1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế trò chơi trong dạy học tổ hợp và xác suất cho học sinh lớp 11

96 651 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ====== NGUYỄN TÚ OANH THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT CHO HỌC SINH LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ====== NGUYỄN TÚ OANH THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT CHO HỌC SINH LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Đào Thị Hoa Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo, TS Đào Thị Hoa ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khóa luận, tận tình bảo hƣớng dẫn em suốt q trình thực hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn tới thầy khoa Tốn – trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội bạn sinh viên khoa tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Do thời gian vốn kiến thức có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi có hạn chế thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q Thầy/Cơ để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05, năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Tú Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: đề tài “Thiết kế trò chơi dạy học Tổ hợp xác suất cho học sinh lớp 11” kết nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn tận tình hƣớng dẫn có tài liệu tham khảo Khóa luận khơng chép từ tài liệu sẵn có Kết nghiên cứu không trùng lặp với tác giả khác Hà Nội, tháng 05, năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Tú Oanh DANH MỤC CÁC BẢNG Mục bảng Tên bảng Bảng 1.1 Trang Hứng thú học sinh phƣơng pháp dạy học mơn 17 Tốn theo đánh giá học sinh Bảng 1.2 Mức độ sử dụng trò chơi giáo viên theo đánh giá 18 học sinh Bảng 1.3 Thái độ học sinh tham gia trò chơi Bảng 1.4 Ứng xử học sinh với trò chơi giáo viên tổ chức 19 Bảng 1.5 Tác dụng việc sử dụng trò chơi theo đánh giá giáo 19 20 viên Bảng 1.6 Mức độ tổ chức trò chơi cho học sinh lớp 11 theo đánh giá 21 giáo viên Bảng 1.7 Bảng 3.1 Cách xử lí học sinh tiếp nhận trò chơi theo đánh giá giáo viên Phân phối tần số điểm kiểm tra trƣớc thực nghiệm 22 65 Bảng 3.2 Kết kiểm tra nhận thức hai nhóm đối chứng thực nghiệm chƣa có tác động sƣ phạm 66 Bảng 3.3 Mức độ ý học sinh học tập 66 Bảng 3.4 Mức độ hứng thú học sinh học tập 67 Bảng 3.5 Mức độ tƣơng tác học sinh học tập 68 Bảng 3.6 Kết kiểm tra 15 phút 69 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Hình So sánh điểm trung bình lớp đối chứng lớp thực nghiệm trƣớc sau thực nghiệm Trang 73 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm dạy học 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 1.1.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm 1.1.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm 1.1.4 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.2 Trò chơi học tập 1.2.1 Khái niệm trò chơi học tập 1.2.2 Vai trò trò chơi dạy học Tốn 1.2.3 Đặc điểm trò chơi học tập 1.2.4 Phân loại trò chơi học tập 10 1.2.5 Cấu trúc trò chơi học tập 11 1.3 Quy trình thiết kế tổ chức trò chơi 12 1.3.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi 12 1.3.2 Quy trình thiết kế trò chơi học tập 12 1.3.3 Quy trình tổ chức trò chơi học tập 15 1.4 Thực trạng sử dụng trò chơi dạy học Tốn 16 Kết luận chƣơng 23 CHƢƠNG THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT 24 2.1 Mục tiêu, nội dung chủ đề tổ hợp xác suất 24 2.1.1 Mục tiêu việc dạy học chủ đề tổ hợp xác suất 24 2.1.2 Nội dung chủ đề tổ hợp xác suất 24 2.2 Mục tiêu thiết kế trò chơi dạy học tổ hợp xác suất 26 2.3 Thiết kế trò chơi 26 2.4 Một số lƣu ý sử dụng trò chơi 63 Kết luận chƣơng 64 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.2 Thời gian thực nghiệm 65 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 65 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 65 3.5 Kết thực nghiệm 68 3.6 Đánh giá chung thực nghiệm 73 Kết luận chƣơng 74 KẾT LUẬN CHUNG 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị 29 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ khóa XI rằng: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ ngƣời học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực…” Theo đó, quan điểm đạo Đảng là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học” Điều cho thấy, việc đổi hình thức phƣơng pháp dạy học theo Chƣơng trình sau năm 2018 đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập kết hợp hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục đƣợc nhiều nƣớc quan tâm, đặc biệt nƣớc có giáo dục phát triển nhƣ Đức, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore,… Ở Việt Nam, với nhiệm vụ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, dự thảo chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Bộ Giáo dục Đào tạo coi hoạt động trải nghiệm phận chƣơng trình giáo dục phổ thông sau năm 2018 Hoạt động trải nghiệm hoạt động đƣợc coi trọng môn học; đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động trải nghiệm riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kĩ khác Một hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm phục vụ cho công đổi giáo dục việc sử dụng trò chơi dạy học Trò chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi” Trò chơi đƣợc sử dụng nhiều tình khác hoạt động trải nghiệm nhƣ làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức đƣợc tiếp nhận,… Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp truyền tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo đƣợc bầu khơng khí thân thiện; tạo cho em tác phong nhanh nhẹn,… Bên cạnh mơn học trƣờng trung học phổ thơng, Tốn mơn học có vị trí quan trọng Tuy nhiên, mơn Tốn trung học phổ thơng có tính trừu tƣợng cao nên dạy học thƣờng mang nặng lí thuyết Mặc dù vậy, mơn Tốn có nguồn gốc thực tiễn ứng dụng nhiều xã hội Đặc biệt kể đến nội dung tổ hợp xác suất chƣơng trình mơn Tốn lớp 11 Các kiến thức tổ hợp xác suất ngày trở nên quan trọng ngƣời đời sống đại Bên cạnh đó, tổ hợp xác suất đƣợc đánh giá nội dung khó Thực tế cho thấy, giáo viên thƣờng vào phân dạng tập cho học sinh,tập trung vào phát triển kiến thức mà chƣa thực nhiệt tình việc tổ chức trò chơi trải nghiệm cho học sinh nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh Xuất phát từ nhiệm vụ cơng đổi bản, tồn diện giáo dục đạo tạo, đặc điểm hoạt động trải nghiệm, vị trí vai trò việc thiết kế tổ chức trò chơi dạy học mơn Tốn nói chung nhƣ nội dung tổ hợp xác suất nói riêng, thực trạng sử dụng trò chơi dạy học nội dung tổ hợp xác suất nay, e xin lựa chọn đề tài “ Thiết kế trò chơi dạy học Tổ hợp xác suất cho học sinh lớp 11” làm đề tài khóa luận Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học tổ hợp xác suất cho học sinh lớp 11 nhằm nâng cao nhận thức, kĩ năng, hứng thú cho học sinh dạy học nội dung tổ hợp xác suất nói riêng nhƣ mơn Tốn nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cở sở lí luận sở thực tiễn việc thiết kế trò chơi dạy học nội dung tổ hợp xác suất - Tìm hiểu thực trạng việc thiết kế sủ dụng trò chơi dạy học chủ đề tổ hợp xác suất cho học sinh lớp 11 - Thiết kế trò chơi dạy học dạy học nội dung tổ hợp xác suất nghiên cứu định hƣớng sử dụng hệ thống trò chơi học tập thiết kế - Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm nhằm khẳng định tính khả thi hiệu trò chơi đƣợc thiết kế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống trò chơi dạy học dạy học tổ hợp xác suất - Phạm vi nghiên cứu: Chƣơng trình Đại số Giải tích lớp 11 nâng cao Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Phƣơng pháp nghiên cứu quan sát điều tra - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm chƣơng sau: Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng Thiết kế trò chơi dạy học tổ hợp xác suất Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm KẾT LUẬN CHUNG Từ kết nghiên cứu lí luận sở thực tiễn vấn đề thiết kế tổ chức trò chơi dạy học tổ hợp xác suất nhằm tích cực hoạt động học sinh, nâng cao chất lƣợng dạy học, rút kết luận sau: Hoạt động trải nghiệm trƣờng THPT có tầm quan trọng đặc biệt, có tác dụng thúc đẩy phát triển trí tuệ cho học sinh, nâng cao hứng thú học tập, giúp em phát triển toàn diện kĩ thái độ Trong số hình thức hoạt động trải nghiệm, việc sử dụng trò chơi dạy học đƣợc xem kĩ thuật hiệu quả, nhằm tạo trình tƣơng tác, thu hút, động viên học sinh tham gia hợp tác nâng cao tính chủ thể tự giác Việc sử dụng trò chơi dạy học mơn Tốn có nhiều tác dụng, nhiên sử dụng khơng nên q lạm dụng, sử dụng thời gian ngắn nhƣ khởi động buổi học, giới thiệu nội dung củng cố vấn đề Nếu buổi thấy học sinh mệt mỏi sử dụng trò chơi để lấy lại tinh thần cho em, giúp học sinh thoải mái, phát huy tính tích cực mà em ghi nhớ kiến thức Chúng xây dựng đƣợc số trò chơi đƣa biện pháp sử dụng mang tính chất gợi ý, giáo viên cần sáng tạo, linh hoạt theo điều kiện học để có trò chơi biện pháp phù hợp bổ ích Kết thực nghiệm bƣớc đầu khẳng định việc sử dụng trò chơi dạy học tổ hợp xác suất khả thi hiệu Kết đƣợc xử lí tốn học kiểm định thống kê phù hợp với tính chất liệu Đồng thời kết cho thấy tính tích cực kết học tập học sinh đƣợc cải thiện phần nhờ sửu dụng trò chơi 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Chƣơng trình giáo dục phổ thơng, chƣơng trình tổng thể Theo định nghĩa Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm quốc tế Từ điển Tiếng Việt (2007), trung tâm từ điển học Tâm lí học trẻ em (1972) Nguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ MG 5-6 tuổi trò chơi học tập, NXB ĐHSP Đặng Thành Hƣng (1994), Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức giáo sinh lên lớp, trung tâm giáo dục, Viện KHGD Ngơ Tấn Tạo (1996), 100 trò chơi sinh hoạt, NXB TP Hồ Chí Minh Trƣơng Thị Xuân Huệ (2004), Xây dựng sửu dụng trò chơi phát triển nhằm hình thành biểu tƣợng tốn ban đầu cho trẻ 5-6 tuổi, Luận án tiến sĩ giáo dục, Hà Nội Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại – Lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NVB ĐH Quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Đại số Giải tích Nâng cao 11, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 76 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC TỐN VÀ SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRƢỜNG THPT (Dành cho giáo viên) Kính chào Thầy, Cơ giáo! Hiện em thực đề tài nghiên cứu để làm Khóa luận tốt nghiệp “Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học chủ đề Tổ hợp xác suất cho học sinh lớp 11” Để có đƣợc thơng tin khách quan thực trạng dạy học Tốn sử dụng trò chơi dạy học Tốn, làm sở cho em đề xuất số biện pháp xây dựng sử dụng trò chơi vào dạy học Tốn, góp phần thực thành cơng đề tài, em mong muốn nhận đƣợc chia sẻ, hợp tác quý thầy cô Em xin hứa thơng tin thu thập đƣợc giữ bí mật phục vụ mục đích nghiên cứu Câu Thầy (Cô) cho biết cần thiết việc sử dụng trò chơi dạy học mơn Tốn nhƣ nào?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu Theo Thầy (Cơ) sử dụng trò chơi dạy học mơn Tốn lớp có tác dụng nhƣ nào? (Đánh dấu () vào ô tƣơng ứng với số từ đến 5; Hồn tồn khơng có tác dụng; Ít tác dụng; Bình thƣờng; Tác dụng; Rất tác dụng) Bảng Tác dụng việc sử dụng trò chơi theo đánh giá giáo viên PL1 Mức độ Các tác dụng việc sử dụng trò chơi Tập trung ý học sinh Hình thành khơng khí vui vẻ, hứng khởi học tập Học sinhh hiểu nắm kiến thức sâu Hình thành cảm xúc, động cơ, hứng thú học tập Rèn luyện kĩ tƣơng tác, phối hợp giải nhiệm vụ học tập học sinh với Nâng cao tƣơng tác giáo viên – học sinh dạy học Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc nhóm, kĩ ứng xử học tập Phát triển tƣ sáng tạo, tìm học sinh Câu Mức độ sử dụng trò chơi dạy học mơn Tốn lớp thầy cô nhƣ nào?  Thƣờng xuyên, liên tục  Thỉnh thoảng  Ít  Khơng Câu Đánh giá Thầy (Cô) nhƣ học sinh tham gia trò chơi giáo viên tổ chức nhƣ nào?  Hào hứng tham giá trò chơi, thơng qua trò chơi để nắm nội dung  Đọc, nghiên cứu tài liệu để thực trò chơi  Thảo luận với bạn để giải trò chơi  Tìm cách để đối phó với giáo viên  Phớt lờ, khơng quan tâm đến trò chơi Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy (Cô)! PL2 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC TOÁN VÀ SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG DẠY HỌC TỐN Ở TRƢỜNG THPT (Dành cho học sinh) Để giúp hồn thành đề tài nghiên cứu mình, mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu () vào  trƣớc câu trả lời với ý kiến (ở số câu hỏi chọn nhiều câu trả lời), ghi câu trả lời vào số câu hỏi dƣới Câu Trong dạy học mơn Tốn, em thích giáo viên sử dụng phƣơng pháp hình thức dạy học nào?  Thuyết trình (khơng đặt câu hỏi)  Hỏi đáp (đặt câu hỏi để học sinh trả lời)  Thảo luận nhóm báo cáo kết  Thực hành  Điều tra, quan sát  Giải vấn đề  Sử dụng trò chơi dạy học Câu Em cho biết dạy học mơn Tốn, giáo viên có sử dụng trò chơi dạy học khơng?  Thƣờng xuyên, liên tục  Thỉnh thoảng  Ít  Khơng Câu Trong dạy học mơn Tốn, theo em, giáo viên sử dụng trò chơi cho học sinh thực là:  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu Trong dạy học mơn Tốn, giáo viên sử dụng trò chơi, em cảm thấy: PL3  Rất thích, hào hứng tham gia  Thích  Uể oải, chán nản  Khơng quan tâm  Bình thƣờng  Thực hành  Căng thẳng, mệt mỏi sợ phải gọi trả lời Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu Trong dạy học mơn Tốn, em thƣờng tham gia hoạt động để giải trò chơi giáo viên đặt  Tự suy nghĩ, huy động vốn kinh nghiệm thân để thực  Đọc, nghiên cứu tài liệu để giải vấn đề  Thảo luận với bạn để giải  Không quan tâm, không tham gia ggiair Hoạt động khác:………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! PL4 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP Câu Mức độ tập trung ý em tiết học nhƣ nào?  Rất tập trung  Bình thƣờng  Ít tập trung  Không tập trung Câu Mức độ hứng thú em tiết học nhƣ nào?  Rất hứng thú  Bình thƣờng  Ít hứng thú  Khơng hứng thú Câu Mức độ tƣơng tác ( trao đổi ý kiến, hợp tác nhóm) em tiết học nhƣ nào?  Rất tƣơng tác  Bình thƣờng  Ít tƣơng tác  Khơng tƣơng tác PL5 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 15 phút (Dùng cho lớp đối chứng thực nghiệm) Câu Trong mặt phẳng, cho tập hợp P gồm đỉnh (trong khơng có điểm thẳng hàng) Hỏi có tam giác có đỉnh thuộc P A 56 B 36 C 57 D 38 Câu Một tổ có 12 ngƣời Cần lập đồn đại biểu gồm ngƣời Hỏi tất có cách lập? A 124 B 792 C 480 D 240 Câu Một tổ gồm nam nữ Chọn học sinh tham dự học sinh lịch, yêu cầu học sinh đƣợc chọn phải có nữ Có cách chọn? A 198 B 210 C 196 D.111 Câu Cho hai đƣờng thẳng a b song song với Trên đƣờng thẳng a lấy 15 điểm phân biệt, đƣờng thẳng b lấy 18 điểm phân biệt Tính số tam giác có đỉnh điểm số 33 điểm chọn a b A 4185 B 4195 C 4285 D 4295 Câu Tìm tất số tự nhiên có chữ số cho số chữ số đứng sau lớn chữ số đứng trƣớc A 48 B 72 C 84 D 36 Câu Ở trƣờng tiểu học có 50 em học sinh giỏi, có cặp em sinh đôi Cần chọn học sinh số 50 em để tham gia trại hè Hỏi có cách chọn mà khơng có cặp sinh đôi nào? A 12300 B 19408 C 20100 D 12450 Câu Có thể lập đƣợc số có chữ số, chữ số chữ số có mặt lần, chữ số 2, 3, 4, có mặt lần? A 10800 B 10080 C 12400 D 18200 Câu Từ chữ số 0, 1, 2, 3, 4, lập đƣợc số tự nhiên mà số có chữ số khác chữ số đứng cạnh chữ số 3? A 192 B 148 C 240 PL6 D 26 Đáp án: A B C A C B B A PL7 PHỤ LỤC (Đáp án số trò chơi thiết kế) Trò chơi vòng quay may mắn A C A D B B A C Trò chơi Ai thơng minh hơn? B A D D A Trò chơi Hái lộc đầu xuân A B C D B Trò chơi Cọp ơi! Cậu đâu thế? A B C D D A D B C B Trò chơi Câu cá PL8 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tiết 27: Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp (tiết 3) I Mục tiêu dạy Kiến thức - Nắm đƣợc khái niệm tổ hợp - Nắm đƣợc cơng thức tính số tổ hợp - Học sinh phân biệt đƣợc khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp - Học sinh tính khoa học, cẩn thận, xác Kĩ - Biết tính số tổ hợp chập k tập hợp có n phần tử - Biết phân biệt dùng hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp toán đếm - Biết phối hợp sử dụng kiến thức hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp để giải toán đếm tƣơng đối đơn giản Tƣ thái độ - Tự giác, tích cực học tập - Biết đƣợc tốn học có ứng dụng thực tiễn, chun mơn - Tích cực, tập trung, hoạt động sơi II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi, trò chơi đƣợc thiết kế - Học sinh: Ôn lại cũ, xem trƣớc máy tính III Phƣơng pháp dạy học Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm, kết hợp tổ chức trò chơi nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh IV Tiến trình học Kiểm tra cũ - Nêu khái niệm chỉnh hợp? Cơng thức tính? - Trả lời BT 6/62 (SGK) PL9 Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động Xây dựng khái HS theo dõi III Tổ hợp niệm tổ hợp Tổ hợp gì? GV nêu định nghĩa: Giả sử tập A có n phần Giả sử tập A có n phần tử tử ( n  1) Mỗi tập ( n  1) Mỗi tập gồm k gồm k phần tử A phần tử A đƣợc gọi tổ hợp chập k n phần tử đƣợc gọi tổ hợp chập k n phần tử đã cho cho H1 Liệt kê tổ hợp chập - Thực H1: A gồm phần tử a, b, c, (a, b, c);(a, c, d ) d (a, b,d);(b,c,d) Nhƣ vậy, lập tổ hợp chập k A lấy k phần tử A (khơng quan tâm đến thứ H2 Có tổ hợp? - Trả lời: Có tổ hợp tự) Hoạt động 2: Số tổ hợp - Học sinh theo dõi Số tổ hợp trả lời Định lí: Số tổ hợp - Giáo viên nêu câu hỏi: H1: Hai tổ hợp khác gì? chập k n phần tử H2: Tổ hợp chập k khác chỉnh hợp chập k n chỗ nào? Cnk  (1  k  n ) là: Ank  k! n(n  1)(n  2) (n  k  1) - GV nêu định lí hƣớng k! dẫn học sinh chứng minh định -Chứng minh Chú ý: Quy ƣớc lí quy nạp Nhận thức rõ Cn0  - GV tổ chức trò chơi “Hộp biểu PL10 quà âm nhạc” thiết kế cho bƣớc lập luận học sinh nhằm củng cố kiến - Học sinh tích cực thức tổ hợp tham gia trò chơi - Giáo viên đƣa ví dụ giúp H3 Yêu cầu a khác học sinh phân biệt chỉnh hợp yêu cầu b chỗ: (a) tổ hợp khong cần thứ tự, (b) VD: Trong ban chấp hành cần phân biệt thứ tự gồm đoàn ngƣời, cần chọn chức vụ ngƣời vào ban thƣờng vụ H4 (a) dùng công a) Nếu khơng có phân biệt thức tính số tổ hợp chức vụ ngƣời có (35), (b) dùng cơng cách chọn? thức tính số chỉnh b) Nếu cần chọn ngƣời vào hợp(210) ban thƣờng vụ vào vị trí: Bí thƣ, phó bí thƣ, ủy viên có cách chọn? H3 Giữa yêu cầu a yêu cầu b khác điểm nào? H4 Ta nên dùng công thức cho ý? Hoạt động Hai tính chất - Nhắc lại cơng thức IV Hai tính chất k Cn nk - Tính Cn Cn - GV nêu tính chất k nk Suy hai công thức Cn = Cn k + Nhắc lại công thức Cn có kết k giống Chứng minh H1 Em có nhận thấy hai kết thức trên khơng? cơng nk + Tính Cn GV hƣớng dẫn học sinh - Học sinh áp dụng chứng minh bắng hai phƣơng tính chất pháp: phƣơng pháp toán PL11 k k k 1 Cn 1  Cn  Cn thực tiễn phƣơng pháp biến Theo tính chất (2) ta Ví dụ: Chứng minh đổi tƣơng đƣơng có: với  k  n  , ta có: - Giáo viên lấy ví dụ Cnk22  Cnk21  Cnk11 Cnk  Cnk22  2Cnk21  Cnk2 Cnk21  Cnk2  cnk1 Cộng vế với ta đƣợc điều phải chứng minh Hoạt động Luyện tập, vận - Học sinh tích cực dụng làm tập tham gia trò chơi - GV tổ chức trò chơi “Ai thơng minh hơn” nhằm củng cố bài học cho học sinh Trò chơi bao gồm câu hỏi trách nghiệm đáp án, nhiệm vụ học sinh chọn đáp án Câu Trong mặt phẳng, cho Trả lời: tập hợp P gồm đỉnh (trong khơng có điểm thẳng Câu A hàng) Hỏi có tam Câu B giác có đỉnh thuộc P Câu C A 35 B 56 C 48 D 92 Câu A Câu Một tổ có 10 ngƣời Câu C Cần lập đoàn đại biểu gồm ngƣời Hỏi tất có cách lập? A 121 B 252 C 245 D 432 Câu Một tổ gồm nam nữ Chọn học sinh tham dự học sinh lịch, yêu PL12 cầu học sinh đƣợc chọn phải có nữ Có cách chọn? A 980 B 235 C 196 D 148 Câu Cho hai đƣờng thẳng a b song song với Trên đƣờng thẳng a lấy 17 điểm phân biệt, đƣờng thẳng b lấy 20 điểm phân biệt Tính số tam giác có đỉnh điểm số 37 điểm chọn a b A 5950 B 4195 C 2345 D 2698 Câu Tìm tất số tự nhiên có chữ số cho số chữ số đứng sau lớn chữ số đứng trƣớc A 56 B 49 C 126 D 58 Củng cố - Nhắc lại định nghĩa tổ hợp? Cơng thứ tính số tổ hợp? - Phân biệt khác chỉnh hợp tổ hợp Hƣớng dẫn học nhà - Ôn lại cũ làm tập 7,8/62 (SGK) - Ơn kĩ lí thuyết toàn giải tập phần luyện tập - Đọc trƣớc Nhị thức Newton PL13 ... chọn đề tài “ Thiết kế trò chơi dạy học Tổ hợp xác suất cho học sinh lớp 11 làm đề tài khóa luận Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng trò chơi dạy học tổ hợp xác suất cho học sinh lớp 11 nhằm nâng... việc thiết kế sủ dụng trò chơi dạy học chủ đề tổ hợp xác suất cho học sinh lớp 11 - Thiết kế trò chơi dạy học dạy học nội dung tổ hợp xác suất nghiên cứu định hƣớng sử dụng hệ thống trò chơi học. .. giáo viên tổ chức trò chơi có tới 50% tổ chức Và 4,6% giáo viên không tổ chức trò chơi học tập Qua đây, tơi thấy việc tổ chức trò chơi dạy học nội dung Tổ hợp xác suất cho học sinh lớp 11 khả quan

Ngày đăng: 23/12/2019, 16:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017). Chương trình giáo dục phổ thông, chương trình tổng thể Khác
2. Theo định nghĩa của Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm quốc tế Khác
3. Từ điển Tiếng Việt (2007), trung tâm từ điển học Khác
5. Nguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ MG 5-6 tuổi trong trò chơi học tập, NXB ĐHSP Khác
6. Đặng Thành Hƣng (1994), Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của giáo sinh trong giờ lên lớp, trung tâm giáo dục, Viện KHGD Khác
7. Ngô Tấn Tạo (1996), 100 trò chơi sinh hoạt, NXB TP Hồ Chí Minh Khác
8. Trương Thị Xuân Huệ (2004), Xây dựng và sửu dụng trò chơi phát triển nhằm hình thành biểu tƣợng toán ban đầu cho trẻ 5-6 tuổi, Luận án tiến sĩ giáo dục, Hà Nội Khác
9. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại – Lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NVB ĐH Quốc gia, Hà Nội Khác
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Đại số và Giải tích Nâng cao 11, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w