Bài viết mô tả kỹ thuật điều trị gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em bằng phương pháp bó bột; nhận xét kết quả điều trị và biến chứng của gãy trên lồi cầu xương cánh tay trẻ em tại bệnh viện Việt Đức.
NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Bùi Tùng Lâm, Từ Duy Linh, Phan Văn Hậu, Võ Quốc Hưng Email: drvoquochung @gmail.com Ngày nhận: 06 - - 2014 Ngày phản biện: 19 - -2014 Ngày in: 08 - 10 - 2014 TÓM TẮT Gãy TLC cánh tay trẻ em bệnh lý thường gặp Tại BV Việt Đức, gãy TLC cánh tay trẻ em chủ yếu điều trị bảo tồn phương pháp bó bột Đối tượng phương pháp nghiên cứu: NC thực 200 BN gãy TLC < 10 tuổi từ tháng 4/2013 đến tháng 4/2014 BN gãy xương hở, tổn thương mạch máu – thần kinh gãy xương bệnh lý loại trừ Kết quả: BN nam chiếm đa số với 63%, độ thường gặp từ 2-8 tuổi Gãy duỗi với 152 BN chiếm 76% gãy gấp 24%, phân độ theo Marion Lagrange: độ I: 14%; độ II: 16%; độ III: 42%; độ IV: 28% Hầu hết BN bó bột vòng 24h kể từ bị tai nạn (80,5%) Có 13,5% BN có di lệch thứ phát cần nắn chỉnh lại sau tuần Thời gian bó bột trung bình 3,14 tuần BN hướng dẫn tập PHCN sau tháo bột Kết đánh giá sau năm theo Lagrange Rigaul tốt tốt chiếm 81%; có BN vẹo trục rõ cần mổ sửa trục Kết luận: Điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em bó bột phương pháp điều trị hiệu quả, an toàn để lại biến chứng, thường cho kết toát Bui Tung Lam, Tu Duy Linh, Phan Van Hau, Vo Quoc Hung Abstract Supracondylar fractures of the elbow in children is a common disoder At Viet Duc hospital, supracondylar fractures in children used to treat with closed reduction and spica cast immobilisation Menthod: A randomised controlled trial was performed in a group of 200 children under 10 years old with supracondylar fracture using closed reduction and spica cast immobilisation at the Examination Department of Orthopaedic and Trauma – Viet Duc Hospital from April, 2013 to April, 2014 Patients with open wounds, vascular and neurological lesions and non-traumatic disoders were excluded Result: The supracondylar fracture occur more in boy with 63%, especially between ages and years 76% of the fractures were of the extension type, and 24% were of the flexion type; Marion and Lagrange’s classification: Grade I: 14%;Grade II: 26%; Grade III: 42%; Grade IV: 28% Almost chilren (80,5%) had closed reduction and spica cast immobilisation within 24h After week, 13,5% children have displacement and need to reduce Cast were retained for a median duration of 3,14 weeks Rehabilitation was applied right after removal of the cast After years, the results (Lagrange and Rigaul’s standard) is 60% at very good and 21% good, children have cubitus varus or valgus and need operation Conclusions: Spica cast immobilisation is a simple, effective and safe treatment for supracondylar fractures in children, usually have good results Phản biện khoa học: TS Hồng Ngọc Sơn 335 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014 Đặt vấn đề - Gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em môt loại cấp cứu gãy xương thường gặp, chiếm 74,4% loại gãy xương trẻ em 10 tuổi, 55% gãy xương vùng khuỷu Do đặc điểm tổn thương vùng sụn phát triển gãy lồi cầu cánh tay gây biến chứng muộn vẹo khuỷu, hạn chế gấp duỗi khuỷu - Trên giới, gãy lồi cầu cánh tay có nhiều phương pháp điều trị điều trị bảo tồn, điều trị phẫu thuật - Tại Bệnh viện Việt Đức, gãy lồi cầu cánh tay trẻ em điều trị bảo tồn chủ yếu Tuy nhiên chưa có báo cáo cụ thể Vì chúng tơi nghiên cứu đề tài “Nhận xét kết điều trị bảo tồn gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em Bệnh viện Việt Đức” Mục tiêu: • Mơ tả kỹ thuật điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em phương pháp bó bột • Nhận xét kết điều trị biến chứng gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em BV Việt Đức Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng: Nghiên cứu thực 200 bệnh nhân gãy TLC điều trị bó bột Khoa Khám Xương Điều trị ngoại trú – BV Việt Đức từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 • Tiêu chuẩn lựa chọn o Trẻ 10 tuổi o Khơng có tổn thương mạch máu, thần kinh o Gãy kín o Gãy đến trước 10 ngày • Tiêu chuẩn loại trừ: Các BN gãy xương bệnh lý loại trừ Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu Phân loại Gãy lồi cầu xương cánh tay chia làm hai loại • Gãy duỗi (Đầu di lệch phía sau thân xương cánh tay) 336 • Gãy gấp (Đầu di lệch phía trước thân xương cánh tay) Phân độ Marion Lagrange • Độ I: Gãy vỏ trước xương cánh tay • Độ II: gãy hồn tồn xương cánh tay khơng di lệch • Độ III: Gãy hồn tồn, di lệch hai diện gãy cịn tiếp xúc • Độ IV: Gãy hoàn toàn, hai đầu gãy di lệch xa khơng cịn tiếp xúc Kỹ thuật điều trị bảo tồn gãy TLC cánh tay trẻ em Vô cảm: Gây mê Kỹ thuật nắn: Dựa vào mức độ di lệch XQ để nắn Bệnh nhân nằm ngửa, buộc dây cố định quanh khớp vai, người phụ cầm cổ bàn tay kéo dọc trục chi từ từ tăng dần, cẳng tay để duỗi ngửa, kéo hết di lệch chồng Người nắn phối hợp nhẹ nhàng với người phụ vừa tiếp tục nắn kéo dọc trục vừa nắn đẩy lại di lệch bên theo bình diện trụ quay (phía mặt) Hầu hết di lệch phía ngồi Sau từ từ gấp khuỷu bó bột cánh cẳng bàn tay rạch dọc Trong số trường hợp di lệch gập góc trước bó bột cánh cẳng bàn tay rạch dọc duỗi 1300 Chụp kiểm tra XQ sau nắn Nếu cần nắn lại lần nắn chưa tốt Sau tuần chụp kiểm tra lại thay bột cánh cẳng bàn tay tròn, giữ bột từ 3- tuần Lưu ý : Phải rạch dọc bột hồn tồn khơng sót sợi gạc bó lần đầu, phải khám lại ngày sau bó Nếu thấy tay sưng nề, tê ngón tay, cịn đau nhiều cho nới rộng bột hồn tồn kiểm tra lại mạch quay Tập phục hồi chức năng: Cần tập vận động sớm sau bó bột Sau tháo bột cần tập gấp duỗi khuỷu khoa phục hồi chức Bệnh nhân hướng dẫn tập sau tháo bột khám lại tháng lần tháng đầu Đánh giá kết quả: BN đánh giá sau năm theo thang điểm Lagrange Rigaul Rất tốt Tốt Trung Bình Xấu Như bên lành Di lệch lệch trục < độ Di lệch lệch trục 5-10 độ Di lệch nhiều lệch trục >= 16 độ 68 – 76 64 – 68 hoaëc 76 – 80 60 – 64 hoaëc 80 – 84 < 60 > 84 Gấp duỗi khuỷu Hoàn toàn bên lành Giảm tổng cộng < 20 Giảm tổng cộng 20 – 50 Giảm tổng cộng > 50 Hình dáng khuỷu Hoàn toàn bên lành Vẹo khuỷu không đáng kể Vẹo khuỷu rõ, chưa cần thiết phải sửa Vẹo khuỷu rõ, cần sửa trục Cơ chi gãy Hoàn toàn bên lành Như bên lành Giảm lực Liệt nhiều (HC Volkmann) Liền xương (XQ) Góc B (XQ) Kết bàn luận: Nghiên cứu thực 200 bệnh nhân với 127 BN nam chiếm 63% 73 BN nữ, độ tuổi gặp nhiều từ – tuổi với 42% Nguyên nhân chấn thương TNSH chủ yếu 195 bệnh nhân chế chấn thương thường gặp chấn thương gián tiếp (ngã chống tay) với 93% Có 16 BN bó bột tuyến 12 bệnh nhân điều trị bó thuốc nam, bó trước đến viện Về phân loại chủ yếu gãy duỗi với 152 BN chiếm 76% gãy gấp 48 Phân độ theo Marion Lagrange độ I: 28 BN, độ II: 32 BN, độ III: 84 BN, độ IV: 56 BN Hầu hết bệnh nhân (chiếm 80,5%) bó bột 24h đầu sau bị tai nạn; 39 bệnh đến viện muộn vòng từ – 10 ngày Bệnh nhân nắn chỉnh, chụp XQ kiểm tra (hoặc C/ARM) bó bột cố định Sau từ tuần – 10 ngày, BN chụp XQ lại có 27 bệnh nhân (13%) có di lệch thứ phát cần phải nắn chỉnh thêm Thời gian bó bột tuần với đa số (172 BN chiếm 86%) khoảng tuần với 28 BN lại BN tập PHCN sớm sau tháo bột, khám lại tháng lần tháng đầu Sau năm đánh giá kết theo thang điểm Lagrange Rigaul: Rất tốt Tốt Trung bình Kém 60 % 21 % 16 % 3% Trong có 60% đạt kết tốt, 21% đạt kết tốt, có 3% kết Kết luận: Điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em bó bột phương pháp điều trị hiệu quả, an tồn để lại biến chứng, thường cho kết tốt Phần 5: Điều dưỡng 337 ... viện Việt Đức, gãy lồi cầu cánh tay trẻ em điều trị bảo tồn chủ yếu Tuy nhiên chưa có báo cáo cụ thể Vì nghiên cứu đề tài ? ?Nhận xét kết điều trị bảo tồn gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em Bệnh viện. .. Bệnh viện Việt Đức? ?? Mục tiêu: • Mô tả kỹ thuật điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em phương pháp bó bột • Nhận xét kết điều trị biến chứng gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em BV Việt Đức Đối... triển gãy lồi cầu cánh tay gây biến chứng muộn vẹo khuỷu, hạn chế gấp duỗi khuỷu - Trên giới, gãy lồi cầu cánh tay có nhiều phương pháp điều trị điều trị bảo tồn, điều trị phẫu thuật - Tại Bệnh viện