Xây dựng động cơ học tập cho sinh viên năm thứ nhất ngành GDQPAN trong trường ĐHSPHN2

53 126 0
Xây dựng động cơ học tập cho sinh viên năm thứ nhất ngành GDQPAN trong trường ĐHSPHN2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG HÀ NỘI ***************************** NGUYỄN TIẾN DŨNG XÂY DỰNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CHO SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT NGÀNH GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG VÀ AN NINH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG HÀ NỘI ***************************** NGUYỄN TIẾN DŨNG XÂY DỰNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CHO SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT NGÀNH GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG VÀ AN NINH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Trung tá: Trần Đức Cƣờng HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Trung tá Trần Đức Cƣờng tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Thứ 2, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo công tác Trung tâm GDQP&AN Trƣờng ĐHSPHN2, bạn sinh viên học tập rèn luyện Trung tâm giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Thứ 3, tơi muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt đến bạn sinh viên K43 hợp tác giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sƣ phạm trƣờng Qua đây, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời khuyến khích, động viên tơi suốt q trình vừa qua Do buổi đầu làm quen với công tác nhƣ điều kiện thời gian nghiên cứu khoa học có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Tiến Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn trực tiếp thầy giáo Trần Đức Cƣờng Nội dung khóa luận khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Tiến Dũng CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Giáo dục quốc phòng an ninh GDQP&AN Đại học Sƣ phạm Hà Nội ĐHSPHN2 Cơ sở vật chất CSVC Giáo dục quốc phòng GDQP Cán quản lí CBQL Giảng viên GV Sinh viên SV MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 5.1 Ý nghĩa khoa học CẤU TRÚC CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 1.1.1 Cấu trúc chung hoạt động tâm lý 1.1.2 Nguồn gốc, động lực biểu động học tập 1.1.2.1 Nguồn gốc, động lực động học tập 1.1.2.2 Các biểu (hứng thú, say mê…) động học tập 1.2 ĐỘNG CƠ HỌC TẬP MÔN GDQP&AN CỦA SINH VIÊN .10 1.2.1 Động học tập sinh viên dạy học GDQP&AN .10 1.3 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC GDQP&AN TRÊN CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 13 1.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 14 CHƢƠNG II: THỰC TIỄN HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT NGÀNH GDQP&AN Ở TRƢỜNG ĐHSPHN2 15 2.1 MỤC TIÊU HỌC TẬP GDQP&AN CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT 15 2.1.1 Về kiến thức .15 2.1.2 Về kỹ 16 2.1.3 Về thái độ 17 2.2 THỰC TIỄN NGÀNH GDQP&AN Ở TRƢỜNG ĐHSPHN2 18 2.2.1 Đội ngũ giảng viên GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2 18 2.2.2 Đối với sinh viên 21 2.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 CHƢƠNG III : XÂY DỰNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CHO SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT NGÀNH GDQP&AN Ở TRƢỜNG ĐHSPHN2 28 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1.1 Một số nhóm biện pháp xây dựng động học tập mang tính nhận thức cho sinh viên năm thứ ngành giáo dục quốc phòng an ninh (động bên trong) .28 3.1.1.1 Xây dựng mục đích, nhiệm vụ học tập cho sinh viên 28 3.1.1.3 Phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng tích cực hóa học tập cho sinh viên năm thứ ngành giáo dục quốc phòng an ninh 30 3.1.1.4 Nâng cao kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên .31 Đảm bảo tính giáo dục 33 3.1.1.5 Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện dạy học đa dạng, phong phú .34 3.1.2.Một số nhóm biện pháp xây dựng động học tập mang tính xã hội (động bên ngoài) .34 3.1.2.1 Xây dựng môi trường dạy học thân thiện, học sinh, sinh viên tích cực 34 3.1.2.2 Tổ chức hình thức học tập ngoại khóa, giao lưu, tham quan học tập 36 3.1.2.3 Xây dựng động học tập sáng tạo 38 3.2 Nhận xét 39 3.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 40 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tâm lý học: “Động cơ” vấn đề đƣợc nhà khoa học quan tâm Tất cơng trình nghiên cứu nhằm mục đích lí giải ngƣời hành động hay khác thực chất cơng trình nghiên cứu động Khái niềm động thƣờng đƣớc dùng nhƣ khái niệm trung tâm để lý giải hành vi ngƣời Các nhà tâm lí học nghiên cứu động có vai trò quan trọng q trình hoạt động ngƣời Động lực thúc đẩy ngƣời hành động để đạt đƣợc mục đích Nói khác động yếu tố thúc đẩy ngƣời hành động thỏa man nhu cầu Con ngƣời đạt đực mục đích thiếu vắng động Vậy thi, q trình học tập động có vai trò nhƣ nào? Về thực chất động học tập gì? Động có ảnh hƣởng đến kết học tập không ? Trung tâm Giáo dục quốc pòng an ninh trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Trung tâm Giáo dục quốc phòng an ninh nói riêng trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nói chung có bề dày công tác giảng dạy, đƣợc thể rõ qua thống kê học tập nhƣ thành tích mà giảng viên sinh viên đạt đƣợc Vậy động thúc đẩy sinh viên nhà trƣờng học tập gì? Động có ảnh hƣởng có vai trò nhƣ quan trọng nhƣ đến kết học tập sinh viên đặc biệt sinh viên ngành GDQP&AN? Đặc biệt sinh viên năm thứ việc xác định động học tập có vai trò nhƣ q trình học tập sinh viên ấy? Bởi sinh viên năm thứ đa số ngƣời xa nhà lần nhiều bỡ ngỡ sống, bƣớc vào môi trƣờng đại học phải làm quen với cách học hoàn toàn mới, hẳn sặp nhiều khó khăn Với tất lí nên tơi lựa chọn đề tài khoa học “Xây dựng động học tập cho sinh viên năm thứ ngành GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2” MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu động học tập khoa tâm lý học, lí luận giảng dạy GDQP&AN giai đoạn nay, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu lí luận tìm giải pháp để xây dựng động học tập cho sinh viên năm thứ ngành GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: Phải rõ đƣợc khái niệm có liên quan đến đề tài, đặc điểm tâm sinh lí sinh viên năm thứ nhƣ nêu đƣợc vài nét địa bàn nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn: Thông qua việc sử dụng phiếu hỏi, kết hớp với tra cứu tài liệu ngƣời nghiên cứu cần rõ vấn đề sau: Động thi đại học sinh viên ngành GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2 Động học tập sinh viên năm thứ ngành GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến động học tập sinh viên năm thứ ngành GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng mà ngƣời nghiên cứu tiến hành động học tập sinh viên năm thứ ngành GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2 Biện pháp sƣ phạm nhằm xây dựng động học tập để tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên năm thứ ngành GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2 3.2 Phạm vi nghiên cứu Sinh viên năm thứ ngành GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng chủ yếu phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp thu thập tài liệu Phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi Phƣơng pháp nhận xét, kết luận Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 5.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu sở lý luận khoa học với mục đích tìm việc xây dựng động học tập cho sinh viên năm thứ ngành GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài thành công đƣợc trung tâm GDQP&AN nhà trƣờng, thầy bạn động nghiệp áp dụng phƣơng pháp xây dựng động học tập cho sinh viên năm thứ ngành GDQP&AN đạt đƣợc chất lƣợng hiệu cao Giảng viên phải sử dụng nhiều loại hình, cơng cụ khác nhằm kiểm tra đánh giá đƣợc loại lực khác ngƣời học, để kịp thời phản hồi, điều chỉnh hoạt động dạy học giáo dục Năng lực cá nhân thể qua hoạt động ( quan sát đƣợc tình huống, hồn cảnh khác nhau) đo lƣờng/ đánh giá đƣợc Mỗi kế hoạch kiểm tra đánh giá cụ thể phải thu thập đƣợc chứng cốt lỗi kiến thức, kỹ năng, thái độ… đƣợc tích hợp tình ngữ cảnh thực tế Đảm bảo tính khách quan Nguyên tắc khách quan đƣợc thực trình kiểm tra đánh giá nhằm đảm bảo cho kết thu thập chịu ảnh hƣởng từ yếu tố chủ quan khác Đảm bảo công Nguyên tắc công đánh giá kết học tập nhằm đảm bảo sinh viên thực hoạt động học tập với mức độ thể nỗ lực học tập thu đƣợc kết nhƣ Đảm bảo tính tồn diện Đảm bảo tính tồn diện đƣợc thực trình đánh giá kết học tập sinh viên nhằm đảm bảo kết học sinh đạt đƣợc qua kiểm tra, phản ảnh đƣợc mức độ đạt đƣợc kiến thức, kỹ năng, thái độ bình diện lý thuyết nhƣ thực hành, ứng dụng với mức độ nhận thức khác hoạt động học tập họ Đảm bảo tính cơng khai Đánh giá phải tiến trình cơng khai Do vậy, tiêu chí u cầu đánh giá nhiệm vụ hay tập, thi cần đƣợc công bố đến sinh viên 32 trƣớc họ thực Các yêu cầu, tiêu chí đánh giá đƣợc thơng báo miệng, đƣợc thơng báo thức qua văn hƣớng dẫn làm Sinh viên cần biết cách tiến hành nhiệm vụ để đạt đƣợc tốt tiêu chí yêu cầu định Việc công khai yêu cầu tiêu chí đánh giá tạo điều kiện cho sinh viên có sở để xem xét tính xác, tính thích hợp đánh giá giảng viên nhƣ tham gia đánh giá kết học tập bạn học thân Nhờ vậy, việc đảm bảo tính cơng khai góp phần làm cho hoạt động kiểm tra đánh giá khách quan cơng Đảm bảo tính giáo dục Đánh giá phải góp phần nâng cao việc học tập khả tự học, tự giáo dục sinh viên Sinh viên học từ đánh giá giảng viên Và từ điều học đƣợc ấy, sinh viên định cách tự điều chỉnh hành vi học tập sau thân Muốn vậy, giảng viên cần làm cho kiểm tra sau đƣợc chấm trở nên có ích sinh viên Đảm bảo tính phát triển Xét phƣơng diện giáo dục, nói dạy học phát triển Nói cách khác, giáo dục trình giúp cá nhân xã hội phát triển tiềm để trở thành ngƣời có ích Dựa định hƣớng cụ thể đó, đội ngũ giảng viên Trung tâm ln tìm phƣơng án hay, có tính thiết thực với việc kiểm tra, đánh giá kết học tập: Thay việc kiểm tra giấy kiểm tra phƣơng pháp truyền thống thay đổi cách kiểm tra trình học tập sinh viên với giảng lớp để xem mức độ hiểu sinh viên nhƣ mức độ nhận thức từ giảng viên có hƣớng điều chỉnh giảng dạy cho phù hợp Kết hợp kiểm tra vấn đáp kiểm tra thực hành Hệ thống đề cƣơng ôn tập, ma trận đƣợc xây dựng kỹ lƣỡng 33 khoa học sát với sinh viên đƣợc học giảng đƣờng thực tế thao trƣờng 3.1.1.5 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học đa dạng, phong phú Đối với mơn học GDQP&AN việc học kết hợp lý thuyết thực hành vấn đề vô quan trọng Hiểu biết đƣợc tầm quan trọng vấn đề nên vấn đề đầu tƣ cho phƣơng tiện dạy học Trung tâm ngày đƣợc trọng đầu tƣ Đối với học phần lý thuyết: Có đầy đủ hệ thống máy chiếu, loa mic phòng học, có phòng học chun dụng môn đƣợc trang bị đầy đủ mơ hình thật, hệ thống sa bàn qn giúp cho sinh viên tiếp thu cách chủ động tích cực Đối với học phần thực hành: Trang bị tƣơng đối đầy đủ loại súng, đạn nhƣ thiết bị hỗ trợ phục vụ cho học phần, có thao trƣờng, sân bãi giúp sinh viên áp dụng đƣợc kiến thức đƣợc học giảng đƣờng vào thực tiễn, khiến sinh viên thấy u thêm mơn học nhƣ ngành nghề mà theo học 3.1.2.Một số nhóm biện pháp xây dựng động học tập mang tính xã hội (động bên ngồi) 3.1.2.1 Xây dựng mơi trường dạy học thân thiện, học sinh, sinh viên tích cực Xây dựng mơi trƣờng dạy học thân thiện: Xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện xây dựng môi trƣờng dạy học thân thiện vật chất lẫn tinh thần Xây dựng môi trƣờng dạy học thân thiện vật chất: Môi trƣờng dạy học thân thiện vật chất tức phải đảm bảo đủ sở vật chất 34 đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục mà đảm bảo cho sống an bình sinh viên sinh viên học tập Trung tâm sinh viên đƣợc hƣởng chế độ nội trú mà xây dựng mơi trƣờng dạy học thân thiện mặt vật chất điều vô quan trọng Tại trung tâm đạt đƣợc tiêu chí này, cụ thể: Có trƣờng, lớp, nhà ăn, nhà chuyên dụng sẽ, có xanh, thoáng mát; lớp học trang bị đầy đủ bàn ghế thiết bị phục vụ cho dạy học; có sân chơi, bãi tập cho sinh viên sau học tập đầy căng thẳng Xây dựng môi trƣờng dạy học thân thiện tinh thần: Trƣờng học thân thiện đƣơng nhiên phải mối quan hệ trƣờng học phải thân thiện Vấn đề thân thiện trƣờng học đƣợc thể mối quan hệ giảng viên với sinh viên sinh viên với Giữa giảng viên với sinh viên Các giảng viên phận khác Trung tâm hoạt động với mục đích “Tất sinh viên” Từ sinh viên quý trọng yêu mến thầy cô giáo Sự thân thiện giảng viên với sinh viên khâu “Then chốt”: Tận tâm công tác giảng dạy giáo dục sinh viên Tích cực sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực giảng dạy cho sinh viên Có phát huy đƣợc tinh thần tự giác khả học tập tích cực sinh viên.Quan tâm đến sinh viên trung đội nhƣ lớp đƣợc giao làm cơng tác cố vấn học tập tìm hiểu sinh viên có hồn cảnh khó khăn, sinh viên cá biệt để có biện pháp giáo dục cho phù hợp Công tâm quan hệ đối xử: Thầy cô phải công tâm sinh viên với thể cách ứng xử đặc biệt cách cho điểm giảng viên 35 Phải coi trọng bình đẳng giới, kỹ sống nam nữ trình sinh hoạt Trung tâm sinh viên nam nữ đƣợc vấn đề phải đƣợc coi trọng đặt lên hàng đầu Tổ chức buổi giao lƣu giảng viên sinh hoạt trung tâm với sinh viên để khoảng cách giảng viên với sinh viên đƣợc rút ngắn lại, tạo gần gũi, thân thiện em khơng có cảm giác nhƣ sống tập thể mà nhƣ sống nhà Xây dựng mơi trƣờng mà sinh viên ln tự giác, tích cực Đƣợc sống học tập môi trƣờng học tập thân thiện, sinh viên cảm nhận đƣợc thoải mái việc học khơng gắn vơi kiến thức sách mà thơng qua xâm nhập, trải nghiệm thân hoạt động ngoại khóa, học thực hành thao trƣờng, hoạt động mang tính tập thể: Hội nghị học tập, Ngày sƣ phạm, Các hoạt động CLB Chúng chiến sỹ… Trong môi trƣờng phát triển toàn diện này, sinh viên hứng thú, chủ động việc tìm hiểu kiến thức dƣới dìu dắt giảng viên, gắn học hành, biết thƣ giãn khoa học đƣợc thể tham gia hoạt động Trung tâm, rèn luyện kỹ phƣơng pháp học tập Từ sinh viên ln tự giác tích cực học tập phát huy hết đƣợc khả năng: sáng tạo, khám phá tìm hiểu 3.1.2.2 Tổ chức hình thức học tập ngoại khóa, giao lưu, tham quan học tập Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên: Hoạt động ngoại khóa hoạt động nằm ngồi chƣơng trình học khóa, khơng thể thiếu q trình giáo dục đào tạo nhằm thực tốt mục tiêu chƣơng trình học tập khóa Hàng ngày, bạn sinh viên phải chịu áp lực nhiều từ việc học tập, rèn luyện nên hoạt động ngoại khóa khơng sân 36 chơi giúp sinh viên thƣ giãn, giải tỏa căng thẳng, tạo tinh thần thoải mái cho học mà bên cạnh giúp em sinh viên phát triển kĩ năng, có thêm học kinh nghiệm đặc biệt hội thể thân trƣớc tập thể rèn luyện kỹ cần thiết cho nghề nghiệp sau Hoạt động ngoại khóa Trung tâm không đơn hoạt động văn nghệ, văn hóa, thể dục, thể thao mà phải thực cách nghiêm túc, chặt chẽ chế độ quân đội từ ngủ, thức dậy,giờ ăn, học, sinh hoạt chung Đó hoạt động ngoại khóa khơng q xa lạ quân đội đặc biệt Trung tâm GDQP&AN Trƣờng ĐHSPHN2 Tại Trung tâm GDQP&AN Trƣờng ĐHSPHN2, sau học căng thẳng giảng thao trƣờng, bạn sinh viên tìm đến hoạt động: Bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng, võ…Một hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo có ý nghĩa thiết thực thất Trung tâm hàng ngày trung đội luân phiên cắt cử sinh viên xuống bếp ăn giúp cô cấp dƣỡng công việc đơn giản nhƣ: Vo gạo, nhặt rau, chia thức ăn, vệ sinh khu vực nhà ăn… Những công việc không giúp sinh viên đƣợc trải nghiệm thực tế mà giúp bạn giám sát đƣợc việc thực vệ sinh an toàn vệ sinh đảm bảo cho phần ăn thân Song song với hoạt động học tập khóa giảng đƣờng thao trƣờng hoạt động ngoại khóa đóng vai trò vơ quan trọng Nếu xem nhẹ hoạt động ngoại khóa giành cho sinh viên, sinh viên ngành GDQP tức vơ tình đánh tính tồn diện q trình giáo dục, làm cho hoạt động học tập rèn luyện sinh 37 viên trở nên đơn điệu, thiếu động cần có sinh viên làm giảm hứng thú học tập học sinh môn học, kiến thức kĩ bạn Vì vậy, Ban giám đốc Trung tâm trọng tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên để bạn phát triển nhƣ trang bị cho bạn đầy đủ kiến thức nhƣ kỹ cho nghề nghiệp tƣơng lai Tổ chức hoạt động giao lƣu, tham quan học tập: Thông qua hoạt động: Giao lƣu với Lữ đồn đặc cơng 113 (Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc) thông qua chuyến thực tế dài ngày Miền trung Tổ quốc đƣợc tận mắt nhìn tận tai nghe thấy chiến công anh chị nhằm tạo động học tập cho sinh viên cách đắn.Thông qua hoạt động nhƣ sinh viên đƣợc trải nghiệm thực tế kiến thức giảng đƣờng vừa tạo vui vẻ vừa khắc sâu kiến thức cho bạn 3.1.2.3 Xây dựng động học tập sáng tạo Khơng nói dạy học cơng việc dễ dàng việc tạo cảm hứng học tập cho ngƣời học lại khó khăn hơn, đối tƣợng sinh viên năm đại học Tuy nhiên việc tạo động học tập sáng tạo cho sinh viên thật cần thiết sinh viên Dƣới em xin đề xuất số biện pháp để xây dựng động học tập sáng tạo cho sinh viên Hiểu đƣợc việc tạo động học tập sáng tạo cho sinh viên lại gặp nhiều khó khăn Tạo ấn tƣợng tích cực giảng viên sinh viên Đƣa thêm thật nhiều thơng tin bên ngồi học vào giảng giảng viên 38 Ra tập khiến học sinh phải sáng tạo làm đƣợc Tuy nhiên tập khơng nên q khó khiến sáng tạo bị hạn chế, gây khó khăn cho sinh viên Giảng viên nên ngƣời có khiếu hài hƣớc, có khả sáng tạo q trình dạy học Tăng cƣờng hoạt động: Chia sẻ ý kiến thân, tăng cƣờng hoạt động nhóm… Trong tiết học Chỉ cho sinh viên thấy đƣợc tầm quan trọng môn học đất nƣớc nhà trƣờng 3.2 Nhận xét Điểm mạnh: Xây dựng động học tập cho sinh viên năm thứ ngàng GDQP&AN đề tài có ý nghĩa thực tế khơng áp dụng cho GDQP&AN Trung tâm giáo dục quốc phòng Hà Nội Mà áp dụng cho sinh viên năm thứ nhiều Trung tâm giáo dục quốc phòng khác tồn quốc Hiện đào tạo giảng viên, giào viên quốc phòng đƣợc Đảng, nhà nƣớc dành nhiều quan tâm, không ngừng đổi để ngày hoàn thiện thêm Việc xây dựng động hoc tập bƣớc quan trình đào tạo giảng viên giáo viên GDQP&AN nhằm giúp sinh viên nhận thức đƣợc mục đích yêu cầu ngành học thân nhƣ đem lại kết tốt Hứng thú học tập phần khơng thể thiếu q trình học tập rèn luyện Trung tâm nhà trƣờng Khi ham muốn học đạt đƣợc, sinh viên phát huy hết lực cá nhân góp phần vào thay đổi phƣơng pháp học tập thân 39 Vì qua khái niệm lý luận thực tiễn đề tài “XÂY DỰNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CHO SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT NGÀNH GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2” mong thầy cô bạn đọc đóng góp thêm ý kiến để đề tài đƣợc nhân rộng cho sinh viên năm thứ ngành GDQP&AN Trung tâm, trƣờng quân đội đào tạo giảng viên, giáo viên GDQP&AN ngắn hạn hay dài hạn tham khảo đƣa vào thực tế nhằm giúp ích trình học tập rèn luyện mơi trƣờng, mái trƣờng học Điểm hạn chế: Bên cạnh nhƣng điểm mạnh đề tài có nhƣ điểm hạn chế riêng, trình nỗ lực tìm hiểm viết đề tài khơng thể tránh đƣợc thiếu sót cách diễn đạt, phạm vi nghiên cứu chƣa thực đƣợc mở rộng nên thực tiễn hạn chế mọng đƣợc thầy bạn đọc đóng góp cho ý kiến để đề tài đƣợc hoàn thiện 3.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG Để thành công sinh viên cần xây dựng cho mục đích học tập rõ ràng nhằm xác định đƣợc mục đích hành động kiên định để biến mục đích thành thực, phải thỏa mãn tiêu chuẩn nhƣ sau: Mục đích phải cụ thể, rõ ràng; mục đích phải đòi hỏi nhiều khả thân; mục đích phải có tính khả thi cuối lập kế hoạch hành động Cùng với trình đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực cho sinh viên đổi kiểm tra đánh giá kết học tập phải dựa định hƣớng cụ thể: Phải đánh giá đƣợc lực khác sinh viên Giảng viên phải sử dụng nhiều loại hình, cơng cụ khác nhằm kiểm tra đánh giá đƣợc loại lực khác ngƣời học, để kịp thời phản hồi, điều chỉnh hoạt động dạy học giáo dục 40 Môn học GDQP&AN môn học mang tính đặc thù cao, giảng viên khơng có phƣơng pháp giảng dạy phù hợp, linh hoạt dễ dẫn tới “khô cứng”, nhàm chán Tuy nhiên việc đổi phƣơng pháp giảng dạy phải dựa sở đảm bảo nội dung, chƣơng trình, thời gian học tập phải lấy chất lƣợng, hiểu dạy – học mục tiêu hàng đầu Hiện nay, giảng viên Trung tâm ln tìm nhiều biện pháp để nâng cao chất lƣợng dạy – học trọng tâm đổi phƣơng pháp dạy học, kết hợp lý thuyết với thực hành Xây dựng môi trƣờng dạy học thân thiện: Xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện xây dựng môi trƣờng dạy học thân thiện vật chất lẫn tinh thần: Xây dựng môi trƣờng dạy học thân thiện vật chất: Môi trƣờng dạy học thân thiện vật chất tức phải đảm bảo đủ sở vật chất đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục mà đảm bảo cho sống an bình sinh viên sinh viên học tập Trung tâm sinh viên đƣợc hƣởng chế độ nội trú mà xây dựng mơi trƣờng dạy học thân thiện mặt vật chất điều vô quan trọng Tại trung tâm đạt đƣợc tiêu chí này, cụ thể: Có trƣờng, lớp, nhà ăn, nhà chun dụng sẽ, có xanh, thống mát; lớp học trang bị đầy đủ bàn ghế thiết bị phục vụ cho dạy học; có sân chơi, bãi tập cho sinh viên sau học tập đầy căng thẳng 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Động học tập theo lý thuyết tự / Bùi Thị Thúy Hằng // khoa học giáo dục, số 66 – 2011 – tr.44 Hình thành động học tập cho học sinh dạy học Giáo dục quốc phòng-an ninh lớp 12 THPT – Khóa luận tốt nghiệp đại học_ chuyên ngành Giáo dục quốc phòng-an ninh / Trần Thị Thanh Xuân_ Phan Xuân Dũng (hƣớng dẫn khoa học) – H : Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội – 2010 Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thành (2001), Tâm lí học lữa tuổi tâm lý học sư phạm Nhà xuất Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu động học tập học viên trường đào tạo sĩ quan quân đội / Hoàng Văn Thanh / tâm lý học, số – 2014 – tr.77 PGS TS Nguyễn Văn Chung (chủ biên) Nghiêm Xuân Mạnh – Bùi Văn Tuấn – Doan Văn Hậu – Phan Xuân Thắng – Phùng Viết Hƣng – Phạm Hồng Quân – Vũ Trƣờng Giang – Nguyễn Thế Vinh, Giáo trình lý luận phương pháp dạy học giáo dục quốc phòng an ninh, xuất năm 2016, nhà xuất giáo dục Việt Nam 42 Phụ lục 1: (P01) Phiếu hỏi ý kiến dành cho sinh viên K43 chuyên ngành GDQP&AN ******************* CÂU HỎI VỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT NGÀNH GDQP& AN Câu 1: Động khiến bạn dự thi vào trƣờng ĐHSPHN là? (Đánh dấu X vào ý bạn chọn) A Là trƣờng có chất lƣợng đào tạo tốt chuyên ngành sƣ phạm nƣớc B Là trƣờng có truyền thống lâu năm chất lƣợng dạy học C Là trƣờng có nhiều khoa, trung tâm để lựa chọn D Là trƣờng đại học sƣ phạm danh tiếng Câu 2: Động lựa chọn ngành GDQP&AN bạn là? (Đánh dấu X vào ý bạn chọn) A Tơi thích chun ngành GDQP&AN B Gia đình muốn thân muốn C Là ngành mà sau học xong đại học dễ xin việc D Cả A, B, C 43 Câu 3: Là sinh viên năm thứ Trung tâm GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2, cho biết mục đích học tập bạn gì? (Đánh dấu X vào ý bạn chọn) A Vì khao khát chiếm lĩnh tri thức khoa học B Có đƣợc đại học loại giỏi để sau trƣờng dễ xin việc C Nâng cao trình độ hiểu biết thân D Học để đạt đƣợc học bổng khuyến khích học tập sau kỳ học Câu 4: Là sinh viên năm thứ Trung tâm GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2, cho biết động học tập bạn gì? (Đánh dấu X vào ý bạn chọn) A Học để hoàn thiện thân B Học để cải thiện kinh tế C Học để đƣợc giữ lại Trung tâm làm giảng viên D Học để đƣợc vào Đảng Câu 5: Là sinh viên năm thứ Trung tâm GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2, cho biết yếu tố ảnh hƣởng đến hứng thú học tập bạn gì? (Đánh dấu X vào ý bạn chọn) A Do đội ngũ giảng viên nhiệt tình, có kiến thức chun mơn cao B Phƣơng tiện học tập đại, đầy đủ 44 C Do gia đình ủng hộ khen ngợi D Học bổng khuyến khích học tập hàng kỳ nhà trƣờng Câu 6: Là sinh viên năm thứ Trung tâm GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2, cho biết nguyên nhân chƣa cố gắng học tập bạn gì? (Đánh dấu X vào ý bạn chọn) A Chuyên ngành thi bạn không phù hợp B Giảng viên không gây đƣợc hứng thú học tập cho bạn C Ở lớp bạn theo học chƣa có phong trào học tập D Học khơng để làm nên khơng phải cố gắng Câu 7: Là sinh viên năm thứ Trung tâm GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2, cho biết nhận thức trình học tập đại học bạn gì?(Đánh dấu X vào ý bạn chọn) A Cung cấp đầy đủ kiến thức cho ngành bạn tƣơng lai B Là hội để tiếp thu nguồn tri thức nhân loại C Giúp cho ngƣời trƣởng thành D Giúp sinh viên có kỹ làm khoa học Câu 8: Là sinh viên năm thứ Trung tâm GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2, Theo bạn tầm quan trọng việc học thực hành thao trƣờng sau học lý thuyết giảng đƣờng gì? (Viết ý kiến) ………………………………………………………………………………… 45 Bảng tổng hợp kết điều tra động học tập sinh viên năm thứ trung tâm: Câu hỏi A B C D Câu 48,83% 32,55% 6,98% 11,64% Câu 44,17% 32,56% 9,3% 13,97% Câu 37,23% 18,6% 34,88% 9,29% Câu 39,52% 16,3% 25,58% 18,6% Câu 41,86% 34,87% 6,97% 16,3% Câu 23,69% 13,95% 43,76% 18,6% Câu 32,55% 46,5% 13,95% 7,0% Câu Bởi việc “học đôi với hành” quan trọng 46 ... đại học sinh viên ngành GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2 Động học tập sinh viên năm thứ ngành GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến động học tập sinh viên năm thứ ngành GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2. .. tiến hành động học tập sinh viên năm thứ ngành GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2 Biện pháp sƣ phạm nhằm xây dựng động học tập để tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên năm thứ ngành GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2. .. Chƣơng I : Cơ sở lý luận đề tài Chƣơng II : Thực trạng học tập sinh viên năm thứ ngành GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2 Chƣơng III : Xây dựng động học tập cho sinh viên năm thứ ngành GDQP&AN trƣờng ĐHSPHN2

Ngày đăng: 23/12/2019, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan