1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế trò chơi trong dạy học phương trình và hệ phương trình

96 106 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 6,96 MB

Nội dung

e TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ====== ĐINH THỊ DIỆU LINH THIẾT KẾ TRÕ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ====== ĐINH THỊ DIỆU LINH THIẾT KẾ TRÕ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Đào Thị Hoa HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận này, cố gắng nỗ lực thân em nhận đƣợc động viên, giúp đỡ gia đình, thầy bạn bè Trƣớc tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Đào Thị Hoa - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội cô giáo tận tình hƣớng dẫn bảo cho em, giúp em nhiều để hồn thành đề tài khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Q thầy khoa Tốn tạo điều kiện tốt cho em thời gian em thực đề tài Em xin cảm ơn thầy giáo Nguyễn Tử Phúc – Trƣờng Trung học phổ thông Hoa Lƣ A hƣớng dẫn em thực nghiệm đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ủng hộ đồng hành em suốt q trình học tập làm khóa luận Do điều kiện chủ quan khách quan, Khóa luận khơng tránh khỏi nhiều sai sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp để hồn thiện, nâng cao chất lƣợng đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2019 Tác giả Đinh Thị Diệu Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tài liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, chƣa đƣợc công bố cơng tình nghiên cứu khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng cam đoan Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2019 Tác giả Đinh Thị Diệu Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm dạy học 1.2 Trò chơi học tập 1.3 Quy trình thiết kế tổ chức trò chơi học tập 13 1.4 Thực trạng sử dụng trò chơi dạy học Toán 17 Kết luận chƣơng .21 NỘI DUNG .22 Chƣơng THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH 22 2.1 Mục tiêu nội dung chủ đề phƣơng trình hệ phƣơng trình .22 2.2 Mục tiêu thiết kế trò chơi dạy học phƣơng trình hệ phƣơng trình 26 2.3 Thiết kế trò chơi 27 2.4 Một số lƣu ý sử dụng trò chơi 71 Kết luận chƣơng .72 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Mục tiêu thực nghiệm .73 3.2 Nội dung thực nghiệm 73 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 73 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 74 Kết luận chƣơng .76 KẾT LUẬN CHUNG 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nƣớc ta trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi Thực chất cạnh tranh quốc gia cạnh tranh nguồn nhân lực khoa học công nghệ Xu chung giới bƣớc vào kỉ XXI tiến hành đổi mạnh m hay cải cách giáo dục Trƣớc thực tế trên, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ khóa XI xác định “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế” “ hát tri n nh nh ngu n nhân c, nh t ngu n nhân c ch t ng c o, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân” [7] Hoạt động trải nghiệm có phƣơng pháp trò chơi hình thức tổ chức dạy học hữu ích việc đổi phƣơng pháp dạy học, cá nhân học sinh đƣợc tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trƣờng nhƣ xã hội với tƣ cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Tốn học ngành, mơn khoa học đòi hỏi suy luận trí thơng minh cao, chứa tất thách thức đến não Trong nhà trƣờng phổ thơng, mơn Tốn đƣợc xem mơn chủ đạo để đánh giá lực học tập học sinh Điều dễ gây áp lực cho học sinh việc học Toán Nếu ngƣời giáo viên tổ chức tốt hoạt động dạy học lựa chọn phƣơng pháp dạy hoc thích hợp để phát huy tối đa lực học tập học sinh, phát huy đƣợc tính tích cực em học chủ đề s giúp cho học sinh nắm vững kiến thức hơn, chủ động học tập, kích thích lòng say mê hứng thú học tập, kịp thời giải tốt tình thực tế Vì vậy, việc sử dụng trò chơi biện pháp dạy học phù hợp với xu hƣớng đổi dạy học đại Bản chất phƣơng pháp sử dụng trò chơi học tập thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh Dƣới hƣớng dẫn giáo viên, học sinh hoạt động cách tự chơi trò chơi mục đích trò chơi chuyển tải mục tiêu học Đa số học sinh bộc lộ rõ khả thơng qua việc học Trong chƣơng trình Tốn lớp 10, kiến thức chƣơng “Phƣơng trình hệ phƣơng trình” chiếm vị trí quan trọng khối lƣợng kiến thức phạm vi ứng dụng nó, đòi hỏi học sinh phải tƣ sáng tạo, nhạy bén phải có kĩ giải tập linh hoạt, cần có phƣơng pháp dạy học phù hợp để đạt hiệu tốt Việc sử dụng trò chơi tạo điều kiện để gây hứng thú học tập cho em, làm em chủ động hoạt động lớp, trò chơi làm cho tiết học trở nên sinh động hơn, học sinh sôi nổi, hào hứng, Khơng phủ nhận đƣợc mặt tích cực mà việc tổ chức trò chơi học tập mang lại sau tiết dạy Song, tổ chức trò chơi vào lúc tiết dạy, thiết kế trò chơi phải đảm bảo u cầu cách tổ chức trò chơi để đạt hiệu quả,… dấu hỏi lớn với ngƣời làm cơng tác giáo dục Nhìn nhận đƣợc tầm quan trọng đổi phƣơng pháp dạy học với lí tơi mạnh dạn chọn đề tài “Thiết kế trò chơi dạy học phương trình hệ phương trình” đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Mục đích nghiên cứu Thiết kế trò chơi dạy học “Phƣơng trình hệ phƣơng trình” nhằm nâng cao hiệu dạy học chủ đề nói riêng dạy học mơn Tốn trƣờng phổ thơng nói chung Đối tƣợng nghiên cứu Các trò chơi dạy học phƣơng trình hệ phƣơng trình Phạm vi nghiên cứu Nội dung kiến thức chƣơng “Phƣơng trình hệ phƣơng trình” (Đại số 10 Nâng cao) Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc thiết kế trò chơi dạy học phƣơng trình hệ phƣơng trình 5.2 Tìm hiểu thực trạng việc thiết kế sử dụng trò chơi dạy học phƣơng trình hệ phƣơng trình 5.3 Thiết kế trò chơi dạy học nội dung phƣơng trình hệ phƣơng trình nghiên cứu định hƣớng sử dụng hệ thống trò chơi học tập thiết kế 5.4 Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá tính khả quan hiệu đề tài nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phƣơng pháp điều tra, quan sát 6.3 Phƣơng pháp thống kê toán học 6.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, lời cam đoan, lời cảm ơn, mục lục, tài liệu tham khảo, kết luận khóa luận gồm chƣơng Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng Thiết kế trò chơi dạy học phƣơng trình hệ phƣơng trình Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm dạy học 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm Theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể 12/2018, hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục học sinh đƣợc trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trƣờng xã hội dƣới hƣớng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ tích lũy kinh nghiệm riêng cá nhân [4] Theo PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm sáng tạo cá nhân việc kết nối kinh nghiệm học đƣợc nhà trƣờng với thực tiễn đời sống mà nhờ kinh nghiệm đƣợc tích lũy thêm dần chuyển hóa thành lực.[3] Theo ThS Lê Huy Hoàng, hoạt động trải nghiệm hoạt động xã hội, thực tiễn giúp học sinh tự chủ trải nghiệm tập thể, qua hình thành thể phẩm chất lực; nhận khiếu, sở thích, đam mê, bộc lộ điều chỉnh cá tính, giá trị, nhận nhƣ khuynh hƣớng phát triển thân; bổ trợ với hoạt động dạy học chƣơng trình giáo dục thực tốt mục tiêu giáo dục Hoạt động nhấn mạnh trải nghiệm, thúc đẩy lực sáng tạo ngƣời học đƣợc tổ chức cách linh hoạt, sáng tạo.[9] Nhƣ vậy, hoạt động trải nghiệm đƣợc coi không gian giáo dục nhà trƣờng phổ thơng, có tích hợp nội dung học tập nhà trƣờng từ môn học gắn với kinh nghiệm thân học sinh sống lực sở trƣờng học sinh lĩnh vực để thích nghi với sống thực diễn bên bên nhà trƣờng Đó khơng gian để tổ chức hoạt động giáo dục định hƣớng nghề nghiệp, hoạt động giáo dục phát triển lực chuyên biệt, khác với nhóm học sinh, gắn hoạt động nhà trƣờng với sống, tạo liên kết đa dạng mơn học tình thực tiễn, xây dựng giá trị sống cho công dân theo định hƣớng kỹ mềm mà môn học chuyển tải đƣợc, tổ chức hoạt động giáo dục định hƣớng công dân… Đặc biệt không gian hoạt động trải nghiệm sáng tạo đƣợc tối ƣu hóa qua việc dạy học mơn tổ chức hoạt động khám phá khoa học, phát huy lực sáng tạo cần không gian thời gian lớn vƣợt ngồi khn khổ cho phép mơn học riêng lẻ 1.1.2 Vị trí, vai trò hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng * Vị trí Hoạt động trải nghiệm đƣợc xếp vào nội dung bắt buộc dành cho tất học sinh từ lớp đến lớp 12, hoạt động giúp học sinh vận dụng tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ học từ nhà trƣờng kinh nghiệm thân vào thực tiễn sống cách sáng tạo Hoạt động trải nghiệm đƣợc chia làm hai giai đoạn với hai nhóm mục tiêu nhƣ sau: - Ở giai đoạn giáo dục bản, chƣơng trình hoạt động trải nghiệm tập trung vào việc hình thành phẩm chất nhân cách, thói quen, kỹ sống Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh đƣợc bƣớc vào sống xã hội, đƣợc tham gia đề án, dự án, hoạt động thiện nguyện, hoạt động lao động nhƣ tham gia loại hình câu lạc khác Bằng hoạt động trải nghiệm thân, học sinh vừa ngƣời tham gia, vừa ngƣời kiến thiết tổ chức hoạt động cho nên học sinh khơng biết cách tích cực hóa thân, khám phá thân, điều chỉnh thân mà biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Đặc biệt, giai đoạn này, học sinh bắt đầu xác định đƣợc lực, sở trƣờng, chuẩn bị số lực cho ngƣời lao động tƣơng lai ngƣời công dân có trách nhiệm - Ở giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp, chƣơng trình hoạt động trải nghiệm đƣợc tổ chức gắn với nghề nghiệp tƣơng lai chặt ch hơn, hình thức câu lạc nghề nghiệp phát triển mạnh Học sinh s đƣợc đánh giá lực, hứng thú đƣợc tƣ vấn để lựa chọn định hƣớng nghề nghiệp Ở giai đoạn này, chƣơng trình có tính phân hóa tự chọn cao Học sinh đƣợc trải nghiệm với ngành nghề khác dƣới hình thức khác * V i trò - Là phận quan trọng chƣơng trình giáo dục - Con đƣờng quan trọng để gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn KẾT LUẬN CHUNG Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn việc thiết kế trò chơi dạy học phƣơng trình hệ phƣơng trình cho học sinh nhằm thay đổi phƣơng pháp dạy học cũ phƣơng pháp dạy học cho chất lƣợng dạy học ngày đƣợc nâng cao để phù hợp với vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học cấp thiết ngành Giáo dục rút kết luận sau: - Trong số biện pháp dạy học tích cực, sử dụng trò chơi đƣợc xem kĩ thuật dạy học hiệu Trò chơi làm tăng hứng thú học tập em, tạo khơng khí vui tƣơi, hứng khởi để em tiếp nhận kiến thức Trò chơi kích thích tƣ duy, sáng tạo vốn có học sinh Các em có hội thể khả vốn có rèn luyện tinh thần đồng đội đồn kết - Trò chơi nhƣ cầu nối lí thuyết tập, giáo viên học sinh góp phần thúc đẩy tinh thần ham học u thích mơn học cho học sinh Khi thiết kế trò chơi giáo viên đƣợc trải nghiệm, trau dồi kiến thức Để đạt đƣợc điều đòi hỏi ngƣời giáo viên khơng ngừng nghiên cứu, học tập, tìm tòi sáng tạo - Trong đề tài, thiết kế số trò chơi đƣa cách sử dụng trò chơi mang gợi ý dạy học nên cần linh hoạt cách sử dụng Ngƣời giáo viên cần lựa chọn trò chơi phù hợp với đối tƣơng học sinh điều kiện lớp học - Kết thực nghiệm bƣớc đầu khẳng định tính khả thi hiệu đề tài Việc sử dụng trò chơi dạy học giúp cho học sinh tìm hiểu cách chủ động, hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức học Qua đó, em rèn luyện khả tƣ vận dụng linh hoạt kiến thức vào tình đa dạng học tập nhƣ sống 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Ngọc Diệp, 2017, Một số v n đề chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [2] Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tƣởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh, 2016, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục [3] Đinh Thị Kim Thoa, 2014, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – góc nhìn từ ý thuyết - Học từ trải nghiệm”, Kỷ yếu Hội thảo hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo [4] 2015, D thảo: Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng th chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ Giáo dục Đào tạo [5] TS Trần Ngọc Lan, 2004, Hệ thống trò chơi củng cố mạch kiến thức Toán Ti u học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm [6] Viện Ngôn ngữ học, 1992, Từ n Tiếng Việt, Nhà xuất từ điển Bách khoa [7] 2013, Nghị 29 – NQ/TW, Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [8] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Đại số 10 Nâng cao, Bộ Giáo dục Đào tạo [9] 2014, Kỉ yếu Hội thảo hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo [10] Trò chơi trẻ mẫu giáo, tập 6, Tuyển tập sƣ phạm toàn tập [11] Đặng Thành Hƣng, 2002, Dạy học đại – Lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Nguyễn Ánh Tuyết, 2009, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm [13] Nguyễn Thị Hòa, 2007, Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ em mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi học tập, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm [14] Trần Thị Ngọc Trâm, 2000, Thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa trẻ mẫu giáo lớn, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 78 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ VIỆC TỔ CHỨC TRÕ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH (Bảng 1.1+1.2) Kính gửi thầy cô giáo trƣờng Trung học phổ thông Hoa Lƣ A – huyện Hoa Lƣ – tỉnh Ninh Bình Để có thực tế làm sở cho việc tổ chức trò chơi dạy học “Phƣơng trình hệ phƣơng trình cho học sinh lớp 10”, tơi tiến hành điều tra thu thập ý kiến thầy cô mức độ hiểu biết, mức độ sử dụng nhƣ tầm quan trọng việc tổ chức trò chơi dạy học “Phƣơng trình hệ phƣơng trình cho học sinh lớp 10” Thầy, vui lòng đóng góp ý kiến qua việc điền đầy đủ nội dung yêu cầu đánh dấu (X) vào phƣơng án trả lời phù hợp phiếu điều tra Ý kiến thầy, cô sở quan trọng cho việc thiết kế Tôi đảm bảo tất thông tin cá nhân phiếu khảo sát hoàn toàn đƣợc bảo mật, ý kiến đóng góp thầy, đƣợc dùng với mục đích làm sở cho việc tổ chức trò chơi dạy học “Phƣơng trình hệ phƣơng trình” Trân trọng cảm ơn hợp tác Thầy, Cơ! A THƠNG TIN CÁ NHÂN Năm sinh Giới tính  Nam Nữ B NỘI DUNG ĐIỀU TRA Xin thầy (cơ) vui lòng cho ý kiến vấn đề sau: Thầy (cô) đánh dấu (X) vào ô trống  trƣớc ý kiến thầy (cô) lựa chọn Câu Hoạt động trải nghiệm gì? Câu Phƣơng pháp tổ chức trò chơi gì? PL1 Câu Trong hoạt động dạy học Phƣơng trình hệ phƣơng trình, việc tổ chức trò chơi có quan trọng khơng?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thƣờng  Khơng quan trọng  Khơng quan tâm Câu Mức độ thiết kế để tổ chức trò chơi dạy học Phƣơng trình hệ phƣơng trình cho học sinh nay:  Thƣờng xuyên, liên tục  Thỉnh thoảng  Ít  Khơng Câu 5: Những khó khăn tổ chức trò chơi dạy học Phƣơng trình hệ phƣơng trình cho học sinh?  Việc thiết kế trò chơi khó khăn giáo viên  Thời gian  Cơ sở vật chất  Kiến thức giáo viên  Sự hợp tác học sinh C KIẾN NGHỊ Thầy (cơ) có ý kiến muốn đóng góp, bày tỏ vấn đề xin vui lòng ghi lại đây: PL2 Chúng xin chân thành cảm ơn thầy giáo tích cực tham đóng góp ý kiến! PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP THỰC NGHIÊM VỀ MỨC ĐỘ HỨNG THƯ HỌC TẬP THƠNG QUA TRÕ CHƠI (Bảng 3.2) Câu 1: Em có thích học nội dung “Phƣơng trình hệ phƣơng trình” khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 2: Em có thích chơi trò chơi học khơng? Giải thích lí  Rất thích  Bình thƣờng  Thích  Khơng thích Giải thích đáp án em chọn: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 3: Khi chơi trò chơi, em có hiểu ghi nhớ kiến thức lâu khơng?  Có  Không Ý kiến khác:…………………………………………………………………… PL3 GIÁO ÁN Tiết 34: HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (Dành cho lớp thực nghiệm) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh định nghĩa đƣợc hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn - Biết giải toán cách lập hệ phƣơng trình cách thành thạo - Giải biện luận đƣợc hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn phƣơng pháp định thức Kĩ - Giải đƣợc hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn phƣơng pháp học - Rèn luyện lực tìm tòi, phát giải vấn đề Thái độ - Rèn luyện tƣ linh hoạt, tƣ logic, tính cẩn thận, biết quy lạ quen - Có thái độ tích cực, hăng say học tập II CHUẨN BỊ - Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập - Học sinh: sách giáo khoa, ghi, đọc trƣớc III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Ki m tr cũ PHIẾU HỌC TẬP 1 Có cách giải hệ phƣơng trình? Giải hệ phƣơng trình 3x 2x 6y y PL4 Bài Thời lƣợng 20’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giải biện luận hệ Giải biện phương trình bậc hai luận hệ phương trình bậc ẩn hai ẩn hệ phƣơng trình: Ví dụ 1: Giải biện luận Đƣa ví dụ: x - Giải biện mx luận hệ phƣơng trình: x mx my 3my 3my 2m với m tham số Giải: Làm theo hƣớng dẫn Ta có: 2m giáo viên (I) với m tham số giáo viên hƣớng dẫn học sinh my m2 - Tính định thức D 3m D, Dx , Dy Dx 2m(m Gọi học sinh lên bảng D y trình bày D m 3m m 3m m +) D m2 3) m 0 m hệ (I) có nghiệm Dx 2m 2m(m Dy m 3m y 3) 1 m 2m Dx D Dy x m D +) D m Dy PL5 2m(m 3) m(m 3) m m(m 3) m m m nên hệ (I) vơ nghiệm m Dx Dy hệ (I) vơ số nghiệm Kết luận: + m m hệ phƣơng trình có nghiệm x ; y 2; m + m hệ phƣơng trình vơ nghiệm +m hệ phƣơng trình có vơ số nghiệm Giáo viên phát phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Ví dụ 2: Cho hệ phƣơng trình mx x y my 2m m (II) Giải biện luận hệ phƣơng trình theo m PL6 10’ Hoạt động 2: Hệ Hệ phương trình bậc phương trình bậc ba ẩn ba ẩn Hệ phƣơng trình bậc ba ẩn có dạng a1c b1y c1z d1 a2x b2y c2z d2 a 3x b3y c3z d3 Giải hệ tìm ba số (x ; y; z ) đồng thời nghiệm ba phƣơng trình hệ Giáo viên hƣớng dẫn học sinh rút ẩn từ phƣơng trình vào phƣơng trình lại (để khử bớt ẩn số) Ví dụ 3: Giải hệ phƣơng trình Rút z từ (a) z y , z x vào (b),(c) ta đƣợc hệ phƣơng trình 2x y x 2y (III) Giải tiếp hệ phƣơng trình Lên bảng thực giải (III) tìm x, y (III) vào (a) để tìm z Cuối kết luận nghiệm hệ D 3, Dx x 3, Dy 1, y 3, z Vậy hệ có nghiệm (x; y; z ) PL7 (1, 3; 2) x y z 2(a ) x 2y 3z 2x y 3z 1(b) 1(c) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Ví dụ 4: Giải hệ phƣơng trình 2x 3y 5z 13 4x 2y 3z x 2y 4z IV CỦNG CỐ (14’) Thơng qua trò chơi số “THỎ VÀ RÙA” V DẶN DÕ (1’) Về nhà làm tập trang 93-94 sách giáo khoa Tiết 34: HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (Dành cho lớp đối chứng) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh định nghĩa đƣợc hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn - Biết giải tốn cách lập hệ phƣơng trình cách thành thạo - Giải biện luận đƣợc hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn phƣơng pháp định thức Kĩ - Giải đƣợc hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn phƣơng pháp học - Rèn luyện lực tìm tòi, phát giải vấn đề Thái độ - Rèn luyện tƣ linh hoạt, tƣ logic, tính cẩn thận, biết quy lạ quen - Có thái độ tích cực, hăng say học tập II CHUẨN BỊ - Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập - Học sinh: sách giáo khoa, ghi, đọc trƣớc III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY PL8 Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Ki m tr cũ PHIẾU HỌC TẬP 1 Có cách giải hệ phƣơng trình? Giải hệ phƣơng trình 3x 2x 6y y 3 Bài Thời lƣợng 20’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giải biện luận hệ phương trình bậc hai ẩn Giải biện luận hệ phương trình bậc hai ẩn Ví dụ 1: Giải biện luận hệ phƣơng trình: Đƣa ví dụ: x - Giải biện luận hệ phƣơng trình: x mx my 3my Nội dung my mx 3my 2m với m tham số Giải: Làm theo hƣớng dẫn Ta có: 2m giáo viên (I) với m tham số giáo viên hƣớng dẫn học sinh m2 - Tính định thức D 3m D, Dx , Dy Dx 2m(m Gọi học sinh lên bảng D y trình bày D m m 3m PL9 3m +) D m2 m 3) m m hệ (I) có nghiệm Dx 2m 2m(m Dy m 3m 3) 1 m 2m Dx D Dy x y m D +) D m Dy 2m(m 3) m(m 3) m m(m 3) m m m nên hệ (I) vơ nghiệm m Dx Dy hệ (I) vơ số nghiệm Kết luận: + m m hệ phƣơng trình có nghiệm x ; y 2; m + m hệ phƣơng trình vơ nghiệm +m hệ phƣơng trình có vơ số nghiệm Giáo viên phát phiếu học tập số PL10 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Ví dụ 2: Cho hệ phƣơng trình mx x y 2m my m (II) Giải biện luận hệ phƣơng trình theo m 10’ Hoạt động 2: Hệ Hệ phương trình bậc phương trình bậc ba ẩn ba ẩn Hệ phƣơng trình bậc ba ẩn có dạng a1c b1y c1z d1 a2x b2y c2z d2 a 3x b3y c3z d3 Giải hệ tìm ba số (x ; y; z ) đồng thời nghiệm ba phƣơng trình hệ Ví dụ 3: Giải hệ phƣơng trình Giáo viên hƣớng dẫn học sinh rút ẩn từ phƣơng trình vào phƣơng trình lại (để khử bớt ẩn số) Giải tiếp hệ phƣơng trình (III) tìm x, y vào (a) để tìm z Cuối kết luận Rút z từ (a) z y , z x vào (b),(c) ta đƣợc hệ phƣơng trình 2x y x 2y (III) Lên bảng thực giải (III) D 3, Dx x 1, y 3, Dy 3, z Vậy hệ có nghiệm PL11 x y z 2(a ) x 2y 3z 2x y 3z 1(b) 1(c) (x; y; z ) nghiệm hệ (1, 3; 2) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Ví dụ 4: Giải hệ phƣơng trình 2x 3y 5z 13 4x 2y 3z x 2y 4z IV CỦNG CỐ (14’) Làm tập 31 sách giáo khoa trang 93 V DẶN DÕ (1’) Về nhà làm tập trang 93-94 sách giáo khoa ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÖT Câu 1: (2 điểm) a) Giải hệ phƣơng trình sau phƣơng pháp x 2x y y b) Giải hệ phƣơng trình sau phƣơng pháp cộng đại số 5x 4y 7x 9y PL12 Câu 2: (3 điểm) Cho hệ phƣơng trình: x y 2m 2x y m 1 a Giải hệ phƣơng trình m b Bằng định thức giải biện luân hệ phƣơng trình theo tham số m Câu 3: (3 điểm) 2x Giải hệ phƣơng trình sau x y 3y y 4z 6z z 10 17 Câu 4: (2 điểm) Giải tốn cách lập hệ phƣơng trình Một ca nơ xi dòng 1km ngƣợc dòng 1km hết tất 3,5 phút Nếu ca nô xuôi 20km ngƣợc 15km hết Tính vận tốc dòng nƣớc vận tốc riêng ô tô PL13 ... Thiết kế trò chơi dạy học phương trình hệ phương trình đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Mục đích nghiên cứu Thiết kế trò chơi dạy học “Phƣơng trình hệ phƣơng trình nhằm nâng cao hiệu dạy. .. sử dụng trò chơi dạy học phƣơng trình hệ phƣơng trình 5.3 Thiết kế trò chơi dạy học nội dung phƣơng trình hệ phƣơng trình nghiên cứu định hƣớng sử dụng hệ thống trò chơi học tập thiết kế 5.4 Thực... phƣơng trình hệ phƣơng trình .22 2.2 Mục tiêu thiết kế trò chơi dạy học phƣơng trình hệ phƣơng trình 26 2.3 Thiết kế trò chơi 27 2.4 Một số lƣu ý sử dụng trò chơi 71 Kết luận

Ngày đăng: 23/12/2019, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w