NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT nội SOI ROBOT điều TRỊ hẹp KHÚC nối bể THẬN NIỆU QUẢN ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

64 168 0
NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT nội SOI ROBOT điều TRỊ hẹp KHÚC nối bể THẬN   NIỆU QUẢN ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ XUÂN HOÀN NGHI£N CøU ứNG DụNG PHẫU THUậT NộI SOI ROBOT ĐIềU TRị HẹP KHúC NốI Bể THậN NIệU QUảN TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG CNG LUN VN THC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ XN HỒN NGHI£N CøU øNG DơNG PHẫU THUậT NộI SOI ROBOT ĐIềU TRị HẹP KHúC NốI Bể THậN NIệU QUảN TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Ngoi Tit Niu Mó s: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG LONG TS PHẠM DUY HIỀN HÀ NỘI - NĂM 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp khúc nối bể thận – niệu quản (BT-NQ) bệnh lý thường gặp dị dạng đường tiết niệu trẻ em, tần suất khoảng 1/5000 đến 1/1500 trẻ sơ sinh [1] Hẹp khúc nối bẩm sinh khúc nối bị hẹp mức độ khác mà nguyên nhân giải phẫu chức làm tắc nghẽn lưu thông nước tiểu từ bể thận xuống niệu quản gây nên tình trạng ứ nước thận Đa số trường hợp bệnh có nguồn gốc bẩm sinh thường phát sớm trước sinh áp dụng rộng rãi siêu âm thai kỳ Ngồi bệnh ngun nhân mắc phải sỏi niệu, viêm nhiễm, trào ngược dòng, Ở nước ta theo số liệu bệnh viện nhi Trung Ương, bệnh lý đứng hang thứ dị tật thận tiết niệu – sinh dục, chiếm tỷ lệ 11% dị tật đứng đầu quan thận tiết niệu, chiếm tỷ lệ 21% trung bình hàng năm có khoảng 30-40 trẻ phẫu thuật [2],[3] Có nhiều phương pháp để điều trị bệnh lý hẹp khúc nối bể thận – niệu quản Trước phẫu thuật mở tạo hình khúc nối phương pháp điều trị phổ biến Ngày với xu hướng điều trị xâm hại nhằm làm giảm thời gian nằm viện giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục, nội soi ổ bụng ngày áp dụng rộng rãi Nhiều nghiên cứu nước gần cho thấy phẫu thuật nội soi (PTNS) ổ bụng tạo hình khúc nối có kết tương đương với phẫu thuật mở xem phẫu thuật tiêu chuẩn điều trị bệnh lý hẹp khúc nối bể thận – niệu quản [4], [5], [6], [7] Phẫu thuật Anderson - Hynes tạo hình bể thận niệu quản điều trị bệnh thận ứ nước hẹp phần nối bể thận niệu quản giới thiệu năm 1949 trở thành phẫu thuật thường quy với tỷ lệ thành công 90% [8],[9] Trong phẫu thuật qui ước (mở) tạo hình bể thận niệu quản lựa chọn thường xuyên, phẫu thuật nội soi tạo hình bể thận niệu quản ứng dụng trẻ em vào năm 1995 [10] Một số nghiên cứu chứng minh tính khả thi phẫu thuật nội soi, với tỷ lệ thành công tương tự phẫu thuật mở truyền thống, có ưu điểm giảm mức độ đau sau mổ, thời gian nằm viện sau mổ ngắn [3],[11] Thời gian đầu phẫu thuật nội soi tạo hình bể thận niệu quản lựa chọn trẻ lớn, gần ứng dụng cho trẻ tuổi [12] Một số khó khăn tiến hành phẫu thuật nội soi, đặc biệt tiến hành khâu nối nội soi khiến nhiều phẫu thuật viên tiết niệu nhi phải nhiều thời gian học, thực tập để thực Sự phát triển phẫu thuật Robot cho phép phẫu thuật viên khắc phục khó khăn phẫu thuật nội soi Phẫu thuật thực vào năm 1999 Sung [13], phẫu thuật thực trẻ em vào năm 2002 [14], phần lớn báo cáo nói lên ưu việt PTNS robot, nhiên số lượng bệnh nhân hạn chế, thời gian theo dõi chưa đủ dài Đặc biệt Việt Nam, chưa có đơn vị ngồi bệnh viện Nhi Trung ương trang bị hệ thống PTNS robot, thực đề tài nghiên cứu ứng dụng PTNS robot điều trị hẹp khúc nối bể thận niệu quản mang tính thời có giá trị thực tiễn cao Trên sỏ chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu ứng dụng PTNS Robot điều trị hẹp khúc nối bể thận - niệu quản trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương” nhằm mục tiêu: Nhận xét định ứng dụng PTNS robot điều trị hẹp khúc nối bể thận niệu quản trẻ em Đánh giá kết ban đầu điều trị hẹp khúc nối bể thận niệu quản phẫu thuật nội soi robot CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ BỆNH LÝ KHÚC NỐI BT-NQ 1.1.1 Giải phẫu học đài bể thận niệu quản: Mỗi thận có từ 7-14 đài thận nhỏ nhận nước tiểu từ gai thận, hợp lại thành hai hay ba đài thận lớn Các đài thận lớn hợp lại thành bể thận Bể thận nói chung có hình phễu dẹt, miệng phễu mở hướng đài thận, rốn phễu nối tiếp với niệu quản, thường khoảng 1cm bờ rốn thận Bể thận nằm chìm thận (bể thận xoang) lộ thận (bể thận xoang) Niệu quản ống dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang, dài khoảng 25-30 cm chia làm hai đoạn: niệu quản bụng niệu quản đoạn chậu, đoạn dài khoảng 12-15 cm Đường kính ngồi khoảng 4-5mm, đường kính 2-3mm, có ba chỗ hẹp sinh lý khúc nối BT-NQ, chỗ niệu quản bắt chéo động mạch chậu thành bàng quang Hình 1.1: Niệu quản chỗ hẹp giải phẫu (Nguồn: Anderson JK: Campbell-Walsh Urology Saunders Elsevier 2012, pp.31) [15] 1.1.1.1 Liên quan: Ở phía trước: niệu quản phúc mạc che phủ Có động mạch tinh hồn hay động mạch buồng trứng bắt chéo qua phía trước Bên phải, phần niệu quản bể thận liên quan với đoạn xuống tá tràng, rễ mạc treo kết tràng ngang nhánh động mạch kết tràng phải Bên trái, phần niệu quản liên quan với rễ mạc treo đại tràng ngang trước động mạch đại tràng trái Ở phía sau: với thắt lưng mỏm ngang đốt sống thắt lưng cuối Niệu quản bắt chéo trên, với thần kinh sinh dục đùi với động chậu (bên phải) hay động mạch chậu chung (bên trái) vào tiểu khung Cả hai niệu quản lúc bắt chéo với động mạch chậu cách đường độ 4-5 cm Động mạch chậu chung phân nhánh ngang mức góc nhơ cách góc nhơ 3,5 cm bên phải 4,5cm bên trái Muốn tìm niệu quản tìm chỗ niệu quản bắt chéo động mạch, tức chỗ cách góc nhơ hay đường khoảng 4,5cm Ở trong: niệu quản phải liên quan với tĩnh mạch chủ dưới, niệu quản trái liên quan với động mạch chủ bụng Hình 1.2: Liên quan niệu quản đoạn bụng (Nguồn: Nguyễn Quang Quyền: Bài giảng Giải Phẫu Học, Tập II, NXB Y học 1997, tr 201) [16] 1.1.1.2 Cấu trúc bể thận-niệu quản: Thành bể thận - niệu quản dầy khoảng 1mm cấu tạo gồm lớp: - Lớp niêm mạc (tunica mucosa): lớp tế bào biểu mô chuyển tiếp mô liên kết (lamina propria), liên tục với niêm mạc đài thận niêm mạc bàng quang - Lớp (tunica muscularis) gồm lớp Lớp dọc, lớp vòng, lớp ngồi thơ sơ gồm vài bó dọc - Lớp bao (tunica adventitia) hay lớp mạc, bao phủ niệu quản đám rối mạch máu ni dưỡng niệu quản Hình 1.3: Cấu trúc niệu quản (MLK: mô liên kết, BMCT: biểu mô chuyển tiếp) (Nguồn: Anderson JK: Campbell-Walsh Urology Saunders Elsevier 2012, pp.30) [15] 1.1.1.3 Mạch máu thần kinh: a Động mạch: Bể thận - niệu quản từ xuống ni dưỡng nhiều mạch máu: Hình 1.4: Các động mạch nuôi dưỡng niệu quản (Nguồn: Anderson JK: Campbell-Walsh Urology Saunders Elsevier 2012, pp.31) [15] - Nhánh động mạch thận cung cấp máu cho bể thận phần niệu quản Khi tới gần rốn thận, động mạch thận chia làm nhiều nhánh vào xoang thận, thường gặp nhánh, nhánh phía sau bể thận, nhánh lại phía trước bể thận Các nhánh động mạch vào xoang thận cung cấp máu cho vùng mô thận riêng biệt, gọi phân thùy thận, khơng có thơng nối với nhánh Có phân thùy thận là: phân thùy đỉnh, phân thùy trên, phân thùy giữa, phân thùy phân thùy sau 47 Bước 4: Tạo hình bể thận niệu quản theo Anderson – Hynes Hình 2.18 Mũi đặt đầu xa PDS 5.0 Hình 2.19 Phía sau miệng nối khâu trước mũi khâu vắt PDS 5.0 Hình 2.20 Khâu miệng nối phía trước PDS 5.0 48 + Hậu phẫu: theo dõi, ghi nhận: - Các dấu hiệu sinh tồn : mạch, huyết áp, nhiệt độ - Thời điểm có nhu động ruột (trung tiện) - Thời điểm rút dẫn lưu - Thời gian dùng thuốc giảm đau, loại thuốc giảm đau - Thời gian nằm viện - Các biến chứng gần: rò nước tiểu qua dẫn lưu, nhiễm khuẩn niệu, nhiễm khuẩn vết mổ 2.2.4.3 Theo dõi sau mổ: Bệnh nhân hẹn tái khám sau mổ - tuần: rút thông JJ qua nội soi bàng quang - tháng: đánh giá tình trạng lâm sàng, siêu âm bụng - tháng: đánh giá lâm sàng, xạ hình thận có furosemide 2.2.5 Định nghĩa biến số nghiên cứu: • Thời gian mổ: khoảng thời gian tính từ lúc phẫu thuật viên bắt đầu rạch da đến khâu da xong Đơn vị tính: phút • Thời gian docking : thời gian lắp robot • Thời gian vận hành robot: tính từ lúc vận hành robot phẫu thuật • Thời gian phẫu tích • Thời gian nối • Biến chứng mổ: biến chứng xảy thời gian mổ • Biến chứng sau mổ: biến chứng xảy sau kết thúc thời gian mổ • Thời gian lưu ống dẫn lưu: khoảng thời gian tính từ ngày hậu phẫu đến ngày cho rút dẫn lưu Đơn vị tính: ngày • Thời gian nằm viện: khoảng thời gian tính từ ngày mổ đến 49 ngày cho bệnh nhân xuất viện Đơn vị tính: ngày 2.2.6 Tiêu chuẩn đánh giá kết phẫu thuật: - Các yếu tố dùng để đánh giá kết phẫu thuật là: + Lâm sàng: Tốt: khơng đau bụng, khơng rò nước tiểu, khơng nhiễm khuẩn tiết niệu Xấu: đau bụng rò nước tiểu nhiễm khuẩn tiết niệu tái diễn + UIV/ CT scan: Tốt: giảm phân độ thận ứ nước so với trước mổ thuốc cản quang xuống niệu quản lưng Xấu: không giảm tăng phân độ thận ứ nước so với trước mổ + Xạ hình thận (có furosemide): Tốt: chức thận bệnh lý (split function) ổn định có cải thiện so với trước mổ Xấu: chức thận bệnh lý (split function) tiếp tục giảm - Đánh giá kết phẫu thuật: + Thành cơng: • Lâm sàng: Tốt • Cận lâm sàng không ghi nhận tắc nghẽn khúc nối BT-NQ (Xạ hình thận: Tốt, UIV/CT scan: Tốt) + Thất bại: • Lâm sàng: Xấu • Cận lâm sàng ghi nhận tắc nghẽn khúc nối BT-NQ (Xạ hình thận: Xấu, UIV/CT scan: Xấu) 2.2.7 Thu thập xử lý số liệu: Tất số liệu ghi lại mẫu hồ sơ nghiên cứu 50 nhập vào máy tính để phân tích xử lý số liệu Chúng sử dụng phần mềm thống kê SPSS 18.0 for Windows để quản lý, tính toán, xử lý liệu thống kê - Thống kê mơ tả: + Các biến định lượng: tính trị số trung bình độ lệch chuẩn cho biến liên tục Các trị số biểu số trung bình ± độ lệch chuẩn Trong trường hợp biến liên tục khơng theo phân phối chuẩn liệu trình bày dạng số trung vị + Các biến định tính: tính tần suất tỉ lệ phần trăm 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu: - Nghiên cứu đồng ý thông qua hội đồng khoa học bệnh viện, số liệu nghiên cứu lấy từ hồ sơ lưu trữ phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Nhi Trung ương - Gia đình bệnh nhân giải thích đồng ý tham gia nghiên cứu Các thông tin bệnh tật bệnh nhân giữ bí mật 51 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Dự kiến theo mục tiêu Dự kiến theo mục tiêu CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết DỰ KIẾN KẾT LUẬN MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ BỆNH LÝ KHÚC NỐI BT-NQ 1.1.1.Giải phẫu học đài bể thận niệu quản: 1.1.2.Sinh lý đài bể thận - niệu quản [17]: .9 1.1.3.Sinh lý bệnh hẹp khúc nối niệu quản – bể thận [18]: 10 1.1.4.Nguyên nhân sinh bệnh 12 1.1.5.Triệu chứng lâm sàng: 14 1.1.6.Chẩn đoán cận lâm sàng: 14 1.1.7.Điều trị 15 1.2.LỊCH SỬ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH KHÚC NỐI BT-NQ .16 1.2.1.Các nghiên cứu nước .16 1.2.2.Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình khúc nối trẻ em: .30 1.2.3.Các nghiên cứu nước 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn: .33 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ: .33 2.1.3.Thời gian địa điểm nghiên cứu: .33 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu: 34 2.2.2.Mẫu nghiên cứu: 34 2.2.3.Phương tiện, trang thiết bị: 34 2.2.4.Các tiêu nghiên cứu 41 2.2.5.Định nghĩa biến số nghiên cứu: .48 2.2.6.Tiêu chuẩn đánh giá kết phẫu thuật: .49 2.2.7.Thu thập xử lý số liệu: 49 2.2.8.Đạo đức nghiên cứu: .50 Chương 3: Dự Kiến kết nghiên cứu .51 Chương 4: Dự kiến bàn luận 51 dự kiến kết luận .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Niệu quản chỗ hẹp giải phẫu Hình 1.2: Liên quan niệu quản đoạn bụng Hình 1.3: Cấu trúc niệu quản Hình 1.4: Các động mạch nuôi dưỡng niệu quản .7 Hình 1.5: Sự phân nhánh động mạch thận phân thùy thận .8 Hình 1.6: Các kỹ thuật tạo hình ban đầu 17 Hình 1.7: Tạo hình khúc nối kiểu Y-V FOLEY 18 Hình 1.8: Tạo hình khúc nối kiểu DAVIS 19 Hình 1.9: Tạo hình kiểu DAVIS kết hợp với mảnh xoay xoắn 19 Hình 1.10: Tạo hình khúc nối kiểu vạt xoay xoắn CULP-DE WEERD 20 Hình 1.11: Tạo hình kiểu vạt xoay thẳng SCARDINO-PRINCE .20 Hình 1.12: Tạo hình kiểu mảnh xoay vỏ bao thận THOMPSON 21 Hình 1.13: Tạo hình khúc nối kiểu cắt rời ANDERSON-HYNES 22 Hình 1.14: Tạo hình kiểu tiếp đài thận – niệu quản 22 Hình 1.15: Bóc tách, bơm tạo khoang sau phúc mạc 24 Hình 1.16: Vị trí trocar phẫu thuật nội soi sau phúc mạc 25 Hình 1.17: Vào khoang phúc mạc kim Veress 26 Hình 1.18: Vị trí trocar phẫu thuật nội soi phúc mạc 27 Hình 2.1: Hộp bác sĩ phẫu thuật 35 Hình 2.2: 36 Hình 2.3: 36 Hình 2.4: 37 Hình 2.5: Vị trí bàn hình ảnh .38 40 Hình 2.6 Vị trí đặt port phẫu thuật tạo hình bể thận niệu quản trái (Nguồn Jeffrey S Palmer: Pediatric robotic surgery, pp 148)[63] .40 Hình 2.11 Tư bệnh nhân .44 Hình 2.12 Camera 12mm đặt qua rốn, trocar robot (5 8mm) đặt đường trắng rốn, rốn mũi ức, đường trắng bên rốn -4 cm 44 Hình 2.13 Minh họa phẫu thuật viên, phẫu thuật viên phụ, bác sỹ gây mê, điều dưỡng dụng cụ, bệnh nhân Robot 45 ( Nguồn Jeffrey S Palmer : Pediatric robotic surgery, pp 148)[63] 45 Hình 2.14 2.15 Bộc lộ bể thận niệu quản khâu treo bể thận 46 Hình 2.16 Cắt chỗ hẹp bể thận niệu quản .46 Hình 2.17 Mở niệu quản hình phễu 1-1.5 cm 46 Hình 2.18 Mũi đặt đầu xa PDS 5.0 47 Hình 2.19 Phía sau miệng nối khâu trước mũi khâu vắt PDS 5.0 47 Hình 2.20 Khâu miệng nối phía trước PDS 5.0 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Johnston J.H , Evans J.P, Glassberg K.i Shapiro S.R (1977), "Pelvic hydronephrosis in children : a review of 219 personal cases" J Urol Jan; 117(1): 97-101 Medline Nguyễn Thanh Liêm (2002), “Phẫu thuật tiết niệu trẻ em”, Nhà xuất y học Hà Nội Trần Đình Long (2004), “Dị tật thận – tiết niệu trẻ em”, Nhà xuất y học Hà Nội Baldwin DD, Dunbar JA, Wells N, Mc Dougall EM (2003), “Single center comparison of laparoscopic pyeloplasty, Acucise endopyelotomy, and open pyeloplasty”, J Endourol, 17(3), pp 155-60 Dong J, Wong J, Al-Enezi A, Kapoor A, Whelan JP, Piercey K, Matsumoto ED (2008), “Laparoscopic pyeloplasty: the updated McMaster University experience”, Can Urol Assoc J, 2(4), pp 388–391 Inagaki T, Rha KH, Ong AM, Kavoussi LR, Jarrett TW (2005), “Laparoscopic pyeloplasty: current status”, BJU Int., 95 Suppl 2, pp 102-5 Symons SJ, Bhirud PS, Jain V, Shetty AS, Desai MR (2009), “Laparoscopic pyeloplasty: Our new gold standard”, J Endourol., Vol 23, N 3, pp 463-7 Anderson J.C, Hynes W(1949), “Retrocaval uretel: a case diagnosed preoperatively and treated successfully by a plastic operation”, Br J Urol, 21: 2009-11 O’Reilly PH, Brooman PJ, Mak S et al (2001) The longterm results of Anderson-Haynes dismembered pyeloplasty BJU Int; 87: 287–289 10 Tan HL (1999), “Laparoscopic anderson-hynes dismembered pyeloplasty in children”, J Urol., Vol 162, Issue 3, Part 2, pp 1045-47 11 Piaggio La, Franc-Guimond J, Noh PH et al (2007) Transperitoneal laparoscopic pyeloplasty to treat ureteropelvic junction obstruction in infants and children: comparison with open surgery J Urol; 178: 1579–1583 12 Cascio S, Tien A, Chee W et al (2007) Laparoscopic dismembered pyeloplasty in children younger than years J Urol; 177:335–338 13 Sung GT, Gill GS, Hsu THS (1999), “Robotic-assisted laparoscopic pyeloplasty: a pilot study” Urology, 53 (6), pp 1099-103 14 Drogo M, Indefbir.G, Kenneth A, Jonathan H.R (2008), “Textbook of reconstructive urologic surgery" Infoma UK Ltd, 16-17(2): 143-151 15 Anderson JK, Cadeddu JA (2012), “Surgical Anatomy of the Retroperitoneum, Adrenals, Kidneys, and Ureters”, Campbell – Walsh Urology, 10th Ed., Saunders Elsevier, Vol 1, pp 3-32 16 Nguyễn Quang Quyền (1997), “Giải phẫu học thận niệu quản”, Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 2, Chương 40-41, tr 181-206 17 Trần Quán Anh (1995), “Sinh lý học hệ tiết niệu”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học Hà Nội, Chương 1, tr 13-26 18 Ngô Gia Hy (1982), “Tật bẩm sinh: Thận nước”, Niệu học, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, Tập II, tr 248-249 19 Hanna MK, Jeffs RD, Sturgess JM, Barkin M (1976), “Ureteral structure and ultrastructure Part II Congenital ureteropelvic junction obstruction and primary obstructive megaureter” J Urol., 116 (6), pp 725-30 20 Solari V, Piotrowska AP, Puri P (2003), “Altered expression of interstitial cells of Cajal in congenital ureteropelvic junction obstruction” J Urol., 170 (6 Pt 1), pp 2420-2 21 Knerr I, Dittrich K, Miller J, Kummer W, Rösch W, Weidner W, Rascher W (2001), “Alteration of neuronal and endothelial nitric oxide synthase and neuropeptide Y in congenital ureteropelvic junction obstruction” Urol Res., 29 (2), pp 134-40 22 Yang Y, Zhou X, Gao H, Ji SJ, Wang C (2003), “The expression of epidermal growth factor and transforming growth factor-beta1 in the stenotic tissue of congenital pelvi-ureteric junction obstruction in children” J Pediatr Surg., 38 (11), pp 1656-60 23 Maizels M, Stephens FD (1980), “Valves of the ureter as a cause of primary obstruction of the ureter: anatomic, embryologic and clinical aspects” J Urol., 123 (5), pp 742-7 24 Das S, Amar AD (1984), “Ureteropelvic junction obstruction with associated renal anomalies”, J Urol., 131, pp 872 25 Richstone L, Seideman CA, Reggio E, Bluebond-Langner R, Pinto PA, Trock B, Kavoussi LR (2009), “Pathologic findings in patients with ureteropelvic junction obstruction and crossing vessels”, Urology, 73 (4), pp 716-9; discussion 719 26 Stern JM, Park S, Anderson JK, Landman J, Pearle M, Cadeddu JA (2007), “Functional assessment of crossing vessels as etiology of ureteropelvic junction obstruction”, Urology, 69 (6), pp 1022-4 27 Sampaio FJ (1996), “The dilemma of the crossing vessel at the ureteropelvic junction: precise anatomic study”, J Endourol., 10 (5), pp 411-5 28 Vũ Lê Chuyên (1997), “Động mạch bất thường cực liên hệ với khúc nối bồn thận niệu quản bẩm sinh”, Sinh hoạt khoa học kỹ thuật bệnh viện Bình Dân, tr 145-151 29 Zeltser IS, Liu JB, Bagley DH (2004), “The incidence of crossing vessels in patients with normal ureteropelvic junction examined with endoluminal ultrasound”, J Urol., 172 (6 Pt 1), pp 2304-7 30 Lawler LP, Jarret TW, Corl FM, Fishman EK (2005), “Adult ureteropelvic junction obstruction: insights with three-dimensional multi-detector row CT” Radiographics, 25 (1), pp.121-34 31 Fenger C (1894), “Operation for the relief of valve formation and stricture of the ureter in hydro or pyonephrosis” JAMA, 22, pp 335-47 32 Schwyzer A (1923), “New pyeloureteral plastic operation for hydronephrosis” Surg Clin North Am., 3, pp 1441 th 33 Wacksman J (1991), “Pyeloplasty” Urologic Surgery, Ed., J.B Lippincott Company, pp 316-32 34 Foley FEB (1937), “New plastic operation for stricture at the ureteropelvic junction” J Urol., 38, pp 643 35 Nakada SY, Hsu THS (2012), “Management of Upper Urinary Tract Obstruction” Campbell – Walsh Urology, 10th Ed., Saunders Elsevier, Vol 2, pp 1122-68 36 Davis DM (1943), “Intubated ureterotomy: A new operation for ureteral and ureteopelvic strictures” Surg Ginecol Obster., 76, pp 513-23 37 Culp OS, DeWeerd JH (1951), “A pelvic flap operation for certain types of ureteropelvic obstruction: Preliminary report” Mayo Clin Proc., 26 (25), pp 483-8 38 Scardino PL, Prince CL (1953), “Vertical flap ureteropelvioplasty: Preliminary report” South Med J, 46, pp 325-31 39 Thompson IM, Baker J, Robards VL, et al (1969), "Clinical experience with renal capsule flap pyeloplasty" J Urol., 101, pp 487 40 Novick AC, Streem SB (1998), “Surgery of the Kidney” th Campbell’s Urology, ed., Saunders Elsevier, Vol 3, pp 2973-3061 41 Nesbit RM (1949), “Elliptical anastomosis in urologic surgery” Ann Surg., 130 (4), pp 796-803 42 Michalowski E, Modelski W, Kmak A (1970), “End to end anastomosis between the lower renal calix and ureter (ureterocalicostomy)” Z Urol Nephrol., 63 (1), pp 1-7 43 Schuessler WW, Grune MT, Tecuanhuey LV, Preminger GM (1993), “Laparoscopic dismembered pyeloplasty”, J Urol., 150, pp 1795-8 44 Kavoussi LR, Peters CA (1993), “Laparoscopic pyeloplasty”, J Urol., 150 (6): 1891-4 45 Janetschek G, Peschel R, Altarac S, Bartsch G (1996), “Laparoscopic and retroperitoneoscopic repair of ureteropelvic junction obstruction”, Urology, 47, pp 311 46 Baldwin DD, Dunbar JA, Wells N, Mc Dougall EM (2003), “Single center comparison of laparoscopic pyeloplasty, Acucise endopyelotomy, and open pyeloplasty”, J Endourol., 17 (3), pp 155-60 47 Inagaki T, Rha KH, Ong AM, Kavoussi LR, Jarrett TW (2005), “Laparoscopic pyeloplasty: current status”, BJU Int., 95 Suppl 2, pp 102-5 48 Eichel L, Clayman RV (2012), “Fundamentals of Laparoscopic and Robotic Urologic Surgery”, Campbell – Walsh Urology, 10th Ed., Saunders Elsevier, Vol 1, pp 204-53 49 Capolicchio JP, Jednak R, Anidjar M, Pippi-Salle JL (2003), “A modified access technique for retroperitoneoscopic renal surgery in children”, J Urol., 170 (1), pp 204-6 50 Hedican SP (2003), “Laparoscopic pyeloplasty” Essential Urologic Laparoscopy, Humana Press, pp 233-52 51 Rassweiler JJ, Teber D, Frede T (2008), “Complications of laparoscopic pyeloplasty”, World J Urol., 26 (6), pp 539-47 52 Ben Slama MR, Salomon L, Hoznek A, Cicco A, Saint F, Alame W, Antiphon P, Chopin DK, Abbou CC (2000), “Extraperitoneal laparoscopic repair of ureteropelvic junction obstruction: initial experience in 15 cases”, Urology, 56, pp 45-48 53 Singh O, Gupta SS, Hastir A, Arvind NK (2010), “Laparoscopic dismembered pyeloplasty for ureteropelvic junction obstruction: Experience with 142 cases in a high-volume center”, J Endourol., Vol 24, N 9, pp 1431-34 54 Martina GR, Verze P, Giummelli P, Scuzzarella S, Cantoni F, Caruso G, Remotti M, Mirone VG (2011), “A single institute's experience in retroperitoneal laparoscopic dismembered pyeloplasty: results with 86 consecutive patients”, J Endourol., 25 (6), pp 9991003 55 Peters CA, Schlussel RN, Retik AB (1995), "Pediatric laparoscopic dismembered pyeloplasty”, J Urol., 153 (6), pp.1962-5 56 Yeung CK, Tam YH, Sihoe JDY, Lee KH, Liu KW (2001), “Retroperitoneoscopic dismembered pyeloplasty for pelvi-ureteric junction obstruction in infants and children”, BJU Int., Vol 87, Issue 6, pp 509–513 57 Le Tan Son, Le Cong Thang, Le Thanh Hung, Nguyen Thi Dan Tram, Huynh Cao Nhan, Nguyen Thi Truc Linh (2011), “Transpelvic anastomotic stenting: A good option for diversion after pyeloplasty in children”, J Pediatric Urol., 7(3), pp 363-366 58 Chandrasekharam VV (2005), “Is retrograde stenting more reliable than antegrade stenting for pyeloplasty in infants and children?”, Urology, 66 (6), pp 1301-4, discussion 1304 59 Ninan GK, Sinha C, Patel R, Marri R (2009), “Dismembered pyeloplasty using double 'J' stent in infants and children” Pediatr Surg Int, 25 (2), pp 191-4 60 Nguyễn Xuân Thụ, Nguyễn Danh Tình (1992), “Các dị dạng phần đường tiết niệu”, Sinh hoạt khoa học kỷ niệm 90 năm thành lập Đại học Y khoa 7-16 61 Nguyễn Thị Mai Thủy, Nguyễn Thanh Liêm (2013), “Nội soi sau phúc mạc lỗ điều trị bệnh lý hẹp chỗ nối bể thận niệu quản theo phương pháp ANDERSON HYNES trẻ em”, Tạp chí Y học thực hành, 25, 65-58 62 Phan Tấn Đức, Hồ Minh Nguyệt, Nguyễn Đình Thái cs (2014), “Phẫu thuật tạo hình bể thận niệu quản qua nội soi xuyên phúc mạc bệnh viện Nhi đồng 2, kinh nghiệm qua 28 trường hợp", Tạp chí Y học thực hành, 30, 55-59 63 Jeffrey S Palmer (2008) Pediatric robotic surgery , pp 148-10 ... Nghiên cứu ứng dụng PTNS Robot điều trị hẹp khúc nối bể thận - niệu quản trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương nhằm mục tiêu: Nhận xét định ứng dụng PTNS robot điều trị hẹp khúc nối bể thận niệu quản trẻ. .. rãi Nhi u nghiên cứu nước gần cho thấy phẫu thuật nội soi (PTNS) ổ bụng tạo hình khúc nối có kết tương ương với phẫu thuật mở xem phẫu thuật tiêu chuẩn điều trị bệnh lý hẹp khúc nối bể thận – niệu. .. HỌC Y HÀ NỘI VŨ XUÂN HOÀN NGHI£N CøU ứNG DụNG PHẫU THUậT NộI SOI ROBOT ĐIềU TRị HẹP KHúC NốI Bể THậN NIệU QUảN TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Ngoi Tit Niu Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ BỆNH LÝ KHÚC NỐI BT-NQ

    • 1.1.1. Giải phẫu học đài bể thận và niệu quản:

      • 1.1.1.1. Liên quan:

      • 1.1.1.2. Cấu trúc của bể thận-niệu quản:

      • 1.1.1.3. Mạch máu và thần kinh:

      • 1.1.2. Sinh lý đài bể thận - niệu quản [17]:

      • 1.1.3. Sinh lý bệnh hẹp khúc nối niệu quản – bể thận [18]:

        • 1.1.3.1. Tiến triển của thận ứ nước qua 3 thời kỳ:

        • 1.1.3.2. Biến chứng của thận ứ nước:

        • 1.1.4. Nguyên nhân sinh bệnh

          • 1.1.4.1. Nguyên nhân nội tại:

          • 1.1.4.2. Nguyên nhân từ bên ngoài:

          • 1.1.4.3. Nguyên nhân thứ phát:

          • 1.1.5. Triệu chứng lâm sàng:

          • 1.1.6. Chẩn đoán cận lâm sàng:

          • 1.1.7. Điều trị

            • 1.1.7.1. Điều trị bảo tồn:

            • 1.1.7.2. Điều trị phẫu thuật:

            • 1.2. LỊCH SỬ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH KHÚC NỐI BT-NQ

              • 1.2.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

                • 1.2.1.1. Phẫu thuật mở:

                • 1.2.1.2. Phẫu thuật nội soi ổ bụng trong hoặc sau phúc mạc

                • 1.2.2. Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình khúc nối ở trẻ em:

                • 1.2.3. Các nghiên cứu trong nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan