Quản lý đào tạo sau đại học theo hệ thống chế tín chỉ ở khoa luật, đại học quốc gia hà nội

135 116 0
Quản lý đào tạo sau đại học theo hệ thống chế tín chỉ ở khoa luật, đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn Khoa Quản lý giáo dục – Học viện Quản lý giáo dục thầy cô tham gia giảng dạy, tư vấn giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, vô cảm ơn TS Dương Thị Hoàng Yến – người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi khoa học q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Trung tâm Đào Tạo Sau Đại Học - Học viện Quản lý giáo dục, chân thành cảm ơn Phòng Quản lý đào tạo khoa học Khoa Luật – Đại Học Quốc gia Hà Nội gia đình, người bạn động viên giúp đỡ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn thành cơng Mặc dù cố gắng nhiều, song luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận dẫn quý báu thầy Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ NGƠ THỊ KIỀU OANH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSVC Cơ sở vật chất CSVC&TBDH Cơ sở vật chất thiết bị dạy học CSVC&KT Cơ sở vật chất kĩ thuật ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐT Đào tạo ĐT&KH Đào tạo Khoa học GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giảng viên KT-XH Kinh tế - xã hội KT – ĐG Kiểm tra – đánh giá KH&CN Khoa học công nghệ NCS Nghiên cứu sinh SĐH Sau đại học VHCL Văn hóa chất lượng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổ chức tín (theo định mức Mỹ) 18 Bảng 2.1 Thống kê đội ngũ giảng viên khoa Luật – ĐHQGHN 42 Bảng 2.2 Thống kê đội ngũ học viên cao học nghiên cứu sinh khoa Luật – ĐHQGHN 43 Bảng 2.3: Thực trạng triển khai chương trình dự án liên kết khoa Luật – ĐHQGHN 45 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức mức độ đáp ứng nhu cầu người học qua chương trình dự án liên kết khoa Luật – ĐHQGHN 46 Bảng 2.5 Thực trạng kết thực chương trình dự án liên kết khoa Luật – ĐHQGHN 47 Bảng 2.6 Thực trạng việc xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN .49 Bảng 2.7 Thực trạng hoạt động tuyển sinh sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN 49 Bảng 2.8 Thực trạng tổ chức đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN 50 Bảng 2.9 Thực trạng sở vật chất phục vụ dạy học bậc đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN .51 Bảng 2.11 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học học viên sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN .53 Bảng 2.12 Thực trạng hoạt động báo cáo công tác đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN 53 Bảng 2.13 Thực trạng hoạt động đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN 54 Bảng 2.14 Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN 57 Bảng 2.15 Thực trạng quản lý nội dung chương trình đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN .58 Bảng 2.16 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên bậc đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN 59 Bảng 2.17 Thực trạng quản lý hoạt động học nghiên cứu học viên sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN 60 Bảng 2.18 Thực trạng quản lý kiểm tra – đánh giá kết đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN .61 Bảng 2.19 Thực trạng quản lý sở vật chất, tài phục vụ hoạt động đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN 62 Bảng 2.20 Thực trạng quản lý môi trường đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN 63 Bảng 2.21 Thực trạng quản lý hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN 63 Bảng 2.22 Thực trạng quản lý đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN 65 Bảng 3.1 Khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 80 Bảng 3.2 Khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp đề xuất 82 Bảng 3.3 Tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 84 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu so sánh nội dung đào tạo sau đại học khoa Luật – ĐHQGHN .55 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể thực trạng quản lý đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN 66 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 81 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 83 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 85 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .5 1.1.1 Tại số quốc gia giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Quản lý đào tạo Sau đại học sở giáo dục đại học 1.2.1 Quản lý đào tạo 1.2.2 Các sở giáo dục đại học vấn đề quản lý đào tạo sau đại học 13 1.3 Phương thức đào tạo theo hệ thống tín 17 1.3.1 Tín .17 1.3.2 Hệ thống tín 19 1.3.3 Ưu điểm, nhược điểm đào đạo theo hệ thống tín 20 1.3.4 Sự khác qui chế 43 quy chế 25 22 1.4 Nội dung quản lý đào tạo Sau đại học sở giáo dục đại học 23 1.4.1 Quản lý mục tiêu đào tạo 24 1.4.2 Quản lý nội dung chương trình đào tạo .24 1.4.3 Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 26 1.4.4 Quản lý hoạt động học nghiên cứu người học 27 1.4.5 Quản lý, kiểm tra - đánh giá kết đào tạo 28 1.4.6 Quản lý sở vật chất, tài phục vụ hoạt động đào tạo 29 1.4.7 Quản lý môi trường đào tạo 29 1.4.8 Quản lý hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo 30 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo Sau đại học sở giáo dục đại học 31 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở KHOA LUẬT, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 34 2.1 Một số nét khái quát khoa Luật, ĐHQGHN 34 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ĐHQGHN 34 2.1.2 Đặc điểm tình hình Khoa Luật, ĐHQGHN .38 2.2 Thực trạng hoạt động đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN 42 2.2.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên học viên 42 2.2.2 Thực trạng việc thực chương trình dự án liên kết theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN .44 2.2.3 Thực trạng việc hoạt động đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN .48 2.3 Thực trạng quản lý đào tạo sau đại học theo hệ thống tín khoa Luật – ĐHQGHN 56 2.3.1 Quản lý mục tiêu đào tạo 56 2.3.2 Quản lý nội dung chương trình đào tạo .57 2.3.3 Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 58 2.3.4 Quản lý hoạt động học nghiên cứu học viên 59 2.3.5 Quản lý kiểm tra – đánh giá kết đào tạo 60 2.3.6 Quản lý sở vật chất, tài phục vụ hoạt động đào tạo 61 2.3.7 Quản lý môi trường đào tạo 62 2.3.8 Quản lý hoạt động phục vụ đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo 63 2.4 Nguyên nhân khó khăn, hạn chế .67 Kết luận chương 68 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở KHOA LUẬT, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, quán 69 3.1.2 Đảm bảo thực tiễn .70 3.1.3 Đảm bảo hiệu .70 3.1.4 Đảm bảo tính đồng bộ, khả thi 70 3.2 Hệ thống biện pháp quản lý đào tạo Sau đại học Khoa Luật, ĐHQGHN .70 3.2.1 Biện pháp .71 3.2.2 Biện pháp .72 3.2.3 Biện pháp .74 3.2.4 Biện pháp .75 3.2.5 Biện pháp .76 3.2.6 Biện pháp .78 2.3.7 Biện pháp .78 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 79 3.3.1 Khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 79 3.3.2 Khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp đề xuất .82 3.3.2 Tổng hợp kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 84 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, nhiều trường đại học cao đẳng tồn quốc tiến hành đào tạo theo hệ thống tín (HTTC) Hình thức đào tạo cho phép người học chủ động lựa chọn khung thời gian học tập, khối lượng kiến thức giảng viên giảng dạy Điều nhằm tạo chế mềm dẻo hướng người học để tăng cường tính chủ động khả động người học, để đảm bảo liên thơng dễ dàng q trình học tập tạo sản phẩm có tính thích ứng cao với thị trường sức lao động nước Đồng thời, xu tồn cầu hóa, làm cho hệ thống GDĐH nước ta hội nhập với khu vực giới Ở Việt Nam, phương thức đào tạo theo tín cịn mẻ áp dụng số trường đại học lớn năm vừa qua Nghị số 37/2004/QH11 khóa IX Quốc hội giáo dục, đạo: “Mở rộng, áp dụng hệ thống tín đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp ” Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 phủ phê duyệt khẳng định: “ xây dựng hệ thống tín thích hợp cho giáo dục đại học nước ta vạch lột trình hợp lý để tồn bộn hệ thống giáo dục đại học chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín ” Đến nay, nước có 100 trường đại học ngồi cơng lập chuyển đổi sang đào tạo theo Hệ thống tín với lộ trình bước hợp lý Thực chủ trương phủ, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) bắt đầu đưa phương thức đào tạo vào thực từ tháng 6/2006 Từ khóa tuyển sinh năm 2006, với đơn vị đào tạo trực thuộc ĐHQGHN, Khoa luật bắt đầu thực phương thức đào tạo theo tín Tuy nhiên, với nguồn lực thực trạng quản lý đào tạo Sau đại học nay, Khoa Luật chưa phát huy tối đa tính ưu việt phương phức đào tạo sau đại học theo tín Sau 10 năm đào tạo sau đại học năm thực đào tạo theo phương thức tín chỉ, Khoa cần đánh giá lại đầy đủ thực trạng đào tạo Sau đại học để có phương án tối ưu cho quản lý đào tạo Trang Sau đại học theo phương thức tín Cần xác định phương thức đào tạo mới, địi hỏi phải có đủ nguồn lực hành lang pháp lý phù hợp với điều kiện ĐHQG Khoa Luật, cần bước đào tạo thử nghiệm, bước chuyển đổi phương thức đào tạo Sau đại học truyền thống sang phương thức đào tạo theo tín việc xây dựng qui trình đào tạo phù hợp Hiện Giám đốc ĐHQGHN ban hành quy chế đào tạo sau đai học DHQGHN kèm theo Quyết định số: 155/ĐT-ĐHQGHN, ngày 25/5/52011 (áp dụng từ khóa tuyển sinh 2011) Đây văn thứ hai có tính chất pháp quy, sửa đổi bổ sung, qui định chung phương thức đào tạo theo hệ thống tín ĐHQGHN Tuy nhiên, Khoa Luật cần có văn cụ thể hóa Quy chế đào tạo Sau đại học ĐHQGHN cho phù hợp với nguồn lực phục vụ đào tạo Sau đại học, qui mơ đào tạo, chương trình đào tạo, u cầu “sản phẩm đầu ra” cho ngành Luật Do đó, Khoa Luật cần có nghiên cứu đầy đủ luận khoa học, thực trạng công tác đào tạo Sau đại học để xây dựng qui trình đồng bộ, khoa học khả thi để thực thành cơng lộ trình chuyển đổi sang phương thức đào tạo Với lý đó, đề tài“Quản lý đào tạo Sau đại học theo hệ thống chế tín Khoa Luật, Đại Học Quốc Gia Hà Nội” lựa chọn nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng quản lý đào đạo Sau đại học Khoa Luật theo phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, đề xuất số biện pháp nhằm hồn thiện quy trình quản lý đào tạo Sau đại học Khoa Luật thuộc ĐHQGHN KHÁCH THỂ VÀ ĐỔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý đào tạo theo hệ thống tín Đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đào tạo bậc Sau đại học theo hệ thống tín Khoa Luật, ĐHQGHN Trang 2 Ngay sau nhận thông báo Hội đồng thi tuyển sinh theo phân công giám đốc ĐHQG, ban thư kí Hội đồng bỏ phong bì thí sinh nộp hồ sơ tuyển sinh cho thí sinh Ban thư kí hội đồng tuyển sinh gửi Phịng Hành – Tổng hợp thơng tin cần thơng báo cho thí sinh để đưa lên Website cung cấp kịp thời thơng tin cho thí sinh Điều 11 Tổ chức đánh giá hồ sơ chuyên môn (HSCM) Căn tiêu chí đánh gía HSCM, Tài liệu chuyên môn cần thiế phục vụ cho trình đánh giá HSCM bao gồm : a Bảng điểm học tập bậc thạc sĩ bậc cử nhân b Các văn xác nhận giải thưởng khoa học đạt chụp báo khoa học cơng bố (nếu có) c Chứng ngoại ngữ Quốc tế TOEFL IELTS (nếu có) d Hai thư giới thiệu e Đề cương nghiên cứu sinh f Bài luận nghiên cứu Chậm trước ngày làm việc, Ban thư kí Hội đồng tuyển sinh chuyển đến thành viên Tiểu ban chuyên môn văn sau: a Các văn hướng dẫn ĐHQGHN việc đánh giá HSCM b Tiêu chí đánh giá HSCM thang điểm c Tài liệu chuyên môn thí sinh : Từ tài liệu từ a-f nêu Mục điều Theo lịch trình Chủ nhiệm Khoa phê duyệt, ban thư kí tổ chức họp Tiểu ban chuyên môn họp đánh giá HSCN cho thí sinh qua bước: a Thư kí tiểu ban chuyên môn thông báo trước Tiểu ban tài liệu HSCM thí sinh; thí sinh trình bày tóm tắt Đề cương nghiên cứu sinh (khuyến khích dùng cơng cụ trình chiếu trình bày); b Trên sở tiêu chí đánh giá, thành viên Tiểu ban chuyên môn nhạn xét, bình luận đề cương nghiên cứu thơng qua văn nhạn cách trình bày thí sinh, đặt câu hỏi để kiểm tra lực kinh nghiệm chuyên môn thông tin liên quan khác thí sinh phục vụ cho việc đánh giá góp ý cho thí sinh hồn thiện đề cương nghiên cứu c Tiểu ban chuyên môn họp kín để thành viên tiểu ban chun mơn chấm điểm vào Phiếu đánh giá HSCM Trưởng tiểu ban Thư kí Tiểu ban chun mơn tổng họp kết đánh giá nộp HĐTS SĐH Kết quản điểm đánh giá HSCM thí sinh trung bình cộng điểm thành viên Thí sinh đủ điều kiện xét tuyển thí sinh đạt tối thiểu 50 điểm, điểm chấm cho Đề cương nghiên cứu sinh (trung bình cộng điểm chấm cho phần thành viên) phải đạt tối thiểu 50% số điểm tối đa phần này, tức phải đạt tối thiểu 20 điểm Hồ sơ đánh giá Tiểu ban chuyên môn nộp HĐTS SĐH đơn vị đào tạo bao gồm: Biên buổi họp đánh giá; Bảng tổng hợp két điểm đánh giá thí sinh (có chữ kí Trưởng tiểu ban Thư kí Tiểu ban chun mơn) Điều 12 Công nhận trúng tuyển Ngay sau nhận kết thi môn Ngoại ngữ từ Hội đồng thi tuyển sinh kết đánh giá HSCM từ tiểu ban chun mơn, ban thư kí Hội đồng tổng hợp kết thi sở tiêu phân bổ, xây dựng phương án điểm trúng tuyển tương ứng với số lượng thí sinh trúng tuyển Căn vào nguyên tắc xét tuyển, tiêu tuyển sinh Giám đốc ĐHQGHN phân bổ cho Khoa định tạm phân bổ tiêu cho chuyên ngành đào tạo kết thi môn Ngoại ngữ HSCM, hội đồng tuyển sinh xác định điểm trúng tuyển chuyên ngành đào tạo trình Giám đố ĐHQGHN phê duyệt Nhận định phê duyệt điểm trúng tuyển đơn vị, Ban thư kí hội đồng tuyển sinh lập danh sahcs thí sinh trúng tuyenr đơn vị, ban thư kí hội đồng tuyển sinh lập danh sách thí sinh trúng tuyển trình chủ nhiệm Khoa kus định trúng tuyển vào điểm trúng tuyển Giám đốc ĐHQGHN phê duyệt Điều 13 Tổ chức nhập học Căn danh sách thí sinh trúng tuyển chủ nhiệm Khoa cơng nhận, Phòng quản lý đào tạo khoa học gửi giấy báo nhập học dến thí sinh tuyển chọn danh sách thí sinh trúng tuyển đến Phịng Hành chínhTổng hợp để chuẩn bị thu học phí đưa danh sách thí sinh trúng tuyển lên Website để thơng báo cho thí sinh Phịng Quản lý đào tạo khoa học kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ nhập học thí sinh trúng tuyển theo quy định, xác nhận chuyển danh sách thí sinh nhập học đến phịng Hành chính- Tổng hợp để thu lệ phí nhập học, học phí Sau tổng hợp danh sách thí sinh trúng tuyển đăng ký nhập học thức, Phòng Quản lý đào tạo khoa học thống kê số lượng lập danh sách để báo cáo giám đốc ĐHQGHN công nhận nghiên cứu sinh Điều 14 tổ chức khai giảng Phòng Quản lý đào tạo khoa học lập kế hoạch tổ chức Lễ khai giảng trình chủ nhiệm Khoa phê duyệt Phịng quản lý đào tạo khoa học chủ trì phối hợp với Phịng Hành – tổng hợp môn chuyên môn để tổ chức thực Lễ Khai giảng theo kế hoạch chủ nhiệm Khoa phê duyệt sau nhận Quyết định công nhận nghiên cứu sinh giám đốc ĐHQGHN CHƯƠNG III TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Điều 15 Giao đè tài phân công người hướng dẫn khoa học Sau khai giảng, Phịng Quản lí đào tạo khoa học chuyenr danh sách NCS đến môn chuyên môn để tổ chức làm việc trực tiếp NCS với giảng viên Bộ mơn để xác định thức tên đề tài người hướng dẫn khoa học Chậm sau tháng kể từ ngày khai giảng, môn chuyên môn gửi danh sách NCS tên đề tài nghiên cứu nười hướng dẫn khoa học Phịng quản lí đào tạo khoa học để tổng hợp, soạn thỏa Quyết định giao đề tài, phân công người hướng dẫn khoa học thời hạn đào tạo NCS trình Chủ nhiệm Khoa ký duyệt Phòng Quản lý đào tạo khoa học chuyển Quyết định danh sách NCS, địa đến Phịng Hành – Tổng hợp để phát hành, chuyển đến cá nhân, đơn vị liên quan Điều 16 Đăng ký kế hoạch học tập, nghiên cứu hàng năm Chậm 01 tháng sau có Quyết định giao đề tài người hướng dẫn khoa học, NCS phải đăng ký kế hoạch học tập, nghiên cứu toàn khóa Bộ mơn chun ngành (theo mẫu) Phiếu đăng ký sở pháp lý để NCS tiếp tục chương trình đào tạo Sau (06) tháng/1 lần, NCS phải nộp báo cáo kết nghiên cứu, học tập (theo mẫu) đến Phòng Quản lý đào tạo khoa học chậm vào ngày 01/6 0112 hàng năm Báo cáo phải có xác nhận người hướng dẫn khao học, NCS không gửi báo cáo hạn xem chua hoàn thiện nhiệm vụ người học Điều 17 Tổ chức học học phần bổ sung Các học phần bổ sung thực năm học thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ Căn vào trình độ NCS, văn NCS có, phần NCS học học phần bổ sung cần thiết trình độ đại học, thạc sĩ trình chủ nhiệm Khoa phê duyệt Trên sở học phần bổ sung mà nghiên sinh phải thực chủ nhiệm Khoa phê duyệt, Phòng quản lý đào tạo khoa học lập kế hoạch học tập học phần bổ sung trình chủ nhiệm Khoa phê duyệt Phòng quản lý đào tạo khoa học gửi kế hoạch học tập môn chun mơn đề nghị bố trí giảng viên giảng dạy học phần bổ sung Phòng Quản lý đào tạo khoa học lên danh sách lớp, xếp lớp chuyển xuống phòng Hành chinhs- tổng hợp để chuẩn bị phịng học phân cơng người phục vụ lớp, đồng thời thông báo lịch học cho giảng viên NCS Điều 18 Tổ chức học học phần trình độ tiến sĩ Các học phần trình độ tiến sĩ gồm : học phần bắt buộc học phần lựa chọn thực năm thứ Phòng quản lý đào tạo khoa học lập kế hoạch học tập học phần bắt buộc học phần lựa chọn trình Chủ nhiệm Khoa phê duyệt Phịng Hành – tổng hợp chuẩn bị điều kiện cần thiết phục vụ lớp học theo kế hoạch Chủ nhiệm Khoa phê duyệt Phòng Quản lý đào tạo khoa học tổ chức giảng dạy, đánh giá kết học học phần buộc NCS chủ nhiệm Khoa phê duyệt Bộ môn chuyên môn tổ chức giảng dạy, đánh giá kết học tập học phần lựa chọn NCS theo kế hoạch chủ nhiệm Khoa phê duyệt chuyển kết học tập Phòng quản lý đào tạo khoa học quản lý Điều 19 Tổ chức thực chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan a) chuyên đề tiến sĩ Mỗi nghiên cứu sinh phải hoàn thành từ đến chuyên đề tiến sĩ với khối lượng từ đến tín chậm năm kể từ NCS công nhận thức, tập thể hướng dẫn khoa học NCS phải gửi văn đề xuất 03 chuyên đề tiến sĩ môn chuyên môn (mỗi chuyên đề bao gồm : tên chuyên đề, đề cương tổng quát, người hướng dẫn khoa học kế hoạch thực hiện) Bộ môn chuyên môn thông qua đề cương 03 chuyên đề tiến sĩ gửi văn đề nghị chủ nhiệm Khoa (qua phòng quản lý đào tạo khoa học) Quyết định giao chuyên đề cho NCS Phòng Quản lý đào tạo khoa học tổng hợp soạn thảo Quyết định trình chủ nhiệm khoa ký duyệt Thành lập tiểu ban chấm chuyên đề tiến sĩ - Chậm 01 tháng trước ngày NCS báo cáo chuyên đề, Bộ môn chuyên môn gửi thảo 03 chuyên đề NCS cung danh sách đề nghị Tiểu ban chấm chuyên đề đến Phòng Quản lý đào tạo khoa học - Phòng quản lý đào tạo khoa học soan Quyết định thành lập tiểu ban chấm chuyên đề trình chủ nhiệm Khoa ký duyệt Mỗi chuyên đề có Tiểu ban chấm riêng, gồm thành viên Người hướng dẫn khoa học không làm Chủ tịch Thư kí tiểu ban Tổ chức chấm chuyên đề tiến sĩ - Phòng Quản lý đào tạo khoa học chuyển Quyết định thành lập tiểu ban chấm chuyên đề Bộ môn chuyên môn Bộ môn chuyên môn gửi giấy mời, Quyết điịnh thảo chuyên đề cho thành viên tiểu ban; chuẩn bị thủ tục cần thiết cho buổi chấm chuyên đề - Hồ sơ chuẩn bị cho buổi chấm chuyên đề gồm : mẫu biên bảo vệ chuyên đề tiến sĩ (theo mẫu), thảo chuyên đề tiến sĩ - Buổi chấm chuyên đề tiến sĩ thực Bộ mon chuyên ngành giám sát Phịng quản lý đào tạo khoa học - Trình tự buổi chấm chuyên đề sau : + Trợ lý Bộ môn chuyên môn tuyên bố lý buổi làm việc, đọc Quyết định thành lập tiểu ban, đề nghị trưởng Tiểu ban điều khiển phiên họp; + NCS trình bày chun đề thời gian tối đa khơng 30 phút; Tiểu ban người tham dự hỏi, trao đổi thảo luận NCS; + Căn vào chất lượng báo cáo NCS, thể trình độ, kiến thức NCS qua trình bày trao đổi thảo luận buổi sinh hoạt khoa học, tiểu ban đánh giá cho điểm Điểm đánh giá theo thang điểm chữ : A, B , C … - Kết đánh giá chuyên đề tiến sĩ lập thành biên (theo mẫu) gửi Phòng quản lý đào tạo khoa học để làm cấp bảng điểm kết học tập cho NCS - Căn vào biên chấm chuyên đề, Phòng quản lý đào tạo khoa học lập điểm kết học tập cho NCS trình Chủ nhiệm Khoa ký duyệt - Trường hợp bảo vệ chuyên đề tiến sĩ chưa đạt yêu cầu, NCS phải bảo vệ lại chuyên đề tiến sõ việc bảo vệ lại chid tiến hành sau 30 ngày kể từ ngày bảo vệ trước b) Tiểu luận tổng quan NCS hoàn thành tiểu luận tổng quan tình hình nghiên cứu với thời lượng 02 tín nộp môn chuyên môn Bộ môn chuyên môn tổ chuwds đánh giá tiểu luận tổng quan NCS theo cách thức đánh giá chuyên dề tiến sĩ c) Ngoại ngữ học thuật nâng cao NCS phải hoàn tín để nâng cao lực kĩ sử dụng ngoại ngữ thông qua haotj động chuyên môn Bộ môn chuyên môn tổ chức đánh giá tiểu luận tổng quan NCS theo cách thức đánh giá chuyên đề tiến sĩ Điều 20 bảo vệ luận án tiến sĩ cấp sở Điều kiện để đánh giá luận án cấp sở a Nghiên sinh tishc lũy đủ môn học, chuyên đề theo yêu cầu chương trình đào tạo tiến sĩ; b Có điểm trung bình chung tích lũy chương trình đào tạo tiến sĩ đạt từ 3,0 trở lên; c Đạt yêu cầu trình độ ngọa ngữ theo chuẩn đầu quy định; d Đã hoàn thành luận ấn, báo cáo thông qua nội dung chủ yếu luận án buổi sinh hoạt khoa học môn chuyên môn Thành phần tham dự buổi sinh hoạt khoa học phải có mặt í thành viên có trình đọ tiến sĩ, ý kiên đánh giá phải viết thành văn bản; e Bản tóm tắ luận án đăng tải trang Web đơn vị đào tạo trước bảo vệ tuần; f Được nhân tập thể người hướng dẫn khẳng định chất lượng luận án đề nghị cho nghiên cứu sinh bảo vệ luận án; g Hiện không bik kỉ luật từ hình thức canth cáo trở lên Sau CS hồn thành chương trình đào tạo theo quy định, Phòng quản lý đào tạo khoa học hướng dẫn NCS hoàn thành thủ tục cần thiết để bảo vệ luận án tiến sĩ cấp sở Hồ sơ đề nghị bảo vệ luận án tiến sĩ cấp sở NCS gồm : - Công văn Bộ môn chuyên môn đề nghị chủ nhiệm Khoa cho phép NCS bảo vệ luận án (nếu NCS bị hạn, kèm theo Quyết định trả nghiên cứu sinh quan công tác sở đào tạo); - Danh sahcs đề nghị hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp sở; - Danh sahcs cá nhận đơn vị gửi tóm tắ luận án; - Đơn xin bảo vệ luận án tiến sĩ cấp sowr NCS có xác nhận người hướng dẫn khoa học Bộ môn chuyên môn; - Văn tập thể hướng dẫn NCS khẳng định chất lượng luận án nhận xét tinh thần, thái độ, kết học tập, nghiên cứu NCS đề nghị cho NCS bảo vệ luận án; - Bộ báo đăng tải nội dung luận án (ít bài) tạp chí khoa học trong, nước tuyển tập hội nghị khoa học; - Văn đồng ý cho phép NCS sử dụng kết cơng trình khoa; học phần cơng trình khoa học mà NCS đóng góp phần; để bảo vệ luận án tiến sĩ (nếu có); - Lý lịch khoa học (theo mẫu); - Bảng điểm chuyên đề tiến sĩ; - Bản hợp lệ bảng điểm học phần chương trình đào tạo thạc sĩ, học phần bổ sung (nếu có), học phần chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ, điểm tiểu luận tổng quan chứng ngoại ngữ theo quy định đầu ra; - Bản định công nhận NCS, định giao đề tài cử người hướng dẫn khoa học, Quyết định thay đổi đề tài, người hướng dẫn (nếu có) - Giấy xác nhận hồn thành học phí Phịng Hành – Tổng hợp Căn dề nghị Bộ môn chuyên môn danh sách Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp sở, Phòng quản lý đâò tạo khoa học soạn thảo điịnh thành lập hội đồng đánh gia luận án trình Chủ nhiệm Khoa ký duyệt Phòng Quản lý đào tạo khoa học gửi Quyết định thành lập hội đồng chấm luận án, luận án, giấy mời đọc nhận xét luận án, dự kiến ngày bảo vệ đến thành viên hội đồng Sau thu nhận đủ nhận xét thành viên Hội đồng phản hồi dự kiến ngày bảo vệ, Phòng quản lý đâò tạo khoa học thông báo dến chủ tịch Hội đồng để ấn định ngày bảo vệ thức Phịng Hành – Tổng hợp chuẩn bị điều kiện cần thiết cho buổi bảo vệ Trình tự tiến hành buổi đánh giá luận án cấp sở: - Phòng quản lý đào tạo khoa học tuyên bố lý do, đọc Quyết định thàn lập hội đồng đánh giá luận án cấp sở Chủ nhiệm Khoa; - Chủ tịch Hội đồng công bố số lượng thành viên Hội đồng có mặt trình tự tiến hành đánh giá luận án cấp sở; - Thư ký hội đồng công bố lý lịch khoa học NCS điều kiện cần thiết để NCS bảo vệ luận án; - NCS trình bày nội dung luận án, khơng đọc theo tóm tắt luận án theo văn chuẩn bị, khơng nhạ chế thời gian trình bày NCS; - Hai người phản biện luận án đọc nhận xét; - Các thành viên Hội đồng người tham dự đặt câu hoi phát biểu ý kiến kết đạt được, điểm luận án, vấn đề chưa giải được, điểm cần bổ sung sửa chữa; - NCS trả lời câu hỏi ý kiến troa đổi; - Nếu khơng cịn vấn đề tranh luận vấn đề làm rõ, hội đồng họp riêng Từng thành viên Hội đồng ghi ý kiến nhận xét vào phiếu nhận xét (theo mẫu) dựa vào nhận xét thành iveen, hội đồng thảo luận để thông qua Kết luận chung Hội đồng: + Chủ tịch Hội đồng công bố kết luận Hội đồng; + Kết thúc buổi đánh giá luận án chậm tuần kể từ ngày Hội đồng họp đánh giá luận án cấp sở, Phòng quản lý đào tạo khoa học hoàn thiện hồ sơ bảo vệ theo quy định Điều 21 Thủ tục bảo vệ luận án cấp đHQGHN Trong vòng 03 tháng kể từ ngày bảo vệ luận án tiến sĩ cấp sở, NCS phép sửa chữa luận án theo định Hội đồng nộp đầy đủ hồ sơ xin bảo vệ luận án cấp ĐHQGHN Phòng Quản lý đào tạo Khoa học Phòng Quản lý đào tạo khoa học lập hồ sơ trình chủ nhiệm Khoa kí cơng văn gửi ĐHQGHN tiến hành thành lập Hội đồng chấm luận án cấp ĐHQGHN Hồ sơ phẩn biện đọc lập gồm : - Bản xác nhận điểm bổ sung, sửa chữa luận án có chữ ký NCS người hướng dẫn khoa học; - 05 luận án đóng bìa cứng tóm tắt luận án, 02 khơng có thông tin NCS, người hướng dẫn khoa học; - 02 trích yếu luận án có chữ kí NCS người hướng dẫn khoa học; - 05 tập photocopy báo đăng tải nội dung luận án tạp chí khoa học trong, ngồi nước tuyển tập hội nghị khoa học gồm trang mục lục tồn báo đăng, tập xóa thơng tin tác giả Điều 22 Thông báo ý kiến nhận xét phản biện đọc lập Ngay sau nhận nhận xét phản biện độc lập từ ĐHQGHN, Phòng quản lý đào tạo khoa học trình chủ nhiệm Khoa xem xét, sau thơng báo lại cho NCS Điều 23 Tổ chức bảo vệ luận án tiến sĩ cấp ĐHQGHN Sau nhận đinh ĐHQGHN việc thành lập hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp ĐHQGHN, Phòng quản lý đào tạo khoa học hướng dẫn NCS hoàn thành thủ tục bảo vệ luận án tiến sĩ cấp ĐHQGHN Phòng quản lý đào tạo trực tiếp thực công việc tổ chức bảo vệ luận án cho NCS NCS không tham gia vào trình chuẩn bị tổ chức bảo vệ này, không tiếp xúc với thành viên Hội đồng trước nhận xét thức họ gửi đến Khoa Khoa tổ chức cho NCS bảo vệ luận án có đủ điều kiện sau : - có đủ nhận xét thành viên Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp ĐHQGHN gửi Phòng quản lý đào tạo khoa học trước ngày bảo vệ 15 ngày; - Luận án tóm tắt gửi đến nhà khoa học, tổ chức khoa học theo danh sách chủ nhiệm Khoa định dã trung bày phòng đọc thư viện ĐHQGHN 30 ngày trước ngày bảo vệ Tồn luận án, tóm tắt luận án (bằng tiếng Việt tiếng Anh) trang thơng tin đóng góp mặt học thuật, lý luận, luận điểm khoa học thực tiễn luận án (bằng tiếng việt tiếng Anh) dã đăng tải công khai website Khoa trang Web ĐHQGHN trước ngày bảo vệ 30 ngày - Có í 10 nhận xét tóm tắt luận án nhà khoa học có học vị tiến sĩ, tiến sĩ khoa học chức danh giáo sự, Phó giáo sư Khoa; - Thời gian, địa điểm, đề tài luận án bảo vệ đăng báo trung ương, website Khoa chậm trước 10 ngày để lấy ý kiến; Phòng quản lý đào tạo khoa học chuyển Quyết định, lịch bảo vệ NCS đến Phịng Hành – tổng hợp để chuẩn bị điều kiện cần thiết cho buổi bảo vệ Phòng quản lý đào tạo khoa học chuyển Quyết định, lịch bảo vệ NCS đến Phòng hành – tổng hợp để chuẩn bị điều kiện cần thiết cho buổi bảo vệ Phòng Quản lý đào tạo khoa học chuẩn bị hồ sơ cho buổi bảo vệ, hồ sơ gồm : - Chương trình bảo vệ; - Các điều kiện cho phếp NCS đượcb ảo vệ luận án cấp ĐHQGHN; - Mẫu danh sách Hội đồng có mặt; - Các hồ sơ cá nhân NCS: Lý lịch khoa học NCS, cá văn bawgnf, bảng điểm, chứng chỉ, tờ báo đăng tin ngày bảo vệ, điịnh công nhận NCS, công văn gia hạn (nếu có) - Các phiếu đánh giá; - Bản tổng hợp ý kiến nhận xét nhà khoa học thành viên hội đồng (không phải phản biện) – thư ký Hội đồng soạn thảo; - Dự thảo Nghị Hội đồng (do Thư ký Hội đồng soạn thảo theo mẫu) Trình tự buổi bảo vệ luận án cấp ĐHQGHN: - Đại diện đơn vị đào tạo tuyên bố lý do, đọc Quyết định Giám đốc ĐHQGHN, giới thiệu đại biểu đề nghị chủ tịch hội đồng điều khiển phiên họp - Chủ tịch hội đồng công bố danh sách thành viên có mặt cơng bố chương trình làm việc - Thư kí hội đồng người tham dự nêu câu hỏi ý kiến thắc mắc (nếu có) lý lịch khoa học q trình đào tạo cùa nghiên cứu sinh - Nghiên cứu sinh trình bày nội dung luận án thời gian không 30 phút Khơng đọc tóm tắt luận án văn chuẩn bị trước - Các phản biện đọc nhận xét - Thư ký hội đồng người tham dự nêu câu hỏi để kiểm tra kiến thức trình độ nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh - Đại diện tập thể hướng dẫn phát biểu ý kiến văn - Hội đồng họp riêng để bầu ban kiểm phiếu, bỏ phiếu kín thảo luận thông qua Nghị hội đồng - Trưởng ban kiểm phiếu công bố kết đánh giá luận án - Chủ tịch hội đồng đọc nghị hội đồng - Các đại biểu nghiên cứu sinh phát biểu ý kiến - Đại diện đơn vị đào tạo phát biểu - Chủ tịch hội đồng tuyên bố kết thúc buổi bảo vệ Kết thúc buổi bảo vệ, Thư kí hội đồng hồn tất hồ sơ chuyển Phòng Quản lý đào tạo khoa học Điều 24 bảo vệ luận án tiến sĩ the chế độ qúa hạn 1.Khi hết hạn đào tạo mà NCS chưa hồn thành luận án vịng năm kể từ hết hạn, NCS trở đơn vị đào tạo xin bảo vệ quan địa phương đề nghị, người tập thể hướng dẫn đồng ý, môn chuyên môn chủ nhiệm Khoa chấp thuận Trong trường hợp NCS phải tự túc phần kinh phí bảo vệ luận án Hồ sơ xin bảo vệ tự tức bổ sung thêm, gồm : - Đơn xin bảo vệ luận án sau thời hạn đào tạo NCS có xác nhận người hướng dẫn; - Giấy đồng ý tiếp tục hướng dẫn NCS theo chế độ tự túc tập thể hướng dẫn sau nhạ đào tạo; - Công văn đề nghị Bộ môn chuyên môn cho phép