Phân môn mĩ thuật là một trong những môn học bắt buộc trong chương trình dạy và học hiện nay. Tuy nhiên, nhiều giáo viên cũng như phụ huynh vẫn chưa thực sự xem trọng môn học này. Dẫn đến, học sinh cũng không có hứng thú trong quá trình học tập dẫn đến chất lượng đào tạo chưa cao. Từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế trò chơi học tập phân môn mĩ thuật lớp 5”.
Trang 1Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Giảng viên hướng dẫn, Thạc sĩ – PhạmDiệu Linh trong suốt thời gian vừa qua đã chỉ dạy tận tình, giúp đỡ để em hoànthành tốt bài tiểu luận.
Em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể các thầy cô trường Tiểu học LýThường Kiệt, thành phố Huế đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian điều tra tạiquý trường
Do còn nhiều hạn chế về mặt thời gian và trình độ nghiên cứu, những khó khăntrong quá trình nghiên cứu cũng như sự mới mẽ của đề tài nên tiểu luận khôngtránh khỏi những sai sót Vì thế, em rất mong sự góp ý của quý thầy cô và các bạn Huế, tháng 6 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Trương Thị Thanh Huyền
Trang 2A MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học có vai trò hết sức quantrọng Điều này đã được ghi rõ trong “Luật Phổ cập giáo dục tiểu học”: “Giáodục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụxây dựng và phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ emnhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con ngườiViệt Nam xã hội chủ nghĩa” Có thể nói, GDTH chính là bậc học tiền đề cho sựhình thành và phát triển nhân cách của mỗi công dân sau này
Tại điều 40 của điều lệ trường tiểu học ban hành ngày 30/12/2010 của Bộtrưởng Bộ giáo dục và đào tạo, đã quy định tuổi của học sinh tiểu học từ 6 đến
14 (tính theo năm) Chứng tỏ, bậc tiểu học là bậc học tiếp nối giữa trẻ con đi lênthiếu niên Đây là giai đoạn đặc biệt trong cuộc sống của các em vì xảy ra đồngthời những biến đổi về cả thể chất và tinh thần điều này ảnh hưởng rất lớn đếntâm sinh lí của các em Đây còn là độ tuổi các em bắt đầu tìm hiểu thế giới xungquanh, xây dựng tri thức đầu đời
Trò chơi học tập là một trong những phương pháp dạy học mang lại hiệu quảcao ở bậc tiểu học Bởi vì các em vẫn còn ham chơi, thích thú với một bứctranh, hình ảnh sinh động…
Phân môn mĩ thuật là một trong những môn học bắt buộc trong chương trìnhdạy và học hiện nay Tuy nhiên, nhiều giáo viên cũng như phụ huynh vẫn chưathực sự xem trọng môn học này Dẫn đến, học sinh cũng không có hứng thútrong quá trình học tập dẫn đến chất lượng đào tạo chưa cao
Từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kếtrò chơi học tập phân môn mĩ thuật lớp 5”
Trang 32 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như trong nước đã có những công trìnhnghiên cứu và nhiều ý kiến xung quanh vấn đề trò chơi học tập và sử dụng trò chơihọc tập trong quá trình dạy học môn mĩ thuật ở tiểu học
- Trong cuốn: “Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh” của Hà Nhật Thăng (chủ biên), hay cuốn “150 trò chơi thiếu nhi” của Bùi Sĩ Tụng và Trần Quang Đức (đồng chủ biên) Ở các tài liệu này,
tác giả đã đề cập rất rõ vai trò cũng như tác dụng của trò chơi và đưa ra những hoạtđộng vui chơi
- Trong một công trình nghiên cứu khi tham gia cuộc thi “Việt sách bài tập và sách tham khảo” của tác giả Vũ Khắc Tuân đã nêu ra những vấn đề cơ bản về việc
sử dụng trò chơi học tập như: Đưa trò chơi học tập vào lớp học nhằm mục đích gì?, Trò chơi nào có thể đưa vào lớp học?, Trò chơi được tổ chức vào lúc nào?, Tổ chức chơi trong giờ học như thế nào? Từ các vấn đề trên chúng ta có thể xác lập
giá trị và những yêu cầu cần thiết khi sử dụng trò chơi học tập trong quá trình dạyhọc
- Ngoài ra còn có nhiều luận văn tốt nghiệp cũng như nhiều bài tiểu luận đã chỉ ravai trò của việc sử dụng trò chơi học tập trong quá trình dạy học nhất là dạy học
phân môn mĩ thuật ở tiểu học lớp 5 như: Luận văn “Phát triển năng lực thẫm mỹ cho học sinh lớp 5 thông qua trò chơi học tập môn mĩ thuật (Phạm Thị Hoài
Thương khóa 2013- 2017) đã đưa ra một số trò chơi học tập có thể sử dụng trongphân môn mĩ thuật lớp 5 Luận văn đã đề xuất một số trò chơi phục vụ cho việcdạy học môn mĩ thuật với sự hỗ trợ của phần mềm powerpoint của tác giả Hà Thị
Thiết (khóa học 2013- 2017) với đề tài: “Sử dụng kênh hình trong dạy học thường thức mĩ thuật lớp 2,3 với sự hỗ trợ của phần mềm powerpoint”.
Trang 4Tóm lại, những nghiên cứu của các nhà nghiên cứu về sử dụng trò chơi học tậptrong phân môn mĩ thuật là tư liệu quý giúp tôi hoàn thành đề tài này.
3 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn thực trạng dạy môn mĩ thuật ở trườngTiểu học Lý Thường Kiệt, thành phố Huế từ đó thiết kế hệ thống bài tập thông quatrò chơi học tập
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy họcmôn mĩ thuật
- Thiết kế trò chơi học tập để rèn kĩ năng tính thẩm mỹ cho học sinh lớp 5
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Các trò chơi học tập môn mĩ thuật có thể ứng dụng công nghệ thông tin vàodạy học
Công nghệ thông tin: Power Point, Violet…
- Phạm vi nghiên cứu
Chương trình môn mĩ thuật lớp 5
Giáo viên, học sinh lớp 5 trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, thành phố Huế
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Trang 5- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, mô hình hóa
- Các tài liệu, các văn bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như sách, tàiliệu về dạy học chương trình mĩ thuật ở tiểu học; những chủ trương, đường lối,nghị quyết, chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước, các văn bản của bộ giáo dục.6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
- Phương pháp trò chuyện
6.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học trong quản lí giáo dục
Sau khi điều tra thực trạng dạy học phân môn mĩ thuật tại trường Tiểu học.Tác giả sẽ phân tích, xử lí các thông tin thu được, các số liệu bằng thống kê toánhọc để đạt được hiệu quả nhất
7 Cấu trúc nội dung
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có 3chương
Chương 1: Cơ sở lí luận của việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn
Trang 6B NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận của việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn
mĩ thuật lớp 5 1.1 Trò chơi học tập là gì?
1.1.1 Khái niệm
1.1.1.1 Trò chơi
Theo wikipedia Tiếng Việt: Trò chơi là một hoạt động thường dùng để giải trí
và đôi khi cũng được sử dụng như một công cụ giáo dục Nhiều trò chơi đã pháttriển thành những môn thể thao và được tổ chức với quy mô lớn như các Đại hộithể thao Những đặc điểm của trò chơi là: vui, độc lập (hạn chế trong một địa điểm
và một khoảng thời gian), may rủi, không sinh lợi (những người chơi không đạt tớimột lợi ích vật chất cụ thể), có luật chơi
Trong từ điển tiếng Việt xuất bản năm 1992, chữ “trò” được hiểu là mộthình thức mua vui bày ra trước mặt mọi người Chữ “chơi” là một từ chung để chỉcác hoạt động lúc nhàn rỗi, ngoài giờ làm việc nhằm mục đích giải trí là chính Từ
đó, trò chơi được hiểu là những hoạt động làm thỏa mãn những nhu cầu của conngười, trước hết là vui chơi, giải trí
Theo những quan điểm giáo dục, trò chơi vừa là phương tiện phát triển toàndiện nhân cách vừa là hình thái tổ chức cuộc sống Đối với trẻ em, trò chơi là hoạtđộng giúp trẻ tái tạo các hành động của người lớn và các quan hệ giữa họ, địnhhướng nhận thức đồ vật và nhận thức xã hội Trong trò chơi, nhu cầu và các phẩmchất của trẻ về thể lực, trí tuệ, đạo đức và ý chí được hình thành, thỏa mãn, thể hiện
và phát triển Trẻ em do được chơi nên phát triển Do vậy, chơi là hoạt động chủđạo trong giáo dục trẻ em
1.1.1.2 Trò chơi học tập
Trò chơi học tập thuộc nhóm trò chơi có luật là do người lớn nghĩ ra cho trẻ
Trang 7em chơi và dùng nó vào mục đích giáo dục và dạy học, hướng tới việc phát triểnhoạt động trí tuêh cho trẻ Trò chơi học tập có nguồn gốc trong nền giáo dục dângian và trong trò chơi có chứa đựng các yếu tố dạy học Hay nói cách khác TCHT
là dạng trò chơi có luật chặt chẽ mang tính định hướng đối với sự phát triển trí tuệ
Trò chơi học tập là một hoạt động mà các em hứng thú nhất Các trò chơi cónội dung toán học lí thú và bổ ích phù hợp với nhận thức của các em Thông quacác trò chơi, các em sẽ lĩnh hội những tri thức một cách dễ dàng; kiến thức sẽ đượccủng cố, khắc sâu một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thútrong học tập, trong việc làm
1.1.2 Đặc điểm của trò chơi học tập cho lứa tuổi tiểu học
TCHT là một dạng hoạt động vì vậy nó mang trong mình những đặc điểmchung của các loại hoạt động: có phương hướng, có mục đích, có ý thức và có dặcđiểm chung của trò chơi Đặc điểm của trò chơi nói chung là mang lại cảm xúcchân thực, mạnh mẽ, đa dạng Trò chơi bao giờ cũng mang đến cho trẻ em niềmvui sướng, thoả mãn, bằng lòng Chơi mà không có niềm vui sướng thì không còn
là chơi nữa Ngoài ra TCHT còn có những đặc điểm sau:
- TCHT có luật rõ ràng, do người lớn đặt ra nhằm đạt được mục đích giáodục và dạy học
- TCHT bao giờ cũng có kết quả nhất định Kết quả đó phải được thực hiệntrong việc giải quyết nhiệm vụ của TCHT, đồng thời phải mang lại niềm vui, sựthoả mãn cho những người tham gia TCHT Kết quả của TCHT thể hiện sự cốgắng trong suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong việc nắm kiến thức và trong tính hợptác của nhóm trẻ
- TCHT có cấu trúc chặt chẽ, bao gồm các yếu tố: mục đích của TCHT(nhiệm vụ nhận thức); hành động chơi; luật chơi và tổ chức chơi
- Trong TCHT, vị trí của mọi thành viên tham gia trò chơi đều như nhau vàđược xác định bằng luật chơi Việc thực hiện luật chơi là tiêu chuẩn khách quan để
Trang 8đánh giá khả năng của trẻ em
- Trong TCHT, sự thống nhất giữa hành vi thật và hành vi chơi rõ ràng.Trong quá trình chơi nếu trẻ không tuân thủ theo luật chơi thì sẽ không đạt đượcmục đích của trò chơi Vì thế trong TCHT, việc kiểm tra lẫn nhau dễ dàng hơn và
có hiệu quả hơn vì luật chơi được quy định rõ ràng
1.1.3 Phân loại trò chơi học tập
Có nhiều cách phân loại trò chơi học tập Căn cứ vào các quá trình tâm lýđược huy động để giải quyết nhiệm vụ chơi có thể phân loại trò chơi học tập nhưsau:
1.1.3.1 Phân loại theo mục đích
Trò chơi học tập phát triển các giác quan: (thị giác, thính giác, xúc giác,khứu giác, vị giác) là các trò chơi rèn luyện hoạt động cảm nhận của trẻ Ví dụ nhưtrò chơi “Chiếc túi kỳ lạ”, trẻ dùng tay để nhận biết và gọi tên hình
- Trò chơi phát triển trí nhớ: là các loại trò chơi nhằm giúp trẻ nhớ lại, nhận biết lạicác sự vật và hiện tượng đã tri giác trước đây hay những tri thức đã được học dướidạng biểu tượng hay khái niệm Ví dụ trò chơi “Cái gì biến mất”, đòi hỏi trẻ phảiquan sát và nhớ kỹ để phát hiện xem hình gì đã vừa bị lấy đi
- Trò chơi phát triển trí tưởng tượng: là các trò chơi giúp trẻ sử dụng vốn tri thức
và những biểu tượng đã có để thực hiện nhiệm vụ chơi Ví dụ trò chơi “người họa
sĩ tài ba”, GV yêu cầu trẻ dùng những hình đã học để vẽ ngôi nhà, chiếc thuyền,máy bay
- Trò chơi phát triển tư duy: là các trò chơi học tập đòi hỏi trẻ phải vận dụng cácthao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa
để giải quyết nhiệm nhiệm vụ mà trò chơi đặt ra Nhờ đó óc phán đoán, suy luận,khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa được phát triển
1.1.3.2 Phân loại trò chơi theo sự năng động
Trang 9- Trò chơi động: Là những trò chơi có sự chuyển động hoặc vận dụng đến cơ bắpcủa người chơi như chạy nhảy, nhào lộn, kéo đẩy, gồng gánh, vượt chướng ngạivật…
- Trò chơi tĩnh: Là những trò chơi cần vận dụng trí óc và giác quan, người chơi ít
di chuyển cũng như ít vận động cơ bắp Những trò chơi tĩnh như: bắn tên, ghi nhớlâu…
1.1.3.3 Phân loại trò chơi theo không gian
- Trò chơi ngoài trời: Hầu như tất cả những trò chơi đều có thể chơi ở ngoài trờinhưng chúng ta phải chú ý sân chơi phải phù hợp với trò chơi
Ví dụ: Sân đất cứng, sân gạch hay xi măng thì không nên chơi những trò chơimạnh bạo, có thể té ngã gây thương tích Đối với sân có nhiều cây cối, chướngngại thì không nên chơi rượt đuổi hay bịt mắt…
- Trò chơi trong nhà: Thường áp dụng trong giờ giải lao của một buổi hội họp, họctập hoặc vì trời mưa gió không thể chơi ngoài trời được Trò chơi trong nhà thường
là trò chơi tĩnh, ít di chuyển
Ở trường Tiểu học thường sử dụng các hình thức trò chơi tổ chức trong nhà
để giáo viên có thể quản lí học sinh tốt nhất, dễ thực hiện và mang lại hiệu quả giáodục cao
1.1.3.4 Phân loại trò chơi theo mức độ
- Trò chơi nhỏ: Là những trò chơi được tổ chức trong nhà hay trên sân bãi nhỏ, ứngdụng trong những sinh hoạt, học tập, họp mặt, tiệc vui… và thời gian chơi cũng rấtngắn chỉ khoảng 5-10 phút
- Trò chơi lớn: Là những trò chơi được dàn dựng công phu dựa theo một câuchuyện, một truyền thuyết, một lịch sử… Cũng có khi dùng trò chơi lớn như mộtcách ôn tập các môn đã học Trò chơi lớn được dàn dựng ở những địa thế rộng lớnnhư núi rừng, đồng rộng, sông biển… Được tổ chức từ vài giờ đến vài ngày, cábiệt có những trò chơi kéo dài hàng tháng
Trang 10Ngoài ra, người ta còn phân trò chơi theo từng thể loại như: Trò chơi luyệngiác quan (bịt mắt, ai đây), trò chơi khóe léo (ném bóng, thổi đèn cầy), trò chơinhanh nhẹn (đập tay, ném bóng), trò chơi lí luận (có, không), trò chơi phản xạ(chuyền dép), trò chơi luyện trí nhớ (nhớ tên).
Ở trường Tiểu học với phân môn mĩ thuật nên sử dụng các trò chơi nhỏ, cóthời gian thực hiện ngắn, được tổ chức trong lớp học vì trò chơi học tập ở đây chỉnhằm giúp học sinh nhớ lại các kiến thức đã được học và tìm hiểu được các kiếnthức có liên quan
1.2 Công nghệ thông tin là gì?
1.2.1 Khái niệm
1.2.1.1 Công nghệ thông tin
Công nghệ Thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology hay là IT) là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm
máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin
Ở Việt Nam, khái niệm Công nghệ Thông tin được hiểu và định nghĩa trong Nghị
quyết Chính phủ 49/CP ký ngày 04/08/1993: "Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là
kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội".
1.2.2 Vai trò của công nghệ thông tin trong việc dạy học phân môn mĩ thuật
Trang 11năng sử dụng hình ảnh, âm thanh trong việc thiết kế bài giảng Ngoài ra, ứng dụngcông nghệ thông tin trong dạy học còn giúp giáo viên có thể chia sẻ bài giảng vớiđồng nghiệp, cùng nhau thảo luận và nâng cao chất lượng giáo án của mình.
Đối tượng thứ hai được hưởng lợi trực tiếp từ việc ứng dụng công nghệthông tin trong dạy học đó chính là học sinh Các em được tiếp cận phương phápdạy học mới hấp dẫn hơn hẳn phương pháp đọc – chép truyền thống Ngoài ra, sựtương tác giữa thầy cô và học trò cũng được cải thiện đáng kể, học sinh có nhiều
cơ hội được thể hiện quan điểm cũng như chính kiến riêng của mình Điều nàykhông chỉ giúp các em ngày thêm tự tin mà còn để cho giáo viên hiểu thêm vềnăng lực, tính cách và mức độ tiếp thu kiến thức của học trò, từ đó có những điềuchỉnh phù hợp và khoa học
Hơn thế nữa, việc được tiếp xúc nhiều với công nghệ thông tin trong lớp họccòn mang đến cho các em những kỹ năng tin học cần thiết ngay từ khi còn ngồitrên ghế nhà trường Đây sẽ là nền tảng và sự trợ giúp đắc lực giúp học sinh đadạng và sáng tạo các buổi thuyết trình trước lớp, đồng thời tăng cường khả năngtìm kiếm thông tin cho bài học của các em
1.2.3 Một số phần mềm sử dụng trong thiết kế trò chơi học tập ở tiểu học
1.2.3.1 Powerpoint
Microsoft PowerPoint (gọi tắt là PowerPoint) là một phần mềm trình diễn dohãng Microsoft phát triển PowerPoint là một phần của gói ứng dụng văn phòngMicrosoft Office
Phần mềm Microsoft PowerPoint cho phép bạn tạo dựng những slide (látcắt) thể hiện những chủ điểm, thông điệp đi kèm với những hiệu ứng MSPowerPoint thường được dùng để xây dựng bài giảng điện tử, thuyết trình, thậmchí là để quảng cáo, làm phim hoạt hình và trình diễn ảnh
1.2.3.2 Violet
Trang 12Violet là phần mềm công cụ giúp cho giáo viên có thể tự xây dựng được cácbài giảng trên máy tính một cách nhanh chóng và hiệu quả So với các công cụkhác, Violet chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âm thanh, hình ảnh,chuyển động và tương tác… rất phù hợp với học sinh từ mầm non đến THPT.Violet được viết tắt từ cụm từ tiếng anh: Visual & Online Lesson Editor forTeacher (công cụ soạn thảo bài giảng trực tuyến dành cho giáo viên).
Tương tự phần mềm PowerPoint, Violet có đầy đủ các chức năng dùng đểxây dựng nội dung bài giảng như: Cho phép nhập các dữ liệu văn bản, công thức,hình vẽ, các dữ liệu multimedia (hình ảnh, âm thanh, phim hoạt hình, …), sau đólắp ghép với nhau, sắp xếp thứ tự, căn chỉnh và thiết lập tham số, tạo các hiệu ứnghình ảnh, hiệu ứng chuyển động, thực hiện các tương tác với người dùng…
Violet còn có rất nhiều chức năng dành riêng cho bài giảng mà các phầnmềm khác không có Ví dụ Violet cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn thườngđược sử dụng trong các SGK và sách bài tập như:
Bài tập trắc nghiệm gồm có các loại: một đáp án đúng, nhiều đáp án đúng,ghéo đôi, chọn đúng sai…
Bài tập ô chữ: Học sinh phải trả lời các ô chữ ngang để suy ra ô chữ dọc
Bài tập kéo thả chữ / kéo thả hình ảnh: Học sinh phải kéo thả các đối tượngnày vào đúng những vị trí được quy định trước trên một hình ảnh hoặc mộtđoạn văn bản
Bài tập tổng hợp: Cho phép tạo bài kiểm tra gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu hỏi
có thể là một loại khác nhau: trắc nghiệm, kéo thả, điểm khuyết…
Bài tập dạng trò chơi: Cóc vàng, đua xe…
1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 5 nhìn từ góc độ trò chơi
1.3.1 Tính cách
Trang 13Tính cách của trẻ ở độ tuổi này là tính xung động trong hành vi Tức làkhuynh hướng hành động ngay lập tức dưới tác động của các kích thích bên trong
và bên ngoài mà không kịp suy nghĩ, cân nhắc Tất cả các tác động đến trẻ đềukhêu gợi đến các em những phản xạ nhanh chống Đặc điểm này đã khiến cho hành
vi của các em dễ mang tính tự phát
Trong quá trình học tập, giáo viên nên thiết kế các trò chơi học tập có luậtchơi chặt chẽ, yêu cầu học sinh thực hiện theo luật chơi Cụ thể là sau khi nghekhẩu lệnh của giáo viên hoặc trọng tài thì mới được thực hiện hoạt động trò chơi.Điều này sẽ giúp học sinh tự biết kiềm chế ý thức của bản thân, biết lắng nghe vàsuy nghĩ trước khi hành động và hành động một cách tự giác
đỡ bạn để khỏi ảnh hưởng đến thành tích của tập thể
Chính điểm này mà trong học tập, giáo viên nên thiết kế và tổ chức học tập
để học sinh tham gia chơi theo tổ, nhóm để các em biết hợp tác, giúp đỡ lẫn nhautrên cơ sở đó để thắt chặt tình đoàn kết cho các em, hình thành tình bạn tốt đẹp
Trang 14Tuy nhiên, giáo viên cần chú ý là tổ chức cho học sinh hợp tác theo nhómcũng nên hạn chế để các em ganh đua, đố kị nhau giữa các nhóm, tổ trong lớp Phảibiết tổ chức cho các em thi đua tích cực, không khí vui tươi, thoải mái.
ổn định trong tự đánh giá của trẻ cũng chưa cao và có mối liên hệ chặt chẽ vớitrình độ học lực
Trong dạy học, khi tổ chức trò chơi học tập thì ở khâu đánh giá, giáo viênnên thiết kế thang đánh giá với các mức độ, hành vi rõ ràng Sau đó, cho học sinh
tự nhận xét, hành vi thái độ của nhóm (đội) mình theo thang đánh giá đó Trên cơ
sở đó mà giáo viên nhận xét và kết luận
1.3.4 Nhu cầu nhận thức
Trong các nhu cầu của học sinh tiểu học, nhu cầu nhận thức giữ vai trò chủđạo Đặc biệt, ở học sinh lớp 4,5 có nhu cầu gắn liền với sự phát hiện nguyên nhân,quy luật, các mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc giữa các sự vật, hiện tượng Vì thế,nếu trẻ ở các lớp đầu cấp tiểu học có nhu cầu làm rõ “Cái này là cái gì?” thì họcsinh ở các lớp cuối cấp tiểu học lại có nhu cầu giải quyết câu hỏi “Tại sao?”, “như
Trang 15thế nào?”, từ đó nhu cầu các kĩ năng cũng phát triển, kéo theo sự phát triển cácnăng lực.
Đây là một điểm đáng chú ý, trong quá trình thiết kế và tổ chức trò chơi họctập, giáo viên cần phải biết làm mới mọi trò chơi, trò chơi phải có một mức độ khónhất định phù hợp với nhận thức của học sinh, đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, độngnão tìm ra câu trả lời Nên tổ chức các trò chơi chinh phục, giải ô chữ để tìm ra ôchữ đặc biệt
Bên cạnh đó, giáo viên cần biết động viên, khích lệ các em chơi, tạo khôngkhí vui vẻ, thoải mái tránh việc khuôn khổ để đạt được mục tiêu trò chơi mà hãyquan tâm đến sự hứng thú tham gia trò chơi của học sinh
Tóm lại, việc nắm vững đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học là rấtquan trọng để người giáo viên xây dung và thiết kế các trò chơi học tập một cáchphù hợp nhằm đạt được hiệu quả giáo dục để ra
Tiểu kết chương 1:
Qua tìm hiểu về cơ sở lí luận chúng tôi đưa ra các nhận xét sau:
Giáo dục luôn là sự quan tâm đầu tư của mọi người, mọi gia đình và xã hội.Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng giáo dục và đã có nhiều chủ trương, chínhsách, luật pháp về giáo dục Trong thời kỳ đổi mới, cùng với sự phát triển của đấtnước, nền giáo dục của nước ta đã có những bước phát triển đáng kể Trong đó bậchọc tiểu học được xem là “nền tảng” cho sự hình thành nhân cách của mỗi đứa trẻsau này
Giáo dục tiểu học là bậc học vô cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định đếnchặng đường tương lai của các em nói riêng cũng như cả dân tộc nói chung Kếtquả giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả phối hợp giữa gia đình, nhà trường
Trang 16và xã hội Hiện nay, sự phối hợp này chưa đem lại nhân cách và trí tuệ phát triểnhoàn thiện cho tất cả học sinh ở lứa tuổi tiểu học
Đặc biệt phân môn mĩ thuật là một môn học mới, khó truyền tải nội dung giáodục trong từng bài dạy một cách dễ dàng mà buộc học sinh phải tìm tòi, vận dụngcác kiến thức xung quanh để cảm nhận một bức tranh, vẽ một tác phẩm lên giấy
Do đó, trong dạy học môn mĩ thuật người giáo viên cần lòng ghép giữa dạy học
và vui chơi Điều này rất quan trọng và có tác dụng lớn đến sự hình thành kiếnthức cũng như nhân cách của học sinh sau này
Trang 17Chương 2: Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học
môn mĩ thuật lớp 5 2.1 Nội dung chương trình môn mĩ thuật lớp 5
Hệ thống các bài học trong chương trình mĩ thuật lớp 5
T
T
(chuẩn kiến thức kĩ năng)
1 Thường thức
mĩ thuật
Bài1
Xem tranh thiếu nữbên hoa huệ
- Hiểu vài nét về họa sĩ Tô NgọcVân
- Cảm nhận vẽ đẹp của tranh
“Thiếu nữ bên hoa huệ”
- HS khá, giỏi: nêu được lí do tạisao thích bức tranh
9
Giới thiệu sơ lược
về điêu khắc cổViệt Nam
- Hiểu một số nét về điêu khắc cổViệt Nam
- Có cảm nhận vẻ đẹp của một vàitác phẩm điêu khắc
- HS khá giỏi: Lựa chọn được tácphẩm mình yêu thích, giải thíchđược lí do tại sao thích
17
Xem tranh du kíchtập bắn
- Hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn
Đổ Cung
- Có cảm nhận về vẻ đẹp của bứctranh “Du kích tập bắn”
- HS khá giỏi: Nêu được lí do tạisao thích hay không thích bứctranh
4 Vẽ trang trí Bài Xem tranh Bác Hồ - Hiểu nội dung bức tranh qua bố
Trang 1825 đi công tác cục, hình ảnh, màu sắc
- Biết được một số thông tin sơlược về họa sĩ Nguyễn Thụ
- HS khá giỏi: nêu được lí do tạisao thích hay không thích bứctranh
2
Màu sắc trongtrang trí
- Hiểu được vai trò, ý nghĩa củamàu sắc trong trang trí
- Biết cách sử dụng màu trong cácbài trang trí
- Biết phối hợp các nét thẳng để
vẽ, tạo hình đơn giản
- HS khá giỏi: Sử dụng thành thạomột vài chất liệu màu trong trangtrí
- Hiểu cách trang trí đối xứng quatrục
- Vẽ được bài trang trí cơ bảnbằng họa tiết đối xứng
- HS khá giỏi: vẽ được bài trangtrí đối xứng cân đối, tô màu đều,phù hợp
Trang 198 Bài
14
Trang trí đườngdiềm ở đồ vật
- Hiểu cách trang trí đường diềm
ở đồ vật
- Biết cách vẽ đường diềm vào đồvật
- HS khá giỏi: chọn và sắp xếphọa tiết đường diềm cân đối phùhợp với đồ vật, tô màu đều, rõhình ảnh trang trí
18
Trang trí hình chữnhật
- Hiểu được sự giống nhau vàkhác nhau giữa trang trí hình chữnhật và trang trí hình vuông, hìnhtròn
- Biết cách trang trí hình chữ nhật
- Trang trí được hình chữ nhậtđơn giản
- HS khá giỏi: chọn và sắp xếphọa tiết cân đối, phù hợp với hìnhchữ nhật, tô màu đều, rõ hình
22
Tìm hiểu về kiểuchữ in hoa nétthanh nét đậm
- Nhận biết các đặc điểm của kiểuchữ in hoa nét thanh, nét đậm
- Xác định được vị trí của nétthanh, nét đậm và nắm được cách
kẻ chữ
- HS khá giỏi: kẻ đúng các chữA,B,M,N theo kiểu chữ in hoa nétthanh, nét đậm, tô màu đều, rõchữ
11 Bài Tập kẻ kiểu chữ in - Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế
Trang 2026 hoa nét thanh nétđậm
nào là hợp lí
- Biết cách kẻ và kẻ được dòngchữ dùng kiểu chữ in hoa nétthanh nét đậm
- HS khá giỏi: kẻ được dòng chữ
“CHĂM HỌC” theo đúng mẫuchữ in hoa nét thanh nét đậm Tômàu đều, có nền, rõ chữ
33
Trang trí cổng trạihoặc lều trại thiếunhi
- Hiểu vai trò ý nghĩa của lều trạithiếu nhi
- Biết cách trang trí và trang tríđược cổng trại hoặc lều trại theo
ý thích
- HS khá giỏi: trang trí được cổngtrại phù hợp với nội dung hoạtđộng
Trang 21- Biết cách vẽ tranh đề tài trườngem
- HS vẽ được tranh đề tài trườngem
- HS khá giỏi: sắp xếp hình vẽcân đối, biết chọn màu vẽ phùhợp
- Biết cách vẽ tranh về đề tài
- Vẽ được tranh đề tài
- HS có ý thức chấp hành luật antoàn giao thông
- HS khá giỏi: sắp xếp hình vẽcân đối, biết chọn màu vẽ phùhợp
11
Đề tài ngày nhàgiáo Việt Nam 20-11
- Hiểu cách chọn nội dung vàcách vẽ tranh đề tài ngày nhà giáoViệt Nam
- Vẽ được tranh
- HS khá giỏi: sắp xếp hình vẽcân đối, biết chọn màu vẽ phùhợp
15
Đề tài Quân đội - Hiểu một vài hoạt động của bộ
đội trong sản xuất, chiến đấu vàtrong sinh hoạt hằng ngày
- Biết cách vẽ tranh đề tài
- Vẽ được tranh đề tài
- HS khá giỏi: sắp xếp hình vẽ
Trang 22cân đối, biết chọn màu vẽ phùhợp
19
Đề tài ngày lễ, lễhội và mùa xuân
- Hiểu được đề tài ngày lễ, lễ hội
và mùa xuân
- Biết cách vẽ tranh về đề tài
- Vẽ được tranh
- HS khá giỏi: sắp xếp hình vẽcân đối, biết chọn màu vẽ phùhợp
27
Đề tài môi trường - Hiểu biết them về môi trường và
ý nghĩa của môi trường với cuốcsống
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh cónội dung về môi trường
- HS khá giỏi: sắp xếp hình vẽcân đối, biết chọn màu vẽ phùhợp
Trang 23bản thân
- HS khá giỏi: sắp xếp hình vẽcân đối, biết chọn màu vẽ phùhợp
34
Đề tài tự chọn - Hiểu nội dung đề tài
- Biết cách tìm chọn nội dung đềtài
- Biết được cách vẽ và vẽ đượctranh
- HS khá giỏi: sắp xếp hình vẽcân đối, biết chọn màu vẽ phùhợp
23 Vẽ theo mẫu Bài
4
Khối hộp và khốicầu
- Hiểu được đặc điểm, hình dángchung của mẫu và hình dạng củatừng vật mẫu
- Biết cách vẽ hình khối hộp vàhình khối cầu
- Vẽ được hình khối hộp và khốicầu
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình và vẽcân đối
8
Mẫu vẽ có dạnghình trụ và hìnhcầu
- Hiểu hình dạng, đặc điểm củavật mẫu có dạng hình trụ và hìnhcầu
- Biết cách vẽ vật mẫu có dạnghình trụ và hình cầu
- Vẽ được hình theo mẫu có dạnghình trụ và hình cầu
Trang 24- HS khá giỏi: Sắp xếp hình và vẽcân đối
12
Mẫu vẽ có hai vậtmẫu
- Hiểu hình dạng, tỉ lệ và đậmnhạt đơn giản ở 2 vật mẫu
- Biết cách vẽ mẫu có 2 vật mẫu
- Vẽ được hình 2 vật mẫu bằngbút chì đen hoặc màu
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình và vẽcân đối
16
Mẫu vẽ có hai vậtmẫu
- Hiểu được hình dạng, đặc điểmcủa mẫu
- Biết cách vẽ mẫu có 2 vật mẫu
- Biết cách vẽ mẫu có 2 vật mẫu
- Vẽ được hình 2 vật mẫu bằngbút chì đen hoặc màu
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình và vẽcân đối
- Biết cách vẽ mẫu có 2 vật mẫu
- Biết cách vẽ mẫu có 2 vật mẫu
- Vẽ được hình 2, 3 vật mẫu bằngbút chì đen hoặc màu
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình và vẽcân đối
- Biết cách vẽ được mẫu có 2 đến
Trang 253 vật mẫu Nhận thức được bài vẽ
có bố cục hợp lí, độ đậm nhạt củamẫu vẽ
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình và vẽcân đối
28
Mẫu vẽ có hai hoặc
ba vật mẫu (vẽmàu)
- Hiểu được đặc điểm, hình dạngcủa mẫu
- Biết cách vẽ mẫu có hai đồ vật
- Vẽ được hình và đậm nhạt bằngbút chì đen hoặc vẽ mẫu
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình và vẽcân đối
32
Vẽ tĩnh vật (vẽmàu)
- Biết cách quan sát, so sánh vànhận ra đặc điểm của mẫu
- Vẽ được hình và vẽ theo mẫu
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình và vẽmàu phù hợp
5
Nặn con vật quenthuộc
- Hiểu hình dạng, đặc điểm củacon vật trong hoạt động
Nặn dáng người - Hiểu được đặc điểm, hình dạng
của một số dáng người hoạt động
- Nặn được một, hai dáng ngườiđơn giản
Trang 26- HS khá giỏi: hình nặn cân đối,giống hình dáng người hoạt động
21
Đề tài tự chọn - Biết cách nặn các hình có khối
- Nặn được hình người hoặc đồvật…và tạo dáng theo ý thích
- HS khá giỏi: hình nặn cân đối,giống hình dạng người hoặc vậtđang hoạt động
29
Đề tài ngày hội - Hiểu được nội dung và các hoạt
động của một số ngày lễ hội
- Biết cách nặn dáng người đơngiản
- Nặn được 1 hoặc 2 dáng ngườiđang hoạt động tham gia lễ hội
- HS khá giỏi: hình nặn cân đối,thể hiện hình dáng người đanghoạt động tham gia lễ hội
35 Tổng kết
năm học
Bài35
Trưng bày các bài
Dựa vào nội dung chương trình, tôi đã chọn lựa một số bài có nội dung phùhợp để thiết kế trò chơi học tập
Trang 272.2 Nhận thức của giáo viên về vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn mĩ thuật ở lớp 5 trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, thành phố Huế.
Sau khi trưng cầu ý kiến với giáo viên lớp 5 trường Tiểu học Lý ThườngKiệt, thành phố Huế Nhìn chung, 100% giáo viên đều cho rằng sử dụng công nghệthông tin vào trò chơi học tập có vai trò quan trọng đến chất lượng giáo dục Cụthể: 57,2 % cho rằng trò chơi học tập có vai trò quan trọng và 42,9 % có vai trò rấtquan trọng đối với sự tiếp thu tri thức mới của trẻ và không có một giáo viên nàochọn rất không quan trọng Nhưng tỉ lệ giáo viên cho rằng ứng dụng trò chơi họctập vào dạy học phân môn mĩ thuật lớp 5 rất quan trọng chiếm (42,9%) thấp hơn sốgiáo viên chọn quan trọng (57,2%) dường như giáo viên chỉ mới biết ý nghĩa củaviệc ứng dụng trò chơi học tập vào dạy học mĩ thuật ở mức độ hiểu nhưng thực sựchưa sâu đối với hình thành và phát triển nhân cách ở trẻ tiểu học
Điều này, cho thấy tầm quan trọng của việc ứng dụng trò chơi học tập trongviệc giáo dục học sinh trong trường học để từ đó làm tốt hơn công tác sử dụng cáchình thức dạy học khác nhau để đạt được hiệu quả giáo dục tốt nhất
2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế trò chơi học tập phân môn mĩ thuật lớp 5 trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, thành phố Huế
Trang 28nhau và chủ yếu ở mức thỉnh thoảng và ít khi sử dụng Trong đó, sử dụng phầnmềm powerpoint được sử dụng với mức độ luôn luôn chiếm 66,6 % Tiếp theo làmức độ sử dụng phần mềm Violet chiếm 33,4% và thấp nhất là phần mềm ViệtElearing.
Có sự chênh lệch đó là do phần mềm Powerpoint là một phần mềm xuất hiện
từ lâu, được hầu hết mọi người sử dụng một cách thành thạo Đồng thời, phần mềmPowerpoint có giao diện và hình thức sử dụng đẹp mắt nên giáo viên thường sửdụng Phần mềm Violet và Việt Elearing là 2 phần mềm có nhiều công dụng, dùng
ít thời gian nhưng do người giáo viên chưa thực sự hiểu rõ cách dùng và không cóngười hướng dẫn cụ thể nên ít được giáo viên sử dụng trong dạy học phân môn mĩthuật
2.4 Mức độ hứng thú của học sinh khi ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thiết kế trò chơi học tập phân môn mĩ thuật lớp 5 trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, thành phố Huế.
Sau khi khảo sát khối lớp 5 trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, thành phố Huế
về mức độ hứng thú của học sinh thông qua trò chơi học tập phân môn mĩ thuật.Chúng tôi, nhận thấy 100% đều rất thích có trò chơi học tập vào phân môn mĩ thuậtnhất là các trò chơi có hình ảnh và màu sắc đẹp Trong đó, có 85% học sinh nhậnthấy nhờ có trò chơi học tập mà các em không cảm thấy buồn chán trong các giờdạy về thường thức mĩ thuật Cũng nhờ việc ứng dụng trò chơi học tập vào dạy học
mĩ thuật mà các em biết được nhiều họa sĩ cũng như các tác phẩm của họ
Tuy nhiên, biết được vai trò và tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệthông tin vào trò chơi học tập nhưng 90% giáo viên ở trường chưa thực sự áp dụngmột cách hiệu quả và linh hoạt làm cho chất lượng giáo dục chưa thực sự tốt
Trang 292.5 Thuận lợi và khó khăn khi ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thiết
kế trò chơi học tập phân môn mĩ thuật lớp 5 trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, thành phố Huế.
Khi tổ chức trò chơi học tập ứng dụng công nghệ thông tin vào phân môn mĩthuật của trường tiểu học nói chung và ở học sinh lớp 5 trường Tiểu học LýThường Kiệt nói riêng đều gặp phải những thuận lợi và khó khăn nhất định Dướiđây là một số thuận lợi và khó khăn mà em tìm hiểu được
Học sinh tiếp thu tốt những yêu cầu giáo viên đặt ra
Giáo viên có đủ kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học được từ trường đại học cũngnhư kinh nghiệm khi về trường nên có thể tổ chức trò chơi học tập một cách hiệuquả
Giáo viên có thể tổ chức theo ý tưởng sáng tạo của bản thân mình nhưng vẫnđáp ứng được các quy định của nhà trường
2.5.2 Khó khăn
Một số học sinh không tập trung trong giờ tổ chức và quậy phá để chơi.Thời gian tổ chức còn hạn chế cũng như tốn thời gian trong công tác chuẩnbị
Học sinh còn e dè khi giáo viên sử dụng các phương pháp mới để giáo dục.Một số học sinh chưa tích cực, năng nổ trong quá trình tổ chức hoạt động
Cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế