1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý đào tạo SAU đại học THEO hệ THỐNG tín CHỈ ở KHOA LUẬT đại học QUỐC GIA hà nội

99 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn Khoa Quản lý giáo dục – Học viện Quản lý giáo dục thầy cô tham gia giảng dạy, tư vấn giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, vô cảm ơn TS Dương Thị Hoàng Yến – người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi khoa học q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Trung tâm Đào Tạo Sau Đại Học - Học viện Quản lý giáo dục, chân thành cảm ơn Phòng Quản lý đào tạo khoa học Khoa Luật – Đại Học Quốc gia Hà Nội gia đình, người bạn động viên giúp đỡ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn thành cơng Mặc dù cố gắng nhiều, song luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận dẫn quý báu thầy Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ NGƠ THỊ KIỀU OANH Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSVC Cơ sở vật chất CSVC&TBDH Cơ sở vật chất thiết bị dạy học CSVC&KT Cơ sở vật chất kĩ thuật ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐT Đào tạo ĐT&KH Đào tạo Khoa học GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giảng viên KT-XH Kinh tế - xã hội KT – ĐG Kiểm tra – đánh giá KH&CN Khoa học công nghệ NCS Nghiên cứu sinh SĐH Sau đại học VHCL Văn hóa chất lượng Trang DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC .5 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tại số quốc gia giới 1.1.2 Tại Việt Nam .7 1.2 Quản lý đào tạo Sau đại học sở giáo dục đại học 1.2.1 Quản lý đào tạo 1.3 Phương thức đào tạo theo hệ thống tín 17 1.3.1 Tín 17 1.3.2 Hệ thống tín .19 1.3.3 Ưu điểm, nhược điểm đào đạo theo hệ thống tín 19 1.4 Nội dung quản lý đào tạo Sau đại học sở giáo dục đại học 22 1.4.1 Quản lý mục tiêu đào tạo .22 1.4.2 Quản lý nội dung chương trình đào tạo 22 1.4.3 Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 24 1.4.4 Quản lý hoạt động học nghiên cứu người học 25 1.4.5 Quản lý, kiểm tra - đánh giá kết đào tạo 26 1.4.6 Quản lý sở vật chất, tài phục vụ hoạt động đào tạo 27 1.4.7 Quản lý môi trường đào tạo 28 1.4.8 Quản lý hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo .28 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo Sau đại học sở giáo dục đại học .29 Kết luận chương 31 - Quản lý mục tiêu đào tạo; .31 - Quản lý nội dung chương trình đào tạo; 31 Trang - Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên; .31 - Quản lý hoạt động học nghiên cứu người học; 31 - Quản lý sở vật chất, tài phục vụ hoạt động đào tạo; .31 - Quản lý hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo 31 CHƯƠNG 32 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở KHOA LUẬT, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 32 2.1 Một số nét khái quát khoa Luật, ĐHQGHN 32 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ĐHQGHN 32 2.1.2 Đặc điểm tình hình Khoa Luật, ĐHQGHN 36 2.2 Thực trạng hoạt động đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN 40 2.2.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên học viên 40 2.2.2 Thực trạng việc thực chương trình dự án liên kết theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN .42 2.2.3 Thực trạng việc hoạt động đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN 47 2.3 Thực trạng quản lý đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN 54 2.3.1 Quản lý mục tiêu đào tạo .54 2.3.2 Quản lý nội dung chương trình đào tạo 55 2.3.3 Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 56 2.3.4 Quản lý hoạt động học nghiên cứu học viên 57 2.3.5 Quản lý kiểm tra – đánh giá kết đào tạo 58 2.3.6 Quản lý sở vật chất, tài phục vụ hoạt động đào tạo 59 2.3.7 Quản lý môi trường đào tạo 60 2.3.8 Quản lý hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo .61 CHƯƠNG 67 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở KHOA LUẬT, 67 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 67 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 67 3.1.1 Nguyên tắc hệ thống, quán 67 3.1.2 Nguyên tắc thực tiễn 68 3.1.3 Nguyên tắc hiệu 68 3.1.4 Nguyên tắc đồng bộ, khả thi 68 3.2 Hệ thống biện pháp quản lý đào tạo Sau đại học Khoa Luật, ĐHQGHN 68 3.2.1 Biện pháp 1: Đổi toàn diên tuyển sinh sau đại học .69 3.2.2 Biện pháp 2: Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kĩ quản lý đội ngũ giảng viên, chuyên viên 70 3.2.3 Biện pháp 3: Hồn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu 72 3.2.4 Biện pháp 4: Tìm kiếm đối tác có uy tín, mở rộng quy mô tăng cường chất lượng liên kết đào tạo quốc tế sau đại học 73 3.2.5 Biện pháp 5: Mở rộng quy mô nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, gắn chặt chẽ nghiên cứu khoa học với đào tạo sau đại học 74 3.2.6 Biện pháp 6: Đổi quy trình đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo sau đại học; tăng cường kiểm tra giám sát nội dung trình đào tạo 76 2.3.7 Biện pháp 7: Đa dạng hóa nguồn tài để mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học 76 *Mối quan hệ biện pháp 77 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 77 3.3.1 Khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp đề xuất .77 3.3.2 Khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp đề xuất 80 Trang 3.3.2 Tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 - Quản lý mục tiêu đào tạo 86 - Quản lý nội dung chương trình đào tạo 86 - Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 86 - Quản lý hoạt động học nghiên cứu người học 86 - Quản lý sở vật chất, tài phục vụ hoạt động đào tạo 86 - Quản lý hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 Trang MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, nhiều trường đại học cao đẳng toàn quốc tiến hành đào tạo theo hệ thống tín (HTTC) Hình thức đào tạo cho phép người học chủ động lựa chọn khung thời gian học tập, khối lượng kiến thức giảng viên giảng dạy Điều nhằm tạo chế mềm dẻo hướng người học để tăng cường tính chủ động khả động người học, để đảm bảo liên thơng dễ dàng q trình học tập tạo sản phẩm có tính thích ứng cao với thị trường sức lao động nước Đồng thời, xu tồn cầu hóa, làm cho hệ thống GDĐH nước ta hội nhập với khu vực giới Ở Việt Nam, phương thức đào tạo theo tín cịn mẻ áp dụng số trường đại học lớn năm vừa qua Nghị số 37/2004/QH11 khóa IX Quốc hội giáo dục, đạo: “Mở rộng, áp dụng hệ thống tín đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp ” Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 phủ phê duyệt khẳng định: “ xây dựng hệ thống tín thích hợp cho giáo dục đại học nước ta vạch lột trình hợp lý để tồn bộn hệ thống giáo dục đại học chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín ” Đến nay, nước có 100 trường đại học ngồi công lập chuyển đổi sang đào tạo theo Hệ thống tín với lộ trình bước hợp lý Thực chủ trương phủ, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) bắt đầu đưa phương thức đào tạo vào thực từ tháng 6/2006 Từ khóa tuyển sinh năm 2006, với đơn vị đào tạo trực thuộc ĐHQGHN, Khoa luật bắt đầu thực phương thức đào tạo theo tín Tuy nhiên, với nguồn lực thực trạng quản lý đào tạo Sau đại học nay, Khoa Luật chưa phát huy tối đa tính ưu việt phương phức đào tạo sau đại học theo tín Sau 10 năm đào tạo sau đại học năm thực đào tạo theo phương thức tín chỉ, Khoa cần đánh giá lại đầy đủ thực trạng đào tạo Sau đại học để có phương án tối ưu cho quản lý đào tạo Sau đại học theo phương thức tín Cần xác định phương thức đào tạo mới, địi hỏi phải có đủ nguồn lực hành lang pháp lý phù hợp với điều kiện ĐHQG Khoa Luật, cần bước đào tạo thử nghiệm, bước chuyển đổi phương thức đào tạo Sau đại học truyền thống sang phương thức đào tạo theo tín việc xây dựng qui trình đào tạo phù hợp Hiện Giám đốc ĐHQGHN ban hành quy chế đào tạo sau đai học DHQGHN kèm theo Quyết định số: 155/ĐT-ĐHQGHN, ngày 25/5/52011 (áp dụng từ khóa tuyển sinh 2011) Đây văn thứ hai có tính chất pháp quy, sửa đổi bổ sung, qui định chung phương thức đào tạo theo hệ thống tín ĐHQGHN Tuy nhiên, Khoa Luật cần có văn cụ thể hóa Quy chế đào tạo Sau đại học ĐHQGHN cho phù hợp với nguồn lực phục vụ đào tạo Sau đại học, qui mơ đào tạo, chương trình đào tạo, yêu cầu “sản phẩm đầu ra” cho ngành Luật Do đó, Khoa Luật cần có nghiên cứu đầy đủ luận khoa học, thực trạng công tác đào tạo Sau đại học để xây dựng qui trình đồng bộ, khoa học khả thi để thực thành cơng lộ trình chuyển đổi sang phương thức đào tạo Với lý đó, đề tài“Quản lý đào tạo Sau đại học theo hệ thống chế tín Khoa Luật, Đại Học Quốc Gia Hà Nội” lựa chọn nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng quản lý đào đạo Sau đại học Khoa Luật theo phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, đề xuất số biện pháp nhằm hồn thiện quy trình quản lý đào tạo Sau đại học Khoa Luật thuộc ĐHQGHN KHÁCH THỂ VÀ ĐỔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý đào tạo theo hệ thống tín Đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đào tạo bậc Sau đại học theo hệ thống tín Khoa Luật, ĐHQGHN GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Sau gần khoảng năm triển khai áp dung đồng thời hai phương thức quản lý đào tạo theo niên chế theo tín chỉ, hoạt động quản lý đào tạo khoa Luật, Đại Học Quốc Gia Hà Nội dần vào nếp Công tác quản lý đào tạo đảm bảo quy chế Tuy nhiên, số khâu q trình bộc lộ số hạn chế việc phối hợp phòng chức khoa chưa đồng bộ, kế hoạch bị thay đổi … Nếu đề xuất biện pháp quản lý đào tạo bậc Sau đại học theo hệ thống tín khắc phục hạn chế trên, góp phần nâng cao chất lượng quản lý đào tạo khoa Luật, ĐHQGHN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận quản lý đào tạo theo hệ thống tín trường đại học 5.2 Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý đào tạo Sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật, ĐHQGHN 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Sau đại học khoa Luật, ĐHQGHN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phối hợp số phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến quản lý đào tạo theo hệ thống tín sở giáo dục đại học 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, vấn, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia… 6.3 Phương pháp xử lý thơng tin: Sử dụng số cơng thức tốn học để xử lý số liệu thu PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong khuôn khổ luận văn, đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý quy trình đào tạo trình độ thạc sĩ tiến sĩ Khoa Luật, ĐHQGHN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận khuyến nghị Phần nội dung gồm chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo theo hệ thống tín trường đại học + Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo Sau đại học theo hệ thống tín Khoa Luật, ĐHQGHN + Chương 3: Biện pháp quản lý đào tạo Sau đại học theo hệ thống tín Khoa Luật, ĐHQGHN gắn NCKH với đào tạo sau đại học chưa thật có tính cấp thiết thời điểm nay, thể số điểm trung bình chưa cao so với biện pháp khác.(2.56) Nhưng nhìn chung, việc đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất tương đối đồng khơng có chênh lệch lớn mức độ cần thiết biện pháp Dựa vào bảng 3.1, tác giả tiến hành vẽ biểu đồ thể mối tương quan số điểm đánh giá mức độ cần thiết dành cho biện pháp với số điểm trung bình chung biện pháp Biểu đồ rõ biện pháp có số điểm cao mức trung bình, biện pháp có số điểm thấp điểm trung bình Cụ thể sau: Biểu đồ 3.1 Biểu đồ khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp đề xuất Với mức điểm trung bình đánh giá mức độ cần thiết biện pháp 2.63, nhận định kết cao, cho thấy cấp thiết cần phải tiến hành biện pháp đề xuất để nâng cao hiệu quản lý hoạt động đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN Các biện pháp có điểm số cao điểm trung bình như: Đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn kỹ quản lý đội ngũ giảng viên, chuyên viên, Hồn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu Đa dạng hóa nguồn tài để mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo SĐH cần tiến hành sớm thời gian tới Các biện pháp có điểm số thấp điểm trung bình: Đổi tồn diện tuyển sinh SĐH ; Tìm 79 kiếm đối tác có uy tín, mở rộng quy mô tăng cường chất lượng liên kết đào tạo quốc tế SĐH; Mở rộng quy mô nâng cao chất lượng NCKH, gắn NCKH với đào tạo SĐH Đổi quy trình đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo SĐH, tăng cường giám sát nội dung q trình đào tạo tiến hành sau biện pháp lại 3.3.2 Khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp đề xuất Tương tự việc khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp đề xuất, tác giả tiến hành khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp câu hỏi với lựa chọn phương án trả lời: khả thi – khả thi – không khả thi, số điểm tương ứng – – Sự đánh giá mức độ khả thi biện pháp cho thấy khả thực biện pháp đội ngũ giảng viên, cán quản lý khoa Đồng thời thầy cô người nắm rõ yếu tố khó khăn thuận lợi để tiến hành cách thức, biện pháp cải thiện, nâng cao chất lượng quản lý đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN Qua đó, thầy xác định đâu biện pháp thực sớm thời gian gần nhất, đâu biện pháp chưa thật thích hợp để tiến hành trình quản lý đào tạo Cụ thể, bảng số liệu dây cho thấy tổng thể quan điểm 57 thầy cô nhiệm khoa Bảng 3.2 Khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp đề xuất Đơn vị: phiếu Biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Trung bình 20 24 24 21 25 28 30 34 36 32 29 33 30 28 25 21 1 2 Điểm trung bình 2.33 2.40 2.35 2.31 2.40 2.47 2.49 2.39 Ghi chú: (1) Đổi toàn diện tuyển sinh SĐH 80 (2) Đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn kỹ quản lý đội ngũ giảng viên, chuyên viên (3) Hồn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu (4) Tìm kiếm đối tác có uy tín, mở rộng quy mô tăng cường chất lượng liên kết đào tạo quốc tế SĐH (5) Mở rộng quy mô nâng cao chất lượng NCKH, gắn NCKH với đào tạo SĐH (6) Đổi quy trình đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo SĐH, tăng cường giám sát nội dung trình đào tạo (7) Đa dạng hóa nguồn tài để mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng đào tạo SĐH Biện pháp tìm kiếm đối tác có uy tín, mở rộng quy mơ tăng cường chất lượng liên kết đào tạo quốc tế SĐH số biện pháp chưa đánh giá cao tính khả thi (2.31) Biện pháp đa dạng hóa nguồn tài để mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo SĐH biện pháp có số điểm cao nhất, thể việc đánh giá tính khả thi biện pháp tốt (2.49) Số điểm trung bình biện pháp thực cao (2.41) cho thấy yếu tố thực tiễn ảnh hưởng tác động nhiều đến hoạt động quản lý đào tạo nên biện pháp đề xuất chưa thể dễ dàng thực điều kiện Biểu đồ 3.2 Biểu đồ khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Biểu đồ 3.2 thể kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Trong ta thấy rõ mối tương quan chênh lệch số điểm biện 81 pháp với số điểm trung bình chung tính tốn Các biện pháp Đổi toàn diện tuyển sinh SĐH; Tìm kiếm đối tác có uy tín, mở rộng quy mô tăng cường chất lượng liên kết đào tạo quốc tế SĐH; Hồn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu chưa có tính khả thi cao Ngược lại biện pháp Đổi quy trình đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo SĐH, tăng cường giám sát nội dung trình đào tạo; Đa dạng hóa nguồn tài để mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo SĐH tiến hành thời gian tới 3.3.2 Tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Lập bảng tổng hợp mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, tìm mối quan hệ việc đánh giá cấp thiết với khả thực biện pháp khoa Luật – ĐHQGHN 82 Bảng 3.3 Tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Các biện pháp (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Trung bình Mức độ cần thiết 2.56 2.65 2.70 2.61 2.56 2.59 2.73 2.63 Tính khả thi 2.33 2.40 2.35 2.31 2.40 2.47 2.49 2.39 Ghi chú: (1) Đổi toàn diện tuyển sinh SĐH (2) Đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn kỹ quản lý đội ngũ giảng viên, chuyên viên (3) Hoàn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu (4) Tìm kiếm đối tác có uy tín, mở rộng quy mơ tăng cường chất lượng liên kết đào tạo quốc tế SĐH (5) Mở rộng quy mô nâng cao chất lượng NCKH, gắn NCKH với đào tạo SĐH (6) Đổi quy trình đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo SĐH, tăng cường giám sát nội dung q trình đào tạo (7) Đa dạng hóa nguồn tài để mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng đào tạo SĐH Từ bảng 3.3, biểu đồ 3.3 thể kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Trong đó, cột thể điểm số biện pháp đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi; đường thể điểm số trung bình chung việc đánh giá 83 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Biểu đồ cho thấy rõ rệt đánh giá khác mức độ cần thiết với tính khả thi biện pháp đề xuất Cụ thể hơn, mức độ cần thiết đánh giá với số điểm cao hẳn so với tính khả (2.63 > 2.41) Trong giải pháp, việc đánh giá mức độ cần thiết ln cao đánh giá tính khả thi Điều chứng tỏ, biện pháp có ý nghĩa cấp thiết quan trọng khoa Luật – ĐHQGHN, song để thực chúng thời gian gần cịn nhiều yếu tố ảnh hưởng định đến hoạt động Bên cạnh đó, biểu đồ cho thấy biện pháp việc Đa dạng hóa nguồn tài để mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo SĐH biện pháp vừa đánh giá cao mức độ cần thiết, vừa đánh giá cao tính khả thi Chứng tỏ rằng, biện pháp nên tiến hành sớm thời gian tới để nâng cao đạt hiệu hoạt động quản lý đào tạo sau đại học theo học chế tín khoa Luật – ĐHQGHN 84 Kết luận chương Với nguyên tắc đảm bảo hệ thống, quán, đảm bảo thực tiễn, đảm bảo hiệu đảm bảo đồng bộ, khả thi; tác giả xin đề xuất biện pháp góp phần nâng cao quản lý đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN gồm: (1) Đổi toàn diện tuyển sinh SĐH (2) Đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn kỹ quản lý đội ngũ giảng viên, chuyên viên (3) Hồn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu (4) Tìm kiếm đối tác có uy tín, mở rộng quy mô tăng cường chất lượng liên kết đào tạo quốc tế SĐH (5) Mở rộng quy mô nâng cao chất lượng NCKH, gắn NCKH với đào tạo SĐH (6) Đổi quy trình đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo SĐH, tăng cường giám sát nội dung trình đào tạo (7) Đa dạng hóa nguồn tài để mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng đào tạo SĐH Các biện pháp quản lý đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN khẳng định mức độ cần thiết tính khả thi qua khảo nghiệm nhận thức 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quản lý trình đào tạo trình quản lý hệ thống mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, người dạy, người học, CSVC&KT, môi trường giáo dục đào tạo…nhằm đạt mục tiểu đào tạo sở giáo dục Nội dung quản lý đào tạo Sau đại học trường đại học bao gồm: - Quản lý mục tiêu đào tạo - Quản lý nội dung chương trình đào tạo - Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên - Quản lý hoạt động học nghiên cứu người học - Quản lý sở vật chất, tài phục vụ hoạt động đào tạo - Quản lý hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo Thực trạng hoạt động đào tạo khảo sát 07 nội dung cho thấy việc thực nhiệm vụ đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN đạt mức tốt Về ứng nhu cầu người học người dạy trình chuyển đổi từ niên chế sang tín Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN đánh giá tương đối tốt, khảo sát 07 nội dung gồm: (1) Quản lý mục tiêu đào tạo (2) Quản lý nội dung chương trình đào tạo (3) Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên (4) Quản lý hoạt động học nghiên cứu học viên (5) Quản lý kiểm tra – đánh giá kết đào tạo (6) Quản lý sở vật chất, tài phục vụ hoạt động đào tạo (7) Quản lý môi trường đào tạo (8) Quản lý hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo Đề xuất biện pháp góp phần nâng cao quản lý đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN gồm: 86 (1) Đổi toàn diện tuyển sinh SĐH (2) Đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn kỹ quản lý đội ngũ giảng viên, chuyên viên (3) Hoàn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu (4) Tìm kiếm đối tác có uy tín, mở rộng quy mơ tăng cường chất lượng liên kết đào tạo quốc tế SĐH (5) Mở rộng quy mô nâng cao chất lượng NCKH, gắn NCKH với đào tạo SĐH (6) Đổi quy trình đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo SĐH, tăng cường giám sát nội dung q trình đào tạo (7) Đa dạng hóa nguồn tài để mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng đào tạo SĐH Các biện pháp quản lý đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN khẳng định mức độ cần thiết tính khả thi qua khảo nghiệm nhận thức KHUYẾN NGHỊ Kiến nghị với ĐHQGHN sách khoa Luật, ĐHQGHN Đào tạo theo hệ thống tín phương thức đào tạo tiên tiến giới, xây dựng tảng tư tưởng hướng vào người học, coi người học làm trung tâm trình dạy – học Đây phương thức đào tạo mềm dẻo, tạo điều kiện cho người học thể tính chủ động cao q trình tiếp cận với mơn học, tăng cường tính tự chủ, tự học, tự nghiên cứu chủ động mặt thời gian kế hoạch học tập Quy trình đào tạo đáp ứng nhu cầu đa dạng người học, việc đánh giá chặt chẽ, tiết kiệm hiệu quả, thuận lợi cho người học muốn chuyển đổi ngành học, trình độ đào tạo liên thơng lên cao Việc áp dụng hệ thống tín vào đào tạo kéo theo thay đổi toàn phương diện đào tạo tất nhân tố liên quan đến đào tạo Điều địi hỏi từ phía nhà quản lý phải có 87 thay đổi Việc nhận diên vấn đề quản lý đào tạo theo hệ thống tín trường đại học tiền đề cho sách đảm bảo vận hành chất lượng hiệu phương thức đào tạo Trên cở sở đó, đề tài đề xuất số kiến nghị: - Cần tăng cường liên thông, liên kết đơn vị ĐHQGHN kết hợp với việc tăng cường quyền chủ động đơn vị đào tạo đồng thời với việc thống quản lý theo chuẩn theo luật định phát triển đơn vị phát triển ĐHQGHN - Hỗ trợ kinh phí cho Khoa để tăng cường sở vật chất (phòng tự học, giảng đường lớn…) - So với đào tạo theo niên chế, đào tạo theo tín khối lượng cơng việc quản lý đào tạo tăng lên nhiều Nhiều môn học tự chọn, nhiều lớp môn học nhỏ, giảng viên vất vả bố trí dạy, quản lí lớp kiểm tra, vậy, cần bổ sung thêm nhân lực quản lý cán giảng dạy - Điều chỉnh học kì bậc đào tạo để bắt đầu học kì hai bậc đào tạo đại học sau đại học thời điểm để phân công giảng dạy, giảng đường cho thuận lợi phù hợp… - Để triển khai công việc đào tạo theo phương thức tín giảng dạy, kiểm tra – đánh giá, cố vấn học tập, trợ giảng… có hiệu hoạt động thực có chất lượng, cần ban hành văn quy định mức kinh phí cho hoạt động cách kịp thời - Tăng cường kinh phí cho sở đào tạo sau đại học để giúp sở đào tạo việc xây dựng lại, điều chỉnh chương trình đào tạo, đề cương môn học, học liệu điện tử cho đào tạo sau đại học - Xây dựng phần mềm chuyên dụng để quản lý đào tạo sau đại học thống toàn ĐHQG để thuận tiện quản lý, liên thông đào tạo, phối hợp quản lý đơn vị 88 - Tăng cường công tác tập huấn, truyền thông cho giảng viên, cán quản lý, học viên, sinh viên phương thức đào tạo theo tín nhằm tạo dựng “nét văn hóa tín chỉ” sâu rộng đối tượng tham gia đào tạo Đây điều kiện cần thiết để triển khai đào tạo theo tín có hiệu - Rà soát, thẩm định thực tế, điều chỉnh văn đạo cần thực nhanh chóng đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế Kiến nghị đội ngũ giảng viên Khoa Luật, ĐHQGHN - Nhận thức đủ vai trò, trách nhiệm người giảng viên, tự giác, chủ động, không ngừng học tập nâng cao trình độ mặt; hồn thành tốt nhiệm vụ giao - Tích cực hoạt động tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm nghiệp vụ xây dựng chương trình, viết giáo trình tài liệu giảng dạy, soạn giáo án, giảng dạy lớp đánh giá kết học tập người học, đặc biệt đổi phương pháp dạy học - Tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với trường bạn công tác NCKH để thiết thực nâng cao chất lượng hiệu dạy học theo phương thức đào tạo theo HTTC 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Qui chế đò tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Qui chế đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo Bùi Hiển, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bùi Minh Hiền (Chủ biên) – GS.TSKH Vũ Ngọc Hải – PGS.TS Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Qui chế đào tạo Sau đại học Đại Học Quốc gia Hà Nội kèm theo Quyết định số: 155/ĐT-ĐHQGHN, ngày 25/5/2011 Đại học Quốc gia Hà Nội , Chiến lược phát triển ĐHQGHN ĐHQGHN (2006), Tài liệu hướng dẫn chuyển đổi sang đào tạo theo học chế tín chỉ, Ban Đào tạo, ĐHQGHN Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục, Hà Nội 10 Định hướng đào tạo tín văn hướng dẫn đào tạo theo tín ĐHQGHN 11 Đặng Xuân Hải (2011), Vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi để đạo trình chuyển đổi từ niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ, Đề tài NCKH cấp đặc biệt ĐHQGHN 90 12 Jim Cobbe (2008), “ Ý nghĩa Hệ thống tín chỉ”, Tạp chí Giáo dục, số 11, năm 2008 13 Mai Trọng Nhuân (2006), Định hướng triển khai tổ chức đào tạo theo hệ thống tín ĐHQGHN, Tọa đàm việc triển khai đào tạo theo học chế tín ĐHQGHN 14 Mai Trọng Nhuận, Chủ trương Đảng, Nhà nước Đại Học Quốc gia Hà Nội việc đào tạo theo học chế tín chỉ, Tọa đàm việc triển khai đào tạo theo học chế tín ĐHQGHN 15 Nghị số 37/2004/ QH khóa XI, kỳ họp thứ VI Quốc hội giáo dục 16 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục sửa đổi, Hà Nội 17 Lê Quang Sơn (2010), Đào tạo giáo viên – Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, ĐHĐN, số 5(40)/2010 18 Lâm Quang Thiệp (2006), “ Về việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam”, Xây dựng chương trình đào tạo theo tín có sử dụng Internet, Kỷ yếu hội thảo, Viện nghiên cứu giáo dục, Hà Nội 19 Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến: Chương trình quy trình đâị tạo đạo học Trích: “ Một số vấn đề Giáo dục Đại học” 20 Lâm Quang Thiêp, D.B Johnstone, P.G Albach (2006), Giáo dục đại học Hoa Kỳ, NXB Giáo dục, Hà Nội 21.Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học – truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam, (Website: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/) 91 23 Vũ Quốc Phóng (2007) “Nghiên cứu giảng dạy đại học Mỹ” 23:7’ 1/3/2008 (GMT+7) www.vietnet.vn] PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giảng viên cán quản lý khoa Luật - ĐHQGHN) Nhằm khảo sát thực trạng hoạt động quản lý đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cá nhân số vấn đề sau, cách đánh dấu (v) vào ô phù hợp Câu Thầy (cô) đánh mức độ đáp ứng chương trình đào tạo (tại khoa khoa) nhu cầu người học? TT Chương trình Đã đáp Bình Chưa ứng thường đáp ứng Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật Luật Hình Luật Kinh tế Luật Dân Luật Quốc tế Chương trình liên kết đào tạo với Cộng đồng nước nói tiếng Pháp (AUF) Dự án liên kết đào tạo học viên Luật Việt - Nhật Dự án nghiên cứu nhân quyền Chính phủ Đan Mạch tài trợ Dự án hỗ trợ từ Quỹ Rosa Luxemburg (RLS) Cộng hoà Liên bang Đức 10 Chuyên ngành pháp luật quyền người hợp tác Đại học tổng hợp Oslo – Nauy Câu Thầy (cô) đánh kết thực chương trình dự án liên kết khoa Luật – ĐHQGHN? TT Chương trình Thực Bình Thực tốt thường chưa tốt Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật Luật Hình Luật Kinh tế Luật Dân Luật Quốc tế Chương trình liên kết đào tạo với Cộng đồng nước nói tiếng Pháp (AUF) Dự án liên kết đào tạo học viên Luật Việt - Nhật 92 Dự án nghiên cứu nhân quyền Chính phủ Đan Mạch tài trợ Dự án hỗ trợ từ Quỹ Rosa Luxemburg (RLS) Cộng hoà Liên bang Đức 10 Chuyên ngành pháp luật quyền người hợp tác Đại học tổng hợp Oslo – Nauy Câu Thầy (cô) đánh kết thực hoạt động đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN? T Bình Khơng Hoạt động đào tạo Tốt T thường tốt Xậy dựng kế hoạch, chương trình đào tạo Công tác tổ chức tuyển sinh Tổ chức đào tạo Quản lý sở vật chất, trang thiết bị trường học Cấp phát theo thẩm quyền Tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Báo cáo công tác đào tạo sau đại học Câu Thầy (cô) đánh hoạt động quản lý sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN? TT Hoạt động quản lý Tốt Bình Chưa tốt thường Quản lý mục tiêu đào tạo Quản lý nội dung chương trình đào tạo Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên Quản lý hoạt động học nghiên cứu học viên Quản lý kiểm tra – đánh giá kết đào tạo Quản lý sở vật chất, tài phục vụ hoạt động đào tạo Quản lý môi trường đào tạo Quản lý hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo Câu Thầy (cô) đánh mức độ cần thiết biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN? TT Biện pháp Cần Bình Khơng thiết thường cần thiết Đổi toàn diện tuyển sinh SĐH Đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn kỹ quản lý đội ngũ giảng viên, chuyên viên Hồn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu Tìm kiếm đối tác có uy tín, mở rộng quy mô tăng cường chất lượng liên kết đạo tạo quốc tế SĐH Mở rộng quy mô nâng cao chất lượng NCKH, gắn NCKH với đào tạo SĐH Đổi quy trình đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo SĐH, tăng cường giám sát nội dung trình đào tạo 93 ... tín trường đại học + Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo Sau đại học theo hệ thống tín Khoa Luật, ĐHQGHN + Chương 3: Biện pháp quản lý đào tạo Sau đại học theo hệ thống tín Khoa Luật, ĐHQGHN... lý 1.2.2.2 Đào tạo sau đại học Hệ đào tạo sau đại học hệ đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ trường đại học, viện nghiên cứu khoa học Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học Đào tạo. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tại số quốc gia giới Trên giới, phương thức đào tạo sau đại học theo hệ

Ngày đăng: 25/12/2019, 21:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    1.1.1. Tại một số quốc gia trên thế giới

    1.2. Quản lý đào tạo Sau đại học ở cơ sở giáo dục đại học

    1.2.1. Quản lý đào tạo

    1.3. Phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ

    1.3.2. Hệ thống tín chỉ

    1.3.3. Ưu điểm, nhược điểm của đào đạo theo hệ thống tín chỉ

    1.4. Nội dung quản lý đào tạo Sau đại học ở các cơ sở giáo dục đại học

    1.4.1. Quản lý mục tiêu đào tạo

    1.4.2. Quản lý nội dung và chương trình đào tạo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w