1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHÁT TRIỂN văn hóa TRƯỜNG THPT PHIÊNG KHOÀI, HUYỆN yên CHÂU, TỈNH sơn LA

127 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC CƯỜNG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHÁT TRIỂN VĂN HĨA TRƯỜNG THPT PHIÊNG KHỒI, HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Vương Huy Thọ HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan Nguyễn Quốc Cường LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cô, nhờ động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy hướng dẫn: TS Vương Huy Thọ thầy hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thân tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy cô khoa đào tạo sau đại học trường ĐH Tây Bắc khoa sau đại học Đại học sư phạm Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhờ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường THPT Phiêng Khoài, trường THPT Yên Châu, huyện Yên Châu, Phòng GD&ĐT huyện Yên Châu tỉnh Sơn La Cảm ơn bác Ban thường trực Ban đại diện cha mẹ học sinh trường THPT Phiêng Khồi, THPT n Châu, Ban chấp hành Cơng đồn, Đồn niên nhà trường hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thành viên gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên thực Nguyễn Quốc Cường DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích VHNT CBQL GV HS CB HT ĐTB ĐLC THPT NV QLGD ĐHQG VH XHH DTTS GVBM GVCN CMHS UBND GD&ĐT BGH GD BHYT CNH, HĐH CNXH Văn hóa nhà trường Cán quản lí Giáo viên Học sinh Cán Hiệu trưởng Điểm trung bình Điểm chất lượng Trung học phổ thơng Nhân viên Quản lí giáo dục Đại học quốc gia Văn hóa Xã hội hóa Dân tộc thiểu số Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Cha mẹ học sinh Ủy ban nhân dân huyện Giáo dục đào tạo Ban giám hiệu Giáo dục Bảo hiệm y tế Công gnhiệp hóa, đại hóa Chủ nghĩa xã DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số bảng biểu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tên bảng Trang Mẫu khảo sát thực trạng huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Nhận thức huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La 53 55 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Nhận thức lực lượng giáo dục huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Kết khảo sát mức độ nhận thức CBQL, GV HS nhà trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Bảng Sơn La Đánh giá giá trị vật chất văn hóa nhà trường THPT 2.5 Bảng Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Bảng thống kê chất lượng đội ngũ giáo viên - Cán quản lý 2.6 Bảng trung học phổ thông Phiêng Khoài Bảng thống kê chất lượng học sinh trường THPT Phiêng 2.7 Khoài năm học 2017 - 2018 Bảng thống kê chất lượng học sinh trung học phổ thông dân Bảng 2.8 tộc thiểu số người trường THPT Phiêng Khồi năm học 2017 Đánh giá nhóm khách thể khảo sát mức độ phù 2.9 hợp giá trị tinh thần văn hóa nhà trường Kết khảo sát hiệu quản lý Hiệu trưởng Bảng công tác huy động cộng đồng để phát triển văn hóa nhà 2.10 trường trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh 2.11 Bảng 2.12 56 58 60 60 60 – 2018 Bảng Bảng 55 62 64 Sơn La Thực trạng thực quy trình huy động cộng đồng để phát triển văn hóa nhà trường Trung học phổ thơng THPT Phiêng 67 Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La Kết khảo sát mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến công tác huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố 70 trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La Bảng Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp đề 3.1 xuất 99 Bảng Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề 3.2 xuất 101 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Tên hình Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động phát triển văn hóa nhà trường Bản đồ hành huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp đề xuất [ Trang 38 44 99 MỤC LỤC TT MỞ ĐẦU trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHÁT TRIỂN VĂN HĨA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 1.1.2 1.2 Những nghiên cứu văn hóa Những nghiên cứu văn hóa nhà trường Các khái niệm đề tài 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Khái niệm phân loại cộng đồng Khái niệm huy động cộng đồng Trường Trung học phổ thơng Khái niệm văn hóa, văn hóa tổ chức, văn hóa nhà trường 12 13 14 1.2.4.1 1.2.4.2 1.2.4.3 1.2.5 1.3 trung học phổ thông Văn hóa Văn hóa tổ chức Văn hóa nhà trường trung học phổ thơng Phát triển văn hóa nhà trường Trung học phổ thông Những vấn đề lý luận văn hóa nhà trường Trung học phổ 14 14 16 17 18 1.3.1 1.3.1.1 thơng Vai trị văn hóa nhà trường Trung học phổ thông Tầm quan trọng văn hóa trường Trung học phổ 18 18 1.3.1.2 1.3.1.3 1.3.1.4 thơng Ảnh hưởng văn hóa nhà trường đến học sinh Ảnh hưởng văn hóa nhà trường đến giáo viên Ảnh hưởng văn hóa nhà trường đến mối quan hệ giáo 21 22 23 viên học sinh nhà trường 1.3.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường Trung học phổ 24 1.3.2.1 1.3.2.2 1.3.2.3 1.3.2.4 1.3.2.5 1.3.2.6 1.3.2.7 1.3.2.8 1.3.2.9 1.3.3 1.3.3.1 1.3.3.2 thông Sứ mệnh nhà trường Giá trị Các ngầm định tảng Sự kỳ vọng (trông đợi) Các chuẩn mực hành vi Các mối quan hệ giao tiếp - ứng xử nội với bên Phong cách làm việc Môi trường cảnh quan sư phạm Phong cách lãnh đạo phương pháp truyền thông Cấu trúc biểu văn hóa nhà trường Cấu trúc hóa nhà trường Biểu văn hóa nhà trường 24 24 25 26 26 27 27 28 28 29 29 31 1.3.4 1.4 Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường Trung học phổ thơng Huy động cộng đồng để phát triển văn hóa nhà trường Trung 32 34 1.4.1 học phổ thơng Vai trị Hiệu trưởng công tác huy động cộng đồng 34 1.4.2 để phát triển văn hóa nhà trường Trung học phổ thơng Quy trình huy động cộng đồng để phát triển văn hóa nhà 35 1.5 trường Trung học phổ thông Các yếu tố ảnh hướng đến hoạt động huy động cộng đồng để 37 1.5.1 1.5.1.1 phát triển văn hóa nhà trường Trung học phổ thơng Các yếu tố khách quan Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương 38 38 1.5.1.2 1.5.1.3 1.5.2 1.5.2.1 1.5.2.2 Cơ chế sách, đạo ngành giáo dục Thực trạng văn hóa học đường Các yếu tố chủ quan Điều kiện vật chất cho thực thi hoạt động nhà trường Năng lực quản lý lãnh đạo nhà trường 39 39 40 40 40 1.5.2.3 Nhận thức cán giáo viên, gia đình tổ chức xã hội 41 Kết luận chương 42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG CỘNG 44 ĐỒNG THAM GIA PHÁT TRIỂN VĂN HỐ Ở TRƯỜNG THPT PHIÊNG KHỒI, HUYỆN N CHÂU, TỈNH SƠN LA 2.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Châu, tỉnh 44 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 Sơn La Vị trí địa lý, tự nhiên huyện Yên Châu Vài nét kinh tế huyện n châu Tình hình văn hố, xã hội huyện Yên châu Tình hình phát triển giáo dục THPT văn hóa nhà 44 46 50 51 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 trường địa bàn huyện Yên Châu Khái quát việc tổ chức khảo sát thực trạng Mục đích khảo sát Địa bàn khách thể khảo sát Phương pháp công cụ xử lý kết khảo sát Thực trạng văn hóa nhà trường THPT Phiêng Khoài, 53 53 53 54 55 2.3.1 huyện Yên châu, tỉnh Sơn La Thực trạng nhận thức CBQL, GV HS hoạt động 55 phát triển văn hóa trường THPT Phiêng Khồi, huyện 2.3.2 Yên Châu, tỉnh Sơn La Thực trạng biểu văn hóa nhà trường trường THPT 57 2.4 Phiêng Khồi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Thực trạng hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát 64 triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện n 2.4.1 Châu, tỉnh Sơn La Thực trạng thực công tác huy động cộng đồng để phát 64 triển văn hóa nhà trường hiệu trưởng trường THPT 2.4.2 Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Thực trạng thực quy trình huy động cộng đồng để phát 67 2.5 triển văn hóa nhà trường THPT Phiêng Khồi Đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến 70 công tác huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Biện pháp 2: Phát huy vai trị chủ đạo, tích cực hiệu trưởng tổ chức huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Biện pháp 3: Phát huy vai trị quan trọng, tích cực đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường tổ chức huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Biện pháp 4: Nâng cao hiệu phối hợp hoạt động môi trường giáo dục: nhà trường – gia đình – xã hội Biện pháp 5: Xây dựng chế phối hợp nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia thực phát triển văn hóa trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 150 75% 40 2% 10 3% 166 83% 34 17% 0% 157 78% 28 14% 15 8% 100 50% 100 50% 0% Qua chứng tỏ biện pháp đề xuất phù hợp với thực tiễn phù hợp với yêu cầu đại phận lực lượng tham gia vào huy động cộng đồng phát triển văn hóa nhà trường THPT Phiêng Khồi nói riêng nhà trường nói chung Tất nhiên, xuất phát từ vị trí cơng tác nhận thức đối tượng khảo nghiệm nên có trung bình 6,4 người cho biện pháp khơng cần thiết Theo chúng tơi biểu bình thường trình độ xem xét nhận định vấn đề đối tượng khác 100 * Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Bảng 3.14: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Tính khả thi TT Rất Biện pháp khả thi SL % Khả thi Không khả thi SL % SL % 84% 25 12% 4% 170 85% 23 11% 4% 180 90% 13 6% 4% 147 74% 43 21% 10 5% Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho lực lượng xã hội văn hóa nhà trường huy động cộng đồng tham gia phát triển 167 văn hóa trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La Biện pháp 2: Phát huy vai trị chủ đạo, tích cực hiệu trưởng tổ chức huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La Biện pháp 3: Phát huy vai trò quan trọng, tích cực đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường tổ chức huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La Biện pháp 4: Nâng cao hiệu phối hợp hoạt động môi trường giáo dục: nhà trường – gia đình – xã hội 101 Biện pháp 5: Xây dựng chế phối hợp nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia thực phát 145 73% 47 23% 4% triển văn hóa trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Kết khảo sát bảng cho thấy, biện pháp mà chúng tơi đưa có tính khả thi cao: Trong đó: + Biện pháp đánh giá cao chiếm tỷ lệ 90 % + Biện pháp đánh giá khoảng 84 - 85% + Biện pháp đánh giá thấp khoảng 73 đến 74 % Điều khẳng định biện pháp hồn tồn áp dụng nhà trường Như vậy, số biện pháp nâng cao chất lượng công tác huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La mà đề tài đưa bước đầu đánh giá cần thiết có tính khả thi cao Điều chứng tỏ biện pháp mà đề xuất đưa đảm bảo tính khoa học, đắn, phù hợp với thực tế trường THPT Phiêng Khoài, địa bàn xã Phiêng Khoài Nếu thực đồng có chất lượng số biện pháp hiệu cơng tác huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La nâng cao Kết luận chương Trên sở làm rõ yêu cầu định hướng, luận văn đề xuất số biện pháp huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn Trong rõ: 102 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng tầm quan trọng công huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Tăng cường vai trị chủ đạo, tích cực nhà trường (Hiệu trưởng, cán giáo viên nhân viên, học sinh) công tác huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Nâng cao hiệu phối hợp hoạt động môi trường giáo dục Nhà trường gia đình – xã hội Xây dựng chế phối hợp nhà trường với cộng đồng hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La phù hợp, hiệu Các biện pháp chỉnh thể thống nhất, bên cạnh tính độc lập tương đối biện pháp, chúng có mối liên hệ gắn bó hữu không tách rời tác động, chi phối, tạo sức mạnh tăng hiệu cho Vì thế, để nâng cao chất lượng động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, chủ thể quản lý cần vận dụng tổng hợp chúng chỉnh thể thống nhất, tránh tuyệt đối hóa biện pháp làm giảm tính hiệu biện pháp khác hệ thống, không mang lại hiệu mong muốn Từng biện pháp với vai trò khác chúng hỗ trợ để tạo nên quy trình mà vai trị, ý nghĩa giá trị quan trọng tiến trình phát triển trường chất lượng cao, theo xu hướng giáo dục tiên tiến đại giới Tuy nhiên, biện pháp đề xuất bước đầu, cần tiếp tục bổ sung, hồn thiện dần q trình triển khai thực Các biện pháp đề xuất thực cách đồng bộ, linh hoạt tạo bước đột phá quan trọng việc động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La có vị trí đặc biệt quan trọng 103 tồn q trình đào tạo nói chung cơng tác xây dựng phát triển văn hóa nhà trường cho trường THPT Phiềng Khồi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La nói riêng Đây hoạt động khó khăn, phức tạp địi hỏi có quan tâm Ban Giám hiệu nhà trường đến cán giáo viên cán quản lý nhà trường Vì nâng cao chất lượng hiệu hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn việc làm cấp thiết 1.2 Việc nghiên cứu lý luận định hướng xác lập sở khoa học, giúp tác giả nghiên cứu luận văn nắm bắt cách có hệ thống sở lý luận hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục nói chung hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La nói riêng; giúp tác giả hệ thống nội dung, phương pháp hình thức hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT 1.3 Qua việc tìm hiểu xử lý kết điều tra, tác giả khẳng định hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn có ưu điểm, hạn chế xác định nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến kết quản lý hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá nhà trường Việc nghiên cứu thực tiễn cho thấy, hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La đạt hiệu rõ rệt vần hạn chế, bất cập cần giải Vẫn số cha mẹ học sinh phận cá nhân lực lượng cộng đồng chưa nhận thức tầm quan trọng hoạt động huy động lực lượng cộng đồng nhà trường, chế, nội dung phối hợp chưa đồng bộ, vai trò nhà trường chưa thực thể rõ công tác huy đọng lực lượng cộng đồng hoạt động phát triển văn hóa nhà trường nên hiệu mang lại chưa cao 104 1.4 Luận văn đề xuất biện pháp nâng cao hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn Các biện pháp vừa mang tính lý luận, logic đảm bảo bám sát thực tiễn tính hệ thống có tính khả thi cao việc huy động cộng đồng phát triển văn hóa giáo dục THPT nói chung phát triển văn hóa nhà trường THPT nói riêng bối cảnh đổi Việc triển khai thực biện pháp đòi hỏi người quản lý hiểu rõ chất biện pháp mối quan hệ biện pháp Trên sở thực tế trường mình, đặc trưng văn hóa nhà trường mà áp dụng cho phù hợp Từ họ nhiệt tình hơn, chủ động cơng tác huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT nói chung Đó việc làm thiết thực để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường hỗ trợ đắc lực việc phát triển kinh tế xã hội địa phương thực phát triển đất nước Kiến nghị Dựa thực tiễn hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La, để có điều kiện thực tốt giải pháp đề xuất cách có hiệu tối ưu Xin mạnh dạn đề xuất số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Sơn La Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sơn La nên định kỳ tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ cho giáo viên cán quản lý giáo dục tham gia hoạt động xây dựng phát triển văn hóa nhà trường nói chung trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La nói riêng Tổ chức Hội thảo, chuyên đề “huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá nhà trường” cho cán QLGD GV trường THPT địa bàn tỉnh Sơn La hưởng ứng tham gia Ngoài ra, Sở Giáo dục Đào tạo nên tăng cường tra, kiểm tra kế hoạch thực trình quản lý hoạt động huy động cộng đồng tham gia 105 phát triển nhà trường nói chung hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT nói riêng trường THPT địa bàn Sở GD&ĐT cần quan tâm, đạo nhà trường thực giải pháp quản lý huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT phải coi sở để thực phong trào thi đua xây dựng chiến lược giáo dục nhà trường THPT địa bàn Hướng dẫn, đạo trường THPT thống chương trình nội dung, phương pháp hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT nhằm phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ phát triển văn háo nhà trường điều kiện địa phương giai đoạn Qui định cụ thể chế phối hợp quản lý trường THPT với LLGD việc thực quản lý huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT địa bàn bối cảnh đổi giáo dục 2.2 Đối với hiệu trưởng trường trung học phổ thơng Phiêng Khồi - Trường THPT Phiêng Khồi cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho giáo viên CBQL giáo dục lực lượng giáo dục tham gia hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá nhà trường - Quản lý điều kiện tinh thần vật chất hỗ trợ thực kế hoạch huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La - Tăng cường cung cấp hệ thống văn để hỗ trợ LLGD thực nhiệm vụ phối hợp - Tăng cường quản lý, đạo xây dựng, sử dụng, bảo quản sở vật chất, trang thiết bị dạy học hỗ trợ cho hoạt động xây dựng phát triển văn hóa nhà trường hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huyện n Châu, tỉnh Sơn La - Xây dựng quy chế phối hợp tổ chức đoàn thể nhà trường, xây dựng tốt mối quan hệ nhà trường với lực lượng giáo dục xã hội 2.3 Đối với lực lượng cộng đồng 106 - Tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục trường nói chung hoạt động xây dựng phát triển văn hóa nói riêng, quan tâm giúp đỡ nhà trường xây dựng sở vật chất, phương tiện dạy học để nhà trường có điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục phát triển văn hóa nhà trường - Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trường, đồn thể để nắm mục đích gphát triển nhà trường nói chung phát triển văn hóa nhà trường nói riêng, có phối hợp chặt chẽ - Phối hợp với nhà trường tổ chức thực nhiệm vụ năm học hoạt động xây dựng phát triển văn hóa nhà trường theo nội dung thống - Phối hợp với nhà trường giáo dục, định hướng giá trị văn hóa cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh xây dựng nếp sống văn hóa, tích cực tham gia phong trào phát triển văn hóa nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban bí thư TƯ Đảng (2004), Chỉ thị số 40 - CT/TƯ - Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Nhiệm vụ năm học 2018 – 2019 107 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường trung học phổ thơngvà trường PT có nhiều cấp học [4] Bộ Giáo dục Đào tạo - Trường cán quản lý GD & ĐT, Quản lý giáo dục đào tạo (Chương trình dùng cho CBQL trường THPT) [5] Nguyễn Hữu Chí, Đổi chương trình THPT u cầu cơng tác quản lý Hiệu trưởng [6] Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương quản lý, Trường CBQL GD & ĐT Đại học Quốc gia Hà nội [7] Nguyễn Văn Châu, Những giải pháp tăng cường hiệu quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THPT, Luận án TS [8] Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TƯ khoá VIII [9] Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII [10] Lịch sử Đảng huyện Yên Châu nghiên cứu, biên soạn giai đoạn 1945 – 2015, xuất bản, phát hành năm 2015 [11] Phùng Đình Mẫn (Chủ biên), Những vấn đề CB đổi GD THPT (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên THPT chu kỳ 2002 – 2006) [12] Hồ Chí Minh, Về vấn đề Giáo dục [13] Luật giáo dục 2005, NXB GD [14] Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận QL GD [15] Trần Hồng Quân, Giáo dục Đào tạo đường quan trọng để phát huy nguồn lực người [16] Phạm Minh Hạc (2013), “Giáo dục giá trị - xây dựng văn hóa học đường”, Tạp chí Đại học Sài gòn, số 17; [17] Phạm Quang Huân: “Văn hóa tổ chức – hình thái cốt lõi VHNT”; [18] Trịnh Thị Kim Ngọc (chủ biên), (2009), Con người văn hóa từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, [19] NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2000), “Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập [20] NXB trị Quốc gia (1994), “Văn hóa đổi mới” [21] Trường ĐHSPHN - Viện Nghiên cứu sư phạm: “Xây dựng văn hóa học 108 đường - Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường” [22] Trần Kiểm (2008), “những vấn đề khoa học quản lý giáo dục”, Nhà xuất ĐHSP [23] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), “Quản lý văn hóa nhà trường”, Tài liệu giảng chương trình đào tạo thạc sĩ QLGD, trường ĐHGD, ĐHQG Hà Nội [24] Fischer J (1992), Những khái niệm tâm lý học xã hội, Nxb Thế giới [25] Trường THPT Phiêng Khoài, Báo cáo tổng kết năm học năm 2015 – 2016, 2016 – 2017, 2017 – 2018 [26] L.X.Vưgôtxki A.R.Luria (1930), “Các cơng trình nghiên cứu lịch sử hành vi” [27] E.B.Tylor(1871) , “Văn hoá nguyên thuỷ” [28] Shwartz Davis (1981), “Dám nghĩ lớn” [29] D Kent E Peterson Terrence Deal(2009), “Shaping shool culture fieldbook”, Jossey – Bass [30] Craig Jerald (2006), "The Hidden Curriculum." [31] Frank Gonzales (1978), “Ice Berg Graphic Organizer”, Mexican American Culture in the Bilingual Education Classroom Unpublished doctoral dissertation, The University of Texas at Austin [32] Edgar Schein, (2004), Organisation Culture and Leaderships, Jossey Bass PP 373- 374 [33] Richard Hagberg, Julie Heifetz (2003, 2000), Corporate Culture/Organizational Culture: Understanding and Assessment Retrieved November 15, 2003, 2003, from www.hcgnet.com Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHỤ LỤC Kính gửi Ơng (bà): Để đề xuất biện pháp nâng cao cơng tác huy đ ộng c ộng đ ồng tham gia phát triển văn hóa nhà trường Trung học phổ thơng Phiêng Khồi, xin ơng 109 (bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau Những đóng góp c Ơng (bà) có ích cho nghiên cứu không ảnh hưởng đến cá nhân Xin chân thành cảm ơn Ông (bà Câu1: Ông (bà) có nhận thức huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La - Đánh dấu X vào câu trả lời cho ý kiến khác TT Mức độ Đã biết quan tâm Đã biết quan tâm Đã biết không quan tâm Chưa biết Ý kiến khác Câu trả lời Ý kiến khác Câu trả lời Ý kiến khác TT Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Ý kiến khác Câu 2: Ơng (bà) có nhận thức giá trị huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huy ện Yên Châu, t ỉnh S ơn La (Đánh dấu X vào câu trả lời cho ý kiến khác) TT Vai trò Thể nét đẹp, văn minh nhà trường 110 Câu Ý kiến trả lời khác Mang lại cá tính, nét độc đáo cho nhà trường Cải thiện mối quan hệ gia đình-nhà trường-XH Giúp học sinh tiến bộ, nâng cao chất lượng giáo dục Không quan trọng, không giúp ích Ý kiến khác 111 Phụ lục 2: Câu 1: Dưới nội dung liên quan tới việc huy động c ộng đ ồng tham gia phát triển văn hoá nhà trường THPT Phiêng Khoài Qua quan sát trường trường khác công tác này, xin cho biết ý ki ến c nội dung đề cập Cách trả lời: Mỗi nội dung có mức từ thấp đến cao, tương ứng với điểm số từ đến Hãy tích dấu (x) vào cột tương ứng, phù hợp với đánh giá + điểm: hồn tồn khơng đồng ý / + điểm: không đồng ý / yếu + điểm: phân vân / trung bình + điểm: đồng ý / + điểm: hoàn toàn đồng ý / tốt Mức độ đạt Stt Nội dung Giá trị vật chất văn hóa nhà trường 7 Logo Biển hiệu Khẩu hiệu Cảnh quan Biểu tượng Không gian Phương tiện, trang thiết bị Giá trị tinh thần văn hóa nhà trường Sứ mệnh, tầm nhìn Giá trị cốt lõi Các ngầm giá trị tảng Sự kỳ vọng (trông đợi) niềm tin thành viên Các chuẩn mực hành vi Giao tiếp, ứng xử Phong cách làm việc Phương pháp truyền thơng Văn hóa lãnh đạo, quản lý Hiệu quản lý Hiệu trưởng công tác huy động cộng đồng để phát triển văn hóa nhà trường 112 Xác định tầm nhìn cho tồn nhà trường Tạo nên uy tín phong cách lãnh đạo, vi ệc tạo ảnh hưởng việc truyền đạt tầm nhìn đến người Quan tâm đến việc xây dựng văn hoá tổ chức, tạo cho t ổ chức có văn hố riêng Định hướng VHNT, tâm điểm thống giá trị nhà trường Xác định đặc trưng chia sẻ tầm nhìn đến CB, GV, HS nhà trường Quan tâm, ý vào vấn đề ảnh hưởng chi phối VHNT Thực vai trò lãnh đạo nhà trường, tác động vào suy nghĩ, hành vi CB, GV, HS để họ hoạt động theo mục tiêu chung nhà trường Thực quy trình huy động cộng đồng để phát triển văn hóa nhà trường Tìm hiểu mơi trường yếu tố ảnh hưởng tới chi ến l ược phát triển nhà trường tương lai Xác định đâu giá trị cốt lõi làm sở cho thành cơng Xây dựng tầm nhìn, định hướng để xây dựng VHNT Đánh giá văn hóa xác định yếu tố văn hóa c ần thay đổi Tập trung nghiên cứu, đề xuất biện pháp để thu hẹp khoảng cách c giá trị văn hóa có văn hóa tương lai nhà trường Xác định vai trị lãnh đạo việc dẫn d thay đổi phát tri ển VHNT Soạn thảo kế hoạch hành động cụ thể, chi tiết tới vi ệc, người, phù hợp với điều kiện thời gian nguồn lực khác đ ể thực thi kế hoạch Tạo động lực cho đội ngũ cán GV nhà tr ường có đ ồng thuận, hiểu rõ vai trị, vị trí, quyền lợi trách nhi ệm c việc nỗ lực tham gia xây dựng, phát triển văn hóa cho nhà trường Thể chế hóa, mơ hình hóa cải thiện liên tục thay đổi văn hóa; khích lệ, động viên người noi theo hình mẫu lý tưởng phù h ợp 10 với mơ hình VHNT hướng tới Thường xun đánh giá VHNT thiết lập chuẩn mực mới, giá trị mang tính thời đại Tác động yếu tố ảnh hưởng đến công tác huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá nhà trường Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương 113 Cơ chế sách, đạo ngành giáo dục Thực trạng văn hóa học đường Điều kiện vật chất cho thực thi hoạt động nhà trường Năng lực quản lý lãnh đạo nhà trường Nhận thức cán giáo viên, gia đình tổ chức xã hội Một số thông tin cá nhân Tuổi Gi ới tính ngh ề nghi ệp: Mơn đào tạo trình độ đào tạo Số năm công tác giảng dạy S ố năm làm qu ản lí Số năm dạy GDHN Xin chân thành cảm ơn 114 ... huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huy? ??n Yên Châu, tỉnh Sơn La Nhận thức huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huy? ??n n Châu,. .. hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động cộng đồng tham gia phát triển văn hoá trường THPT Phiêng Khoài, huy? ??n Yên Châu, tỉnh Sơn. .. gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huy? ??n Yên Châu, tỉnh Sơn La 2.6 Đánh giá tổng quan công tác huy động cộng đồng tham 72 gia phát triển văn hố trường THPT Phiêng Khồi, huy? ??n Yên Châu,

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[16] Phạm Minh Hạc (2013), “Giáo dục giá trị - xây dựng văn hóa học đường”, Tạp chí Đại học Sài gòn, số 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giá trị - xây dựng văn hóa học đường
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2013
[17] Phạm Quang Huân: “Văn hóa tổ chức – hình thái cốt lõi của VHNT” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tổ chức – hình thái cốt lõi của VHNT
[18] Trịnh Thị Kim Ngọc (chủ biên), (2009), Con người và văn hóa từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và văn hóa từ lý luậntới thực tiễn
Tác giả: Trịnh Thị Kim Ngọc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2009
[20] NXB chính trị Quốc gia (1994), “Văn hóa và đổi mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và đổi mới
Tác giả: NXB chính trị Quốc gia
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia (1994)
Năm: 1994
[22] Trần Kiểm (2008), “những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục”, Nhà xuất bản ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP
Năm: 2008
[23] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), “Quản lý văn hóa nhà trường”, Tài liệu bài giảng chương trình đào tạo thạc sĩ QLGD, trường ĐHGD, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý văn hóa nhà trường
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2010
[26] L.X.Vưgôtxki và A.R.Luria (1930), “Các công trình nghiên cứu lịch sử hành vi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công trình nghiên cứu lịch sử hànhvi
Tác giả: L.X.Vưgôtxki và A.R.Luria
Năm: 1930
[29] D. Kent E. Peterson và Terrence Deal(2009), “Shaping shool culture fieldbook”, Jossey – Bass Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shaping shool culturefieldbook
Tác giả: D. Kent E. Peterson và Terrence Deal
Năm: 2009
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường trung học phổ thôngvà trường PT có nhiều cấp học Khác
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường cán bộ quản lý GD & ĐT, Quản lý giáo dục và đào tạo (Chương trình dùng cho CBQL trường THPT) Khác
[5] Nguyễn Hữu Chí, Đổi mới chương trình THPT và những yêu cầu đối với công tác quản lý của Hiệu trưởng Khác
[6] Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương về quản lý, Trường CBQL GD & ĐT và Đại học Quốc gia Hà nội Khác
[7] Nguyễn Văn Châu, Những giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường THPT, Luận án TS Khác
[8] Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TƯ khoá VIII Khác
[9] Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Khác
[10] Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Châu đã được nghiên cứu, biên soạn giai đoạn 1945 – 2015, và xuất bản, phát hành năm 2015 Khác
[11] Phùng Đình Mẫn (Chủ biên), Những vấn đề CB về đổi mới GD THPT hiện nay (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên THPT chu kỳ 2002 – 2006) Khác
[14] Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận QL GD Khác
[15] Trần Hồng Quân, Giáo dục và Đào tạo là con đường quan trọng nhất để phát huy nguồn lực con người Khác
[19] NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2000), “Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 3 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w