Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lí, nội dung, PP dạy và học thực hiện chuẩn hoá, xã hội hoá, chấn hưng nền giáo dục việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
11,47 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Hiền giáo Nguyễn Thị Đảm người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn Phương pháp giáo dục thầy cô giáo Khoa Sư phạm Ngoại ngữ, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Xin cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên dạy môn giống kỹ thuật truyền giống đặc biệt cô Nguyễn Thị Đảm em học sinh lớp C43B trường Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu- Hưng Yên tạo điều kiện thuận lợi hợp tác chúng tơi suốt q trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ trình làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Tạ Quốc Khánh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 1.1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Giống kỹ thuật truyền giống trường trung cấp chuyên nghiệp 1.1.3 Xuất phát từ vai trò tranh ảnh dạy học 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tình hình sử dụng phương tiện tranh ảnh dạy học giới 2.1.2 Tình hình sử dụng phương tiện tranh ảnh dạy học Việt Nam 2.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN .5 2.2.1 Tính tích cực 2.2.2 Phương tiện dạy học 2.2.3 Tranh ảnh dạy học .10 2.2.4 Sưu tầm tranh ảnh dạy học 12 2.2.5 Nguyên tắc sử dụng tranh ảnh .15 2.2.6 Phương pháp sử dụng tranh để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS .16 2.3 MỤC TIÊU, CẤU TRÚC NỘI DUNG DẠY HỌC .17 2.3.1 Mục tiêu dạy học chương môn Giống kỹ thuật truyền giống 17 ii PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 20 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết .20 3.3.2 Phương pháp khảo sát 21 3.3.3 Phương pháp quan sát 21 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 21 3.2.5 Phương pháp thống kê xử lí số liệu 22 3.3.6 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia 24 3.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .24 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 KHẢO SÁT THỰC TIẾN 25 4.1.1 Vài nét trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Tơ Hiệu Hưng n 25 4.1.2 Tình hình sử dụng PPDH PTDH DH nói chung mơn Giống kĩ thuật truyền giống nói riêng trường trường Cao Đẳng Kinh Tế Kĩ Thuật Tô Hiệu Hưng Yên 26 4.2 SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU 27 4.2.1 Hệ thống tranh ảnh sưu tầm .27 4.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 58 4.3.1 Kết học tập 58 4.3.2 Thái độ HS sử dụng tranh ảnh DH 62 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 5.1 KẾT LUẬN 64 5.2 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iii PHỤ LỤC .68 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Cấu trúc nội dung Chương IV, .18 Bảng 3.1: Xếp loại học lực HS .22 Bảng 4.1: Mức độ sử dụng PPDH trường Cao Đẳng Kinh Tế Kĩ Thuật Tô Hiệu Hưng Yên 26 Bảng 4.2 : Số lượng tranh ảnh sưu tầm theo chương IV 28 Bảng 4.3 Số lượng hình ảnh sưu tầm theo nội dung mơn học 28 Bảng 4.4 Kết điểm kiểm tra TN 58 Bảng 4.5 Bảng tần suất cộng dồn kết kiểm tra TN 59 Bảng 4.6 Điểm kiểm tra trung bình sau TN 60 Bảng 4.7: Phân loại học lực học sinh qua điểm kiểm tra TN sau TN 61 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt 10 11 12 13 14 15 16 Kí hiệu DH GD GD&ĐT GV HS NXB PP PPDH PT PTDH PTTQ QTDH SGK SGT TCCN TN Nghĩa Dạy học Giáo dục Giáo dục Đào tạo GiáoViên Học sinh Nhà xuất Phương pháp Phương pháp dạy học Phương tiện Phương tiện dạy học Phương tiện trực quan Quá trình dạy học Sách giáo khoa Sách giáo trình Trung cấp chuyên nghiệp Thực nghiệm 17 TNKQ Trắc nghiệm khách quan v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hôị Bối cảnh tạo hội thuận lợi để giáo dục nước ta phát triển tiếp cận với xu mới, tri thức mới, mơ hình giáo dục đại Đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đổi quản lí giáo dục tiến tới giáo dục tiên tiến đại đáp ứng nhu cầu xã hội cá nhân người học Hơn 25 năm qua, với phát triển chung mặt đời sống kinh tế xã hội, lĩnh vực giáo dục đào tạo tiếp tục phát triển mạnh mẽ Quy mô đào tạo ngày mở rộng, số HS trung cấp chuyên nghiệp, học nghề dài hạn sinh viên đại học tăng lên với mức trung bình 10% năm Chất lượng dạy nghề có nhiều chuyển biến tích cực Đổi PPDH thể văn kiện thị đảng nhà nước ta Trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X( 2006) Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định cần: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi cấu tổ chức, chế quản lí, nội dung, PP dạy học thực chuẩn hoá, xã hội hoá, chấn hưng giáo dục Việt Nam” Muốn người học phát triển toàn diện cần phải đảm bảo trình dạy học “lấy người học làm trung tâm” Để điều trước tiên phải đổi phương tiện dạy học Một hướng để đổi phương tiện xây dựng hình ảnh, video liên quan, phù hợp với mục tiêu học để từ nâng cao chất lượng học Tuy nhiên hình ảnh video trang mạng có nhiều, việc người giảng dạy phải lựa chọn, sử dụng hợp lý để nâng cao chất lượng sử dụng Phục vụ phù hợp, đúng, đủ với lượng kiến thức mà người học cần tiếp nhận Vì cần chọn lọc hình ảnh, video kết hợp dạy học để nâng cao hiệu 1.1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Giống kỹ thuật truyền giống trường trung cấp chuyên nghiệp Để nâng cao chất lượng GD bậc TCCN, trường đầu tư cho việc xây dựng sở vật chất: phịng học mới, phịng thí nghiệm…, trang thiết bị DH đại như: máy chiếu projector, video … Khi GV sử dụng thiết bị đại kết hợp với PPDH tích cực góp phần nâng cao hiệu DH Bằng PTTQ sinh động, đặc biệt tranh ảnh minh họa đa dạng giúp HS nắm học nhanh, gây hứng thú, phát triển tư sáng tạo kĩ chun mơn Do chất lượng học tập HS ngày nâng cao so với PPDH truyền thống Môn Giống kỹ thuật truyền giống nghiên cứu quy luật phát triển giống gia súc, gia cầm, sở giúp nắm vững lý luận công tác giống nhờ mà ta phân biệt giống tốt xấu Từ ta có biện pháp cải tạo giống xấu thành giống tốt, đáp ứng nhu cầu người Chính vậy, sử dụng hình ảnh giảng dạy mơn Giống kỹ thuật truyền giống vấn đề cần thiết để học sinh quan sát nhận diện động vật nuôi 1.1.3 Xuất phát từ vai trò tranh ảnh dạy học Theo kết nghiên cứu Treichler (1967) : khả tiếp thu ghi nhớ kiến thức thông qua thị giác 83%, ảnh hưởng hoạt động cá nhân việc ghi nhớ HS 30% qua nhìn, 50% qua nghe + nhìn, 70% qua nói + nhìn, 90% qua nhìn + làm việc Vì việc sử dụng phương tiện trực quan tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu vào DH cần thiết Hình ảnh thấy thơng qua thị giác sau chuyển não giúp ta cảm nhận nhận hình ảnh cách chân thực từ đưa phản xạ, cảm nhận hình ảnh mà ta vừa thu nhận Ngồi hình ảnh vừa làm nhiệm vụ cung cấp, định hướng tri thức vừa phương tiện để giáo viên hướng dẫn học sinh cách học, cách khai thác tri thức Đồng thời tranh ảnh tạo điều kiện cho HS trình học tập vừa tiếp thu kiến thức vừa rèn luyện kĩ nắm phương pháp học tập, tạo hứng thú cho HS Vì việc sử dụng phương tiện trực quan tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu vào DH cần thiết Tuy nhiên thực tế sử dụng hình ảnh DH cịn gặp nhiều khó khăn đa số giáo viên cịn lúng túng việc sử dụng hình ảnh DH đặc biệt việc sử dụng hình ảnh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Hình ảnh chứa đựng nhiều nguồn thơng tin, hình ảnh SGK cịn số lại chưa đáp ứng u cầu nội dung mơn học Vì việc sưu tầm sử dụng tranh ảnh DH môn Giống kỹ thuật truyền giống giúp HS lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ đồng thời kích thích em tự học, chủ động giải vấn đề có thái độ tích cực với mơn học Từ lí chúng tơi tiến hành chọn đề tài nghiên cứu: “Sưu tầm sử dụng tranh ảnh dạy học chương IV, môn Giống kỹ thuật truyền giống, ngành chăn nuôi, hệ trung cấp chuyên nghiệp” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sưu tầm sử dụng tranh ảnh DH chương IV môn Giống kỹ thuật truyền giống trường Trung cấp chuyên nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tích cực hóa hoạt động học tập HS 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Sưu tầm sử dụng tranh ảnh chương môn Giống kỹ thuật truyền giống trường Trung cấp chuyên nghiệp góp phần nâng cao kết học tập, phát huy tính tích cực học tập HS PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tình hình sử dụng phương tiện tranh ảnh dạy học giới Sự tiến kì diệu CNTT kết hợp với thành tựu khoa học khác tạo nên công cụ, phương tiện mơi trường làm việc nói chung áp dụng để DH nới riêng hữu hiệu Sự đời máy tính điện tử mở kỉ nguyên – kỉ nguyên sáng tạo công cụ tự động thay cho hoạt động trí óc Việc ứng dụng CNTT vào DH nghiên cứu từ lâu giới việc ứng dụng CNTT vào mục đích DH sớm Mỹ, Pháp … đến Nga nước khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Autralia, Nhật Bản … Như vậy, ứng dụng CNTT sử dụng PTTQ vào DH có từ sớm phát triển mạnh mẽ ngày Việc ứng dụng CNTT để thiết kế sử dụng tranh ảnh DH phổ biến K.Đ.Uxinski (1824-1870): Ơng cho rằng, khơng có nhanh chóng san tường ngăn cách người lớn trẻ em đặc biệt GV HS việc đưa cho HS xem tranh giải thích cho chúng 2.1.2 Tình hình sử dụng phương tiện tranh ảnh dạy học Việt Nam Ở Việt Nam vấn đề phát huy tính tích cực HS ngành GD - ĐT đặt từ năm 60 xác định phương hướng cải cách GD triển khai nhà trường phổ thông từ năm 1980 Vừa qua, GD-ĐT yêu cầu sở GD - ĐT thực tốt nhiệm vụ ứng dụng CNTT GD, giai đoạn 2008 - 2012, góp phần nâng cao hiệu chất lượng GD Triển khai áp dụng CNTT dạy học, hỗ trợ đổi PP giảng dạy, tích hợp ứng dụng CNTT môn học cách hiệu sáng tạo nơi có điều kiện thiết bị tin học, xây dựng nội dung thông tin số phục vụ GD Một số cơng trình nghiên cứu sử dụng tranh ảnh DH như: Mai Đức Hệ (2005) “thiết kế sử dụng tranh sinh học – THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy – học”, (luận văn thạc sĩ khoa học, trường ĐHSP Hà Nội) Tác giả Mai Đức Hệ hệ thống hố đầy đủ vấn đề lí luận hố vị trí, vai trị, ý nghĩa PTTQ lí luận DH, để xuất hợp lí hệ thống nguyên tắc thiết kế tranh, đáng ý tác giả đề xuất PP sử dụng tranh đặc biệt PP sử dụng tranh rèn luyện thao tác tư Ngô Thị Hải Yến (2009) : “Sử dụng hình vẽ GV lớp DH địa lí nhà trường phổ thơng” (tạp chí giáo dục, số 207, kì 1/2009) Trong viết này, tác giả rõ vai trò kênh hình việc DH đặc biệt hình vẽ GV lớp Tuy nhiên tác giả chưa hạn chế hình vẽ lớp tốn thời gian khơng phải hình vẽ minh hoạ 2.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.2.1 Tính tích cực 2.2.1.1 Quan điểm tính tích cực Con người xã hội khác với động vật tự nhiên , ln nhận thức tìm tịi mới, chủ động sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn phát triển xã hội, chủ động cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội, sáng tạo văn hóa thời đại Như chất người ln có tính TTC, chủ động… TTC khơng thể thiếu người, xã hội mà nhiệm vụ GD phải hình thành phát triển TTC HS nhằm đào tạo người động, có ích cho xã hội Như nói TTC điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách HS trình GD TTC người trạng thái hoạt động chủ thể, nghĩa người hành động (theo I.F Kharlamov 1975) 2, Gia súc cho B, sữa 85 3, Gia súc làm C, việc 4, Gia súc sinh D, sản 5, Gia cầm E, chuyên sản xuất trứng Câu 2: Đặc điểm ngoại hình gia súc phân thành hướng sản xuất? Nêu nội dung hướng sản xuất bất kì? 86 ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Họ tên:………………………… Lớp:………………………………… Thời gian: 45 phút Hướng dẫn: Khọanh tròn vào đáp án mà em cho Câu 1: Phương pháp giám định thông qua số chiều đo là: A Phương pháp nhận định vật thông qua số liệu cụ thể số chiều đo vật B Dùng mắt quan sát, tay sờ nắn phận thể C Bằng cách cho điểm theo bảng mẫu D Tất đáp án Câu 2: Có phương pháp giám định ngoại hình thể chất động vật ni? A B C D Câu 3: Dụng cụ dùng để giám định số chiều đo vật ni gì? A B C D Thước gậy Thước compa Thước dây Cả phương án Câu 4: Đặc điểm ngoại hình gia súc chia thành hướng sản xuất? A B C D Câu 5: Gia súc sinh sản có đặc điểm gì? A B C D Bắp đùi, khỏe khoắn, thẳng, bốn chân to khỏe Bầu vú to, hình bát úp, đáy vú nở rộng, núm vú tròn cách Dáng nhẹ nhàng, mắt tinh, hình dáng nhanh nhẹn, lơng mượt Lơng da thưa mỏng, vú phát triển đều, phận sinh dục phát triển cân đối, chân móng 87 Câu 6: Theo Paplop (Nga) vật ni có loại hình thần kinh? A B C D Câu 7: Chiều đo vòng ngực xác định là? A B C D Chu vi lồng ngực tiếp giáp với phía sau xương bả Là khoảng cách từ mặt đất đến u vai Khoảng cách từ đỉnh chỏm đến mút mũi Khoảng cách hẹp trán Câu 8: Khi giám định vật nuôi thông qua số chiều đo gia súc cần phải đứng chỗ bằn phẳng, tư vật trạng thái thăng A Đúng B Sai Câu 9: Theo culesop, ông phân loại thể chất thành bao loại? A B C D Câu 10:Gia cầm hướng thịt có đặc điểm gì? A B C D Cơ lưỡi hái, ức, lườn, đùi phát triển, ngực rộng, lưng phẳng Thân hinh nở nang, lớp mỡ da phát triển, lông thưa mịn Lông da thưa mỏng, vú phát triển Đầu nhỏ cổ dài, dáng nhẹ nhàng Câu 11: Loại hình thần kinh hoạt bát chăn ni thường dùng để khai thác gì? A Thịt, làm việc B Trứng, sữa, ngựa đua C Sinh sản D Trứng, thịt Câu 12: “Con vật thích đánh nhau, thành lập phản xạ nhanh, vật dũng cảm” loại hình thần kinh nào? A Thần kinh hoạt bát B Thần kinh yên tĩnh 88 C Thần kinh hưng phấn D Thần kinh yếu Câu 13: Chiều đo dài trán xác định: A B C D Khoảng cách từ mặt đất đến điểm đường rộng trán lớn Là khoảng cách từ mặt đất xuống u vai Khoảng cách hẹp trán Khoảng cách điểm hố mắt Câu 14: Thể chất chỉnh thể thống nhiều phận cấu tạo thành, thơng qua thể chất ta đốn được: A B C D Tình hình sức khỏe Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh Hướng sản xuất vật Cả đáp án Câu15: “Loại hình thần kinh tĩnh loại chậm chạp, linh hoạt, thành lập phản xạ có điều kiện nhanh bền” hay sai? A Đúng B Sai Câu 16: Đặc điểm bật lợn Móng Cái gì? A B C D Lưng võng, bụng sệ Đuôi dài, mõm đen Lông đen tuyền, có có đốm trắng trán Có khúc tai to che kín hai mắt Câu 17: Số lượng chiều đo lợn thường là: A B C D 5-7 3-4 6-8 7-9 Câu 18: Giám định thông qua số chiều đo ta đo bao lần lấy trung bình? A B C D 89 Câu 19: Để xác định vật tốt theo phương pháp cho điểm theo bảng mẫu điểm gần tốt? A B C D 100 70 50 Câu 20: Phương pháp giám định mắt thường phương pháp dùng mắt để quan sát, tay để sờ nắn phận thể vật hay sai? A Đúng B Sai TỰ LUẬN Câu 1: Tại đánh giá gia súc người ta ý đến ngoại hình mà cần phải trọng đến thể chất? Câu 2: Em trình bày đặc điểm ngoại hình gia súc sinh sản 90 PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRƯỜNG HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM & NGOẠI NGỮ PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn Giống kỹ thuật truyền giống – TCCN tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sưu tầm sử dụng tranh ảnh dạy học chương IV: Giám định giống vật nuôi,môn giống kỹ thuật truyền giống TCCN” Để đề tài đạt hiệu quả, mong Quý Thầy (Cô) cho biết số ý kiến sau: Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu X vào ô mà Thầy (Cơ) lựa chọn Câu 1: Để phát huy tính tích cực học tập HS, thầy (cơ) thường sử dụng phương pháp dạy học sau đây, đó: Chưa Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Nội dung Thuyết trình – giảng giải Thảo luận nhóm Vấn đáp Video, clip Giải vấn đề Tình có vấn đề Trực quan tìm tịi Câu 2: Thầy ( cơ) có sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan vào dạy môn Giống kỹ thuật truyền giống không? Có Khơng Nếu “ Có” xin thầy ( cơ) cho biết hướng sử dụng? 91 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Câu 3: Tại trường Thầy (Cô) sử dụng tranh ảnh vào dạy học chưa? Có Khơng Nếu “Có” sử dụng cho môn học nào? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Câu 4: Theo thầy (cô) sử dụng tranh ảnh vào dạy học môn Giống kỹ thuật truyền giống – TCCN có mang lại hiệu hay khơng? Có Khơng Câu 5: Thầy (Cơ) sử dụng tranh ảnh vào dạy học môn Giống kỹ thuật truyền giống- TCCN chưa? Đã sử dụng Chưa sử dụng Nếu “ Đã sử dụng”, Thầy (Cô) thấy tranh ảnh dạy học ưu điểm nhược điểm gì? Ưuđiểm: Nhược điểm: 92 Nếu “Chưa sử dụng” xin vui lịng thầy cô cho biết lý do: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Câu 6: Mục đích sử dụng tranh ảnh dạy học thầy( cơ) gì? Hình thành kiến thức Củng cố Kiểm tra, đánh giá Ý kiến khác Câu 7: Theo Thầy (Cơ) có nên sử dụng tranh ảnh vào dạy học: Chương IV: Giám định động vật nuôi” hay không? Nên sử dụng Không nên sử dụng Xin thầy cô vui lòng cho biết lý do: Xin thấy (cô) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau: Họ tên: Giới tính:………………………….… Tuổi:… …………….….…… Mơn học giảng dạy: 93 Trường: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy (cơ)! 94 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM & NGOẠI NGỮ PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Nhằm mục đích nâng cao chât lượng dạy học tính tích cực học sinh q trình học tập môn Giống kỹ thuật truyền giống tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Sưu tầm sử dụng tranh ảnh dạy học chương IV, môn Giống kỹ thuật truyền giống, hệ trung cấp chuyên nghiệp” Để đề tài đạt hiệu mong em cho biết số ý kiến sau: Hướng dẫn: Em khoanh tròn vào phương án mà em lựa chọn cho câu sau Câu 1: Giáo viên em thường sử dụng phương tiện dạy học mơn Giống kỹ thuật truyền giống? a, Sơ đồ, bảng biểu b, Tranh ảnh c, Phiếu học tập d, Mẫu vật Câu 2: Em thích học môn giống kỹ thuật truyền giống giáo viên có sử dụng tranh ảnh? a, Rất đồng ý b, Đồng ý c, Phản đối d, Rất phản đối Câu 3: Em có cảm thấy hứng thú giáo viên sử dụng tranh ảnh vào dạy học? a, Rất hứng thú b, Hứng thú c, Bình thường d, Khơng hứng thú Câu 4: Em đánh giá khơng khí lớp học học có giáo án sử dụng tranh ảnh dạy học? a, Rất sôi b, Sơi c, Bình thường d, Khơng sơi 95 Câu 5: Khi giáo viên sử dụng giáo án có sử dụng tranh ảnh để dạy học mơn Giống kỹ thuật truyền giống em cảm thấy? a, Rất sơi b, Sơi c, Bình thường d, Không sôi Câu 6: Mức độ tập trung em vào giảng có sử dụng tranh ảnh để dạy học: a, Rất tập trung b, Tập trung c, Mất tập trung Câu 7: Bài giảng có sử dụng tranh ảnh để dạy học có khuyến khích tị mị, óc sáng tạo em khơng? a, Có b, Không Câu 8: Mức độ lĩnh hội kiến thức tiết học có sử dụng tranh ảnh để dạy học em là: a, Hiểu tất nội dung học b, Hiểu hầu hết nội dung c, Hiểu số nội dung học d, Không hiểu nội dung học học Câu 9: Em thấy nội dung kiến thức học sử dụng tranh ảnh để dạy học có đầy đủ hay khơng? a, Có b, Khơng Câu 10: Em thích giáo viên sử dụng tranh theo hình thức sau đây: a, Tranh treo tường b, Tranh chiếu máy vi tính c, Tranh chiếu máy chiếu trong; Câu 11: Em thấy giảng sử dụng tranh ảnh để dạy học có khác với dạy thơng thường, điều có làm em hứng thú khơng? Tại sao? 96 Câu 12: Em có muốn giáo viên dạy môn Giống kỹ thuật truyền giống sử dụng tranh ảnh để dạy học không? a, Muốn b, Khơng Lí sao: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Xin vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên:………………………… Giới tính:………………………… Lớp:………………………………………Trường:………………… Xin cảm ơn tham gia ý kiến em! 97 ... định cần: ? ?Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi cấu tổ chức, chế quản lí, nội dung, PP dạy học thực chuẩn hoá, xã hội hoá, chấn hưng giáo dục Việt Nam? ?? Muốn người học phát triển toàn diện... xu mới, tri thức mới, mơ hình giáo dục đại Đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đổi quản lí giáo dục tiến tới giáo dục tiên tiến đại đáp ứng nhu cầu xã hội cá nhân người học. .. GD&ĐT GV HS NXB PP PPDH PT PTDH PTTQ QTDH SGK SGT TCCN TN Nghĩa Dạy học Giáo dục Giáo dục Đào tạo GiáoViên Học sinh Nhà xuất Phương pháp Phương pháp dạy học Phương tiện Phương tiện dạy học Phương