ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT tạo HÌNH KHUYẾT PHẦN mềm CHI dưới có kết hợp PHƯƠNG PHÁP hút áp lực âm

42 143 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT tạo HÌNH KHUYẾT PHẦN mềm CHI dưới có kết hợp PHƯƠNG PHÁP hút áp lực âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - VŨ NGUYÊN BÌNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH KHUYẾT PHẦN MỀM CHI DƯỚI CĨ KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP HÚT ÁP LỰC ÂM Chuyên ngành : Phẫu thuật tạo hình Mã số : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ VIỆT DUNG HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BV Bệnh viện PM Phần mềm PT Phẫu thuật PTTH Phẫu thuật tạo hình PTV Phẫu thuật viên VAC Phương pháp hút áp lực âm VT Vết thương MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chi phần thể có phân bố không đồng tổ chức mô mềm từ gốc chi đến chi, vùng đùi mặt sau cẳng chân có lớp mỡ tổ chức dày che phủ xương, vùng mặt trước cẳng chân, cổ chân mu bàn chân lại có lớp da mỡ mỏng che phủ gân xương Khi bị tổn khuyết sau cắt bỏ khối u, loét tì đè, bỏng hay chấn thương vùng khác khả lộ thành phần quan trọng gân, xương, mạch máu, thần kinh khác Bên cạnh đó, tính chất da vùng chi có khơng đồng Đặc biệt có da vùng gan bàn chân có lớp da mỡ đệm dày dính chặt vào tổ chức da, nên bị tổn khuyết cần tạo hình chất liệu độn dày để bệnh nhân lại khó huy động tổ chức phần mêm xung quanh để che phủ Khả cấp máu cho vùng chi so với phần khác thể, đặc biệt mặt hay bàn tay, việc chăm sóc tạo hình cho vùng chi cần phải đặc biệt ý Khi bị tổn khuyết phần mềm vùng chi dưới, không chăm sóc che phủ kịp thời có nguy cao nhiễm trùng lan tỏa khó điều trị phải cắt cụt chi thể, gây ảnh hưởng đến sống bệnh nhân Có nhiều phương pháp để chăm sóc vết thương trước sau tạo hình tổn khuyết Từ trước đến nay, sở y tế thường chăm sóc phương pháp thay băng định kì băng gạc vơ trùng Tuy nhiên phương pháp ngăn ngừa nhiễm trùng mà khơng có tác dụng khác Từ năm 1993 bắt đầu có nghiên cứu hiệu việc sử dụng liệu pháp hút áp lực âm (VAC) để điều trị tổn khuyết phần mềm lớn với ưu điểm vượt trội so với phương pháp thay băng thông thường [1] Liệu pháp hút áp lực âm sử dụng hệ thống hút chuyên dụng tạo lực hút ám lực âm lên toàn vết thương nhằm loại bỏ dịch ứ đọng, mảnh tổ chức hoại tử nhỏ vi khuẩn vết thương dịch phù nề tổ chức xung quanh Ngồi làm tăng tuần hoàn cấp máu cho vùng tổn thương, tăng hình thành tổ chức hạt Đây phương pháp điều trị có hiệu quả, tạo điều kiện khép kín tổn thương, giúp giảm thời gian điều trị, giảm phiền nhiễu q trình chăm sóc vết thương, giảm chi phí điều trị [2] Ở Việt Nam, có số nghiên cứu việc sử dụng liệu pháp hút áp lực âm để điều trị tổn khuyết, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ hệ thống dành riêng cho tổn khuyết chi để xác định ưu điểm nhược điểm phương pháp vùng thể có đặc điểm riêng Do tiến hành nghiên cứu để tài “Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình khuyết phần mềm chi có kết hợp phương pháp hút áp lực âm VAC” với hai mục tiêu sau: Đánh giá kết phương pháp hút áp lực âm điều trị tổn khuyết phần mềm chi Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình khuyết phần mềm chi có kết hợp phương pháp hút áp lực âm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm tổn thương vùng chi 1.1.1 Đặc điểm cấu trúc vùng chi Chi giới hạn phía nếp lằn bẹn nếp lằn mông, chia thành vùng: vùng đùi, vùng gối, cẳng chân, cổ chân, bàn chân Cấu trúc chi có tác dụng nâng đỡ trọng lượng thể, trì cân thể giúp cho việc lại Hình 1.1: Hình thể ngồi chi 1.1.1.1 Vùng đùi Vùng đùi đuợc giới hạn phía nếp lằn bẹn phía trước nếp lằn mơng phía sau, giới hạn phía đường ngang phía xương bánh chè khốt ngón tay [3] Da tổ chức da thường mềm tương đối mỏng Lớp mỡ tổ chức dày, có thành phần mạch máu thần kinh quan trọng Xương đùi nằm sâu lớp dày nên tổn thương vùng thường tổn thương khuyết da phần mềm đơn thuần, tổn thương mạch máu kèm theo Phải có lực tác động mạnh gây gãy xương hở [3],[4],[5] Hình 1.2: Cấu tạo vùng đùi 1.1.1.2 Vùng gối Gối giới hạn phía đường vòng cách bờ xương bánh chè ba khốt ngón tay phía đường vòng phía lồi củ chày [3] Vùng gối quanh gối có lớp da tổ chức da mỏng, sát cơ, xương, khớp, mạch máu thần kinh Vì tổn thương 10 nguyên phát hay thứ phát dễ gây khuyết tổ chức , lộ cơ, xương, khớp, mạch máu, thần kinh, làm ảnh hưởng tới khả sống tổ chức Bên cạnh đó, khớp gối sát da tổ chức da, khơng có che phủ nên tổn thương dễ bị lộ khớp cần tổ chức che phủ kín khớp có tổn thương Vùng gối sau có hố khoeo, nằm sát da chứa nhiều thành phần mạch máu thần kinh quan trọng vùng gối, thành phần dễ tổn thương nằm nơng sát da Do việc che phủ vùng có tổn thương quan trọng [][] Hình 1.3: Cấu tạo vùng gối 1.1.1.3 Vùng cẳng chân Vùng cẳng chân giới hạn phỉa đường vòng qua lồi củ chày, phía đường vòng qua hai mắt cá Ở cẳng chân, phân bố phần mềm không đồng đều, khu sau khu ngồi có nhiều mặt trước cẳng chân lại có lớp da mỏng che phủ cho xương chày nằm phía Vì có chấn thương trực tiếp vào mặt trước cẳng chân thường gây gãy hở thân 28 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 3.1.1  Đặc điểm lâm sàng tổn khuyết chi Phân bố theo tuổi giới Phân bố theo tuổi Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi Phân bố theo tuổi < 18 tuổi 18 – 60 tuổi > 60 tuổi Tổng  Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Phân bố theo giới Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới 3.1.2 Nguyên nhân tổn khuyết Bảng 3.2: Nguyên nhân tổn khuyết Nguyên nhân Chấn thương Khuyết sau cắt u Sẹo bỏng Loét Khác Tổng 3.1.3 Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Mức độ tổn khuyết Bảng 3.3: Mức độ tổn khuyết Mức độ Khuyết da đơn Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) 29 Khuyết da + lộ gân Khuyết PM + lộ xương, khớp Khuyết PM + xương Khuyết da,gân, mạch máu, thần kinh xương Tổng 3.1.4 Kích thước tổn khuyết Bảng 3.4: Kích thước tổn khuyết Lộ gân xương Khuyết da < 50 cm2 50 – 200 cm2 200 – 500 cm2 > 500 cm2 Tổng 3.1.5 < 25 cm2 25 – 100 cm2 > 100 cm2 Tổng bên Tổng Vị trí tổn khuyết Bảng 3.5: Vị trí tổn khuyết Vị trí Đùi Gối Mặt trước cẳng chân Mặt trước cẳng chân Cổ chân, mu chân Bên Phải Bên Trái 30 Gan chân Nhiều vùng phối hợp Tổng 3.1.6 Tình trạng nhiễm trùng Biểu đồ 3.2: Tình trạng nhiễm khuẩn 3.1.7 Bệnh lý phối hợp Bảng 3.6: Bệnh lý phối hợp Tổn thương CT nặng khác Bệnh lý mạch máu Đái tháo đường Khác Tổng 3.2 Số bệnh nhân (n) Đánh giá kết VAC 3.2.1 Diện tích tổn thương qua điều trị VAC Tỷ lệ (%) 31 Bảng 3.7: Diện tích tổn thương qua điều trị VAC Diện tích trung bình khuyết da Diện tích trung Diện tích trung bình lộ gân xương bình TC hạt Trước Sau VAC lần Sau VAC lần Sau VAC lần Sau VAC lần 3+ 3.2.2 Đặc điểm tổn thương Bảng 3.8: Đặc điểm tổn thương sau VAC VT bẩn Hoại tử Tổ chức hạt Lộ gân xương Trước Sau VAC lần Sau VAC lần Sau VAC lần Sau VAC lần 3+ 3.2.3 Dịch tiết vết thương Bảng 3.9: Dịch tiết vết thương sau VAC Thanh dịch Mủ Tổng Trước Sau VAC lần Sau VAC lần Sau VAC lần Sau VAC lần 3+ 3.3 Đánh giá kết PTTH điều trị 3.3.1 Phương pháp PTTH Bảng 3.10: Các phương pháp PTTH Số bệnh nhân (n) Liền thương thứ kì Khâu trực tiếp Ghép da Vạt chỗ Vạt từ xa có cuống Tỷ lệ (%) 32 Vạt vi phẫu Tổng 3.3.2 Ghép da  Diện tích ghép da Bảng 3.11: Diện tích da ghép Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) < 50 cm2 50 – 200 cm2 200 – 500 cm2 > 500 cm2 Tổng  Tình trạng sống mảnh da ghép Bảng 3.12: Tình trạng sống mảnh da ghép Tình trạng sống da ghép Sống > 90% Hoại từ phần (71-90%) Hoại tử (

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới

  • Biểu đồ 3.2: Tình trạng nhiễm khuẩn

  • Biểu đồ 3.3: Kết quả da ghép

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan