HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN văn hóa TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG PHIÊNG KHOÀI, HUYỆN yên CHÂU, TỈNH sơn LA

110 86 0
HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN văn hóa TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG PHIÊNG KHOÀI, HUYỆN yên CHÂU, TỈNH sơn LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC CƯỜNG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN VĂN HĨA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG PHIÊNG KHOÀI, HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Vương Huy Thọ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan Nguyễn Quốc Cường LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học sư phạm Hà Nội, biết ơn kính trọng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng, khoa thuộc Trường ĐHSPHN, ĐHTB thầy nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn đến Ban giám hiệu trường THPT Phiêng Khoài, trường THPT Yên Châu, Phòng GD&ĐT huyện Yên Châu tỉnh Sơn La Cảm ơn bác Ban thường trực Ban đại diện cha mẹ học sinh trường THPT Phiêng Khoài, THPT n Châu, Ban chấp hành Cơng đồn, Đồn niên nhà trường hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Vương Huy Thọ thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện để tơi nghiên cứu hồn thành đề tài Em xin cảm ơn thầy HĐKH hơm tham gia đóng góp ý kiến quý báu để em hoàn thiện luận văn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt VHNT CBQL GV HS CB HT ĐTB ĐLC THPT NV QLGD ĐHQG VH XHH DTTS GVBM GVCN Giải thích Văn hóa nhà trường Cán quản lí Giáo viên Học sinh Cán Hiệu trưởng Điểm trung bình Điểm chất lượng Trung học phổ thơng Nhân viên Quản lí giáo dục Đại học quốc gia Văn hóa Xã hội hóa Dân tộc thiểu số Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Cha mẹ học sinh CMHS UBND Ủy ban nhân dân huyện GD&ĐT Giáo dục đào tạo BGH Ban giám hiệu GD Giáo dục BHYT Bảo hiệm y tế CNH, HĐH Công gnhiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỤC LỤC .1 - Thống trách nhiệm, quyền hạn nhiệm vụ lực lượng, tổ chức, đơn vị cộng đồng công tác huy động cộng đồng tổ chức phối hợp tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 70 - Thống trách nhiệm, quyền hạn nhiệm vụ lực lượng, tổ chức, đơn vị cộng đồng công tác huy động cộng đồng tổ chức phối hợp tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La 70 -Thống nhận thức tầm quan trọng công tác huy động lực lượng cộng đồng giáo dục học sinh nói chung phát triển văn hóa nhà trường nói riêng trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 70 -Thống nhận thức tầm quan trọng công tác huy động lực lượng cộng đồng giáo dục học sinh nói chung phát triển văn hóa nhà trường nói riêng trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 70 - Tổ chức hoạt động mang tính thực tiễn để thực biện pháp hiệu nhà trường 70 - Tổ chức hoạt động mang tính thực tiễn để thực biện pháp hiệu nhà trường 70 - Tăng cường tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền, phối hợp với ban, ngành, đoàn thể quan tâm chăm lo cho nghiệp giáo dục đào tạo nói chung cơng tác phát triển văn hóa nhà trường nói riêng 71 - Tăng cường tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền, phối hợp với ban, ngành, đồn thể quan tâm chăm lo cho nghiệp giáo dục đào tạo nói chung cơng tác phát triển văn hóa nhà trường nói riêng 71 - Coi phối hợp việc thực thường xuyên, liên tục thời điểm trình xây dựng phát triển văn hóa nhà trường q trình lâu dài, không ngừng phát triển 71 - Coi phối hợp việc thực thường xuyên, liên tục thời điểm trình xây dựng phát triển văn hóa nhà trường q trình lâu dài, khơng ngừng phát triển 71 - Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn lực lượng cộng đồng hoạt động phát triển văn hóa nhà trường 71 - Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn lực lượng cộng đồng hoạt động phát triển văn hóa nhà trường 71 + Gia đình: Trước hết cần tạo môi trường thoải mái, nhân văn, không gây áp lực cho em mình, tăng cường giáo dục truyền thống, văn hóa tốt đẹp, tiến dân tộc địa bàn cư trú Đồng thời, cần hiểu rõ trách nhiệm việc giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị đắn trình sinh sống gia đình Đây sở tiền đề để học sinh có nhận thức đắn huy động cộng đồng để phát triển văn hóa nhà trường, đem tài năng, lực thân làm giàu cho văn hóa nhà trường 71 + Gia đình: Trước hết cần tạo môi trường thoải mái, nhân văn, không gây áp lực cho em mình, tăng cường giáo dục truyền thống, văn hóa tốt đẹp, tiến dân tộc địa bàn cư trú Đồng thời, cần hiểu rõ trách nhiệm việc giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị đắn trình sinh sống gia đình Đây sở tiền đề để học sinh có nhận thức đắn huy động cộng đồng để phát triển văn hóa nhà trường, đem tài năng, lực thân làm giàu cho văn hóa nhà trường 71 + Các tổ chức đồn thể địa phương cần có phối hợp, giúp đỡ hay định cụ thể việc giữ gìn phát triển văn hóa nhà trường Đặc biệt, quyền địa phương cần làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục giáo dục đơn vị mình, nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La .71 + Các tổ chức đồn thể địa phương cần có phối hợp, giúp đỡ hay định cụ thể việc giữ gìn phát triển văn hóa nhà trường Đặc biệt, quyền địa phương cần làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục giáo dục đơn vị mình, nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La .71 - Xác định việc phát triển văn hóa nhà trường nhiệm vụ, trách nhiệm chung nhà trường, gia đình xã hội: Gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc định hướng giá trị văn hóa cho em mình, tránh tư tưởng ỷ lại, khoán trắng giáo dục học sinh cho nhà trường .71 - Xác định việc phát triển văn hóa nhà trường nhiệm vụ, trách nhiệm chung nhà trường, gia đình xã hội: Gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc định hướng giá trị văn hóa cho em mình, tránh tư tưởng ỷ lại, khốn trắng giáo dục học sinh cho nhà trường .71 - Xây dựng chế phối hợp, qua tạo đồng thuận cao huy động tham gia toàn xã hội cho nghiệp giáo dục đào tạo nói chung q trình xây dựng phát triển văn hóa nhà trường nói riêng (Nội dung làm rõ nội dung biện pháp thứ 4) 71 - Xây dựng chế phối hợp, qua tạo đồng thuận cao huy động tham gia toàn xã hội cho nghiệp giáo dục đào tạo nói chung q trình xây dựng phát triển văn hóa nhà trường nói riêng (Nội dung làm rõ nội dung biện pháp thứ 4) 71 - Tuyên truyền nâng cao nhận thức phối hợp việc tổ chức hoạt động mang tính thực tiễn đặc trưng bật cho văn hóa nhà trường để tuyên truyền cho cộng đồng phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La: 72 - Tuyên truyền nâng cao nhận thức phối hợp việc tổ chức hoạt động mang tính thực tiễn đặc trưng bật cho văn hóa nhà trường để tuyên truyền cho cộng đồng phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La: 72 + Các hình thức cố định: Họp phụ huynh học sinh (3 lần/năm), khai giảng đầu năm học, tổng kết cuối năm học, hoạt động kỉ niệm, ngày lễ, hoạt động tiếp xúc cử tri địa phương Tuy tính chất hoạt động khác cách thức tuyên truyền hiệu 72 + Các hình thức cố định: Họp phụ huynh học sinh (3 lần/năm), khai giảng đầu năm học, tổng kết cuối năm học, hoạt động kỉ niệm, ngày lễ, hoạt động tiếp xúc cử tri địa phương Tuy tính chất hoạt động khác cách thức tuyên truyền hiệu 72 Về góc độ tổ chức, văn hóa nhà trường coi mẫu thức bản, tạo môi trường quản lý ổn định, giúp cho nhà trường thích nghi với mơi trường bên ngồi, tạo hồ hợp mơi trường bên Một tổ chức có văn hóa mạnh hội tụ tốt, đẹp cho xã hội Văn hóa nhà trường giúp cho nhà trường thực trở thành trung tâm văn hóa giáo dục, nơi hội tụ sức mạnh trí tuệ lịng nhân xã hội, góp phần quan trọng tạo nên sản phẩm giáo dục toàn diện Mà người đứng đầu nhà trường hiệu trưởng người cầm lái, người tiên phong việc xây dựng, giữ gìn phát huy văn hóa nhà trường 74 Về góc độ tổ chức, văn hóa nhà trường coi mẫu thức bản, tạo môi trường quản lý ổn định, giúp cho nhà trường thích nghi với mơi trường bên ngồi, tạo hồ hợp mơi trường bên Một tổ chức có văn hóa mạnh hội tụ tốt, đẹp cho xã hội Văn hóa nhà trường giúp cho nhà trường thực trở thành trung tâm văn hóa giáo dục, nơi hội tụ sức mạnh trí tuệ lịng nhân xã hội, góp phần quan trọng tạo nên sản phẩm giáo dục toàn diện Mà người đứng đầu nhà trường hiệu trưởng người cầm lái, người tiên phong việc xây dựng, giữ gìn phát huy văn hóa nhà trường 74 Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm tổ chức huy động lực lượng cộng đồng để đạt mục tiêu phối hợp nhà trường với lực lượng cộng đồng tham gia xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Mục tiêu là: Huy động lực lượng cộng đồng chăm lo xây dựng phát triển văn hóa nhà trường nói chung, xây dựng phong trào thực nếp sống văn hóa mơi trường giáo dục lành mạnh, góp phần xây dựng sở vật chất nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục tư tưởng, nếp sống văn hóa cho HS trường THPT Phiêng Khồi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 74 Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm tổ chức huy động lực lượng cộng đồng để đạt mục tiêu phối hợp nhà trường với lực lượng cộng đồng tham gia xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Mục tiêu là: Huy động lực lượng cộng đồng chăm lo xây dựng phát triển văn hóa nhà trường nói chung, xây dựng phong trào thực nếp sống văn hóa mơi trường giáo dục lành mạnh, góp phần xây dựng sở vật chất nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục tư tưởng, nếp sống văn hóa cho HS trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 74 - Quản lý tổ chức phong trào xây dựng phát triển văn hóa theo mục tiêu, chương trình phát triển văn hóa nhà trường nhằm rèn luyện hình thành cho học sinh giá trị văn hóa phù hợp với lứa tuổi yêu cầu thực tiễn sống 74 - Quản lý tổ chức phong trào xây dựng phát triển văn hóa theo mục tiêu, chương trình phát triển văn hóa nhà trường nhằm rèn luyện hình thành cho học sinh giá trị văn hóa phù hợp với lứa tuổi yêu cầu thực tiễn sống 74 - Nâng cao vai trị, trách nhiệm tổ chức Đồn, Đội, Hội việc giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống, hoài bão, ước mơ nếp sống văn minh, văn hóa cho học sinh 75 - Nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức Đoàn, Đội, Hội việc giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống, hoài bão, ước mơ nếp sống văn minh, văn hóa cho học sinh 75 - Xây dựng nhà trường đảm bảo an ninh, trật tự, cảnh quan xanh, sạch, đẹp; giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường Thực nghiêm túc quy định an tồn phịng chống cháy nổ, phịng chống tai nạn thương tích, thiên tai, an tồn giao thơng, an tồn vệ sinh thực phẩm 75 - Xây dựng nhà trường đảm bảo an ninh, trật tự, cảnh quan xanh, sạch, đẹp; giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường Thực nghiêm túc quy định an toàn phịng chống cháy nổ, phịng chống tai nạn thương tích, thiên tai, an tồn giao thơng, an tồn vệ sinh thực phẩm 75 - Tổ chức phối hợp với quyền, đồn thể địa phương triển khai phong trào xây dựng nếp sống văn hóa, thài độ văn hóa cho học sinh nhà trường, chủ động quyền gia đình tạo điều kiện cho HS nhà trường học tập điều kiện hỗ trợ tốt 75 - Tổ chức phối hợp với quyền, đồn thể địa phương triển khai phong trào xây dựng nếp sống văn hóa, thài độ văn hóa cho học sinh nhà trường, chủ động quyền gia đình tạo điều kiện cho HS nhà trường học tập điều kiện hỗ trợ tốt 75 - Phối hợp với ban, ngành, quan chức năng, tổ chức đoàn thể địa bàn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào phong trào, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí địa phương 75 - Phối hợp với ban, ngành, quan chức năng, tổ chức đoàn thể địa bàn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào phong trào, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí địa phương 75 - Định kì báo cáo với cấp ủy, quyền địa phương kết thực nhiệm vụ huy động cộng đồng cơng tác phát triển văn hóa đơn vị, sở có kiến nghị, đề xuất, tranh thủ lãnh, đạo cấp ủy quyền địa phương 75 - Định kì báo cáo với cấp ủy, quyền địa phương kết thực nhiệm vụ huy động cộng đồng cơng tác phát triển văn hóa đơn vị, sở có kiến nghị, đề xuất, tranh thủ lãnh, đạo cấp ủy quyền địa phương 75 - Phối hợp ban đại diện cha mẹ học sinh huy động nguồn lực xã hội hỗ trợ chohoạt động xây dựng phát triển văn hóa nhà trường HS nhà trường theo quy định pháp luật hành .75 - Phối hợp ban đại diện cha mẹ học sinh huy động nguồn lực xã hội hỗ trợ chohoạt động xây dựng phát triển văn hóa nhà trường HS nhà trường theo quy định pháp luật hành .75 Xây dựng chế phối hợp nhà trường với cộng đồng huy động phát triển văn hóa nhà trường giúp vận động tổ chức thành viên cộng đồng tham gia vào việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Từ việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, chăm lo đời sống giáo viên, tạo môi trường giáo dục thống nhà trường–gia đình–xã hội, đến việc tham gia tổ chức phong trào xây dựng giá trị văn hóa cho HS nhà trường .84 Xây dựng chế phối hợp nhà trường với cộng đồng huy động phát triển văn hóa nhà trường giúp vận động tổ chức thành viên cộng đồng tham gia vào việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Từ việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, chăm lo đời sống giáo viên, tạo môi trường giáo dục thống nhà trường–gia đình–xã hội, đến việc tham gia tổ chức phong trào xây dựng giá trị văn hóa cho HS nhà trường .84 Phát huy vai trò nhà trường trung tâm văn hóa giáo dục địa phương, tổ chức việc phổ biến tri thức khoa học kỹ thuật, văn hóa xã hội…đặc biệt kiến thức biện pháp giáo dục HS điều kiện xã hội phát triển theo chế thị trường phức tạp cho bậc cha mẹ, giúp họ hiểu đặc điểm đời sống, tâm sinh lý học sinh 85 Phát huy vai trò nhà trường trung tâm văn hóa giáo dục địa phương, tổ chức việc phổ biến tri thức khoa học kỹ thuật, văn hóa xã hội…đặc biệt kiến thức biện pháp giáo dục HS điều kiện xã hội phát triển theo chế thị trường phức tạp cho bậc cha mẹ, giúp họ hiểu đặc điểm đời sống, tâm sinh lý học sinh 85 Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội như: xóa đói giảm nghèo, dân số kế hoạch hóa gia đình, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình văn hóa mới, cơng tác từ thiện, biết ơn người có công với cách mạng, bảo vệ tài nguyên, môi trường,…nhằm góp phần cải tạo mơi trường gia đình xã hội ngày tốt đẹp 85 Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội như: xóa đói giảm nghèo, dân số kế hoạch hóa gia đình, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình văn hóa mới, cơng tác từ thiện, biết ơn người có cơng với cách mạng, bảo vệ tài ngun, mơi trường,…nhằm góp phần cải tạo mơi trường gia đình xã hội ngày tốt đẹp 85 Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục nhà trường vào tổ chức xã hội địa phương như: Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi,…nhằm thống định hướng tác động trình hình thành phát triển nhân cách học sinh, góp phần giữ gìn làm dày thêm văn hóa nhà trường 85 Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục nhà trường vào tổ chức xã hội địa phương như: Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi,…nhằm thống định hướng tác động trình hình thành phát triển nhân cách học sinh, góp phần giữ gìn làm dày thêm văn hóa nhà trường 85 Nhà trường cần thiết lập trì mối liên hệ chặt chẽ, thường xuyên lực lượng giáo dục cộng đồng qua gặp gỡ trực tiếp, gọi điện thoạ, buổi họp, sinh hoạt để thông báo kịp thời cho lực lượng giáo dục tình hình học tập, rèn luyện vấn đề liên quan đến hoạt động xây dựng phát triển văn hóa nhà trường cần phối hợp lực lượng cộng đồng .85 Nhà trường cần thiết lập trì mối liên hệ chặt chẽ, thường xuyên lực lượng giáo dục cộng đồng qua gặp gỡ trực tiếp, gọi điện thoạ, buổi họp, sinh hoạt để thông báo kịp thời cho lực lượng giáo dục tình hình học tập, rèn luyện vấn đề liên quan đến hoạt động xây dựng phát triển văn hóa nhà trường cần phối hợp lực lượng cộng đồng .85 Các lực lượng cộng đồng tham gia phát triển văn hóa nhà trường cần tích cực tham gia tổ chức hoạt động, phong trào xây dựng phát triển văn hóa nhà trường 85 Các lực lượng cộng đồng tham gia phát triển văn hóa nhà trường cần tích cực tham gia tổ chức hoạt động, phong trào xây dựng phát triển văn hóa nhà trường 85 Các gia đình địa bàn dân cư chia sẻ kinh nghiệm định hướng giá trị văn hóa cho em thơng qua mối liên hệ làng xóm, sinh hoạt câu lạc bộ, họp phụ huynh, quan hệ bạn bè 86 Các gia đình địa bàn dân cư chia sẻ kinh nghiệm định hướng giá trị văn hóa cho em thơng qua mối liên hệ làng xóm, sinh hoạt câu lạc bộ, họp phụ huynh, quan hệ bạn bè 86 Văn hóa người Việt nam có lối sống trọng tình, coi trọng lễ nghĩa, tôn sư trọng đạo Như vậy, phát huy mơ hình nhân cách phát huy lợi sắc văn hóa người Việt Mơ hình nhân cách phải giáo dục cho thành viên nhà trường mà trước hết phải thầy cô giáo Hơn hết, người thầy nhân tố ảnh hưởng trực tiếp nhân cách học trị Tình u thương, tận tâm dạy bảo người thầy học đạo đức thiết thực nhất, cách cảm hóa hữu hiệu học trị 3.2.4 Biện pháp 4: Nâng cao hiệu phối hợp hoạt động môi trường giáo dục: nhà trường – gia đình – xã hội 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất lực nhằm giúp HS phát triển nhân cách giá trị văn hóa cách tồn diện q trình lâu dài liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội phức tạp Vì thế, việc giáo dục nói chung phát triển văn hóa nhà trường nói riêng ln ln địi hỏi phối hợp, kết hợp chặt chẽ nhiều lực lượng xã hội đòi hỏi quan tâm cách nhà trường, gia đình người xã hội 3.2.4.2 Nội dung biện pháp - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác phối hợp môi trường giáo dục xây dựng phát triển văn hóa nhà trường - Thống nội dung phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh 3.2.4.3 Cách thức thực biện pháp - Phối hợp quản lý học sinh, tạo điều kiện tốt để em học tập, rèn luyện Phối hợp xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh để học sinh rèn đức, luyện tài, đấu tranh chống lại xấu, độc hại xâm nhập từ bên - Gắn xây dựng mơi trường văn hóa với phong trào thi đua “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Gia đình văn hóa”… 81 - Nhà trường cần phối hợp với tổ chức Đoàn, Hội, Ban đại diện cha, mẹ học sinh tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, giao lưu, sinh hoạt tập thể,… để học sinh có nhiều điều kiện gặp gỡ vui chơi giải trí sau học lớp, tạo môi trường thân thiện, lành mạnh - Chủ động tham mưu, phối hợp với quyền địa phương việc quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa, hàng quán chung quanh trường, ngăn chặn văn hóa phẩm độc hại tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường, ngăn chặn bạo lực học đường,… - Việc xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cho học sinh tổ chức thông qua hoạt động phối hợp với tổ chức Đồn, Đội, Hội nhằm tạo nên mơi trường giáo dục lành mạnh, bổ ích, giúp học sinh tránh xa xấu 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp Xác định trách nhiệm môi trường công tác phối hợp phát triển văn hóa nhà trường, đó: - Trách nhiệm nhà trường + Nâng cao vai trị, trách nhiệm tổ chức Đồn, Hội việc giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống, hoài bão, ước mơ cho học sinh + Xây dựng nhà trường đảm bảo an ninh, trật tự, cảnh quan xanh, sạch, đẹp; giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường + Phối hợp với quyền, đồn thể địa phương phối hợp để tham gia công tác phổ cập giáo dục cấp học dưới, huy động HS đến trường, hạn chế lưu ban, bỏ học, chủ động quyền gia đình tạo điều kiện cho trẻ hưởng quyền học tập theo quy định pháp luật + Phối hợp với ban, ngành, quan chức năng, tổ chức đoàn thể địa bàn xã, huyện tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật, trật tự an tồn giao thơng, nếp sống văn hóa, phịng chống tội phạm, tai nạn thương tích, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên, an tồn vệ sinh thực phẩm, mơi trường cho học sinh Tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào phong trào, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí địa phương 82 + Định kì báo cáo với cấp ủy, quyền địa phương kết thực nhiệm vụ giáo dục nói chung phát triển văn hóa nhà trường nói riêng đơn vị, sở có kiến nghị, đề xuất, tranh thủ lãnh, đạo cấp ủy quyền địa phương + Phối hợp ban đại diện cha mẹ học sinh huy động nguồn lực xã hội hỗ trợ cho nhà trường theo quy định pháp luật hành - Trách nhiệm gia đình: + Ni dưỡng, giáo dục chăm sóc, tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động trường; khơng để em bỏ học; khơng phó mặc em cho nhà trường + Quản lý, giám sát lịch trình học tập, vui chơi, giải trí, sinh hoạt em ngồi nhà trường; nắm vững diễn biến tư tưởng, đạo đức, học lực em, chủ động thông báo cho nhà trường giáo viên chủ nhiệm vấn đề khơng bình thường em minh để thống biện pháp phối hợp giáo đục; chủ động nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em mình, sở đó, phối hợp nhà trường giáo dục em + Tham gia đầy đủ họp hoạt động giáo dục học sinh có yêu cầu nhà trường; hỗ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục nói chung phát triển văn hóa nhà trường nói riêng theo khả + Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình; cha mẹ phải gương cho noi theo; người lớn phải gương giao tiếp, ứng xử; loại bỏ bạo lực gia đình - Trách nhiệm xã hội + Các cấp ủy Đảng, quyền quan tâm lãnh, đạo hỗ trợ nghiệp giáo dục đào tạo theo chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giáo dục công tác phát triển văn háo nhà trường; + Tuyên truyền để tầng lớp nhân dân địa bàn tích cực tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục Các cấp quyền tun truyền chủ trương Đảng, 83 pháp luật Nhà nước, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm người dân việc chấp hành pháp luật, thực lối sống văn hóa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mực đạo đức, bạo lực diễn xã hội + Tăng cường quản lý, giáo dục thiếu niên địa bàn, đặc biệt đối tượng bỏ học, chưa có việc làm ổn định lôi kéo học sinh vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật; quản lý tốt sản phẩm văn hóa, dịch vụ văn hóa tụ điểm vui chơi, giải trí, dịch vụ internet, văn hóa phẩm, kiểm tra, giải tỏa hàng quán chung quanh trường học thấy có biểu phức tạp an ninh, trật tự; tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị để học sinh vui chơi, giải trí, hoạt động thể dục, thể thao lành mạnh + Các đoàn thể, tổ chức xã hội vận động người dân tham gia xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư, tạo mơi trường lành mạnh, an tồn, ngăn chặn tác động có ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục + Phối hợp với nhà trường việc nâng cao chất lượng giáo dục, hạn chế học sinh lưu ban, bỏ học + Huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục; sẵn sàng đáp ứng nhà trường có yêu cầu, đề nghị hỗ trợ, giúp đỡ công tác giảng dạy, giáo dục học sinh + Chủ động xây dựng quỹ học bổng khuyến học, khuyến tài, quỹ tài trẻ để hỗ trợ học sinh gặp khó khăn, khen thưởng động viên kịp thời học sinh có thành tích học tập rèn luyện 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng chế phối hợp để huy động lực lượng xã hội tham gia phát triển văn hóa trường THPT Phiêng Khồi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Xây dựng chế phối hợp nhà trường với cộng đồng huy động phát triển văn hóa nhà trường giúp vận động tổ chức thành viên cộng đồng tham gia vào việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Từ việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, chăm lo đời sống giáo viên, 84 tạo môi trường giáo dục thống nhà trường–gia đình–xã hội, đến việc tham gia tổ chức phong trào xây dựng giá trị văn hóa cho HS nhà trường 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Phát huy vai trị nhà trường trung tâm văn hóa giáo dục địa phương, tổ chức việc phổ biến tri thức khoa học kỹ thuật, văn hóa xã hội…đặc biệt kiến thức biện pháp giáo dục HS điều kiện xã hội phát triển theo chế thị trường phức tạp cho bậc cha mẹ, giúp họ hiểu đặc điểm đời sống, tâm sinh lý học sinh Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội như: xóa đói giảm nghèo, dân số kế hoạch hóa gia đình, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình văn hóa mới, cơng tác từ thiện, biết ơn người có công với cách mạng, bảo vệ tài nguyên, môi trường,…nhằm góp phần cải tạo mơi trường gia đình xã hội ngày tốt đẹp 3.2.5.3 Cách thức thực biện pháp Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục nhà trường vào tổ chức xã hội địa phương như: Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi,…nhằm thống định hướng tác động trình hình thành phát triển nhân cách học sinh, góp phần giữ gìn làm dày thêm văn hóa nhà trường Nhà trường cần thiết lập trì mối liên hệ chặt chẽ, thường xuyên lực lượng giáo dục cộng đồng qua gặp gỡ trực tiếp, gọi điện thoạ, buổi họp, sinh hoạt để thông báo kịp thời cho lực lượng giáo dục tình hình học tập, rèn luyện vấn đề liên quan đến hoạt động xây dựng phát triển văn hóa nhà trường cần phối hợp lực lượng cộng đồng Các lực lượng cộng đồng tham gia phát triển văn hóa nhà trường cần tích cực tham gia tổ chức hoạt động, phong trào xây dựng phát triển văn hóa nhà trường 85 Các gia đình địa bàn dân cư chia sẻ kinh nghiệm định hướng giá trị văn hóa cho em thơng qua mối liên hệ làng xóm, sinh hoạt câu lạc bộ, họp phụ huynh, quan hệ bạn bè Để thiết lập, trì tăng cường mối liên hệ lực lượng giáo dục tốt vai trị nhà trường vơ quan trọng Nhà trường chủ động xây dựng mối liên hệ thường xuyên trì việc tổ chức phối hợp thực hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường, giúp HS học tập rèn luyện môi trường thuận lợi Các lực lượng cộng đồng tham gia phát triển văn hóa nhà trường có trách nhiệm phối hợp tổ chức để huy động lực lượng xây dựng phát triển văn hóa; phối hợp với Nhà trường chuẩn bị nội dung, phương hướng xây dựng môi trường văn hóa, giá trị văn hóa nhà trường; Chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội địa phương, cần phải thường xuyên nắm bắt tình hình phát triển văn hóa nhà trường để kịp thời hỗ trợ cơng tác xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Giữa nhà trường với đoàn thể, tổ chức xã hội kí quy chế phối hợp hỗ trợ nâng cao chất lượng phát triển văn hóa, huy động nguồn lực hỗ trợ cho nhà trường Định kì họp giao ban nhà trường với quyền địa phương, tổ chức trị-xã hội địa bàn để phối hợp công tác xây dựng phát triển văn hóa, chăm lo cho nghiệp giáo dục 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp Muốn vậy, hiệu trưởng cần phải: - Nhận thức vai trò, trách nhiệm, quyền hạn lực lượng cộng đồng tham gia giáo dục - Đặt vị trí lực lượng giáo dục tương quan với lực lượng xã hội khác mà trường có quan hệ 3.3 Mối quan hệ biện pháp Biện pháp thực hệ thống cách giải đa dạng, động tình giáo dục Mỗi biện pháp có vị trí, vai trị định 86 q trình phát triển văn hóa nhà trường nói chung cơng tác huy động cộng đồng để phát triển văn hóa nhà trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La nói riêng Tuy nhiên, khơng có biện pháp vạn năng, biện pháp có ưu điểm hạn chế định Đồng thời biện pháp nâng cao hiệu công tác huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La phải thực điều kiện định Khi giải nhiệm vụ cụ thể, cần phải vận dụng phối hợp nhiều biện pháp để giải quyết, phải tùy theo cơng việc, người, điều kiện, hồn cảnh cụ thể để lựa chọn kết hợp biện pháp thích hợp Bởi biện pháp nâng cao hiệu hiệu công tác huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La ln có mối quan hệ chặt chẽ hữu với Việc thực tốt biện pháp tiền đề để thực có hiệu biện pháp khác ngược lại Vì vậy, cần đảm bảo tính đồng việc tổ chức thực biện pháp nêu nhà trường Mỗi biện pháp có ý nghĩa thực đơn lẻ Các biện pháp nêu có tác động qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, hỗ trợ bổ sung cho trình huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Nếu nhà quản lý vận dụng tốt tác động biện pháp tích cực, thực khơng khéo tác động trở thành tiêu cực đến kết trình thực hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Mục đích khảo nghiệm để kiểm chứng mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp mà đề tài đề xuất Từ đó, biết nhìn nhận khách quan từ phía lực lượng giáo dục sử dụng biện pháp để tài đề xuất 87 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm Nội dung khảo nghiệm gồm biện pháp đề xuất: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho lực lượng xã hội văn hóa nhà trường huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hóa trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La Biện pháp 2: Phát huy vai trị chủ đạo, tích cực hiệu trưởng tổ chức huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La Biện pháp 3: Phát huy vai trò đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường tổ chức huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Biện pháp 4: Nâng cao hiệu phối hợp hoạt động môi trường giáo dục: nhà trường – gia đình – xã hội Biện pháp 5: Xây dựng chế phối hợp nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia phát triển văn hóa trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm Đề tài trưng cầu ý kiến đội ngũ cán quản lí giáo viên có nhiều kinh nghiệm cơng tác giáo dục học sinh, trưng cầu ý kiến phụ huynh học sinh, cán Đoàn trường THPT Phiêng Khoài, đồn xã Phiêng Khồi: gồm 200 người, đó: 20 ý kiến Ban giám hiệu, tổ trưởng tổ chun mơn, Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư Đồn trường, 80 ý kiến giáo viên, 100 ý kiến phụ huynh học sinh (50 phụ huynh người dân tộc thiểu số, 50 phụ huynh người dân tộc Kinh) 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm Sử dụng mẫu phiếu điều tra mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Đồng thời, kết hợp với vấn trực tiếp, điều tra phiếu hỏi, xin ý kiến chuyên gia… 88 3.4.5 Đánh giá kết khảo nghiệm Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất theo mức độ: cần thiết, cần thiết không cần thiết Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất theo mức độ: khả thi, khả thi khơng khả thi 3.4.6 Phân tích kết khảo nghiệm * Đánh giá cán bộ, giáo viên phụ huynh mức độ cần thiết biện pháp đề xuất Hình 1.3: Khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp đề xuất Kết thể biểu đồ cho thấy, hầu hết biện pháp đưa cần thiết Tất biện pháp nhận đồng thuận cao cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh lực lượng giáo dục khác Mức độ cần thiết trung bình biện pháp 75% Trong đó, biện pháp chiếm đồng thuận cao Có 166 người tổng số 200 người hỏi cho gương nhân cách, lực chuyên môn nhà giáo quan trọng hàng đầu văn hóa nhà trường Các biện pháp khác đánh giá cao độ cần thiết phải tiến hành thực nhà trường 89 Bảng 2.13 Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết TT Rất Biện pháp Cần thiết Không cần thiết SL % cần thiết SL % SL % 147 74% 46 23% 3% 150 75% 40 2% 10 3% trường tổ chức huy động 166 83% 34 17% 0% 28 14% 15 8% Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho lực lượng xã hội văn hóa nhà trường huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hóa trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La Biện pháp 2: Phát huy vai trị chủ đạo, tích cực hiệu trưởng tổ chức huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La Biện pháp 3: Phát huy vai trò quan trọng, tích cực đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Biện pháp 4: Nâng cao hiệu phối hợp hoạt động mơi trường giáo dục: nhà trường – gia đình – xã hội 90 157 78% Biện pháp 5: Xây dựng chế phối hợp nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội huy động phát triển văn hóa trường 100 50% 100 50% 0% THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Qua chứng tỏ biện pháp đề xuất phù hợp với thực tiễn phù hợp với yêu cầu đại phận lực lượng tham gia vào huy động cộng đồng phát triển văn hóa nhà trường THPT Phiêng Khồi nói riêng nhà trường nói chung Tất nhiên, xuất phát từ vị trí cơng tác nhận thức đối tượng khảo nghiệm nên có trung bình 6,4 người cho biện pháp không cần thiết Theo chúng tơi biểu bình thường trình độ xem xét nhận định vấn đề đối tượng khác * Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Bảng 2.14: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Tính khả thi T T Rất khả thi SL % SL % 167 84% 25 12% 4% huy động cộng đồng tham gia phát triển 170 85% 23 11% 4% Biện pháp Khả thi Không khả thi SL % Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho lực lượng xã hội văn hóa nhà trường huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hóa trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Biện pháp 2: Phát huy vai trị chủ đạo, tích cực hiệu trưởng tổ chức văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 91 Biện pháp 3: Phát huy vai trị quan trọng, tích cực đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường tổ chức huy động cộng đồng tham 180 90% 13 6% 4% 74% 43 21% 10 5% 73% 47 23% 4% gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La Biện pháp 4: Nâng cao hiệu phối hợp hoạt động môi trường giáo 147 dục: nhà trường – gia đình – xã hội Biện pháp 5: Xây dựng chế phối hợp nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia thực phát triển văn hóa trường THPT 145 Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La Kết khảo sát bảng cho thấy, biện pháp mà đưa có tính khả thi cao: Trong đó: + Biện pháp đánh giá cao chiếm tỷ lệ 90 % + Biện pháp đánh giá khoảng 84 - 85% + Biện pháp đánh giá thấp khoảng 73 đến 74 % Điều khẳng định biện pháp hồn tồn áp dụng nhà trường Như vậy, số biện pháp nâng cao chất lượng công tác huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La mà đề tài đưa bước đầu đánh giá cần thiết có tính khả thi cao Điều chứng tỏ biện pháp mà đề xuất đưa đảm bảo tính khoa học, đắn, phù hợp với thực tế trường THPT Phiêng Khoài, địa bàn xã Phiêng Khồi Nếu thực đồng có chất lượng số biện pháp 92 hiệu công tác huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La nâng cao Kết luận chương Trên sở làm rõ yêu cầu định hướng, luận văn đề xuất số biện pháp huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn Trong rõ: Nâng cao nhận thức cho cộng đồng tầm quan trọng công huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Tăng cường vai trị chủ đạo, tích cực nhà trường (Hiệu trưởng, cán giáo viên nhân viên, học sinh) công tác huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Nâng cao hiệu phối hợp môi trường giáo dục Nhà trường - gia đình – xã hội Xây dựng chế phối hợp nhà trường với cộng đồng việc huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La phù hợp, hiệu Các biện pháp chỉnh thể thống nhất, bên cạnh tính độc lập tương đối biện pháp, chúng có mối liên hệ gắn bó hữu khơng tách rời ln tác động, chi phối, tạo sức mạnh tăng hiệu cho Vì thế, để nâng cao chất lượng động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La, chủ thể quản lý cần vận dụng tổng hợp chúng chỉnh thể thống nhất, tránh tuyệt đối hóa biện pháp làm giảm tính hiệu biện pháp khác hệ thống, không mang lại hiệu mong muốn Từng biện pháp với vai trò khác chúng hỗ trợ để tạo nên quy trình mà vai trị, ý nghĩa giá trị quan trọng tiến trình phát triển trường chất lượng cao, theo xu hướng giáo dục tiên tiến đại giới Tuy nhiên, biện pháp đề xuất bước đầu, cần tiếp tục bổ sung, hồn thiện dần q trình triển khai thực Các biện pháp đề xuất thực cách đồng bộ, linh hoạt tạo bước đột phá quan 93 trọng việc động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Việc huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La có vị trí đặc biệt quan trọng tồn q trình đào tạo nói chung cơng tác xây dựng phát triển văn hóa nhà trường cho trường THPT Phiềng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La nói riêng Đây cơng việc khó khăn, phức tạp địi hỏi có quan tâm Ban Giám hiệu nhà trường đến cán giáo viên cán quản lý nhà trường Vì nâng cao chất lượng hiệu huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn việc làm cấp thiết 1.2 Việc nghiên cứu lý luận định hướng xác lập sở khoa học, giúp tác giả nghiên cứu luận văn nắm bắt cách có hệ thống sở lý luận huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục nói chung cơng tác huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La nói riêng; giúp tác giả hệ thống nội dung, phương pháp hình thức huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT 1.3 Qua việc tìm hiểu xử lý kết điều tra, tác giả khẳng định hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn có ưu điểm, hạn chế xác định nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến kết quản lý công tác huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá nhà trường Việc nghiên cứu thực tiễn cho thấy, việc huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La đạt hiệu rõ rệt vần hạn chế, bất cập cần giải Vẫn số cha mẹ học sinh phận cá nhân lực lượng cộng đồng chưa nhận thức tầm quan trọng công tác huy động lực lượng cộng đồng để phát triển văn hóa nhà trường, chế, nội dung phối hợp chưa đồng bộ, vai trò nhà trường chưa thực thể rõ 95 ... biện pháp huy động cộng đồng phát triển văn hóa Nhà trường THPT Phiêng Khoài, huy? ??n Yên Châu, tỉnh Sơn La CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG THPT... sở lý luận huy động cộng đồng để phát triển văn hóa Nhà trường THPT Chương 2: Thực trạng huy động cộng đồng phát triển văn hóa nhà trường THPT Phiêng Khồi, huy? ??n n Châu, tỉnh Sơn La Chương 3:... triển văn hóa Nhà trường nói chung trường THPT Phiêng Khoài, huy? ??n Yên Châu tỉnh Sơn La nói riêng, từ đề xuất biện pháp huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huy? ??n

Ngày đăng: 25/12/2019, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • Biện pháp

    • Biện pháp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan