1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 1

80 574 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

Header Page of 126 Lời cảm ơn! Trong suốt trình nghiên cứu, thực hoàn thành khóa luận chúng em nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ đơn vị tổ chức, phòng ban, thầy cô giáo Nhà trƣờng với quan tâm giúp đỡ bạn bè Nhân dịp này, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Dƣơng Thị Thanh, khoa Tiểu học – Mầm non, trƣờng Đại học Tây Bắc, giảng viên môn Khoa học bản, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô giáo tổ Khoa học bản, thầy cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non, Thƣ viện Trƣờng Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, ngƣời động viên giúp em thực khóa luận Sơn La, tháng 05 năm 2014 Tác giả Đỗ Thị Hà Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PTDH: Phƣơng tiện dạy học SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên NXB: Nhà xuất PGS.TS: Phó giáo sƣ Tiến sĩ GV: Giáo viên HS: Học sinh Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Những vấn đề phƣơng tiện dạy học 1.1.3 Sử dụng máy tính phần mềm máy tính nhƣ phƣơng tiện dạy học 1.1.4 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 10 1.1.5 Ý nghĩa trò chơi học tập 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Đặc điểm môn học 12 1.2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung môn Tự nhiên Xã hội lớp 13 1.2.3 Công nghệ thông tin- phƣơng tiện hỗ trợ đắc lực cho dạy – học 15 1.2.4 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Việt Nam 15 1.2.5 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi dạy học Tự nhiên Xã hội nhà trƣờng thể nghiệm 16 TIỂU KẾT CHƢƠNG 20 CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 21 2.1 Một số phần mềm có khả khai thác để thiết kế trò chơi dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 21 2.1.1 Phần mềm soạn thảo văn Microsoft Word 21 2.1.2 Phần mềm Microsoft PowerPoint 21 2.1.2.1 Tổng quan phần mềm PowerPoint 21 Footer Page of 126 Header Page of 126 2.1.2.2 Giới thiệu hình công cụ PowerPoint 22 2.1.2.3 Kĩ thuật sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint 23 2.2 Các yêu cầu trò chơi học tập 28 2.3 Cách xây dựng trò chơi học tập 29 2.4 Đề xuất số trò chơi học tập đƣợc thiết kế PowerPoint 30 2.5 Một số điểm cần lƣu ý sử dụng phƣơng pháp trò chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội 43 TIỂU KẾT CHƢƠNG 44 CHƢƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM 45 3.1 Mục đích thể nghiệm 45 3.2 Địa điểm thể nghiệm 45 3.3 Thời gian thể nghiệm 45 3.4 Tiến hành thể nghiệm 45 3.4.1 Chuẩn bị thể nghiệm 45 3.4.1 Nội dung thể nghiệm 47 3.4.2 Tiến hành thể nghiệm 47 3.5 Kết thể nghiệm 47 TIỂU KẾT CHƢƠNG 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc ta đứng trƣớc nhiều thay đổi lớn mặt xã hội Điều đặt giáo dục nƣớc ta đứng trƣớc hội thách thức mới, cố gắng tránh tƣợng tụt hậu so với nƣớc khác Một yếu tố định thành công hay thất bại trình hội nhập nguồn nhân lực Do giáo dục đóng vai trò quan trọng với yêu cầu đào tạo ngƣời động, sáng tạo, có khả tự học tiếp thu kiến thức mới, giải tình xảy Để thực đƣợc nhiệm vụ này, giáo dục nƣớc ta tiến hành đổi toàn diện từ mục tiêu, nội dung đến phƣơng pháp dạy học Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc rõ Nghị Trung ƣơng Đảng giáo dục đào tạo: ''Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học, bồi dƣỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên'' Các nhà giáo dục cho muốn đổi phƣơng pháp dạy học cách có hiệu quả, việc đổi nội dung chƣơng trình, cần thiết phải ứng dụng công nghệ thông tin đƣa phƣơng tiện dạy học đại vào trình dạy học Để đạt đƣợc mục tiêu đó, năm gần trƣờng tiểu học với việc sử dụng công nghệ thông tin để công nghệ hóa trình dạy học trở thành xu phát triển mạnh mẽ Trong việc ứng dụng phần mềm máy tính phƣơng tiện thiết kế trò chơi dạy học chiếm vị trí quan trọng Đối với học sinh tiểu học, lứa tuổi ý chƣa cao Bên cạnh hoạt động học hoạt động chủ đạo nhu cầu vui chơi giao lƣu bạn bè cao cần đƣợc thỏa mãn Trò chơi có ý nghĩa vô quan trọng học sinh tiểu học lứa tuổi đặc điểm tâm lý bật em là: ''Học mà chơi, chơi mà học", em chƣa thể tập trung ý lâu vào hoạt động đƣa trò chơi vào học tập vừa quà tinh thần tiết học phƣơng tiện góp phần phát triển trí tuệ học sinh Trong trình chơi học sinh phải sử dụng giác quan để thực thao tác chơi, nhiệm vụ chơi, qua mà giác Footer Page of 126 Header Page of 126 quan em trở lên tinh nhạy hơn, ngôn ngữ mạch lạc tƣ trừu tƣợng đƣợc phát triển Ngoài trò chơi học tập làm thay đổi hình thức học tập, làm cho không khí lớp học đƣợc thoải mái dễ chịu hơn, học sinh thấy vui cởi mở hơn, tinh thần đoàn kết đƣợc xây dựng phát triển Đặc biệt qua trò chơi học tập học sinh tiếp thu học tự giác tích cực hơn, học sinh đƣợc củng cố hệ thống hóa kiến thức Trong thực tiễn dạy học cho thấy việc thiết kế trò chơi dạy học Tự nhiên Xã hội lớp việc làm mới, giáo viên sử dụng chƣa nhiều Nếu giáo viên có thiết kế trò chơi dƣới dạng trình bày lời chƣa thực thu hút đƣợc ý học sinh Vì việc tổ chức trò chơi dạy học chƣa đạt đƣợc hiệu cao chƣa lôi đƣợc học sinh tham gia chơi cách tích cực Vì lý tiến hành nghiên cứu đề tài :''Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 1'' Lịch sử nghiên cứu vấn đề Môn Tự nhiên Xã hội môn quan trọng chƣơng trình tiểu học nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức bản, ban đầu thiết thực ngƣời hai khía cạnh sinh học nhân văn, xã hội theo không gian thời gian, giới vật chất xung quanh bao gồm giới vô sinh giới hữu sinh Từ hình thành học sinh ý thức thái độ, cách cƣ xử đắn với thân, gia đình, nhà trƣờng xã hội, thể tình yêu với thiên nhiên với quê hƣơng đất nƣớc đồng thời hình thành lòng ham hiểu biết cho học sinh Tuy nhiên học sinh tiểu học đặc biệt em đầu cấp bên cạnh hoạt động học tập hoạt động chủ đạo vui chơi chiếm vị trí quan trọng Vì việc tìm hiểu nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phƣơng pháp dạy học có sử dụng phƣơng tiện dạy học đại tổ chức trò chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội đƣợc số tác giả đề cập nhiều công trình nghiên cứu khoa học viết Trong cuốn: ''Phương tiện kĩ thuật ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học" Nguyễn Mạnh Cƣờng giới thiệu chi tiết phƣơng tiện dạy học đại, cách sử dụng máy tính, máy chiếu dạy Footer Page of 126 Header Page of 126 Nhằm nâng cao trình độ tin học cho giáo viên, PGS.TS Đào Thái Lai biên soạn ''Phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học '' Trong sách này, tác giả sâu nghiên cứu cách sử dụng phƣơng tiện dạy học đại nhƣ máy tính máy chiếu đặc biệt tác giả đề cập đến quy trình thiết kế Slides giáo án điện tử để phục vụ cho dạy ngƣời giáo viên đạt hiệu cao Trong trình đổi nội dung phƣơng pháp dạy học có nhiều nhà giáo dục nghiên cứu, tìm tòi trò chơi nhằm giáo dục toàn diện, tạo hứng thú học tập cho em nhƣ cuốn: ''Tổ chức hoạt động vui chơi tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh" Hà Nhật Thắng (chủ biên) hay ''150 trò chơi thiếu nhi ''của Bùi Sỹ Tụng, Trần Quang Đức (đồng chủ biên) tài liệu tác giả đề cập rõ vai trò trò chơi, đƣa hoạt động vui chơi chung chung, chƣa sâu vào ứng dụng trò chơi môn học cụ thể Đối với môn Tự nhiên Xã hội tiểu học nói chung Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng có nghiên cứu sáng tác trò chơi dạy học cụ thể nhƣ "Học mà vui, vui mà học'' tác giả Vũ Xuân Đỉnh, trò chơi học tập Tự nhiên Xã hội 1, 2, Bùi Phƣơng Nga (chủ biên) Tuy nhiên việc ứng dụng phần mềm để thiết kế trò chơi cụ thể học môn Tự nhiên Xã hội chƣa có Ngoài ra, tài liệu Internet cung cấp cho ngƣời giáo viên nhiều kiến thức tin học khác giúp hiểu sâu lĩnh vực này, áp dụng giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội nhiều môn học khác cách linh hoạt, sáng tạo Các công trình nghiên cứu trên, nghiên cứu với nhiều hƣớng khác xong đƣa lý luận thuyết phục để vận dụng vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội Đây sở quan trọng để sâu nghiên cứu đề tài: "Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 1'' Footer Page of 126 Header Page of 126 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Bƣớc đầu làm quen với việc ứng dụng công nghệ thông tin phƣơng tiện dạy học đại trình dạy học trƣờng tiểu học Ứng dụng công nghệ thông tin nghiên cứu cách sử dụng phần mềm PowerPoint việc thiết kế trò chơi phục vụ cho việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội trƣờng tiểu học nhằm đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, nhiệm vụ cần thực là: Tổng hợp vấn đề sở lý luận thực tiễn việc đổi phƣơng pháp, ứng dụng công nghệ thông tin phƣơng tiện dạy học đại trình dạy học trƣờng Giới thiệu phần mềm PowerPoint ứng dụng thiết kế trò chơi phục vụ môn học Tự nhiên Xã hội Thực nghiệm sƣ phạm minh họa tính khả thi tính hiệu việc sử dụng phần mềm PowerPoint thiết kế trò chơi dạy học Tự nhiên Xã hội lớp Phạm vi nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, đề tài sâu nghiên cứu việc ứng dụng phần mềm PowerPoint thiết kế trò chơi môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 4.2 Các phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập nghiên cứu tài liệu phƣơng pháp dạy học, thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tài liệu tin học 4.2.2 Thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm trò chơi đƣợc thiết kế phần mềm PowerPoint với kết hợp phƣơng tiện dạy học đại trƣờng tiểu học 8/4, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Footer Page of 126 Header Page of 126 Ngoài ra, tác giả sử dụng số phƣơng pháp khác nghiên cứu nhƣ: Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia, phƣơng pháp điều tra Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận gồm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn việc ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi Nội dung chƣơng gồm phần: Phần một: Tác giả đề cập đến số vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học nhấn mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin phƣơng tiện đại trình dạy học, tìm hiểu đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học ý nghĩa trò chơi học tập Phần hai: Tác giả tìm hiểu đặc điểm môn học, nội dung chƣơng trình sách giáo khoa, thực trạng nhận thức sử dụng trò chơi dạy học Tự nhiên Xã hội lớp Từ thấy đƣợc chức vai trò việc ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế trò chơi Chương 2: Thiết kế số trò chơi dạy học Tự nhiên Xã hội lớp Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn, đề xuất trò chơi dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 1, cách thức thiết kế trò chơi Bên cạnh có lấy ví dụ minh họa cho số cách thiết kế trò chơi Chương 3: Thể nghiệm sư phạm Chúng tiến hành soạn giáo án, dạy thể nghiệm tiến hành kiểm tra, so sánh kết nhằm khẳng định tính khả thi đề tài Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Hiện hƣớng đổi đƣợc nhiều nƣớc ý tích cực hóa, cá thể hóa ngƣời học, coi ngƣời học trung tâm trình dạy học Tƣ tƣởng coi học sinh trung tâm đƣợc nhà sƣ phạm đầu kỉ XX Mĩ đề xƣớng Coi học sinh trung tâm đề cao hứng thú hay sở thích cá nhân học sinh, biến học nhà trƣờng thành thao diễn trò chơi, chạy theo hứng thú tự phát học sinh, khuynh hƣớng tiến lành mạnh nhằm giải phóng lực sáng tạo cá thể học sinh Đề cao phƣơng pháp giáo dục tích cực, coi học sinh trung tâm, chuyển đổi khái niệm cách hình thức, thực chất nhằm tạo đƣợc chuyển hóa, vận động bên học sinh trình hoạt động tâm lý nhận thức thân chủ thể coi học sinh trung tâm đƣợc quan niệm nhƣ cách tiếp cận trình giáo dục, có ngƣời hiểu nhƣ phƣơng pháp dạy học Với định hƣớng tích cực hóa ngƣời học, lấy học sinh làm trung tâm, đổi phƣơng pháp dạy học thiết thực góp phần thực mục tiêu giáo dục, tạo điều kiện để cá thể hóa dạy học khuyến khích dạy học, phát kiến thức học Làm nhƣ phát triển đƣợc lực, sở trƣờng học sinh, rèn luyện học sinh trở thành ngƣời sáng tạo Để đảm bảo thành công đổi phƣơng pháp dạy học tiểu học cần ý tới số giải pháp sau đây: - Đổi nhận thức, cần trọng khả chủ động sáng tạo giáo viên học sinh tiểu học - Đổi hình thức dạy học, nên khuyến khích dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, theo lớp, dạy học trƣờng, tăng cƣờng trò chơi học tập - Đổi cách trang trí, xếp phòng học để tạo môi trƣờng học tập thích hợp Footer Page 10 of 126 Header Page 66 of 126 luận: Có nhiều loại động vật khác HS lắng nghe hình dạng, kích thước, nơi sống, Nhưng chúng có đầu, mình, quan di chuyển C Củng cố, dặn dò (4-5 phút) Các có muốn chơi trò Học sinh lắng nghe chơi không? Cô tổ chức cho chơi trò chơi “Đố bạn gì, gì” Trò chơi đố bạn gì, ngày hôm gồm có miếng ghép Nhiệm vụ đội chơi phải lật miếng ghép tìm hình ảnh ẩn sau miếng ghép vật cối gì? Mỗi miếng ghép cối vật Giáo viên chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm lần lƣợt đƣợc quyền lựa chọn miếng ghép Đội lựa chọn miếng ghép có quyền trả lời trƣớc Nếu trả lời sai nhƣờng quyền trả lời cho nhóm lại Mỗi nhóm cần cử nhóm trƣởng thƣ kí để ghi câu trả lời GV hiệu lệnh bắt đầu chơi Học sinh tiến hành chơi Lần lƣợt lựa chọn miếng ghép trả lời câu hỏi để mở miếng ghép GV nhận xét đội chơi HS lắng nghe Tuyên bố thắng thua GV dặn học sinh nhà sƣu tập nhiều tranh ảnh động vật thực vật, gom lại dán vào để làm sƣu tập thiên nhiên HS có ảnh đẹp, sƣu tập Footer Page 66 of 126 Header Page 67 of 126 đƣợc nhiều đƣợc cất vào tủ đồ dùng học tập lớp treo lên tƣờng lớp GV nhận xét tiết học, tuyên dƣơng HS hoạt động tốt, có nhiều câu trả lời đúng, hay cối, vật Động viên khuyến khích HS chƣa tích cực hoạt động Các em nhà chuẩn bị trƣớc 30 Trời nắng, trời mƣa Footer Page 67 of 126 Header Page 68 of 126 Giáo án BÀI 24: CÂY GỖ I Mục tiêu  Biết tên số gỗ nơi sống chúng  Biết quan sát, phân biệt nói tên phận gỗ  Biết lợi ích việc trồng gỗ  Có ý thức bảo vệ cối, không bẻ cành, ngắt II Đồ dùng dạy học - Máy vi tính, máy chiếu đa - Sách giáo khoa trang 50, 51 III Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiến trình dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra - Giáo viên nêu câu hỏi: cũ (3-4 + Hãy nêu tên phút) phận hoa? + Kể tên loại hoa mà em biết? + Hãy nêu lợi ích hoa? Hoạt động học - Học sinh trả lời: + Hoa, cành, + Hoa hồng, hoa cúc, hoa lan + Hoa dùng để trang trí, làm cảnh, làm nƣớc hoa B Dạy học (30 phút) HĐ1: Quan Hoạt động 1: Quan sát sát gỗ gỗ - Mục tiêu: + Phân biệt đƣợc gỗ với loại khác + Biết đƣợc phận gỗ - Học sinh quan sát + học sinh nhóm - Cách tiến hành + Giáo viên yêu cầu lớp + Nhóm trƣởng điều khiển thảo quan sát hoạt động luận theo hai câu hỏi Thƣ kí ghi Footer Page 68 of 126 Header Page 69 of 126 học sinh hình phông chiếu, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi Câu 1: Tên gỗ gì? lại ý kiến thảo luận Câu 1: Cây phƣợng, mít, xanh, bàng Câu 2: Học sinh lên phông chiếu Câu 2: Hãy rễ, thân, + Học sinh đại diện nhóm gỗ? trình bày kết Giáo viên chiếu lại hình phông chiếu yêu cầu đại diện nhóm + Học sinh nhóm khác nhận xét trả lời bổ sung + Giáo viên gọi nhóm - Học sinh lắng nghe khác nhận xét bổ sung Giáo viên chốt lại kiến thức phông chiếu: Cây gỗ giống rau, hoa có rễ, thân, hoa Nhưng gỗ có thân to cành xum xuê làm bóng mát HĐ 2: Làm Hoạt động 2: Làm việc với việc với sách sách giáo khoa giáo khoa - Mục tiêu: + Biết lợi ích việc trồng gỗ - Cách tiến hành Giáo viên chiếu hình ảnh phông chiếu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Câu 1: Cây gỗ trồng đâu? Câu 2: Hãy kể tên gỗ mà bạn biết? Footer Page 69 of 126 Học sinh thảo luận nhóm + Đƣợc trồng nhà, trƣờng, đƣờng phố… + Cây mít, bàng, xoài, thông… Header Page 70 of 126 Câu 3: Đồ dùng + Bàn, ghế, tủ, giƣờng, bút chì, làm gỗ? thƣớc kẻ… Câu 4: Cây gỗ có lợi ích gì? + Để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ… Giáo viên gọi đại diện Học sinh trình bày, nhóm nhóm trả lời, nhóm khác khác nhận xét, bổ sung nhận xét bổ sung + Giáo viên nhận xét Học sinh lắng nghe kết luận: Cây gỗ trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ Cây gỗ có nhiều lợi ích Vì Bác Hồ nói:“ Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người“ HĐ 3: chơi Trò Hoạt động 3: Trò chơi số may mắn - Mục đích: + Học sinh củng cố hiểu biết gỗ - Cách tiến hành Cô tổ chức cho chơi trò chơi số may Học sinh lắng nghe luật chơi mắn Trò chơi số may mắn ngày hôm gồm có ô số, chứa ô số may mắn không may mắn Ô số may mắn xuất chữ X màu xanh, chữ X màu đỏ không may mắn Đội chọn đƣợc ô may mắn trả lời Footer Page 70 of 126 Header Page 71 of 126 nhanh cộng vào quỹ điểm điểm Đội không lựa chọn hay đội trả lời sau đƣợc điểm Nếu chọn ô màu đỏ nhƣờng quyền chọn ô số cho đội bên Kết thúc trò chơi, đội có số điểm nhiều đội thắng Giáo viên chiếu trò chơi Học sinh tham gia chơi phông chiếu tổ chức cho học sinh tham gia chơi C Củng cố - Giáo viên hệ thống lại giảng dặn học sinh Học sinh lắng nghe dặn dò chuẩn bị 25 Con cá Footer Page 71 of 126 Header Page 72 of 126 Giáo án Bài 21: Ôn tập: Xã hội I Mục tiêu  Hệ thống đƣợc kiến thức học gia đình, lớp học, sống xung quanh  Biết yêu quý gia đình, lớp học, nơi em sinh sống  Có ý thức biết cách giữ cho nhà ở, lớp học nơi em sống sạch, đẹp II Đồ dùng dạy học Máy tính, máy chiếu đa Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ (3-4 phút) Giáo viên đƣa câu hỏi: Học sinh trả lời: - Hãy nói quy định ngƣời - Khi thành phố em đƣờng? vỉa hè, sang đƣờng có đèn hiệu xanh phần đƣờng có vạch quy định - Ở nơi vỉa hè, em sát lề đƣờng bên tay Giáo viên gọi học sinh nhận xét câu phải trả lời bạn - Học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét đánh giá Dạy học 2.1 Giới thiệu Để củng cố kiến thức chủ đề Xã hội hôm cô học 21 Ôn tập: Xã hội 2.2 Dạy học Tiết ôn tập ngày hôm cô tổ chức cho chơi trò chơi thú vị Footer Page 72 of 126 Học sinh lắng nghe Header Page 73 of 126 Các có muốn chơi trò chơi không? Giáo viên chiếu phông chiếu đồng thời giới thiệu Trò chơi ngày hôm có tên trò chơi ô chữ kì diệu Sau cô xin giới thiệu cách chơi luật chơi Trò chơi ô chữ ngày hôm gồm 10 ô chữ hàng ngang ô chữ hàng dọc Các ý quan sát lắng nghe câu hỏi để mở ô chữ tìm từ khóa chứa ô chữ hàng dọc Giáo viên chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm lần lƣợt đƣợc quyền lựa chọn ô chữ phông chiếu Giáo viên chiếu câu hỏi thời gian suy nghĩ 25 giây Nếu trả lời ghi đƣợc 20 điểm cho đội ô chữ lên đáp án, trả lời sai đội bạn đƣợc quyền trả lời (trả lời đƣợc 15 điểm) Nếu đội trả lời ô chữ không đƣợc lật lên Sau trả lời số câu em có quyền tín hiệu trả lời ô hàng dọc Nếu trả lời đội em dành toàn số điểm câu lại, trả lời sai, em quyền tham gia tiếp Sau kết thúc trò chơi đội trả lời đƣợc ô hàng dọc đội thắng cuộc, đội trả lời đƣợc ô hàng dọc đội điểm cao Footer Page 73 of 126 Học sinh trả lời: Có ạ! Học sinh lắng nghe xác định nhiệm vụ Header Page 74 of 126 đội thắng Giáo viên cho học sinh chơi Hàng ngang số 1: (Gồm chữ cái) Đây đồ dùng học tập, làm gỗ có ruột màu đen kèm với cục gôm Đồ dùng có tên gọi gì? Hàng ngang số 2: (Gồm chữ cái) Nơi sống làm việc ngƣời gia đình gọi gì? Hàng ngang số 3: (Gồm chữ cái) Đây đồ dùng gia đình, thƣờng có dạng hình chữ nhật, lạnh để nhà bếp, có tác dụng để thức ăn tƣơi mát, không bị ôi thiu Cho biết tên đồ dùng gì? Hàng ngang số 4: (Gồm chữ cái) Mỗi ngƣời sinh có bố, mẹ ngƣời thân Mọi ngƣời sống chung mái nhà gọi gì? Hàng ngang số 5: (Gồm 10 chữ cái) Ở nông thôn, đƣờng vỉa hè em phải phía bên phải nhƣ nào? Hàng ngang số 6: (Gồm chữ cái) Trên đƣờng có tín hiệu đèn gì, ngƣời tham gia giao thông đƣợc phép nhanh? Hàng ngang số 7: (Gồm chữ cái) Tên đầy đủ nƣớc ta Nƣớc Cộng hòa………chủ nghĩa Việt Nam Hãy điền từ thiếu vào dấu……… Hàng ngang số 8: (Gồm chữ cái) Footer Page 74 of 126 Học sinh tiến hành chơi - Bút chì - Nhà - Tủ lạnh - Gia đình - Sát lề đƣờng - Đèn xanh - Xã hội - Cứu hỏa Header Page 75 of 126 Trƣờng hợp, đồ vật nhà bị cháy bị nổ, ngƣời thƣờng gọi 114 Số 114 số điện thoại lực lƣợng nào? Hàng ngang số 9: (Gồm chữ cái) - Đi Khi… thành phố, em phải vỉa hè, qua đƣờng phải theo đèn tín hiệu theo vạch quy định Hãy điền từ thiếu vào dấu… Hàng ngang số 10: (Gồm chữ cái) - Cô giáo Giáo viên dạy em mà nữ em gọi gì? Giáo viên nhận xét đội chơi tuyên Học sinh lắng nghe bố đội thắng Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị 22: Cây rau Footer Page 75 of 126 Header Page 76 of 126 PHỤ LỤC 4: Giáo án điện tử Footer Page 76 of 126 Header Page 77 of 126 Footer Page 77 of 126 Header Page 78 of 126 Footer Page 78 of 126 Header Page 79 of 126 Footer Page 79 of 126 Header Page 80 of 126 Footer Page 80 of 126 ... of 12 6 CHƢƠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2 .1 Một số phần mềm có khả khai thác để thiết kế trò chơi dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 2 .1. 1... cấp thiết việc ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi dạy học Tự nhiên Xã hội lớp Vấn đề đặt thực tế dạy học trƣờng tiểu học, việc ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi vào... of 12 6  Nhận thức giáo viên việc ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội Bảng 2 .1 Khảo sát mức độ ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi dạy học

Ngày đăng: 03/05/2017, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w