Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Giáo viên hướng dẫn Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Chuyên ngành Khoa : Th.S NGUYỄN BẢO HUYỀN : PHẠM THỊ THU THỦY : 16A4000668 : K16 NHH : TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI : NGÂN HÀNG Hà Nội, tháng /2016 LỜI CẢM ƠN Lời cho em xin thể biết ơn sâu sắc tới quan tâm, dạy dỗ Quý thầy cô Học Viện Ngân Hàng trang bị cho em kiến thức lí luận thực tiễn giúp em hoàn thành tốt chuyên đề Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán nhân viên đơn vị thực tập Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Thăng Long/ Phòng giao dịch Quan Hoa tận tình bảo, tạo điều kiện để giúp đỡ em thời gian thực tập Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới Th.s Nguyễn Bảo Huyền, tận tình bảo, hướng dẫn, đưa lời khuyên quý báu giúp em hoàn thành tốt chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Phạm Thị Thu Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu chuyên đề trung thực có nguồn gốc từ đơn vị thực tập Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Thu Thủy BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước TMCP Thương mại cổ phần NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NH Ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng GTCG Giấy tờ có giá TTS Tổng tài sản DKKD Đăng kí kinh doanh SME Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ TNHH Trách nhiệm hữu hạn BĐS Bất động sản BCTC Báo cáo tài UBGSTCQG Ủy ban giám sát tài quốc gia DNNN Doanh nghiệp nhà nước DN Doanh nghiệp VCSH Vốn chủ sở hữu NPT Nợ phải trả NV Nguồn vốn NKD Nợ khó đòi VDL Vốn điều lệ DN Doanh nghiệp M&A Mua bán sáp nhập DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức VPBank Bảng 2.1:Kết kinh doanh VPBank giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.2 : Cơ cấu nguồn vốn Bảng 2.3: Cơ cấu tiền gửi khách hàng Bảng 2.4: Tài sản sinh lời không sinh lời giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.5: Dư nợ theo thời gian đáo hạn Vpbank Bảng 2.6: Tỷ lệ huy động sử dụng vốn theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành Bảng 2.8: Tỷ lệ dư nợ vốn huy động Bảng 2.9: Cơ cấu nhóm nợ Bảng 2.10: So sánh tiêu với ngân hàng có quy mô Bảng 2.11: Hệ số CAR giai đoạn 2012-2015 Bảng 2.12: Các khoản lãi phí phải thu Bảng 2.13: Dự phòng rủi ro tín dụng DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Biểu đồ 1: Cơ cấu nợ phải trả Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động phát hành giấy tờ có giá Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tổng tài sản Biểu đồ 4: Cơ cấu cho vay khách hàng năm 2014 2015 Biểu đồ 2.5 : Dư nợ tín dụng VPBank giai đoạn 2013-2015 Biểu đồ 2.6 : Tỷ lệ nợ xấu Biểu đồ 2.7: Cơ cấu thu nhập VPBank năm 2014 2015 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR NHTM VN Biểu đồ 2.9: Tốc độ tăng hệ số đòn bẩy tài so với hệ số CAR MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vốn vấn đề xúc đặt doanh nghiệp Không phải doanh nghiệp có khả phát hành cổ phiếu hay tăng vốn chủ sở hữu để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ, thành lập chưa có thương hiệu thị trường Chính tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng công phát triển kinh tế quốc gia Từ thành lập năm 1993 đến nay, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng có bước phát triển đột phá, đa dạng hóa sản phẩm kịp thời hỗ trợ vốn đối cho doanh nghiệp nước Đặc biệt năm 2015, VPBank tạo uy tín đáng kể khách hàng giới chuyên môn, góp phần thúc đẩy phát triển ngành Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực, xung quanh nghiệp vụ tín dụng nhiều vấn đề bất cập gây hạn chế cho VPBank cho doanh nghiệp - khách hàng ngân hàng Chính lý đó, chuyên đề thực tập tốt nghiệp, em xin trình bày đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng” Thời gian thực tập Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng dài giúp cho em nhiều hiểu vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Đồng thời em tìm hiểu thực trạng vấn đề tín dụng năm qua mong muốn đưa giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng góp phần làm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề lý luận chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Dư nợ thực tế số liệu liên quan đến hoạt động tín dụng Phạm vi nghiên cứu: Trong khoảng thời gian từ năm 2013- 2015 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, lý thuyết hệ thống thống kê, diễn giải kết hợp với phương pháp phân tích chứng minh, tổng hợp, so sánh, sơ đồ biểu mẫu để thực đề tài Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề thiết kế gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lí luận chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản( tiền hàng hóa) ngân hàng bên vay cá nhân, doanh nghiệp, chủ thể khác, ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho ngân hàng đến hạn toán Như vậy, từ khái niệm rút chất tín dụng ngân hàng sau: - Tín dụng phải dựa sở tin tưởng bên vay bên cho vay - Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng tài sản ngân hàng cho người vay, thời gian định với cam kết hoàn trả gốc lãi - Sau thời gian thỏa thuận người vay phải trả cho người cho vay lượng giá trị vốn lãi - Hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro Đó bất cân xứng thông tin người vay người cho vay, có nguyên nhân khách quan từ biến động thị trường, chu kì kinh tế, thay đổi sách, thiên tai, 1.1.2 Phân loại tín dụng Căn vào thời hạn cho vay -Tín dụng ngắn hạn loại tín dụng có thời hạn nhỏ 12 tháng -Tín dụng trung hạn loại tín dụng có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng -Tín dụng dài hạn loại hình tín dụng có thời hạn thu hồi vốn 60 tháng Căn vào mục đích sử dụng: Tín dụng sản xuất kinh doanh hàng hóa; Tín dụng tiêu dùng Căn vào mức độ đảm bảo: Tín dụng có bảo đảm tài sản; Tín dụng bảo đảm tài sản Căn vào phương pháp hoàn trả: Tín dụng trả góp; Tín dụng phi trả góp Căn vào nguồn gốc tín dụng: Tín dụng trực tiếp; Tín dụng gián tiếp Căn vào hình thái giá trị cấp tín dụng: Tín dụng tiền; Tín dụng vật 1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng góp phần giải mâu thuẫn nhà đầu từ (người cần vốn) nhà tiết kiệm (bên thiếu vốn) 3.2.5 Đảm bảo thực tốt quy trình cho vay Cần chuẩn hóa phương pháp phân tích tín dụng theo hướng cho điểm tín dụng để xếp hạng khách hàng sử dụng phương pháp hệ thống chuyên gia, nghĩa vận dụng nguyên tắc 5CS thẩm định khoản vay: Character: lịch sử hình thành phát triển doanh nghiệp lịch sử hành nghề cá nhân, lịch sử quan hệ tín dụng Capacity: Cơ cấu tài chiến lược đầu từ khách hàng khoản vay Capital: Mức vốn tự có khách hàng có đáp ứng đủ điều kiện cho vay ngân hàng hay không? Collateral: Giá trị tính khoản tài sản chấp Cycle : Khả ứng phó khách hàng trước thách thức Việc phân tích, đánh giá khách hàng, khoản vay cần đánh giá cách xuyên suốt để kịp thời phát khắc phục sai sót Đồng thời sở để đảm bảo phù hợp với sách ngân hàng thời kì 3.2.6 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động maketing Ngân hàng Ngân hàng nên mở rộng thêm chi nhánh địa bàn toàn quốc hay nước giúp thu hút nhiều khách hàng tăng cường hình ảnh ngân hàng mắt nhà đầu tư 3.2.7 Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế Triển khai xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế với phận cấu thành: -Một mô hình tổ chức quản trị rủi ro thống với sư tham gia Hội đồng quản trị, ủy ban, ban lãnh đạo ngân hàng -Cơ chế báo cáo độc lập với chế tổ chức kinh doanh -Các sách, qui trình thủ tục hệ thống hạn mức thống giúp ngân hàng xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro tín dụng phát sinh trình hoạt động kinh doanh cách hiệu -Cải tiến phương pháp đo lường, kiểm soát hệ thống thông tin quản trị rủi ro để hỗ trợ hiệu cho hoạt động kinh doanh công tác quản trị rủi ro -Xác định rõ trách nhiệm quyền hạn phận cá nhân công tác quản trị rủi ro tín dụng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG Trong số nguyên nhân gây hạn chế hoạt động tín dụng VPBank có nguyên nhân thuộc phía ngân hàng, có nguyên nhân thuộc phía quan quản lí nhà nước Vì số giải pháp đưa có giải pháp cần thực nhờ phối hợp đồng từ phía quan ban ngành Những kiến nghị sau đưa nhằm giải vấn đề 3.3.1 Những kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước 3.3.1.1 Có sách đột phá hoạt động cấp xử lý tín dụng Thứ nhất, có chế sách cấp tín dụng khách hàng có nợ xấu, có có phương án sản xuất - kinh doanh có hiệu Đối với khoản cấp tín dụng này, cần có chế phù hợp điều kiện vay vốn Trong đó, lưu ý điều kiện khả tài điều kiện tài sản bảo đảm tiền vay Theo qui định hành (Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN NHNN) điều kiện cho vay, khách hàng phải có khả tài để trả nợ vay phải có tài sản bảo đảm tiền vay Rõ ràng, với khách hàng có nợ xấu thời điểm vay vốn khách hàng khả tài để trả nợ vay (nếu có khả năng, không bị nợ xấu) Khách hàng có tài sản bảo đảm tiền vay Vì tài sản doanh nghiệp lại bảo đảm cho khoản nợ xấu chưa thể trả nợ cho ngân hàng Vì thế, điều kiện bảo đảm khả tài chính, cần qui định theo hướng khách hàng phải chứng minh nguồn tiền có để trả nợ đến hạn Về tài sản bảo đảm tiền vay, cần hướng dẫn TCTD áp dụng việc sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay Thứ hai, có sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợp để khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng gia tăng chuỗi giá trị sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ nông sản, thực phẩm 3.3.1.2 Xử lý nợ xấu liệt, đồng bộ, lộ trình Một là, hoàn thành việc xây dựng phương án, mục tiêu, lộ trình giải pháp xử lý nợ khách hàng thuộc nhóm “khách hàng nhạy cảm” Nhóm khách hàng nhạy cảm bao gồm khách hàng sân sau ông chủ, lãnh đạo TCTD, chủ sở hữu chéo ngân hàng, tập đoàn, tổng công ty Với nhóm khách hàng này, để ung nhọt nợ xấu phát tán, nguy dẫn đến đỗ bể NHTM chủ nợ lớn Vì thế, cần xây dựng kịch xử lý nợ cho khách hàng riêng biệt Đây vấn đề lớn phức tạp, phải đặc biệt lưu tâm lựa chọn phương án ưu, không chủ quan nóng vội, phải cương quyết, lộ trình Hai là, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động mua, bán nợ xấu cho Công ty VAMC Với khách hàng có nợ xấu bán cho VAMC, cần tạo chế thuận lợi để khách hàng xem xét cấp tín dụng Theo qui định Điều 19 Thông tư 19/2013/TTNHNN khách hàng vay có khoản nợ xấu bán cho VAMC có phương án sản xuất, kinh doanh, dự án đầu tư có hiệu TCTD, chi nhánh ngân hàng nước xem xét, cấp tín dụng theo thỏa thuận quy định pháp luật Với qui định qui định điều kiện vay vốn qui định Quyết định 1627/2001/QĐNHNN NHNN, khách hàng vay vốn không bảo đảm điều kiện Đó điều kiện lực tài bảo đảm tiền vay (như nêu kiến nghị chế xử lý tín dụng nêu trên) Ba là, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân nước tham gia mua nợ xấu TCTD Nếu người nước tham gia mua bán nợ xấu, giá trị thực khoản nợ đánh giá xác thực, tính minh bạch cao, điều cần thiết cho việc xác định xác mặt giá nợ xấu TCTD Nhưng quan trọng hơn, việc có tiền từ nước để đẩy nhanh xử lý nợ xấu TCTD Việt Nam, giải pháp hữu hiệu lúc Bốn là, khẩn trương đánh giá, nghiên cứu kiến nghị việc kiện toàn hành lang pháp lý đủ thông thoáng cho trình xử lý nợ Hiện tại, qui chế mua bán nợ, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay khoản nợ bán cho VAMC hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn Nhưng qui chế mua bán nợ TCTD, tổ chức với tổ chức cá nhân khác, qui định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay điểm nghẽn hoạt động thu hồi nợ TCTD Thực tế xử lý nợ TCTD cho thấy rằng, trường hợp khách hàng không đồng thuận, TCTD phải không năm để xử lý bảo đảm tiền vay bất động sản để thu hồi nợ Nếu tình trạng không cải thiện, việc đẩy nhanh thu hồi nợ khó thực 3.3.1.3 Tiếp tục đẩy mạnh trình mua bán, sáp nhập (M&A) TCTD Ưu tiên bán, sáp nhập TCTD yếu vào TCTD tốt để bảo đảm có đủ lực tài xử lý nợ xấu Bởi, với ngân hàng yếu kém, lực tài suy kiệt, để lâu, nợ xấu trầm trọng Hơn nữa, với lực quản trị rủi ro TCTD yếu kém, không M&A vào TCTD tốt, có trợ giúp xử lý nợ xấu, nguy tái lập nợ xấu hữu 3.3.1.4 NHNN cần tăng thêm quyền tự chủ cho NHTM, chung tay với NHTM việc thực triển khai sách ban hành Ngân hàng Nhà nước nên quay trở với vai trò trách nhiệm cốt lõi điều hành sách tiền tệ tỷ giá nghĩa tầm vĩ mô để đảm bảo lạm phát thấp, tạo điều kiện ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam Những quy định “vĩ mô” NHNN tạo khó khăn cho ngân hàng ngân hàng có tình hình sức khỏe khác nhau: -Ví dụ từ ngày 29/4/2016 thực theo cam kết với phía Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng lên tiếng điều chỉnh mức ưu đãi lãi suất cho vay trung, dài hạn VND tối đa không 10%/năm giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn Ngoài ra, nhiều ngân hàng đưa gói tín dụng cho vay dành cho đối tượng doanh nghiệp với mức lãi suất ưu đãi khoảng 6-7%/năm Đây thực tin vui với DN sản xuất kinh doanh thiếu vốn làm ăn Tuy nhiên, theo số ngân hàng, để có mức lãi suất giảm trên, ngân hàng phải “cắn răng” cắt giảm chi phí hoạt động, tăng thu dịch vụ ròng, cải tiến quy trình, thủ tục… Lãi suất huy động mức cao ngất ngưởng khiến ngân hàng khó giảm giá vốn đầu vào Việc tăng lãi suất huy động gây áp lực tăng lãi suất cho vay, lãi suất cho vay được giữ ổn định thời gian qua cho thấy cố gắng ngân hàng quan quản lý.Vì lãi suất cho vay giảm nghĩa DN đủ khả tiếp cận nguồn vốn, chi phí dịch vụ vấn đề liên quan khác tăng theo Chính thế, ngân hàng cần phải có hỗ trợ thực chất để việc giảm lãi suất theo quy luật thị trường tuân theo mệnh lệnh hành hay cam kết “suông” với Chính phủ -Bên cạnh đó, tùy “sức khỏe” ngân hàng, phía Ngân hàng Nhà nước cần giảm mức độ an toàn tiêu chuẩn Basel II để ngân hàng tránh gánh nặng trích lập quỹ dự phòng rủi ro lớn Các ngân hàng có đủ khả giảm lãi suất cho vay từ 0,5-1%/năm thực loạt biện pháp đồng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống 1% với VND 3% với ngoại tệ; giảm tỷ lệ dự trữ khoản xuống 8% thay 10% theo Dự thảo sửa đổi Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; giảm lượng phát hành trái phiếu Chính phủ… -Giải pháp tốt để dung hòa lợi ích bên liên quan, NHNN với tư cách quan quản lý nhà nước, ngân hàng thương mại với tư cách người cho vay, doanh nghiệp bất động sản, nhà đầu tư bất động sản người mua bất động sản với tư cách người vay? Câu trả lời để thị trường lên tiếng, định nhiều NHNN thay trực tiếp can thiệp vào thị trường tín dụng thông qua định hướng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại vào lĩnh vực mà NHNN xác định cần nhận nhiều vốn nên đặt tiêu chuẩn chung, mục tiêu áp dụng chung cho kinh tế, không cho ngành, lĩnh vực -NHNN mạnh tay dẹp bỏ tồn tại, hoạt động mờ ám tình trạng sở hữu chéo nghiêm trọng vài cá nhân hay nhóm lợi ích điều khiển hoạt động cho vay ngân hàng theo hướng có lợi cho họ cho doanh nghiệp sân sau, cho mục đích cá nhân, vụ lợi làm giảm nguồn tín dụng lẽ dành cho doanh nghiệp ngành có tiềm lành mạnh tự khắc mở lối cho tín dụng chảy vào khu vực có tiềm năng, cần khuyến khích, cho dù tín dụng chung cho kinh tế có bị NHNN thắt chặt 3.3.2 Những kiến nghị Chính Phủ quan ban ngành NHNN quan quản lý nhà nước (duy nhất) có nhiệm vụ khuyến khích ngành phát triển, ngành cần “hãm phanh” Việc phải trách nhiệm làm tốt quan khác Chính phủ: - Ví dụ Bộ Tài chính, thông qua sách thuế điều tiết mức độ hoạt động kinh tế; - Bộ Xây dựng với quy định chặt chẽ môi trường, quy hoạch xây dựng (để giảm bớt nguy tăng trưởng bong bóng bất động sản); loại quỹ Chính phủ Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, hay kể Ngân hàng Chính sách, Ngân hàng Phát triển Việt Nam ngân hàng có vốn ngân sách (không phải NHNN) - Chính phủ cần có biện pháp giải dứt điểm nợ tồn đọng cho vay theo Chỉ định Chính phủ, đẩy mạnh tiền trình cấu lại nợ để lành mạnh hoá tình hình tài - Chính phủ cần sớm ban hành Nghị định sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn thay cho Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Nghị định cần tăng mức cho vay bảo đảm tài sản khuyến khích doanh nghiệp đầu tư chế biến mặt hàng có nguyên liệu đầu vào sản phẩm nông nghiệp để gia tăng chuỗi giá trị sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ nông sản, thực phẩm Ngành cao su nước ta đứng trước khó khăn chồng chất thị trường minh chứng rõ cho việc sản xuất sơ chế thô mủ cao su để tiêu thụ - Cuối cùng, kết hợp với NHNN ban ngành trì lạm phát ổn định mức thấp để tiếp tục giảm mặt lãi suất KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế nay, đứng trước yêu cầu công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, với phương châm phát huy tối đa nguồn nội lực, tín dụng Ngân hàng giải pháp quan trọng vốn Để thực ngày hiệu qủa chức vốn có mình, Ngân hàng nhận thấy rằng, bên cạnh mở rộng tín dụng kinh tế, cần phải nâng cao chất lượng tín dụng yếu tố quan trọng, chí yếu tố quan trọng thực cho vay Vì nâng cao chất lượng tín dụng nội dụng quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển Ngân hàng định hướng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng Để thực chiến lược này, đòi hỏi phải có kết hợp nhiều điều kiện, từ phía Ngân hàng, khách hàng môi trường kinh tế Chuyên đề phân tích vấn đề lý luận tín dụng chất lượng tín dụng, phân tích thực trạng hoạt động Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng năm qua để từ góc độ nhà quản trị Ngân hàng đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng NHTM Vì điểm nghiên cứu giới hạn với quy mô nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp, nên giải pháp đưa mang tính đề xuất Em hi vọng phần nghiên cứu phần có ý nghĩa Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng NHTM nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam : Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Thông tư 09/2014/TT-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều thông tư 02/2013/TT-NHNN Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Về việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Điều 19 Thông tư 19/2013/TT-NHNN việc mua bán nợ xấu công ty quản lí tài sản tổ chức tín dụng Báo cáo thường niên Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng năm 2015 năm 2014 NGND –PGS-TS.Tô Ngọc Hưng, Giáo trình Tín Dụng Ngân Hàng (2014), Học Viện Ngân Hàng, Nhà xuất lao động- xã hội NGND –PGS-TS.Tô Ngọc Hưng (2009), Ngân hàng thương mại, Học Viện Ngân Hàng 10 GS – TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Quản trị Ngân Hàng Thương Mại (2015), Nhà xuất thống kê 11 ThS Nguyễn Đức Trung Bài viết “An toàn vốn NHTM – thực trạng Việt Nam giảipháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II & III.” 12 GS-TS, Nguyễn Văn Tiến Bài viết “ Vòng quay vốn nói hiệu tín dụng.” 13 Các văn nội khác Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng 14 Các trang web http://www.vpbank.com.vn http://thuvienphapluat.vn http://.sbv.gov.vn http://www.moodys.com http://www.mof.gov.vn http://www.thesaigontimes.vn http://thoibaotaichinhvietnam.vn http://cafef.vn/ http://epaper.tapchitaichinh.vn/ http://ndh.vn/ http://kinhdoanh.vnexpress.net/ http://www.chinhphu.vn/ 15 Các tạp chí Tạp chí công nghệ ngân hàng Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng Tạp chí tài PHỤ LỤC Bảng 2.3: Cơ cấu tiền gửi khách hàng Đơn vị tính: Tỷ đồng, % Khoản mục Năm 2014 Năm 2015 Tăng (+), giảm(-) năm 15/14 Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư 7,26 7.870 9,65 12.568 4.698 91,08 98.689 89,94 117.162 18.473 Tiền gửi vốn chuyên dùng 1,33 1.439 0,09 123 -1.316 Tiền kí quỹ Tổng 0,33 100 356 108.354 Tiền, vàng gửi không kì hạn Tiền vàng gửi có kì hạn 0,32 418 62 100 130.271 21.917 Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2015 Bảng 2.6: Tỷ lệ huy động sử dụng vốn theo loại hình doanh nghiệp Đơn vị tính: Tỷ đồng Công ty Nhà nước Công ty TNHH 1TV nhà nước sở hữu 100% VDL Công ty TNHH thành viên trở lên cổ phần hóa vốn góp nhà nước 50% VDL nhà nước giữ quyền chi phối Công ty TNHH khác Công ty cổ phần có vốn góp nhà nước 50% VDL nhà nước có quyền chi phối có quyền biểu Công ty cổ phần khác Tiền gửi khách hàng 2014 2015 6.646 6.088 5.192 2.569 Cho vay khách hàng 2014 2015 1.837 1.548 1.413 631 223 245 66 415 11.991 941 13.723 1.519 18.565 698 29 861 14 20.912 18.022 20.976 Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã Hộ kinh doanh, cá nhân Đơn vị hành nghiệp Khác Tổng 47 854 804 84 226 752 466 593 625 573 80 101 63.372 1.978 77.290 1.741 36.308 326 62.235 125 2.895 108.354 5.868 130.271 78.379 116.804 Nguồn: Báo cáo tài hợp kiểm toán Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành Đơn vị tính: Tỷ đồng Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Khai khoáng Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hòa không khí Cung cấp nước, hoạt động quản lí xử lí rác thải, nước thải Xây dựng Bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác Vận tải kho bãi Dịch vụ lưu trú ăn uống Thông tin truyền thông Hoạt động tài ngân hàng, bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ Hoạt động hàng dịch vụ hỗ trợ Hoạt động Đảng cộng sản, tổ chức trị- xã hội, quản lí nhà nước, an ninh quốc phòng bảo đảm xã hội bắt buộc Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuật, vui chơi Năm 2014 % Năm 2015 % 4.584 3,94 2.387 3,04 214 9.644 0,18 8,26 172 7.924 0,22 10,11 2.570 2,2 2.617 3,34 620 0,53 297 0,38 6.369 7.756 5,45 6,64 4.186 6.336 5,34 8,08 2.687 1.170 2,3 1.972 417 2,52 0,53 1.558 1,33 1.525 1,95 2.851 2,44 1.597 2,04 19.079 16,33 13.711 17,49 1.115 0,95 470 0,6 1.738 1,49 1.631 2,08 142 0,12 88 0,11 532 212 0,46 0,18 287 171 0,37 0,22 989 0,85 878 1,12 giải trí Hoạt động dịch vụ khác Hoạt động làm thuê hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vât chất dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình Hoạt động tổ chức quan quốc tế Tổng 7.889 45.070 6,75 38,59 9.940 21.763 12,68 27,77 13 0,01 0,01 116.804 100 780379 100 Nguồn: Báo cáo tài hợp kiểm toán Bảng 2.12: Các khoản lãi phí phải thu Đơn vị: Triệu đồng Các khoản lãi phí phải thu Lãi phải thu từ tiền gửi Lãi phải thu từ đầu tư chứng khoán Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng Lãi phải thu từ công cụ tài phái sinh Lãi phải thu ủy thác đầu tư Phí phải thu Lợi nhuận sau thuế Năm 2014 Năm 2015 4.114.405 ( 100%) 26.178 (0,64%) 2.098.055 (50,99%) 1.642.960 (39,93%) 331.602 (8,06%) 4.133.763 (100%) 11.904 ( 0,29%) 1.675.724 ( 40,54%) 2.276.522 (55,07%) 163.048 (3,94%) Toàn hệ thống ngân hàng 112.000.000 13.721 6.565 (0,33%) ( 0,16%) 1.889 (0,05%) 1.253.593 2.395.868 Nguồn: Báo cáo tài hợp kiểm toán Biểu đồ 2.7: Cơ cấu thu nhập VPBank năm 2015 2014 Nguồn: Báo cáo tài hợp kiểm toán ... lượng tín dụng Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. .. VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản( tiền hàng hóa) ngân hàng. .. chất lượng tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Đối tượng nghiên cứu,