Ảnh hưởng của cơ chế thưởng và động lực chia sẻ tri thức lên sự hài lòng của các thành viên Fanpage trên mạng xã hội Facebook

54 128 0
Ảnh hưởng của cơ chế thưởng và động lực chia sẻ tri thức lên sự hài lòng của các thành viên Fanpage trên mạng xã hội Facebook

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận diện, đo lường ảnh hưởng của yếu tố thưởng lên động lực chia sẻ tri thức, yếu tố thưởng lên sự hài lòng của các thành viên và động lực chia sẻ tri thức lên sự hài lòng của các thành viên trong fanpage facebook doanh nghiệp. Dựa trên kết quả nghiên cứu, đưa ra một số kiến nghị, giải pháp để thúc đẩy quá trình chia sẻ tri thức và sự hài lòng của các thành viên trong fanpage doanh nghiệp.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỊ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN NGỌC KIÊN PHÚC ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CHẾ THƯỞNG VÀ ĐỘNG LỰC CHIA SẺ TRI THỨC LÊN SỰ HÀI LÒNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN FANPAGE TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK Ngành: Mã số: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 60.34.04.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - Tháng năm 2018 ĐẠI HỌC QC GIA TP HỊ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẤCH KHOA TRẦN NGỌC KIẾN PHÚC ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CHẾ THƯỞNG VÀ ĐỘNG LỰC CHIA SẺ TRI THỨC LÊN SỰ HÀI LÒNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN FANPAGE TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK Ngành: Ma số: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 60.34.04.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH-2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quốc Trung Cán chấm nhận xét 1: TS Lê Lam Sơn Cán chấm nhận xét 2: PGS TS Nguyễn Tuấn Đăng Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM ngày tháng năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Trần Minh Quang TS Phan Trọng Nhân TS Lê Lam Sơn PGS TS Nguyễn Tuấn Đăng TS Võ Thị Ngọc Châu Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOAKH&KTMT ĐẠI HỌC QUCC GIA TP.HCM CỘNG HÙ A XÃ HỘI CHI NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Ngọc Kiến Phúc MSHV: 1570546 Ngày, tháng, năm sinh: 25/03/1991 Nơi sinh: Bến Tre Ngành: Hệ thống thông tin quản lý Mã số : 60.34.04.05 I TÊN ĐÈ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CHẾ THƯỞNG VÀ ĐỘNG LỰC CHIA SẺ TRI THỨC LÊN SỰ HÀI LÒNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN FANPAGE TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhận diện, đo lường ảnh hưởng yếu tố thưởng lên động lực chia sẻ tri thức, yếu tố thưởng lên hài lòng thành viên động lực chia sẻ tri thức lên hài lòng thành viên fanpage facebook doanh nghiệp Dựa kết nghiên cứu, đưa số kiến nghị, giải pháp để thúc đẩy trình chia sẻ tri thức hài lịng thành viên fanpage doanh nghiệp III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/01/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 18/06/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Phạm Quốc Trung Tp HCM, ngày tháng năm 2018 TRƯỞNG KHOA KH & KTMT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình theo học chương trình đào tạo Thạc sĩ trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, xin chân thành cảm ơn dạy tận tình q Thầy Cơ giảng dạy trường bạn, anh chị tơi trải qua gần năm gắn bó buổi học, buổi thảo luận kỳ thi Đặc biệt, tơi xin dành tình cảm sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến Thầy TS Phạm Quốc Trung, người dành nhiều thời gian để giúp đỡ tôi, cung cấp phương pháp, kiến thức cần thiết cho tơi suốt q trình thực luận văn Thạc sĩ Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp, anh chị giúp tơi hồn thành khảo sát lấy số liệu thực tế phục vụ cho luận văn Cảm ơn bạn bè, người thân, gia đình ủng hộ tơi suốt trình học tập tiến bước sau tốt nghiệp Đại học Chân thành cảm ơn ! Người thực luận vãn Trần Ngọc Kiến Phúc TÓM TẮT LUẬN VĂN • Trong thời đại cơng nghệ thơng tin nay, tri thức tài sản vô quý giá, nắm bắt, chia sẻ khai thác tri thức nhiệm vụ cần thiết nói bắt buộc muốn đạt thành cơng tổ chức Mạng xã hội kết cơng nghệ đại, việc chia sẻ tri thức thông qua mạng xã hội ngày phổ biến Những nghiên cứu chia sẻ tri thức thực quan trọng thời đại kỹ thuật số Làm cách để thu hút người dùng tiếp cận, tương tác tốt với thông tin doanh nghiệp, cơng ty thơng qua Internet để quảng bá sản phẩm cách tốt nhất, hiệu câu hỏi đau đầu cho nhà quản lý Bên cạnh đó, nghiên cứu chia sẻ tri thức Việt Nam thông qua mạng xã hội chưa nhiều, đặc biệt lĩnh vực quản lý tri thức, hiệu chưa kiểm chứng chưa cụ thể Vì vậy, dựa nghiên cứu trước Chen cộng (2012) thuộc đại học Quốc gia Đài Loan, nghiên cứu muốn kiểm chứng lại mối quan hệ động lực chia sẻ tri thức, chế tưởng thưởng hài lòng thành viên fanpage mạng xã hội Facebook, mạng xã hội phổ biến Việt Nam Nghiên cứu tiến hành khảo sát thu 203 mẫu khảo sát giấy trực tiếp khảo sát online, trải qua q trình phân tích định lượng, kiểm tra độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) phần mềm IBM SPSS Statistics 20 để loại bỏ biến khơng phù hợp ma trận xoay, từ dùng phần mềm AMOS phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis), đưa mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM để kiểm chứng giả thuyết Ket cho thấy Động lực chia sẻ tri thức Cơ chế thưởng có tác động dương đến Sự hài lòng thành viên tham gia fanpage mạng xã hội với hệ số chuẩn hóa 0.191 0.523, chế thưởng đồng thời có tác động tích cực đến động lực chia sẻ tri thức với hệ số chuẩn hóa 0.461 Từ đề xuất số kiến nghị để doanh nghiệp tận dụng tốt lợi fanpage facebook để quảng bá thơng tin doanh nghiệp như: cần lưu ý nhiều đến chế thưởng, thường xuyên tổ chức thi đơn giản hấp dẫn để thu hút ý người tham gia, giúp họ có động lực gắn bó lâu dài với trang fanpage ASTRACT Today, with information technology, knowledge is an extremely valuable asset, obtaining, sharing and extracting knowledge as a necessary task and it can be said that it is imperative to achieve success, with any organization Social networking is the result of modem technology, in which the sharing of knowledge through social networks has become more and more popular Research on knowledge sharing is really important in the digital period, how to users interact, engage well with company’s information through the Internet for advertising the product in the best way, the most effective is the headache question for managers In addition, the research on knowledge sharing in Vietnam through social networking is not much, especially in the field of knowledge management, its effectiveness has not been verified and not specific Based on the previous study by Chen et al of Taiwan National University, this study wants to check the affect of the relationship of motivation knowledge sharing, incentive mechanisms and the satisfaction of the members of the social Facebook social network The research is done on Facebook, the most popular social network in Vietnam A total of 203 dhect paper surveys and online surveys, through quantitative analysis, Cronbach's Alpha reliability assay, EFA discovery factor analysis (Exploratory Factor Analysis) using IBM SPSS Statistics 20 software to eliminate unsuitable variables in the rotation matrix, using AMOS software to analyze the Confirmatory Factor Confirmation (CFA) and calculate SEM The results show that Motivation of knowledge sharing and Incentive Mechanisms have an impact on the satisfaction of social network fanpage members with standard value is 0.191 and 0.523, while the Incentive Mechanism also has a positive effect on the Motivation of knowledge sharing with standard value is 0.461 From that, we propose some suggestions for enterprises to make better use of the advantage of facebook fanpage to promote then: business information such as more attention to the bonus mechanism, often holding simple contests, and attractive to attract the attention of the participants, helping them to have a longterm attachment to then: fanpage LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Ngọc Kiến Phúc, học viên cao học ngành Hệ thống thông tin quản lý, Đại học Bách Khoa TPHCM, xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn sụ thật, duới hướng dẫn TS Phạm Quốc Trung, nghiên cứu khảo sát bối cảnh mạng xã hội Việt Nam chưa có nghiên cứu trước Người cam đoan Trần Ngọc Kiến Phúc MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC sĩ LỜI CẢM ƠN TÓM TẤT LUẬN VĂN ASTRACT LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẤT 10 DANH MỤC HÌNH 11 DANH MỤC BẢNG 12 CHUƠNG1: TỔNG QUAN .13 1.1 Lý hình thành đề tài 13 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .15 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 16 1.4 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn nghiên cứu 16 1.5 Bố cục luận vãn 16 CHUƠNG 2: Cơ SỞ LÝ THUYẾT 18 2.1 Lý thuyết .18 2.1.1 Các khái niệm liên quan 18 2.1.2 Lý thuyết 20 2.2 Các nghiên cứu liên quan .22 2.2.1 Nghiên cứu nước 22 2.2.2 Nghiên cứu nước 23 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 24 2.4 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu .25 CHUƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN cúu 26 3.1 Quy trình nghiên cứu 26 3.2 Thang đo .27 3.3 Chọn mẫu thiết kế bảng câu hỏi 29 3.4 Thống kê mô tả .34 3.5 Kiểm định tin cậy thang đo .34 3.6 Phân tích nhân tố khám phá EFA 35 3.7 Phân tích nhân tố khẳng định CFA .36 3.8 Mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 37 3.9 Thảo luận kết 39 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 40 4.1 Thống kê mô tả .40 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo .41 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA: 43 4.4 Phân tích nhân tố khẳng định CFA .45 4.5 Mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 48 4.6 Thảo luận kết 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN .52 5.1 Tóm tắt kết .52 5.2 Một số kiến nghị cho nhà quản lý 52 5.3 Hạn chế đề tài 53 5.4 Hướng nghiên cứu 54 TÀI LỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 58 PHỤ LỤC 1: Bảng vấn định tính 58 PHỤ LỤC 2: Bảng khảo sát định lượng .61 PHỤ LỤC 3: Danh sách tham khảo ý kiến bảng câu hỏi 64 PHỤ LỤC 4: Thống kê mô tả 64 PHỤ LỤC 5: Kết phân tích độ tin cậy CRONBACH’S ALPHA 67 PHỤ LỤC 6: Kết phân tích EFA 69 PHỤ LỤC 7: Kết phân tích CFA 74 PHỤ LỤC 8: Phân tích mơ hình SEM 79 Trong số nghiên cứu, số RMSEA, RMR yêu cầu < 0.05 mơ hình phù hợp tốt Trong số trường hợp giá trị < 0.08 mơ hình chấp nhận (Taylor, Sharland, Cronin Bullard, 1993) 3.9 Thảo luận kết Từ kết thu được, thảo luận vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu từ số liệu thi qua phương pháp thống kê Chương trình bày phương pháp nghiên cứu, từ thiết kế thang đo, chọn mẫu khảo sát, thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo, phương pháp phân tích nhân tố khám phá, phân tích nhân tố khẳng định, mơ hình cấu trúc tuyến tính Chương trình bày kết liệu thực tế thu CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN cưu Chương trình bày kết thu thập từ thực tế Dữ liệu thu thập sàng lọc bỏ mẫu không hợp lệ người khảo sát bỏ qua người không tham gia facebook fanpage Sau tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích nhân tố khẳng định, mơ hình SEM Cuối đưa kết luận hàm ý quản lý cho đề tài 4.1 Thống kê mô tả Tổng số mẫu khảo sát gửi 250 mẫu, có 70 email khảo sát online thu 54 mẫu hợp lệ, 180 khảo sát giấy thu 149 mẫu hợp lệ Tổng cộng số mẫu thỏa điều kiện liệu để phân tích 203 mẫu giới tỉnh: có 115 nam tham gia khảo sát, chiếm tỉ lệ 56.7%, 88 nữ tham gia khảo sát, chiếm tỉ lệ 43.3% Bảng 4.1 Thống kê mô tả theo Giới tính Nam Nữ 115 56.7 56.7 88 43.3 43.3 nhóm tuổi: có nhóm tuổi, Dưới 25 tuổi (Nhóm 1), Từ 25 đến 30 tuổi (Nhóm 2), Từ 31 đến 35 tuổi (Nhóm 3), Trên 35 tuổi (Nhóm 4) Trong nhóm có tần suất 91 chiếm 44.8%, nhóm có tần suất 80, chiếm 39.4%, nhóm có tần suất 29, chiếm 14.3%, cịn lại nhóm tần suất chiếm 1.5% Bảng 4.2 Thống kê mơ tả theo Nhóm tuổi Dưới 25 tuổi 91 44.8 44.8 25-30 80 39.4 39.4 31-35 29 14.3 14.3 1.5 1.5 203 100.0 100.0 Trên 35 Tổng trình độ học vẩn: Có phân loại trình độ Trong Trung học phổ thơng chiếm 2.5%, Trung cấp Cao đẳng chiếm 16.3%, trình độ đại học chiếm 77.3%, cịn lại sau đại học chiếm 3.9% mơ tả bảng bên Bảng 4.3 Thống kê mô tả theo Trình độ học vấn PTTH 2.5 2.5 33 16.3 16.3 157 77.3 77.3 SĐH 3.9 3.9 Total 203 100.0 100.0 TC&CĐ ĐH mức độ sử dụng: số người thường xuyên sử dụng facebook chiếm 85.7%, chiếm 13.3%, chiếm 1% Bảng 4.4 Thống kê mô tả theo Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Tổng 174 85.7 85.7 27 13.3 13.3 1.0 1.0 203 100.0 100.0 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo Tiến hành phân tích độ tin cậy yếu tố thang đo, bao gồm: Động lực chia sẻ tri thức (KSM), Cơ chế thưởng (IM) Sự hài lòng thành viên tham gia fanpage (MS) Kết chạy lần 1, nhận thấy biến KSM1 có tương quan biến tổng 0.218 < 0.3 nên cần loại biến Kết chạy lần 2, tiếp tục loại biến KSM2 Tương quan biến tổng 0.212

Ngày đăng: 24/12/2019, 09:23

Mục lục

  • NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN •

    • ASTRACT

    • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẲT

    • CHƯƠNG 2: cơ SỞ LÝ THUYẾT

      • 2.1.1 Các khái niệm liên quan

      • 2.2.1 Nghiên cứu ngoài nước

      • 2.2.2 Nghiên cứu trong nước

      • 2.4 Các giả thuyết của mô hình nghiền cứu

      • CHƯƠNG 3: THIẾT KÉ NGHIÊN cứu

        • 3.3 Chọn mẫu và thiết kế bảng câu hỏi

        • 3.4 Thống kê mô tả

        • 3.5 Kiểm định sự tin cậy của thang đo

        • 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA:

        • 4.5 Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)

        • 4.6 Thảo luận kết quả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan