [17] Màng xương ở phía trước: phần màng xương ở phía trước có ý nghĩa quan trọng lâm sàng điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay Phần màng xương bị kẹt vào các bờ trước các đoạn gãy, cản trở nắn hồn chỉnh Nó tạo mợt khoảng trống tồn lâu dài ở mặt trước ổ gãy Bởi màng xương rách tróc khỏi mặt trước đoạn gãy gần, thường có xương mọc từ mặt xương ở phía trước Ngược lại, màng xương thường ngun vẹn ở phía sau tạo nhiều xương Bản lề màng xương: nhiều tác giả [18], [19] báo cáo khả sử dụng màng xương ở phía phía ngồi ổ gãy một phương tiện để bảo đảm kết nắn kín Các thử nghiệm [15] kinh nghiệm lâm sàng Wilkins [17] không xác nhận tờn màng xương ở phía phía ngồi 1.1.4 Đặc điểm di lệch ỗ gãy Di lệch sau trong: thường gặp di lệch sau ngoài, chiếm khoảng 75% số bệnh nhân hầu hết các nghiên cứu [20] Holmberg [21] chứng tỏ nhị đầu nằm lệch phía thân xương cánh tay, điều góp phần khiến đoạn gãy xa di lệch vào (hình 1.4) Hình 1.4: Cơ nhị đầu tam đầu làm đoạn xa bị gập góc A Di lệch sau ngồi: vẹo B Di lệch sau trong: vẹo “Nguồn: Wilkins,1996” [17] Khi đoạn gãy gần bị kéo phía trong, khiến đoạn gãy xa xoay phía sau Điều làm cựa xương bên đoạn gãy gần nhơ phía trước khiến cho thần kinh quay có nguy bị tởn thương (hình 1.5) Di lệch sau ngồi: khó giải thích chế di lệch sau ngồi mợt chế co đơn giản Khảo sát các mơ hình phim X quang cho thấy di lệch sau ngoài, mặt sau đoạn gãy xa nằm ở phía phía sau so với đoạn gãy gần Do đó, cựa ngồi đoạn gãy gần có khuynh hướng nằm ở phía trước so với 10 đoạn gãy xa Di lệch ngồi thứ phát hoặc tình trạng nắn xương hoặc mợt lực xoay hoặc gập góc bất thường vào thời điểm gãy xương Hình 1.5: Mối liên hệ với cấu trúc mạch máu thần kinh “Nguồn: Skaggs, 2010 ” [3] Trong trường hợp di lệch sau ngồi, cựa xương bên đâm thủng mơ da làm thần kinh hoặc đợng mạch cánh tay vướng vào cựa nhọn phía trước Rowell [22] cho thấy nhiều trường hợp, đợng mạch ròng rọc có khuynh hướng ḅc đợng mạch cánh tay ngang qua cựa xương, gây tắc mạch hoàn toàn Thần kinh thường bị vướng theo kiểu cùng cựa xương Hiếm khi, động mạch cánh tay thần kinh di lệch phía sau so với đoạn gãy gần bị kẹt hai đoạn gãy [23] (hình 1.5) 1.2 PHÂN LOẠI Việc phân loại lúc đầu dựa vào vị trí đường gãy mức độ di lệch phim XQ chụp khớp khuỷu hai tư thế thẳng nghiêng [17] Việc biết mức đợ di lệch hữu ích việc qút định cách nắn sử dụng để nắn ổ gãy Năm 1959, Gartland mô tả ba loại gãy dựa mức độ di lệch: không di lệch, di lệch vừa di lệch hồn tồn [24] Sau đó, Marion cộng (1962) phân loại gãy lồi cầu xương cánh tay dựa vị trí hoặc hướng đường gãy [25] Ơng hời cứu lại 500 ca gãy lồi cầu xương cánh tay nêu đặc điểm đường gãy thành đường gãy nằm ở trên, qua hoặc nằm ở hố khuỷu 36 Đánh giá phục hồi chức [60] Chức năng, thẩm mỹ vùng khuỷu kết cuối cùng bệnh nhân tính theo tiêu chuẩn Flynn (1974) Yếu tố chức thẩm mỹ đánh giá riêng Kết chung thẩm mỹ chức tính dựa ́u tố có kết đánh giá thấp Thí dụ: kết chức tốt kết thẩm mỹ trung bình kết chung trung bình Khuỷu vẹo coi kết xấu Bảng 2.1: Đánh giá kết theo tiêu chuẩn Flynn biến đổi Kết Mức độ Không đạt Tốt Khá Trung bình Xấu Thay đởi góc mang lâm Mất biên độ vận động gấp sàng (thẩm mỹ) 00 - 50 60- 10° 110- 15° > 15° duỗi khuỷu (chức năng) 00 - 50 60 - 100 110 - 150 > 150 2.2.1.2 Đánh giá xử trí biến chứng Biến chứng gãy xương * Liệt thần kinh quay: - Đánh giá: + Mất duỗi cổ tay, duỗi ngón tay + Tê kẽ ngón I, II mặt lưng bàn tay + Xử trí: theo dõi hồi phục thần kinh quay thời gian 6-12 tuần * Liệt thần kinh trụ: - Đánh giá: + Mất dạng, khép các ngón tay + Tê ngón 1/2 IV, V bàn tay - Xử trí: theo dõi hồi phục thần kinh trụ thời gian 6-12 tuần * Liệt thần kinh gian cốt trước: - Đánh giá: Mất gấp khớp liên đốt ngón I, gấp khớp liên đốt xa ngón II bàn tay - Xử trí: theo dõi hời phục thần kinh gian cốt trước thời gian 612 tuần * Liệt thần kinh giữa: 37 - Đánh giá: + Mất gấp khớp liên đốt ngón I, gấp khớp liên đốt xa ngón II bàn tay + Tê ngón tay: I, II, III, 1/2 IV - Xử trí: theo dõi hồi phục thần kinh thời gian 6-12 t̀n * Tởn thương đợng mạch cánh tay có hoặc khơng có tởn thương thần kinh giữa: - Lâm sàng mạch quay bàn tay trắng lạnh - Nếu mạch quay bàn tay hồng: theo dõi sát động mạch cánh tay qua lâm sàng, siêu âm, MSCT, DSA Khi có chứng tắc mạch, phẫu thuật thám sát đợng mạch cánh tay Hướng xử trí đợng mạch cánh tay: bóc bao đợng mạch, nhỏ giọt lidocaine hoặc papaverine, hoặc cắt động mạch cánh tay nối tận-tận hoặc ghép mạch máu tùy theo tổn thương * Liệt thần kinh trụ sau mổ - Đánh giá: + Mất dạng, khép các ngón tay + Tê ngón 1/2 IV, V bàn tay - Xử trí: Trường hợp xuyên kim chéo: xun thêm kim phía ngồi trước rút kim phía bên trụ bó bợt cánh bàn tay Trường hợp xun kim phía ngồi kim phía trong: rút kim phía bên trụ, giữ lại kim phía ngồi bó bợt cánh bàn tay Theo dõi: đo điện đồ tái khám sau mổ tuần để xác định theo dõi hồi phục thần kinh trụ qua các thời điểm tái khám * Nhiễm khuẩn chân đinh: - Đánh giá: chảy dịch, sưng, đỏ vùng quanh chân đinh - Xử trí: chăm sóc chân đinh, kháng sinh đường uống 2.2.2 Phương pháp theo dõi Thời gian theo dõi tối thiểu 12 tháng 38 Bệnh nhân hẹn tái khám để đo đạc các số các thời điểm: sau mổ tháng, tháng, 12 tháng, > 24 tháng 2.3 Phương pháp thu thập số liệu * Trong thời gian làm luận văn, tham gia: - Thu thập thơng tin từ các hờ sơ phòng lưu trữ hồ sơ bệnh viện Nhi trung ương - Chọn bệnh nhân đủ điều kiện vào mẫu nghiên cứu - Nghiên cứu liệu, ghi chép thông tin theo mẫu bệnh án có sẵn - Mời bệnh nhân đến khám lại - Khám bệnh - Chẩn đoán - Phẫu thuật - Điều trị theo dõi bệnh nhân sau mổ - Khám định kỳ bệnh nhân sau mổ * Tham khảo các cơng trình nghiên cứu điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em cơng bố ngồi nước, các tài liệu thu thập qua thư viện nhà trường, bệnh viện, thư viện chuyên nghành, internet * Thống kê bệnh án Thống kê theo thứ tự thời gian, bắt đầu từ tháng năm 2016 đến hết tháng 12 năm 2018 Chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn đặt ra, loại bỏ bệnh nhân không nằm mẫu nghiên cứu Thống kê số liệu có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu 2.4 Kỹ thuật điều trị Chỉ định phẫu thuật: 39 - Trẻ chẩn đoán gãy kín lồi cầu xương cánh tay, không tổn thương mạch máu thần kinh, vào viện tiến hành điều trị nắn bó bợt trước, chụp lại phim XQuang sau nắn bó, nếu kết nắn bó khơng đạt tiến hành phẫu thuật - Gãy hở lồi cầu xương cánh tay độ trở lên - Gãy lồi cầu xương cánh tay có tởn thương mạch máu thần kinh Qui trình phẫu thuật: a Chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật Bệnh nhân làm đầy đủ xét nghiệm thường qui cho phẫu thuật Bác sỹ phẫu thuật, bác sỹ gây mê khám bệnh nhân trước phẫu thuật, xem xét tình trạng tồn thân, chỗ Giải thích rõ cho gia đình bệnh nhân biết tình trạng bệnh, nguy các tai biến xảy phẫu thuật Gia đình bệnh nhân bệnh nhân biết lợi ích, nguy phương pháp phẫu thuật, mục đích nghiên cứu b Chuẩn bị phương tiện kết xương Khám bệnh nhân, đánh giá tổn thương xương phim XQ, chuẩn bị đinh Kischner c Kỹ thuật: Thực buồng phẫu thuật chuyên khoa chỉnh hình bệnh viện Nhi trung ương Vô cảm: mask, tê đám rối cánh tay Tư thế: Bênh nhân nằm nghiêng, kê cánh tay gối Garo vùng 1/3 cánh tay Đường mổ: đường mổ bên ngồi theo vách gian ngồi vào ở gãy lồi cầu xương cánh tay 40 Tách phần mềm khỏi diện gãy xương tránh làm tổn thương thứ phát phần mềm Bộc lộ ổ gãy, làm diện gãy, xác định mốc giải phẫu xương gãy nắn hở, kết hợp xương đinh Kischner Đặt lam dẫn lưu, khâu lại vách gian Khâu da Băng ép, nẹp bột cánh cẳng bàn tay 41 d.Rút lam dẫn lưu sau -5 ngày e Rút đinh sau tuần 42 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - T̉i giới - Vị trí gãy - Phân độ gãy xương - Biến chứng mạch máu thần kinh trước phẫu thuật - Biến chứng mạch máu thần kinh sau phẫu thuật - Đặc điểm XQuang trước sau phẫu thuật - Thời gian phẫu thuật - Liền xương - Nhiễm trùng chân đinh - Kết XQuang sau phẫu thuật - Góc mang lâm sàng, XQuang - Góc thân hành xương - Biên đợ vận đợng khớp khuỷu 43 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Abzug, J M., Herman, M J, "Management of supracondylar humerus fractures in children: current concepts," J Am Acad Orthop Surg, vol 2, no 20, pp 69-77, 2012 [2] Cheng, J C., Lam, T P., Maffulli, N, "Epidemiological features of supracondylar fractures of the humerus in Chinese children," J Pediatr Orthop B, vol 10, no 1, pp 63-77, 2001 [3] Skaggs, D L., Flynn, J C (2010) Supracondylar Fracture of the Distal Humerus In J H Beaty, J R Kasser (Eds.), Rockwood and Wilkins Fractures in Children (7th ed., pp.), vol 7th, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 2010, pp 487-532 [4] Huỳnh Mạnh Nhi, "Di lệch thứ phát điều trị gãy hai lồi cầu xương cánh tay trẻ em loại di lệch nặng," Đại học Y Dược Tp.HCM, 1996 [5] Phan Quan Trí, "Nghiên cứu điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay kiểu duỗi ở trẻ em nắn kín xuyên kim qua da tăng sáng," Luận văn tiến sĩ, Đại học Y dược TP HCM, 2015 [6] Xiao Ou Shu, John D Potter, Martha S Linet, Richard K Severson, Dehui Han, John H Kersey, Joseph P Neglia, Michael E Trigg, and Leslie L Robison, "Diagnostic X-Rays and Ultrasound Exposure and Risk of Childhood Acute Lymphoblastic Leukemia by Immunophenotype1," Cancer Epidemiology, Biomarkers & Prevention, vol 11, pp 177-185, 2002 [7] Karen Bartley, Catherine Metayer, Steve Selvin, Jonathan Ducore and Patricia Buffler, "Diagnostic X-rays and risk of childhood leukaemia," International Journal of Epidemiology , vol 39, p 1628–1637, 2010 [8] Martha S Linet, MD, MPH; Thomas L Slovis, MD; Donald L Miller, MD, FSIR3; Ruth Kleinerman, "Cancer Risks Associated With External Radiation From Diagnostic Imaging Procedures," CA CANCER J CLIN , vol 62, pp 75100, 2012 [9] Houshian, S., Mehdi, B., Larsen, M S, "The epidemiology of elbow fracture in children: analysis of 355 fractures, with special reference to supracondylar humerus fractures," J Orthop Sci, vol 6, pp 312-315, 2001 [10] Skaggs, D L., Flynn, J C, Rockwood and Wilkins Fractures in Children, vol 8th, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, pp 581-627 [11] Babal, J C., Mehlman, C T., Klein, G, "Nerve injuries associated with pediatric supracondylar humeral fractures: a metaanalysis- analysis," J Pediatr Orthop, vol 30, pp 253-263, 2010 [12] Bộ Y Tế, Gãy lồi cầu xương cánh tay, Ngoại bệnh lý,, vol 2, Nxb Y học, Hà Nội, 2008, pp 243-253 [13] Nguyễn Đức Phúc, Bệnh học ngoại khoa "Gãy lồi cầu xương cánh tay", vol 2, Nxb Y học, Hà Nội, 2002, pp 29-33 [14] Mahan, S T., May, C D., Kocher, M S, "Operative management of displaced flexion supracondylar humerus fractures in children," J Pediatr Orthop, vol 27, pp 551-556, 2007 [15] Abraham, E., Powers, T., Witt, P., Ray, R D, "Experimental hyperextension supracondylar fractures in monkeys," Clin Orthop Relat Res, vol 171, pp 309318, 1982 [16] Minkowitz, B., Busch, M T, "Supracondylar humerus fractures Current trends and controversies," Orthop Clin North Am, vol 25, pp 581-594, 1994 [17] Wilkins, K E Fractures and Dislocations of the Elbow Region In C A J Rockwood, K E Wilkins, J H Beaty (Eds.), Fractures in Children, vol 3, 4ed, Ed., Lippincott-Raven Philadelphia, 1996, pp 655-894 [18] Kekomaki, M, Luoma, R, Rikalainen, Vilkki, P, "Operative reduction and fixation of a difficult supracondylar extension fracture of the humerus," J Pediatr Orthop, vol 4, pp 13-15, 1984 [19] Griffin, K J., Walsh, S R., Markar, S., Tang, T Y., Boyle, J R., Hayes, P D, "The pink pulseless hand: a review of the literature regarding management of vascular complications of supracondylar humeral fractures in children," Eur J Vasc Endovasc Surg, vol 36, pp 697-702, 2008 [20] Skaggs, D L., Flynn, J C, Supracondylar Fracture of the Distal Humerus In J C Flynn, D L Skaggs, P Waters (Eds.), Rockwood and Wilkins Fractures in Children, vol 8, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia., 2014, pp 581-627 [21] Holmberg, L , "Fractures in the Distal End of the Humerus in Children," Acta Chir Scand, p 103, 1945 [22] Rowell, P J., "Arterial occlusion in juvenile humeral supracondylar fracture," Injury, vol 6, no 3, pp 254-256, 1975 [23] Staples, O S, "Dislocation of the brachial artery; a complication of supracondylar fracture of the humerus in childhood".," J Bone Joint Surg Am, vol 47, pp 1525-1532, 1965 [24] Gartland, J J, "Management of supracondylar fractures of the humerus in children," Surg Gynecol Obstet, vol 109, no 2, pp 145-154., 1959 [25] Marion, J., LaGrange, J., Faysse, R., Rigualt, P., "Les Fractures de l’Estremite Inferieure de l’Humerus chez l’Enfant," Rev Chir Orthop, vol 48, pp 337413, 1962 [26] El-Ahwany, M D., "Supracondylar fractures of the humerus in children with a note on the surgical correction of late cubitus varus," Injury, vol 6, no 1, pp 45-56, 1974 [27] Wilkins, K E , "The operative management of supracondylar fractures," Orthop Clin North Am, vol 21, no 2, pp 269-289, 1990 [28] Barton, K L., Kaminsky, C K., Green, D W., Shean, C J., Kautz, S M., Skaggs, D L., "Reliability of a modified Gartland classification of supracondylar humerus fractures".," J Pediatr Orthop, vol 21, no 1, pp 27-30, 2001 [29] Mubarak, S J., Davids, J R , Closed reduction and percutaneous pining of the supracondylr fracture in the child In B F Morrey (Ed.), Master Techniques in Orthopaedic Surgery The Elbow, Raven Press, New York., 1994, p 37 [30] Hunter, J B., "Fractures Around the Shoulder and the Humerus In M Benson, J Fixsen, M Macnicol, K Parsch (Eds.), Children’s Orthopaedics and Fractures," Springer, London, vol 3rd, pp 720-725, 2010 [31] Howard, A., Mulpuri, K., Abel, M F., Braun, S., Bueche, M., Epps, H., et al, "The treatment of pediatric supracondylar humerus fractures," J Am Acad Orthop Surg, vol 20, no 5, pp 320-327, 2012 [32] Prietto, C A., "Supracondylar fractures of the humerus A comparative study of Dunlop's traction versus percutaneous pinning," J Bone Joint Surg Am, vol 6, no 13, pp 425-428, 1979 [33] Nguyễn Ngọc Hưng, "Điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em," Tạp chí y học thực hành, vol 7, pp 41-43, 1997 [34] Võ Thành Phụng, Gãy xương trẻ em, Bài giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình phục hồi chức năng, Trường đại học Y Dược TPHCM, 1997, pp 28-31 [35] Kasser, J R., Beavis, J P, "Supracondylar Fractures of the Distal Humerus In J R kasser, J P Beavis," Rockwood & Wilkins'Fractures in Children, vol 1, no 6, pp 544-589, 2006 [36] Zionts, L E., McKellop, H A., Hathaway, R., "Torsional strength of pin configurations used to fix supracondylar fractures of the humerus in children," J Bone Joint Surg Am, vol 2, no 76, pp 253-256., 1994 [37] Lee, S S., Mahar, A T., Miesen, D., Newton, P O, "Displaced pediatric supracondylar humerus fractures: biomechanical analysis of percutaneous pinning techniques," J Pediatr Orthop, vol 4, no 22, pp 440-443, 2002 [38] Topping, R E., Blanco, J S., Davis, T J., "Clinical evaluation of crossed-pin versus lateral-pin fixation in displaced supracondylar humerus fractures," J Pediatr Orthop, vol 4, no 15, pp 435-439, 1995 [39] Dietz, H S., Schmittenbecher, P P., Slongo, T, "AO Manual of Fracture Management: Elastic Stable Intramedullary Nailing in Children.," Thieme Medical Phulishers, Stuttgart, 2006 [40] Lacher, M., Schaeffer, K., Boehm, R., Dietz, H G, "The treatment of supracondylar humeral fractures with elastic stable intramedullary nailing (ESIN) in children," J Pediatr Orthop, vol 1, no 31, pp 33-38, 2011 [41] Queally, J M., Paramanathan, N., Walsh, J C., Moran, C J., Shannon, F J., D'Souza, L G, "Dorgan's lateral cross-wiring of supracondylar fractures of the humerus in children: A retrospective review," Injury, vol 6, no 41, pp 568571, 2010 [42] Skaggs, D L., Hale, J M., Bassett, J., Kaminsky, C., Kay, R M., Tolo, V T, "Operative treatment of supracondylar fractures of the humerus in children The consequences of pin placement," J Bone Joint Surg Am, vol A(5), no 83, pp 735-740, 2001 [43] Wind, W M., Schwend, R M., Armstrong, D G., "Predicting ulnar nerve location in pinning of supracondylar humerus fractures," J Pediatr Orthop, 22(4), pp., vol 22, no 4, pp 444-447, 2002 [44] Bashyal, R K., Chu, J Y., Schoenecker, P L., Dobbs, M B., Luhmann, S J., Gordon, J E, "Complications after pinning of supracondylar distal humerus fractures," J Pediatr Orthop, vol 7, no 29, pp 704-708, 2009 [45] Mulpuri, K., Wilkins, K, "The treatment of displaced supracondylar humerus fractures: evidence-based guideline," J Pediatr Orthop, vol 32, no 2, pp 143152, 2012 [46] White, L., Mehlman, C T., Crawford, A H, "Perfused, pulseless, and puzzling: a systematic review of vascular injuries in pediatric supracondylar humerus fractures and results of a POSNA questionnaire," J Pediatr Orthop, vol 4, no 30, pp 328-335, 2010 [47] Soh, R C., Tawng, D K., Mahadev, A, "Pulse oximetry for the diagnosis and prediction for surgical exploration in the pulseless perfused hand as a result of supracondylar fractures of the distal humerus," Clin Orthop Surg, vol 1, no 5, pp 74-81, 2013 [48] Brown, I C., Zinar, D M, "Traumatic and iatrogenic neurological complications after supracondylar humerus fractures in children," J Pediatr Orthop, vol 4, no 15, pp .440-443, 1995 [49] Ottolenghi, C E., "Supracondylar fractures of the elbow in Ottolenghi, C E Supracondylar fractures of the elbow in Volkmann's contracture," Prensa Med Argent, vol 33, no 43, pp 2473-2486, 1956 [50] Spinner, M., Schreiber, S N, "Anterior interosseous-nerve paralysis as a complication of supracondylar fractures of the humerus in children," J Bone Joint Surg Am, vol 8, no 51, pp 1584-1590, 1969 [51] Rasool, M N, "Ulnar nerve injury after K-wire fixation of supracondylar humerus fractures in children," J Pediatr Orthop, vol 5, no 18, pp 686-690, 1998 [52] Aitken, A P., "Supracondylar fractures in children," Am J Surg, no 59, pp 161-171, 1943 [53] Dunlop, J., "Transcondylar Fractures of the Humerus in Childhood," J Bone Joint Surg Am, no 21A, pp 59-73, 1939 [54] Langenskiold, A., Kivilaakso, R., "Varus and valgus deformity of the elvow following supracondylar fracture of the humerus," Acta Orthop Scand, no 38, pp 313-320, 1967 [55] Ngô Bảo Khang, Luận án tiến sĩ y khoa, "Kết điều trị gãy hai lồi cầu ở trẻ em bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cợng hòa Dân Chủ Đức Hà Nội,," Đại học Humboldt, Berlin, 1983 [56] Nguyễn Hồng Trung, "Đánh giá kết điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em phẫu thuật xuyên đinh Kirschner," luận văn thạc sĩ, Trường đại học Y Dược, Huế, 1999 [57] Trịnh Minh Giám, "Đánh giá kết điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em xuyên đinh Kirschner qua da tăng sáng," Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Y Dược, Huế., 2011 [58] Phan Quang Trí, "Nghiên cứu điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay kiểu duỗi ở trẻ em nắn kín xuyên kim qua da tăng sáng," Luận án tiến sĩ, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 2015 [59] Lynn T Staheli, M.D, Practice of Pediatric Orthopedics, Lippincott Williams & Wilkins, 2008, pp 183-187 [60] Kasser, J R., Beavis, J P., Supracondylar Fractures of the Distal Humerus In J R kasser, J P Beavis (Eds.), vol 1, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 2006, pp 544-589 ... Đánh giá kết phẫu thuật điều trị gãy kín lồi cầu xương cánh tay trẻ em bệnh viện Nhi trung Ương với hai mục tiêu sau đây: Nhận xét đặc điểm lâm sàng X-Quang gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em. .. em Đánh giá kết phẫu thuật điều trị gãy kín lồi cầu xương cánh tay trẻ em bệnh viện Nhi trung Ương giai đoạn 2016- 2018 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY. .. Chỉnh hình Nhi - bệnh viện Nhi trung ương Trẻ bệnh gãy xương vùng khuỷu gây hạn chế vận động biến dạng chi Gãy lồi cầu xương cánh tay xương bệnh lý: viêm xương, u xương, xương thủy tinh,

Ngày đăng: 29/09/2019, 11:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[13] Nguyễn Đức Phúc, Bệnh học ngoại khoa "Gãy trên lồi cầu xương cánh tay", vol. 2, Nxb Y học, Hà Nội, 2002, pp. 29-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gãy trên lồi cầu xương cánh tay
Nhà XB: Nxb Y học
[14] Mahan, S. T., May, C. D., Kocher, M. S, "Operative management of displaced flexion supracondylar humerus fractures in children," J Pediatr Orthop, vol.27, pp. 551-556, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Operative management of displacedflexion supracondylar humerus fractures in children
[15] Abraham, E., Powers, T., Witt, P., Ray, R. D, "Experimental hyperextension supracondylar fractures in monkeys," Clin Orthop Relat Res, vol. 171, pp. 309- 318, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experimental hyperextensionsupracondylar fractures in monkeys
[16] Minkowitz, B., Busch, M. T, "Supracondylar humerus fractures. Current trends and controversies," Orthop Clin North Am, vol. 25, pp. 581-594, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supracondylar humerus fractures. Current trendsand controversies
[18] Kekomaki, M, Luoma, R, Rikalainen, Vilkki, P, "Operative reduction and fixation of a difficult supracondylar extension fracture of the humerus," J Pediatr Orthop, vol. 4, pp. 13-15, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Operative reduction andfixation of a difficult supracondylar extension fracture of the humerus
[12] Bộ Y Tế, Gãy trên lồi cầu xương cánh tay, Ngoại bệnh lý,, vol. 2, Nxb Y học, Hà Nội, 2008, pp. 243-253 Khác
[17] Wilkins, K. E. Fractures and Dislocations of the Elbow Region In C. A. J.Rockwood, K. E. Wilkins, J. H. Beaty (Eds.), Fractures in Children, vol. 3, 4ed, Ed., Lippincott-Raven Philadelphia, 1996, pp. 655-894 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w