NCS tiếp tục bảo vệ luận án CHƯƠNG IV CÔNG NHẬN HỌC VỊ VÀ CẤP BẰNG TIẾN SĨ Điều 25 Thủ tục hoàn thiện hồ sơ cấp văn tiến sĩ Sau ngày bảo vệ tháng, NCS không bị khiếu nại tố cáo nội dung luận án, Phòng Quản lý đào tạo lập hồ sơ để trình giám đố ĐHQGHN Quyết định cơng nhận học vị cấp tiến sĩ cho NCS NCS nộp cho thư việ Khoa, Trung tâm thông tin – Thư viện ĐHQGHN Thư viện Quốc gia việt nam nơi luận án tóm tắt luận án (bao gồm in giấy ghi đĩa mềm đĩa CD) Bản luận án nộp Thư viện gồm hai phần : - Phần toàn văn luận án bổ sung, sửa chữa theo yêu cầu hội đồng đánh giá luận án cấp ĐHQG (nếu có) - Phần hai tìa liệu phiên họp bảo vệ, đánh giá luận án cấp ĐHQGHN đóng luận án, gồm : + Quyết định thành lập Hội đồng đánh giá luận án cấp ĐHQGHN danh sách thàn viên Hội đồng; + Các nhận xét tất thành viên hội đồng; + Biên Nghị Hội đồng đánh giá luận án cấp ĐHQGHN; + Văn báo cáo chi tiết điểm bổ sung, sửa chữa luận án (nếu có) theo Nghị Hội đồng cấp ĐHQG, có xác nhận chủ tịch hội đồng đánh giá luận án cấp ĐHQGHN Hồ sơ xét cấp tiến sĩ NCS bao gồm : - Biên chi tiết diễn biến buổi bảo vê luận án, câu hoi thành viên hội đồng đánh giá luận án người tham dự, trả lời NCS cho câu hỏi; - Nghị Hội đồng; - Biên kiểm phiếu phiếu đánh giá; - Bản nhận xét, đánh giá tập thể hướng dẫn NCS; - Danh sách Hội đồng có chữ ký thành viên tham dự buổi bảo vệ; - Giấy biên nhận luận án tóm tắt luận án Phịng Hành –tổng hợp, Trung tâm Thong tin – Thư viện ĐHQGHN Thư viện Quốc gia Việt Nam - Tờ đăng tin hay chụp tin đăng báo ngày bảo vệ; - Bản in trang thơng tin đóng góp mặt học thuật, lý luận luận án trang web Giáo dục Đào tạo, website Khoa; - Các tài liệu khác theo quy định ĐHQGHN Điều 26 Cấp tiến sĩ Phòng quản lý đào tạo khoa học kiểm tra hồ sơ, yêu cầu theo quy định, lập danh sahcs NCS đủ điều kiện cấp văn soạn thảo cơng văn trình chủ nhiệm Khoa ký để trình Giám đố ĐHQGHN định cơng nhận học vị cấp tiến sĩ Sau nhận Quyết ddijnh công nhận học vị cấp tiến sĩ Giám đốc ĐHQGHN, Phòng quản lý đào tạo khoa học làm thủ tục cần thiết liên hệ với ĐHQGHN đề nghị cấp phôi Sau có phơi băng, Phịng quản lý đào tạo khoa học thực việc in ấn để trình giám đốc ĐHQGHN ký Phòng quản lý đào tạo khoa học lập sở lưu danh sanhsch cấp thạc sĩ bảng điểm tiến sĩ theo số hiệu văn bằng, đưa danh sách NCS cấp lên trang website Khoa Việc trao tiến sĩ ĐHQGHN tổ chức long trọng theo đợt cho toàn ĐHQGHN ... luận quản lý đào tạo theo hệ thống tín trường đại học + Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo Sau đại học theo hệ thống tín Khoa Luật, ĐHQGHN + Chương 3: Biện pháp quản lý đào tạo Sau đại học theo. .. lý 1.2.2.2 Đào tạo sau đại học Hệ đào tạo sau đại học hệ đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ trường đại học, viện nghiên cứu khoa học Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học Đào tạo. .. thời hai phương thức quản lý đào tạo theo niên chế theo tín chỉ, hoạt động quản lý đào tạo khoa Luật, Đại Học Quốc Gia Hà Nội dần vào nếp Công tác quản lý đào tạo đảm bảo quy chế Tuy nhiên, số khâu

Ngày đăng: 25/12/2019, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

      • Đề tài này sử dụng phối hợp một số phương pháp nghiên cứu sau:

      • 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • * Các chức năng quản lý cơ bản

        • 2.1.2.2. Tầm nhìn

        • Phát triển Khoa Luật thành trường đại học nghiên cứu tiên tiến có thương hiệu và danh tiếng từng bước đạt đẳng cấp khu vực và quốc tế về lĩnh vực luật học; phấn đấu đến năm 2030 được xếp hạng trong nhóm các trường đại học tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á và tiếp cận trình độ thế giới.

        • 2.1.2.3. Sứ mạng

        • - Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về pháp luật theo định hướng chuyên gia, lãnh đạo quản lý có tầm chiến lược và khả năng thích ứng cao cho Nhà nước, các tổ chức và xã hội, đóng góp thiết thực cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.

        • 2.1.2.5. Chức năng nhiệm vụ

        • Theo Quyết định số 85/TCCB ngày 7/3/2000 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật có những chức năng và nhiệm vụ sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan