ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT tạo HÌNH điều TRỊ hẹp KHÚC nối bể THẬN – NIỆU QUẢN ở TRẺ EM ≤ 12 THÁNG TUỔI tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức từ 01012015 – 31122019

52 137 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT tạo HÌNH điều TRỊ hẹp KHÚC nối bể THẬN – NIỆU QUẢN ở TRẺ EM ≤ 12 THÁNG TUỔI tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức từ 01012015 – 31122019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI LU VN THANH Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình điều trị hẹp khúc nối bể thận niệu quản trẻ em 12 tháng tuổi bệnh viện hữu nghị Việt Đức tõ 01/01/2015 – 31/12/2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI LU VN THANH Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình điều trị hẹp khúc nối bể thận niệu quản trẻ em 12 tháng tuổi bệnh viện hữu nghị Việt Đức từ 01/01/2015 31/12/2019 Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60 72 01 23 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Việt Hoa HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp khúc nối bể thận - niệu quản dị tật bẩm sinh thường gặp gây ứ nước thận cản trở lưu thông nước tiểu từ bể thận xuống niệu quản với tỉ lệ từ 1/5000 – 1/1500 trẻ sơ sinh theo Jonhston J.H Dị tật mô tả lần y văn giới Jonhston J vào năm 1816 Đến năm 1841, Reyer M.P mô tả đầy đủ đặc điểm bệnh Từ năm 1947, Phẫu thuật Anderson- Heynes đưa phương pháp phẫu thuật tạo hình khúc nối bể thận – niệu quản với kết thành công 95% áp dụng rộng rãi toàn giới Ở nước ta theo số liệu Bệnh Viện Nhi Trung ương, hẹp khúc nối bể thận niệu quản dị tật bẩm sinh thường gặp hệ tiết niệu chiếm tỷ lệ 21% trung bình hàng năm có khoảng 40 – 50 trẻ phẫu thuật tạo hình Trước dị tật hẹp khúc nối BT – NQ thường chẩn đoán muộn gây ứ nước thận, nhiễm khuẩn tiết niệu, suy thận chức dẫn đến tỷ lệ cắt thận cao Ngày nay, nhờ có tiến y học nói chung chẩn đốn hình ảnh nói riêng siêu âm chẩn đoán trước sinh, sau sinh nên sớm phát trẻ bị dị tật thời kì bào thai để theo dõi, đánh giá, chẩn đốn, điều trị tiên lượng bệnh mang lại kết điều trị tốt cho bệnh nhân yêu cầu phẫu thuật tạo hình sớm bệnh lý hẹp khúc nối bể thận niệu quản yêu cầu cần thiết để tránh biến chứng muộn bệnh Dựa yêu cầu chẩn đoán điều trị sớm dị tật hẹp khúc nối BT – NQ, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình điều trị hẹp khúc nối bể thận – niệu quản trẻ em ≤ 12 tháng tuổi bệnh viện hữu nghị Việt Đức từ 01/01/2015 – 31/12/2019” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng để chẩn đoán hẹp khúc nối bể thận – niệu quản trẻ em ≤ 12 tháng tuổi Đánh giá kết điều trị phẫu thuật tạo hình hẹp khúc nối bể thận – niệu quản trẻ em ≤ 12 tháng tuổi Bệnh viện hữu nghị Việt Đức từ 01/01/2015- 31/12/2019 Chương TỔNG QUAN 1.1 PHÔI THAI, GIẢI PHẪU KHÚC NỐI BỂ THẬN NIỆU QUẢN 1.1.1 Phơi thai học hình thành khúc nối Vào cuối tuần thứ phôi, nụ niệu quản phát triển tiến vào mầm thận Cùng với trình phát triển thận, đoạn gần phát triển kéo dài trở thành niệu quản lúc đầu đổ vào ổ nhớp (sau đổ thẳng vào bàng quang), đoạn xa tiến vào hậu thận, phình rộng thành bể thận, phân nhánh liên tiếp cành thành đài thận lớn, nhỏ, ống góp vào tháng thứ Sự phát triển niệu quản xảy pha liên tục tạo thành ống tiếp xúc với mầm thận thay đổi thành hình phễu, hình đài tiếp nối với ống góp chứa giọt lọc thận [7],[18], [68] Ở giai đoạn này, số tác giả thấy phát triển bất thường nụ niệu quản phát sinh số dị dạng bẩm sinh Ứ nước thận chít hẹp khúc Phân hóa trung nối , nguyên nhân mạch máu thận bắt chéo khúc nối, q trình Nụ niệu quản phát triển khơng hoàn toàn Mầm thận thận Ruano cộng cho Hình 1.1: Phơi thai học hệ tiết niệu thấy phát triển phôi thai tuần thứ niệu quản xảy pha [Trích từ Campbell’s Urology 2003] liên tục với tạo thành ống, q trình tạo thành khơng đầy đủ đầu niệu quản dẫn đến hẹp khúc nối bể thận – niệu quản [3],[52] 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu khúc nối niệu quản Khúc nối BT – NQ dài 2mm, van sinh lý BT NQ, chống tượng trào ngược từ NQ vào BT Khúc nối BT – NQ hình thành vào tuần thứ thời kỳ bào thai gồm lớp: lớp lớp niêm mạc, lớp lớp dọc lớp ngồi vòng[19] Scheneider D.M chứng minh tầng NQ không gồm lớp riêng rẽ, mà thật gồm hệ thống sợi, lớp ngồi chạy theo chiều dọc vào gần tới lòng NQ để tạo nên lớp Ở trẻ sơ sinh góc BT – NQ góc vng, trẻ lớn góc tù[15] Niệu quản: thời kỳ bào thai, niệu quản lúc đầu ống đặc sau trở thành ống rỗng Khi q trình xảy khơng hoàn toàn làm cho niệu quản bị hẹp Đường kính niệu quản trẻ em tương đối lớn, niệu quản tương đối dài nên dễ bị gấp xoắn[22] 1.1.3 Giả thuyết hình thành hẹp khúc nối BT – NQ Theo Buzelin J.M.,Norman L.le[62] - Giả thuyết thứ nhất: hẹp khúc nối BT – NQ rối loạn trình hình thành ống dẫn niệu niệu quản - Giả thuyết thứ hai: Sự ngừng phát triển NQ sức ép chỗ, sức ép làm ngừng phát triển sợi vòng sợi dọc phát triển bình thường Sức ép động mạch rốn hay ống Wolf - Murnaghan quan sát trực tiếp nhu động khúc nối BT – NQ bơm trực tiếp dung dịch qua bể thận Nhu động khởi đầu từ bể thận nơi có nhiều sợi vòng, nhu động bình thường qua đoạn nối cách dễ dàng chuyển động sợi xoắn vòng - Trái lại thận ứ nước đoạn nối BT – NQ gồm sợi dọc, nên dịch qua thay làm giãn nở bầu NQ, lại kéo dài thành hình ống, mà nhìn bên ngồi khúc nối bị thắt lại Khi thận ứ nước tiến triển, sức căng ép bể thận tạo nên sóng nhu động bị vơ hiệu hóa khúc nối khơng có xốy vòng, rối loạn khơng xảy áp lực BT bình thường Nếu lấy tỷ lệ sóng nhu động BT /NQ 1/1 thận bình thường , tỷ lệ thận ứ nước 8/1, lưu lượng nước qua giảm 50% Một kết tương tự ghi nhận thực nghiệm kẹp bầu NQ lại[4], [12] - Mặt khác theo Murakuno cộng (1997) Mối liên quan ba thành phần: tế bào trơn, collagen thần kinh ngoại biên tắc nghẽn khúc nối BT – NQ bẩm sinh nghiên cứu theo chế phân loại cấu trúc liên kết tế bào, chế tương tác thần kinh – – mô liên kết Như vậy: hẹp khúc nối BT – NQ bẩm sinh, sợi thần kinh bị thoái triển lớp thành niệu quản, kết suy giảm chức năng, phì đại sợi làm tăng collagen khoảng ngoại bào bề mặt tế bào Những thay đổi làm rối loạn, thay đổi khúc nối BT – NQ dẫn tới tắc nghẽn thực thể lẫn chức năng[51] 1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ VÀ SINH LÝ BỆNH 1.2.1 Sinh lý thận - Vào cuối thời kỳ bào thai khoảng từ – tháng, thận hoạt động tiết nước tiểu chất bình thường thể người ta tìm thấy chất nước ối tử cung - Tuy thời kỳ bào thai, thận hoạt động chưa thật cần thiết cho đời sống bào thai - Trong thời kỳ sơ sinh, chức thận phát triển mạnh sau sinh để đảm bảo cho định thể dịch thể - Chức lọc cầu thận thời kỳ sơ sinh thấp, đạt ¼ trị số trung bình trẻ lớn - Nước tiểu sản xuất từ cầu thận chảy vào BT qua đài thận, với tốc độ sản xuất nước tiểu sinh lý, BT lấp đầy dần, áp lực bể thận tăng lên lúc cao NQ Các đài thận bể thận co bóp 10 đẩy nước tiểu xuống phần NQ Phần NQ co bóp đẩy nước tiểu xuống khúc nối BT – NQ đóng lại để ngăn nước tiểu trào ngược Nếu lòng khúc nối BT – NQ thơng nhu động bình thường yếu tố cần thiết nước tiểu đẩy từ BQ xuống NQ [41] Vì khúc nối tắc nghẽn do: Bất thường giải phẫu Do nhu động 1.2.2 Sự lưu thông nước tiểu có tắc khúc nối Tắc nguyên nhân bên hay bên tạo hai kiểu lưu thông nước tiểu khác - Tắc nguyên nhân bên trong: khúc nối chức hạn chế dòng lưu thơng nước tiểu qua tạo nên kiểu tắc phụ thuộc áp lực Lưu lượng nước tiểu qua thể tích bể thận phụ thuộc vào áp lực có mối tương quan tuyến tính với áp lực Khi thể tích áp lực bể thận tăng lên, lưu lượng nước tiểu thoát qua tăng lên mức độ cản trở nước tiểu khúc nối cố định [12],[25],[28] - Tắc nguyên nhân học từ bên mạch máu bất thường, NQ cắm vị trí cao tạo nên kiểu tắc phụ thuộc vào thể tích khơng có tương quan tuyến tính lưu lượng nước tiểu qua áp lực Lúc đầu áp lực tăng lên lưu lượng nước tiểu thoát qua tăng lên, sau lưu lượng nước tiểu đột ngột giảm xuống thể tích BT tăng mức tăng độ gập góc giữ BT NQ gây cản trở nước tiểu qua - Tắc ngun nhân bên ngồi đơn độc kết hợp với nguyên nhân bên trong, ứ nước thận xuất đợt tác động thể tích lên giải phẫu khúc nối thơng nước tiểu Trong niệu, tình trạng hẹp bên ngăn cản nước tiểu làm BT giãn, thể tích BT đạt đến mức độ lớn chế tắc ngoại lai tác động Kết gây giãn BT làm tăng cao áp lực BT, thận ứ nước thương tổn thận phụ thuộc vào tần xuất thời gian xuất niệu Chính ứ nước 38 Dẫn lưu qua nhu mô mặt sau BT: Ống thông plastic số 05 số 06 loại Feeding Tube (sonde cho ăn), có nhiều lỗ bên + Dẫn lưu hố thận 2.2.2.5.Theo dõi đánh giá sau mổ Diễn biến lâm sàng: Tình trạng bệnh nhân sau mổ, vết mổ, dẫn lưu, số lượng tính chất nước tiểu - Biến chứng sau mổ: + Nhiễm khuẩn tiết niệu sau mổ + Chảy máu sau mổ + Rò nước tiểu sau mổ - Rút ống dẫn lưu + Dẫn lưu hố thận: Ngày thứ - sau mổ + Dẫn lưu qua miệng nối BT - NQ: Kẹp ống thông ngày thứ – 10, rút ngày thứ 10 Trước rút bệnh nhi đánh giá lâm sàng: Không sốt, thận không to, làm siêu âm kiểm tra + Rút dẫn lưu sonde JJ:bệnh nhân chụp phim XQ hệ tiết niệu đánh giá hình thái thận vị trí sonde JJ trước rút.Sonde JJ rút thông thường sau 4-6 tuần nội soi qua niệu đạo bàng quang 2.2.2.6 Đánh giá kết viện [8] - Lâm sàng: + Tốt: Khơng có nhiễm khuẩn tiết niệu: không sốt, nước tiểu Thận không to Vết mổ liền tốt Khơng phải lưu ống dẫn lưu + Trung bình: Khám: Sờ thấy khối u bụng (thận to) Còn dẫn lưu bể thận rút dẫn lưu qua miệng nối + Xấu: Còn dẫn lưu chụp kiểm tra thấy hẹp miệng nối - Siêu âm: Các yếu tố khảo sát siêu âm Độ dày nhu mơ so với trước mổ Vị trí đo cực thận thận ĐKTS BT kích thước đài thận nhỏ lại so với trước mổ + Tốt: Cải thiện hai yếu tố + Trung bình: cải thiện ½ yếu tố + Xấu: Khơng cải thiện - Chụp bể thận- niệu quản xi dòng: 39 + Tốt: Thuốc lưu thông tốt qua khúc nối + Trung bình: Hẹp khơng hồn tồn miệng nối + Xấu: Chít hẹp hồn tồn miệng nối 40 2.2.2.7 Đánh giá kết theo dõi xa Tất bệnh nhân hẹn khám lại sau phẫu thuật tháng, tiếp tục hẹn khám lại sau tháng Sau tháng hẹn khám lại Các yếu tố để đánh giá kết theo dõi xa sau phẫu thuật: - Lâm sàng: Các triệu chứng lâm sàng lúc khám theo dõi so với trước phẫu thuật - Siêu âm: Đo độ dày nhu mô thận, ĐKTS BT, đài thận so với trước phẫu thuật - Nếu siêu âm chẩn đốn khó dùng thêm phương pháp sau: + Chụp niệu đồ tĩnh mạch: So sánh với trước mổ + Chụp cắt lớp vi tính: So sánh với trước mổ + Chụp đồng vị phóng xạ: So sánh với trước mổ - Xếp loại theo dõi kết xa: Dựa lâm sàng chẩn đốn hình ảnh chia làm ba nhóm[8]: + Tốt: Khúc nối sau tạo hình khơng hẹp, lưu thơng tốt  Lâm sàng: Khụng cú triu chng Khỏm khụng s thy thn to Siêu âm: dy nhu mô thận tăng Kớch thc i b thn nh li so vi trc m Chụp niệu đồ tĩnh mạch hay ng v phúng x hoc CLVT: Chức thận phục hồi Đài, bể thận nhỏ lại so với trước mổ + Trung bình: Khúc nối sau tạo hình hẹp khơng hồn tồn  Lâm sàng: Thỉnh thoảng triệu chứng: NKTN đau bụng hạ sườn Khám sờ thấy thn to Siêu âm: dy nhu mụ thn tăng Đài, bể thận giãn  Chơp niƯu ®å tÜnh m¹ch hay đồng vị phóng xạ CLVT: ngấm thuốc đào thải thuốc có cải thiện so với trước mổ Đài bể thận giãn, nhỏ trước mổ + Xấu: khúc nối chớt hp sau to hỡnh Lâm sàng: Nhiễm khun tiÕt niÖu tái diễn Khám sờ thấy thận to 41 Siêu âm: Nhu mô thận mỏng i b thn giãn, không cải thiện so với trước mổ  Chôp niêu đồ tĩnh mạch hay ng v phúng x hoc CLVT: Đài bể thận giãn trước mổ thận không ngấm thuốc 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU - Số liệu xử lý phần mềm thống kê y học SPSS 16.0 42 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 3.1.1 Đặc điểm chung 3.1.1.1 Đặc điểm giới bệnh lý khúc nối Bảng 3.1 Phân bố giới thận bệnh lý khúc nối Thận Phải Trái Hai bên N Nam Nữ n Nhận xét: Tỉ lệ mắc bệnh trẻ trai/gái : Tỉ lệ bệnh lý khúc nối trái/ phải : Bệnh lý hai bên: 3.1.1.2 Tuổi điều trị phẫu thuật Bảng 3.2 Tuổi điều trị phẫu thuật Tuổi Có chẩn đốn trước sinh Khơng chẩn đoán trước sinh Sơ sinh – tháng – 12 tháng N Nhận xét: - Tuổi phẫu thuật: 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 3.1.2.1 Tiền sử dị tật phối hợp Bảng 3.3 Dị tật phối hợp n (%) 43 Dị tật phối hợp Bệnh lý Thận nhÊt tiÕt HĐp NQ phía díi cïng bªn niƯu HĐp NQ hẹp NQ-BQ bên sinh Hẹp NQ-BQ bên dc Hở hàm ếch, thụng liờn nh Bnh khỏc Thoát vị bẹn Nhn xột: - Phi hp vi d tật bẩm sinh: 3.1.2.2 Triệu chứng khởi phát Bảng 3.4.Triệu chứng khởi phát Tuổi bệnh nhân Triệu chứng khởi phát Sơ sinh – 6th 6th – 12th Siêu âm CĐTS Triệu chứng tiết niệu Triệu chứng tiêu hóa Nhận xét: n N (%) 3.1.2.4 Triệu chứng lâm sàng Bảng 3.5 Các triệu chứng lâm sàng theo nhóm tuổi Triệu chứng lâm sàng NK TN Đái máu Triệu Đau thắt lưng chứng Thận to tiết niệu Đái đục Đái rắt Đau bụng mạn sườn Triệu Nôn chứng tiêu Bụng to hóa U bụng Nhiễm khuẩn huyết Triệu chứng khác SDD Nhận xét: 3.1.3 Chẩn đốn hình ảnh Sơ sinh – 6th 6th – 12th Bảng 3.6 Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh áp dụng N (%) 44 Phương pháp chẩn đoán Số lượng (%) Siêu âm chẩn đoán trước sinh Siêu âm chẩn đoán trước phẫu thuật Chụp niệu đồ tĩnh mạch Chụp cắt lớp vi tính Chụp đồng vị phóng xạ Chụp cộng hưởng từ Chụp thận xi dòng Chụp BQ – NQ đái Nhận xét: 3.1.3.1 Trường hợp có siêu âm chẩn đốn trước sinh Bảng 3.7 Kết siêu âm chẩn đoán trước sinh Siêu âm trước sinh Min Max n X± s Độ dày nhu mô(mm) ĐKTSBT(mm) I II III IV V Mức độ ứ nước (theo SFU) Nhận xét: Bảng 3.8 Kết chẩn đốn hình ảnh thực sau sinh Chẩn đốn hình ảnh N (%) I(%) Mức độ ứ nước II(%) III(%) IV(%) Siêu âm NĐTM CLVT Nhận xét: 3.1.4 Kết xét nghiệm 3.1.4.1 Kết xét nghiệm máu Bảng 3.9 Kết xét nghiệm máu trước mổ Xét nghiệm máu Thiếu máu (Hb < 11g%) Bạch cầu tăng (>10000/mm3) Tốc độ máu lắng tăng (giờ 1>15mm)(giờ 2>20mm) n % 45 C.reactive protein tăng Ure tăng Creatinin tăng Nhận xét: 3.1.4.2 Kết xét nghiệm nước tiểu trước mổ Bảng 3.10 Kết xét nghiệm nước tiểu trước mổ Kết xét nghiệm nước tiểu có Hồng cầu Bạch cầu Protein Nhận xét: n (%) Bảng 3.11 Kết cấy vi khuẩn nước tiểu Vi khuẩn nước tiểu Klebsiella pneumoniae E coli Acinetobacter App Aterocoem paicalis Anterobacter cloacea Steptococcus n (%) Nhận xét: 3.2 ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 3.2.1 Điều trị phẫu thuật 3.2.1.2 Đường mổ Bảng 3.12 Đường mổ Đường mổ Ngang sườn Sau lưng N n (%) Nhận xét: 3.2.1.3 Phẫu thuật trẻ sơ sinh Bảng 3.13 Kết chẩn đốn hình ảnh trước mổ trẻ sơ sinh 46 Chẩn đốn hình ảnh Min (mm) Max(mm) x ±s (mm) Nhu mô ĐK đài ĐKTSBT NĐTM Độ III Độ IV Chụp xi dòng Siêu âm Nhận xét: 3.2.1.4 Đặt dẫn lưu sau phẫu thuật tạo hình: Bảng 3.14 Đặt dẫn lưu qua miệng nối Ống thông qua miệng nối Qua nhu mơ Dẫn lưu ngồi (plastic) Qua bể thận Dẫn lưu (JJ) Đặt từ bể thận N Nhận xét: n (%) 3.2.1.5 Đánh giá nguyên nhân gây ứ nước thận Bảng 3.15 Nguyên nhân gây ứ nước thận Nguyên nhân Phải Trái Nguyên nhân Mạch máu cực Dính gập NQ bên ngồi Vòng xơ dầy NQ cắm cao Tại thành niệu quản N Nhận xét: 3.2.2.Theo dõi sau phẫu thuật 3.2.2.1 Thời gian hậu phẫu 3.2.2.2 Biến chứng sau phẫu thuật Bảng 3.16 Biến chứng sau phẫu thuật Các biến chứng NKTN Nước tiểu qua dẫn lưu có máu Cấy vi khuẩn qua dẫn lưu n (%) n (%) 47 Viêm họng cấp, sốt Nhận xét: 3.2.3 Đánh giá kết sau phẫu thuật Bảng 3.17 Kết viện Kết Lâm sàng Siêu âm Chụp xi dòng Đánh giá chung (%) Tốt Trung bình Nhận xét: Chương BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN Xấu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Quán Anh (1995), “Hẹp khúc nối bể thận niệu quản”, Bệnh học tiết niệu, NXB Y học, 529 – 536 Trần Quán Anh (1996), “Nhân 14 trường hợp hẹp khúc nối bể thận niệu quản xử lý bệnh viện Việt Đức – Hà Nội”, Tạp chí ngoại khoa, 19 – 22 Lê Quang Cát (1994), “Tính chất chia thùy thận, ý nghĩa bệnh lý phẫu thuật”, Bài giảng chuyên ngành Giải phẫu học, Hà Nội, 1-23 Vũ Lê Chuyên(1993) Chẩn đoán điều trị hội chứng khúc nối bể thận – niệu quản, theo dõi hậu phẫu, Luận văn PTS Khoa học Y dược – TP Hồ Chí Minh Vũ Lê Chuyên (1996) “Động mạch bất thường cực liên hệ với bệnh lý khúc nối bể thận – niệu quản bẩm sinh”, Hình thái học, 6(2): 37 -39 Nguyễn Văn Đức (1982 – 1985), “Thận ứ nước bẩm sinh”, Phẫu thuật Nhi khoa, tập 2, 1, Trường đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh, 143 – 161 Đỗ Kính(2001), Phơi thai học người, NXB Y học Hà Nội Nguyễn Việt Hoa (2010), Nghiên cứu chẩn đoán sớm điều trị hẹp khúc nối bể thận – niệu quản trẻ em phẫu thuật Anderson- Hynes, Luận văn Tiến sỹ ,Trường đại học y Hà Nội Ngô Gia Hy (1985), “Tạo hình khúc nối bể thận – niệu quản”, Niệu học tập 5, NXB Y học, 143 -161 10 Lê Hoàng(1986), Sơ kết điều trị thận nước bẩm sinh, Luận án tốt nghiệp Đại học y khoa, Trường đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 11 Dương Đăng Hỷ, Nguyễn Văn Thuận (1997), “Chẩn đoán điều trị bệnh lý hẹp khúc nối bể thận – niệu quản trẻ em”, YHTH, Kỷ yếu CTNCKII nhi khoa miền Trung thứ IV, 180 12 Nguyễn Thanh Liêm (2002) Phẫu thuật tiết niệu trẻ em, NXB Y học Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Liêm cộng (2011), Nội soi hỗ trợ lỗ trocar sau phúc mạc điều trị bệnh lý hẹp chỗ nối BT – NQ, Hội nghị ngoại nhi Việt Nam lần - Bệnh viện Nhi đồng II, tr.46 14 Nguyễn Thị Trúc Linh cộng 2011), Đặt nòng niệu quản xuyên bể thận lựa chọn tốt tạo hình khúc nối bể thận niệu quản trẻ em, Hội nghị ngoại nhi Việt Nam lần - Bệnh viện Nhi đồng II, tr.47 15 Trần Đình Long (2004), Dị tật thận - tiết niệu trẻ em, NXB Y học 16 Phạm Ngọc Thạch cộng sự(2011), Tạo hình khúc nối bể thận niệu quản trẻ em có dùng thơng JJ, Hội nghị ngoại nhi Việt Nam lần Bệnh viện Nhi đồng II, tr.45 17 Nguyễn Danh Tình, Nguyễn Thanh Liêm (1998), “Chẩn đoàn điều trị thận ứ nước tắc phần nối bể thận – niệu quản”, Nhi khoa tập 7, 111 -114 18 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (1995), “Phôi thai học hệ tiết niệu sinh dục”, Bệnh học tiêt niệu, NXB Y học Hà nội, 27 – 29 19 Lê Ngọc Từ (1995), “Giải phẫu hệ tiết niệu sinh dục”, Bệnh học tiết niệu, NXB Y học Hà nội, 13 – 14 20 Lê Công Thắng, Lê Thanh Tùng, Lê Tấn Sơn (2004), Tổng kết 10 năm phẫu thuật tiết niệu – sinh dục bệnh viên nhi đồng (6/1994 – 6/2004), Hội nghị ngoại nhi lần 1- Bệnh viện Nhi đồng I, tr.227 –35 21 Lê Tấn Sơn (2002),Bệnh học điều trị ngoại khoa – Ngoại nhi, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, tr.165 –78 22 Allen T.D (1970), Congentital ureteral strictures, J Urol Jul; 104 (1): 196 – 204 Medline 23 Amarante J, Anderson P.J, Gordon I (2003), “Impaired drainage on diuretic renography using half time or pelvic excretion efficiency is not a sign of obtruction in children with a prenatal diagosis of unilateral renal pelvic dilatation”, J Urol, 169: 1828 – 31 24 Anderson J.C, Hynes W (1949), “Retrocaval ureter: A cas dianosed: preoperatively and treated successfully by a plastic operation”, Br J Urol; 21: 209 -11 25 Bander S.J, Buerkert J.E, Martin D, Klahr S (1985), “Long – term effects of 24hr unilateral ureteral obtruction on renal function in the rat”, Kidney Int Oct; 28(4): 614 – 20 26 Capolicchio G, Leonard M.P, Wong C, Jednak R, Brzezinsky A, Salle J.L(1999), “Prenatal diagnosis of hydronephrosis: impact on renal functionand its recovery after pyeloplasty”, J Urol, 162 (3 Pt 2): 1029-32 27 Chevalier R.L, Sturgill B.C, Jones C.E, Kaiser D.L (1987), “Morphologic correlates of renal growth arrest in neonatal partial ureteral obstruction”, Pediatr Res Apr;, 21(4): 338 – 46 28 Davis D.M, Strong G, Drake W.M (1948), “Intubated ureterotomy experimental work and clincal result”, J Urol; 59:851 -4 29 Dejter S.W.Jr, Eggli D.F, Gibbons M.D(1998), “Deleyed management of neonatal hydronephrosis”, J Urol Nov; 1-10 (s Pt 2):1035 -9 Medline 30 Dhitton H.K (1998), “Prenataly diagnosed hydronephrosis: the Great Ormond Street experience”, Br J Urol; 81 suppl2/:39-44.23 31 Drogo M, Indefbir.G, Kenneth A, Jonathan H.R (2008) Textbook of reconstructive urologc surgery Informa UK Ltd 16-17 (2): 143-151 32 El-Ghoneimi A, Farhat W, Botduc S, Bagli D, McLorie G, Aigrain Y, et al (2003), “Laparoscopic dismembered pyetoplasty by a retroperitoneal approach in children”, BJU Int;92:104-8 33 Fernbach S.K, Maizels M, Conway JJ(1993), “Ultrasound grading of hydronephrosis: introdution to the system used by the Society for Fetal Urolory” Pediatr Radiol; 23(6): 478-80 Medline 34 Foley F.B(1936), “A new plastic operation for stricture at the ureteropelvic junction”, J Urol; 38: 643 35 Gearhart P.J, Rink R.C, Mouriquand P.D.E (2001), “Pediatric urology”, W.B Saunders Pennsylvania 36 Gordon I, Dhillon H.K, Gatanash H, Peters A.M(1991), “Antenatal diagnosis of pelvis hydronephrosis: assessment of renal function and drainage as a guide to management” J Nucl Med;32: 1649-54 37 Guys J.M, Borella F, Monfort G(1988), “Ureteropelvic junction obstructions: prenatal diagnosis and neonatal surgery”, J Pediatr Surg Feb; 23(2): 156-8 Medline 38 Homsy Y.L, Mehta P, Hout D, Danais S.(1988), “Intermittent hydronephrosis: a diagnostic challenge”, J Urol; 140: 1222-6 39 Jonhston J.H, Evans J.P, Glassberg K.I, Shapiro S.R (1977), “Pelvic hydronephrosis in children: a review of 129 personal cases”, J Urol Jan; 117(1): 97 -101 Medline 40 Kelalis P.P, Culp O.S, Stickler G.B, Brucke E.C(1971), “Ureteropelvic obstruction in children: experiences with 109 cases”, J Urol Sep; 106(3): 418-22 Medline 41 Koff S.A, Heyden L.J, Cirulli C, Shore R(1996), “hophysiolory of ureteropelvic junction obstruction: experimental and clinical observations”, J Urol Jul; 136(1 pt2): 336-8 Medline 42 Konda R, Sakai K, Ota S, Abe Y, Hatakeyama T, Orikasa S(2002), “Ultrasound grade of hydronephrosis and severity of renal cortical damage on 99mtechnetium dimercaptosuccinic acid renal scan in infants with unilateral hydronephrosis during followup and after pyeloplasty”, J Uro1, 167, 2159-63 43 Lebowitz R.L, Griscom N.T (1997), “Neonatal hydronephrosis: 146 cases”, Radiol Clin North Am Apr; 15(1): 49 -59 Medline 44 Murphy J.P, Holder T.M, Ashcraft K.W, et al(1984), “reteropelvic junction obstruction in the newbon”, J Pediatr Surg Dec; 19(6):642-8 45 Palmer L.S, Maizels M, Cartwright P.C, Fernbach S.K, Conway J.J(1998) “Surgery versus observation for managing obstructive grade to unilateral hydronephrosis”, A report from the Society for Fetal Urology J Urol 159:222-8 46 Parker R.M, Rudd T.G, Wonderly R.K, Ansell J.S(1981), “Ureteropelvic junction obstruction in infants and children: functional evaluation of the obstructed kidney preoperatively and postoperatively”, J Urol Oct; 126(4): 509 -12 Medline 47 Perez L.M, Friedman R.M, King L.R (1991), “ The case for relief of ureteropelvic junction obstruction in infants and children: functional evaluation of the obstructed kidney preoperatively and postoperatively”, J Urol Oct; 126(4): 509 – 12 Medline 48 Orland S.M, Snyder H.M, Duckett J.W (1998), “ The dorsal lumbotomy incision in pediatric urological surgery”, J Urol, 138: 963- 967 49 Ransley P, Manzoni G.A(1995), “Extended role of DTPA scan in assessing function and UPJ obstruction”, J Urol; 8: 50 Ransley P.G, Dhillon H.K, Gordon I, et al (1990), “The postnatal management of hydronephrosis diagnosed by prenatal ultrasound”, J Urol Aug; 144(2 Pt 2): 584-7; discussion 593-4 Medline ... Đánh giá kết điều trị phẫu thuật tạo hình hẹp khúc nối bể thận – niệu quản trẻ em ≤ 12 tháng tuổi Bệnh viện hữu nghị Việt Đức từ 01/01/2015- 31 /12/ 2019 Chương TỔNG QUAN 1.1 PHÔI THAI, GIẢI PHẪU KHÚC... muộn bệnh Dựa yêu cầu chẩn đoán điều trị sớm dị tật hẹp khúc nối BT – NQ, tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình điều trị hẹp khúc nối bể thận – niệu quản trẻ em ≤ 12 tháng. .. – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU VN THANH Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình điều trị hẹp khúc nối bể thận niệu quản trẻ em 12 tháng tuổi bệnh viện hữu nghị Việt

Ngày đăng: 29/09/2019, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan