Kinh tế đối ngoại của việt nam giai đoạn 1986 – 2005

73 123 1
Kinh tế đối ngoại của việt nam giai đoạn 1986 – 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== BÙI THỊ HUẾ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 - 2005 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== BÙI THỊ HUẾ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 - 2005 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS NGUYỄN VĂN DŨNG – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo em trình triển khai đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tồn thể Thầy/Cô giáo khoa Lịch sử, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời truyền cho em học, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, ngƣời thân bên cạnh động viên, giúp đỡ em lúc khó khăn Em xin gửi lời cảm ơn đến Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Thƣ viện Hà Nội, Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Trung tâm Thông tin Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Thƣ viện trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ em tìm hiểu, khai thác nguồn tài liệu cần thiết, phần quan trọng giúp cho đề tài nghiên cứu đạt kết cao Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới cha mẹ, ngƣời sinh thành nuôi dƣỡng em khôn lớn, ngƣời ln giúp đỡ em có thêm động lực niềm tin lúc đề tài gặp khó khăn hay bế tắc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 05năm 2018 Sinh viên Bùi Thị Huế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 17 tháng 05năm 2018 Sinh viên Bùi Thị Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khoá luận 6 Bố cục khoá luận NỘI DUNG CHƢƠNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 - 1995 1.1 Những nhân tố tác động 1.1.1 Xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế 1.1.2 Xu hợp tác khu vực 13 1.1.3 Đƣờng lối đổi chủ trƣơng phát triển kinh tế đối ngoại 16 1.2 Thành tựu hạn chế 19 1.2.1 Thành tựu 19 1.2.2 Hạn chế 23 CHƢƠNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 – 2005 28 2.1 Những nhân tố tác động 28 2.1.1 Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN 28 2.1.2 Việt Nam tham gia khối Liên hiệp APEC 32 2.1.3 Việt Nam bình thƣờng hố quan hệ với My 34 2.1.4 Chủ trƣơng đẩy mạnh CNH - HĐH phát triển kinh tế đối ngoại 36 2.2 Thành tựu hạn chế 39 2.2.1 Thành tựu 39 2.2.2 Hạn chế 46 CHƢƠNG VAI TRÒ CỦA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI GIAI ĐOẠN 1986 - 2005 51 3.1 Vai trò kinh tế đối ngoại phát triển kinh tế 51 3.2 Vai trò kinh tế đối ngoại xã hội 56 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình xuất qua năm 1986 – 1992 20 Bảng 1.2 Các nƣớc đầu tƣ Việt Nam đến năm 1994 21 Bảng 1.3 Đầu tƣ trực tiếp ƣớc hàng năm 22 Bảng 2.1 Ngoại thƣơng Việt Nam – Hoa kỳ 10 năm thiết lập quan hệ 41 Bảng 3.1 Cơ cấu vốn đầu tƣ xây dựng Việt Nam 56 thời kỳ 1991-1999 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuối kỉ XX, tình hình giới có nhiều biến đổi mạnh mẽ: Đó phát triển mạnh mẽ xu toàn cầu hóa – xu khách quan lơi kéo tất quốc gia giới tham gia Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi quốc gia hợp tác phát triển, đặc biệt hoạt động phát triển kinh tế đất nƣớc Khi cách mạng khoa học – kĩ thuật công nghệ có bƣớc phát triển mới, tạo nên bƣớc nhảy vọt lớn công phát triển kinh tế giới, thúc đẩy hình thành phát triển nhiều ngành kinh tế mới, tồn cầu hóa kinh tế “quy luật” tất yếu lịch sử giới, “con đƣờng” dẫn dắt hƣớng kinh tế giới bƣớc đến phát triển vƣợt bậc Xu tồn cầu hóa kinh tế đƣa đến xu mở cửa, hợp tác hội nhập quốc gia vào cộng đồng kinh tế chung giới Xu tạo nhiều hội để nƣớc tiếp xúc với nhiều văn minh giới, từ tạo động lực để phát triển, đồng thời tạo điều kiện tìm kiếm, hội khả phát triển để hội nhập đƣợc với kinh tế giới Tuy nhiên, đòi hỏi quốc gia cần có thay đổi cấu kinh tế đất nƣớc, để có khả hòa nhập, có đủ sức mạnh để cạnh tranh kinh tế quốc tế Nhƣ vậy, xu tồn cầu hóa không tạo hội, động lực cho phát triển quốc gia, mà đƣa đến nhiều thách thức to lớn, đặc biệt “nguy tụt hậu” kinh tế tất nƣớc, mà trƣớc hết quốc gia phát triển chậm phát triển nhƣ Việt Nam “Tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vƣợt khỏi biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển, gia tăng thể hiện: mở rộng mức độ quy mô mậu dịch giới, ln chuyển dòng cơng nghệ, dòng vốn, dòng lao động phạm vi tồn cầu” [18; tr.13], kinh tế đối ngoại (KTĐN) chỗ dựa vững chắc, kênh truyền hình tiếp cận nhanh mạnh quốc gia kinh tế quốc tế Tất quốc gia tận dụng cách tối đa kênh thơng tin để hòa nhập với xu thế giới, có Việt Nam Việt Nam từ nƣớc thuộc địa - nửa phong kiến, độ lên chủ nghĩa xã hội tình hình giới có nhiều biến đổi, Liên Xơ nƣớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, đất nƣớc bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ, trình độ phát triển thấp…Chính vậy, mở rộng quan hệ quốc tế tận dụng nguồn lực từ bên trở thành chỗ dựa, động lực vô quan trọng kinh tế - trị - xã hội đất nƣớc Phát triển KTĐN trở thành mối quan tâm hàng đầu, định hƣớng cho kinh tế quốc dân Qua đó, Việt Nam khơng thiết lập mở rộng đƣợc quan hệ ngoại giao với nƣớc mà thức đẩy đƣợc mối quan hệ mặt kinh tế (kinh tế đối ngoại) quốc gia giới khu vực, hoạt động mở rộng thị trƣờng buôn bán xuất – nhập khẩu, thu hút vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài, tiếp xúc khoa học – kĩ thuật công nghệ đại giới, tạo điều kiện phát triển ngành kinh tế, dịch vụ nƣớc đầu tƣ nƣớc Hiện nay, so với quốc gia Việt Nam tình trạng nƣớc nghèo, tụt hậu xa với nƣớc khu vực giới, Đây vấn đề vô thiết dân tộc, đòi hỏi Đảng Nhà nƣớc cần đƣa đƣợc biện pháp để khắc phục đƣa nƣớc ta phát triển ngang với nƣớc khu vực giới Cũng thế, công xây dựng đổi đất nƣớc, Đảng ta đƣa nhiều chủ trƣơng nhằm phát triển kinh tế đất nƣớc nói chung KTĐN Việt Nam nói riêng, tập trung nguồn lực đất nƣớc vào công đổi kinh tế, mở rộng phát triển KTĐN Trƣớc đƣa phƣơng hƣớng nhiệm vụ phát triển hoạt động KTĐN Đảng ta đánh giá tình hình thực tiễn hồn cảnh đất nƣớc để đƣa đƣợc tƣ tƣởng đạo, phƣơng châm, cách thức thực hiệu phù hợp Theo hoạt động phát triển KTĐN ta cần “gắn công đổi mới, mở rộng, nâng cao hiệu KTĐN với chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Nhờ đó, kinh tế nƣớc ta có khởi sắc, bƣớc gia nhập hội nhập kinh tế giới, góp phần vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, đƣa đất nƣớc khỏi khó khăn, giải vấn đề hậu chiến tranh khủng hoảng nƣớc Đƣa đất nƣớc phát triển theo hƣớng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động KTĐN Việt Nam giai đoạn 1986 – 2005 nhiều tồn tại, mà phần bắt nguồn từ chủ trƣơng đƣờng lối đạo Đảng Nhà nƣớc hoạt động KTĐN Đó hoạch định chủ trƣơng Đảng có phầm chận trễ, chƣa có chiến lƣợc tổng thể quốc gia KTĐN, chƣa có lộ trình mở cửa lĩnh vực cụ thể việc đạo, điều hành hoạt động KTĐN có nhiều bất cập chƣa xử lí đƣợc Hơn khả độc lập, tự chủ ta hoạt động kinh tế yếu kém, chƣa có đủ sức cạnh tranh với kinh tê khác, đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu, nhập siêu cao xuất siêu gấp nhiều lần Vì vậy, cần phải có biện pháp để khắc phục tháo gỡ tình trạng trên, giúp hoạt động KTĐN Việt Nam khỏi tình trạng khủng hoảng, cân đối trở thành cánh tay đắc lực nối dài kinh tế nƣớc với kinh tế nƣớc Tìm hiểu KTĐN Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2005 vấn đề phù hợp với khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp Đồng thời đặt tảng Khơng thế, đất nƣớc khỏi tình trạng khủng hoảng khó khăn, lạm phát tăng cao, kinh tế có tăng trƣởng ngày cao có chiều hƣớng tăng lên theo năm, diễn hầy hết tất lĩnh vực: “GDP bình quân tăng 8,2%/năm; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13,3%/năm; nông nghiệp tăng 4,5%/năm; lĩnh vực dịch vụ tăng 12%/năm; tổng sản lƣợng lƣơng thực năm 1991 - 1995 đạt 125,4 triệu tấn, tăng 27% so với giai đoạn (1986 – 1990) ” [21; tr.143] Hầu hết lĩnh vực kinh tế đạt nhịp độ tăng trƣởng tƣơng đối “Nƣớc ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng kéo dài 15 năm, số mặt chƣa vững chắc, song tạo đƣợc tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” [3; tr.12] Giai đoạn 1996 – 2005, thời kỳ đất nƣớc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, đạt đƣợc thành tựu lớn Mặc dù, năm 1997 – 1999, khu vực khủng hoảng tài - kinh tế Việt Nam nƣớc thƣờng xuyên bị thiên tai tàn phá nặng nề, nhiên “Việt Nam trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân giai đoạn 1996 - 2000 đạt 7%; đó, nơng, lâm, ngƣ nghiệp tăng 4,1%; công nghiệp xây dựng tăng 10,5%; ngành dịch vụ tăng 5,2%” [35] “Nếu tính giai đoạn 1991 - 2000 nhịp độ tăng trƣởng GDP bình quân 7,5% So với năm 1990, GDP năm 2000 tăng hai lần” [6; tr.572] Nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế liên tục tăng lên, khơng có chiều hƣớng thụt giảm “Từ năm 2000 trở trình đổi đất nƣớc vào chiều sâu Việc triển khai Chiến lực phát triển kinh tế kế hoạch năm 2001 - 2005 mà Đại hội Đảng lần thứ IX thông qua đạt đƣợc thành tựu vững Kinh tế Việt Nam phát triển vững, với tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, có chiều hƣớng ngày tăng năm cao năm trƣớc” [13] 52 “GDP tăng bình quân 7,5%/năm, riêng năm 2005 đạt 8,4%; đó, nơng nghiệp tăng 3,8%; công nghiệp xây dựng tăng 10,2%; ngành dịch vụ tăng 7% Riêng quy mô tổng sản phẩm nƣớc kinh tế năm 2005 đạt 837,8 nghìn tỷ đồng, tăng gấp đơi so với năm 1995 GDP bình quân đầu ngƣời khoảng 10 triệu đồng (tƣơng đƣơng 640 USD), vƣợt mức bình quân nƣớc phát triển có thu nhập thấp (500 USD)” [15; tr.146] Nƣớc ta, từ nƣớc có kinh tế nghèo lạc hậu, có lúc phải nhận viện trợ, trợ cấp từ nƣơc hày nhập gạo từ nƣớc khu , “mỗi năm phải nhập từ 50 vạn đến triệu lƣơng thực, đến Việt Nam vƣơn lên trở thành nƣớc có sản lƣợng xuất gạo đứng thứ giới (2005), mặt hàng xuất đứng vị trí số hồ tiêu; sau mặt hàng cà phê, điều, cao su, ” [15; tr 147] Thứ hai: nối liền sản xuất, trao đổi nước với quốc tế, nối liền thị trường nước với sản xuất trao đổi quốc tế khu vực Đối với tất quốc giới, hoạt động kinh tế đối ngoại cánh tay đắc lực đƣa kinh tế đất nƣớc phát triển, kết nối hoạt động kinh tế nƣớc với hoạt động kinh doanh nƣớc ngoài, điều kiên thuận lợi để Việt Nam liên kết với nhiều kinh tế giới, trƣớc hết cầu nối cho hoạt động kinh doanh xuất hàng hóa, thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc thông qua dự án hợp tác đầu tƣ nƣớc Tạo hội thuận lợi cho Việt Nam tiếp xúc học học trao đổi kinh nghiệm linh vực khoa học công nghệ kinh tế lớn, qua tạo nên mối quan hệ hợp tác tốt đẹp lâu dài Sự phát triển hoạt động KTĐN góp phần làm tăng trƣởng mạnh kim ngạch xuất – nhập Hàng hóa Việt Nam ngày chiếm lĩnh đƣợc rộng rãi thị trƣờng thị tiêu thụ giới, dù thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc buộc phải có thay đổi 53 cấu sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, mẫu mã, để đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng giới Thứ ba, thu hút vốn đầu tư trực tiếp (FDI) nguồn vốn viện trợ giám tiếp (ODA) Ngay sau Việt Nam thực sách đổi mở cửa đất nƣớc, thu hút quan tâm, thăm dò nhiều nhà đầu tƣ lớn khu vực giới Đặc biệt, mà nhận biết đƣợc hạn chế sửa đổi Luật đầu tƣ sách đầu tƣ nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tƣ kinh doanh nƣớc ngồi, nguồn vốn đầu tƣ ((FDI), (ODA)) vào nƣớc ta nhanh chóng tăng lên mạnh mẽ qua năm “Hai dấu ấn quan trọng việc thực thi luật doanh nghiệp từ năm 2000 luật đầu tƣ nƣớc sửa đổi bổ sung lần thứ có hiệu lực từ tháng năm 2000 Nhờ mà tính đến năm 2002, nƣớc có 1.800 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc hoạt động sản xuất kinh doanh với tổng vốn đầu tƣ đăng ký gần 25 tỷ USD Về vốn ODA hội nghị nhóm tƣ vấn nhà tài trợ cho Việt Nam lần thứ 10, nhà tài trợ quốc tế cam kết viện trợ thức cho Việt Nam 2,5 tỷ USD tăng 104 triệu USD hay 1,5% so với năm 2001” [51] Thứ 4,về vấn đề khoa học - công nghệ, học hỏi kinh nghiệm xây dựng quản lí kinh tế quốc gia Trong hoạt động đầu tƣ, vấn đề thời gian thu hồi vốn lợi nhuận vấn đề quan trọng khiến nhà đầu tƣ phải cân nhắc kỹ lƣỡng trƣớc dầu tƣ Vậy để đầu tƣ đạt đƣợc hiệu cao, lợi nhuận lợi mà Việt Nam nƣớc có kinh tế phát triển so với nhiều nƣớc khu vực giới, trình độ nhƣ khoa học kĩ thuật lạc hậu? Điều vừa thách thức nhà đầu tƣ, vừa hội tốt cho kinh tế Việt Nam Khi mà nƣớc không đầu tƣ vốn mà đầu thu 54 mặt trang thiết bị sản xuất tiên tiến đại Đối với nƣớc có kinh tế phát triển, khơng phải cơng nghệ đại nhất, tân tiến nhƣng Việt Nam gần nhƣ trang thiết bị mà Việt Nam chƣa có, khơng đƣợc sử dụng phổ biến sản xuất Trƣớc đây, với lối sản xuất kế hoạch hóa tập chung, qaun liêu, bao cấp Nền kinh tế phụ thuộc quản lí chặt chẽ nhà nƣớc, chế quản lí thụ động, khơng linh hoạt, sản xuất khơng có đàu tƣ làm theo định nhà nƣớc, sản phẩm sản xuất khơng có mặt hàng cạnh tranh nay, trƣớc xu phát triển thời đại, để tồn phát triển cần có thay đổi chế quản lí nhà nƣớc, tạo điều kiện phát triển kinh tế tƣ nhân, kinh doanh nhà nƣớc, và đổi phƣơng thức sản xuất kinh doanh theo hƣớng tích cực, thích nghi với thị trƣờng quốc tế Khi đƣợc tiếp xúc với trung tâm kinh tế, kinh tế phát triển giới Việt Nam đƣợc tiếp xúc, thực chế quản lí, tổ chức kinh doanh đại Thứ năm: góp phần giúp Việt Nam tiến nhanh đến mục tiêu đại hoá đất nước, chuyển đổi từ nước công nghiệp lạc hậu thành nước kinh tế đại Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) nguồn vốn viện trợ thức từ phủ, từ tổ chức tiền tệ quốc tế (ODA) nguồn vốn quan trọng để thúc đẩy phát triển cân đối kinh tế đất nƣớc cơng cơng nghiệp hố - đại hố 55 Bảng 3.1 Cơ cấu vốn đầu tƣ xây dựng Việt Nam thời kỳ 1991-1999 Vốn Tổng Vốn số vốn đầu tƣ nƣớc (tỷ đồng) (tỷ đồng) 1991 11.526,0 1992 Năm đầu tƣ trực tiếp nƣớc Số lƣợng So với (tỷ đồng) tổng số % 9.606,0 1.920 16,7 19.755,0 15.255,0 4.500 22,8 1993 34.176,0 25.376,0 8.800 35,7 1994 43.100,0 29.900,0 13.200 30,6 1995 68.047,8 46.047,8 33.000 32,3 1996 79.367,4 56.666,4 22.700 28,6 1997 96.870,4 66.570,4 30.300 31,3 1998 96.870,4 72.100,0 24.300 25,2 1999 96.400,0 85.000,0 18.900 18,2 Tổng số 102.900,0 406.522,6 146.620 26,54 Nguồn: Niên giám thống kê 1998 tr.227 kế hoạch - đầu tư Hơn nữa, “hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc nguồn thu quan trọng cho Ngân sách Nhà nƣớc Các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (khơng kể dầu khí) thực nộp Ngân sách Nhà nƣớc (thời kỳ 1994-1999) với số tiền 1.489 triệu USD (cụ thể năm 1994 = 128 triệu, năm 1995 = 195 triệu, năm 1996 = 263 triệu, năm 1997 = 315 triệu, năm 1999 = 271 triệu USD)” [51] 3.2 VAI TRÒ KTĐN ĐỐI VỚI HỘI Trước hết, giải vấn đề việc làm cho quần chúng nhân dân Với sách mở cửa, Việt Nam thu hút hàng trăm công ty đến với 56 Việt Nam, với dự án đầu tƣ lớn đòi hỏi nguồn nhân công dồi dào, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu ngƣời lao động Việt Nam “Từ năm 1991 đến năm 2000, trung bình năm nƣớc giải cho khoảng - 1,2 triệu ngƣời lao động có cơng ăn việc làm; Từ năm 2000 đến năm 2005, tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động Năm 2005, thất nghiệp thành thị giảm xuống 5,3%; thời gian sử dụng lao động nơng thơn đạt 80% Thu nhập bình qn đầu ngƣời tăng mạnh từ 200 USD năm 1990 lên khoảng 640 USD năm 2005” [48] Ngoài hoạt động kinh tế đối ngoại tạo điều kiện cho hoạt động xuất lao động phát triển: Giai đoạn 1980 -1990: lao động Việt Nam chủ yếu xuất nƣớc XHCN nhƣ: “ iên Xô nƣớc Đông Âu (Cộng hòa dân chủ Đức (cũ), Tiệp Khắc (cũ) ungari) Ngồi ra, lao động Việt Nam tham gia lao động số nƣớc: Iraq, Libya Ngoài ra, lao động ngƣời có trình độ tay nghề cao đƣợc đƣa sang làm chuyên gia cố vấn số nƣớc châu Phi lĩnh vực y tế, giá dục Trong 10 năm (19801990), Việt Nam đƣa đƣợc 244.186 lao động, 7.200 lƣợt chuyên gia làm việc 23.713 thực tập sinh vừa học vừa làm nƣớc Năm 1991 1.022 ngƣời, đến năm 2000 tăng lên 31.500 ngƣời, năm 2003 75.000 ngƣời” [49] Ƣớc tính, từ năm 1980 – 2005, “nƣớc giải đƣợc 320.699 lao động Việt Nam làm việc nƣớc Từ năm 1996 đến nay, số lao động chuyên gia làm việc nƣớc theo chế chuyển nƣớc khoảng 500 triệu USD/năm” [49] Nhƣ vậy, hoạt động kinh tế đối ngoại khơng góp phần tạo công ăn việc cho ngƣời lao động, giải vấn đề thất nghiệp quốc gia mà góp tăng kinh tế quốc dân 57 Thực tiến xã hội, nâng cao đời sống cho nhân Xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống xa hội cho đại phận quần chúng nhân dân, gắt kết phát triển kinh tế với phát triển tiến bội xã hội mục tiêu quan trọng phủ đề Sự phát triển kinh tế nói chung KTĐN nói riêng góp phần giải mục tiêu “Cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân đƣợc trọng có nhiều tiến Chỉ số phát triển ngƣời đƣợc nâng lên, từ mức dƣới trung bình (0,498) năm 1990, tăng lên mức trung bình (0,688) năm 2002; năm 2005 Việt Nam xếp thứ 112 177 nƣớc đƣợc điều tra Mạng lƣới y tế đƣợc củng cố phát triển, y tế chuyên ngành đƣợc nâng cấp, ứng dụng công nghệ tiên tiến; việc phòng chống bệnh xã hội đƣợc đẩy mạnh; tuổi thọ trung bình từ 68 tuổi năm 1999 nâng lên 71,3 tuổi vào năm 2005” [37] Với nỗ lực không ngừng nghỉ nhằm nâng cao đời sống xã hội xho nhân dân, Cơng tác xóa đói giảm nghèo cảu Đảng Nhà nƣớc đạt đƣợc thành tự to lớn: “Theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 30% năm 1992 xuống khoảng 15% năm 2005 Còn theo chuẩn Ngân hàng giới (WB) phối hợp với Tổng cục Thống kê tính tốn, tỷ lệ nghèo chung (bao gồm nghèo lƣơng thực, thực phẩm nghèo phi lƣơng thực, thực phẩm) giảm từ 58% năm 1993 xuống 29% năm 2002 khoảng 17% năm 2008” [35] Nhƣ vậy, Việt Nam “hoàn thành sớm so với kế hoạch toàn cầu: giảm nửa tỷ lệ nghèo vào năm 2015”, “mà Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDGs) Liên hợp quốc đề ra, Hội thảo quốc tế với tiêu đề Xóa đói, giảm nghèo: Kinh nghiệm Việt Nam số nƣớc châu Á Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức Hà Nội vào tháng 6/2004, Việt Nam đƣợc đánh giá nƣớc có tốc độ giảm nghèo nhanh khu vực Đơng Nam Á” [35] 58 Giáo dục có bƣớc phát triển quan trọng “Năm 2000, nƣớc đạt chuẩn quốc gia xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học; dự tính đến cuối năm 2010, hầu hết tỉnh, thành đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở Tỷ lệ ngƣời lớn (từ 15 tuổi trở lên) biết chữ tăng từ 84% cuối năm 1980 lên 90,3% năm 2005 Từ năm 2005 đến nay, trung bình năm quy mô đào tạo trung học chuyên nghiệp tăng 10%; cao đẳng đại học tăng 7,4%” [35] Vấn đề ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí, nguồn nƣớc nhiều địa phƣơng, thành phố nơi có khu xuất, khu cơng nghiệp, góp phần làm gia tăng vấn đề tồn cầu: ô nhiễm môi trƣờng, hiệu ứng nhà kính, bệnh tật (ung thƣ…), tệ nạn xã hội… Tiểu kết chương Chúng ta thấy KTĐN đóng vai trò to lớn phát triển đất nƣớc, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế quốc dân, ngành kinh tế Góp phần nâng cao địa vị kinh tế Việt Nam trƣờng quốc tế KTĐN góp phần làm thay đổi mặt kinh tế đất nƣớc kéo theo thay đổi mặt xã hội, giải đƣợc vấn đề việc làm cho ngƣời lao động, nâng cao mức sống cho nhân dân Tạo mối quan hệ hợp tốt đẹp tất quốc gia giới Tuy nhiên, bên cạnh mặt tịch cực tồn mặt hạn chế, là: KTĐN gặp phải nhiều khó khăn, xuất phát từ hạn chế sách quản lí nhà nƣớc… Tình trạng tệ nạn xã hội gia tăng 59 KẾT LUẬN Dƣới tác động tình hình giới nƣớc, KTĐN Việt Nan bị ảnh hƣởng cách sâu sắc Để tồn phát triển, KTĐN Việt Nam không ngừng có gắng phấn đấu đƣa kinh tế - xã hội đất nƣớc phát triển đạt đƣợc nhiều thành tựu: Một là, nắm bắt xu thời đại, tận dụng thuận lợi xu nhằm tạo dựng hội phát triển cho đất nước Cuối kỷ XX, xu tồn cầu hóa liên kết khu vực diễn mạnh mẽ, thêm vào lĩnh vực mạng khoa học cơng nghệ có bƣớc chuyển lớn với đời phát minh vĩ đại đóng vai trò quan trọng cơng sản xuất kinh tế Trƣớc tình hình đó, giới d nƣớc theo hệ thống XHCN hay T CN, d quan hệ đối đầu, căng thẳng th địch lẫn nhau, để tồn phát triển nƣớc làm ngơ tách khỏi xu Đặc biệt, nƣớc lớn muốn giữ đƣợc địa vị cƣờng quốc nâng cao địa vị đó, nƣớc ln cố gắng gia nhập - hòa vào xu "tồn cầu hóa" xu hòa bình, đối thoại, hợp tác phát triển; đa phƣơng hóa, đa dạng hóa; chủ động tích cực tham gia vào quan hệ quốc tế Chính nhờ điều kiện thuận lợi đó, thức đẩy Việt Nam mở cửa, đổi đất nƣớc tất mặt, lĩnh vực KTĐN Trƣớc Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao với nƣớc XHCN, hạn chế mối quan hệ với nƣớc TBCN, kể nƣớc khu vực Đơng Nam Á Tuy nhiên, xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ buộc nƣớc phải xích lại gần nhau, chuyển từ quan hệ đối đầu sang đối thoại, hợp tác Các nƣớc bƣớc xây dựng mối quan hệ hòa bình, hợp tác ngun tắc bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền dân tộc Không bỏ hội, Việt 60 Nam xây dựng đƣợc mối quan hệ đơn phƣơng, song phƣơng đa phƣơng với quốc gia khu vực giới, với tổ chức khu vƣc,các tổ chức mang tầm cỡ quốc tế ( ASAN, APEC, EU, ) Tạo điều kiện quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế đất nƣớc, đƣa đất nƣớc lên đƣờng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Nâng cao vị kinh tế đất nƣớc khu vực giới Hai giai đoạn 1986 – 2005, Kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, đạt nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực: hoạt động xuất - nhập khẩu, vốn đầu tư nước ngoài, hợp tác khoa học kĩ thuật dịch vụ thu hút ngoại tệ KTĐN Việt Nam 1986 - 2005 gồm nét sau đây: Sự phát triển mạnh mẽ KTĐN, thể mức tăng trƣởng KTĐN ngày tăng tăng dần qua năm, bên cạnh lĩnh vực kinh tế tồn từ trƣớc, theo lối sản xuất kinh doanh phụ thuộc nhà nƣớc đời lĩnh vực KTĐN mới, tiêu biểu hoạt động xuất - nhập, có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, thị trƣờng ngày rộng lớn, nguồn thu lợi nhuận lớn Hoạt động KTĐN diễn nhiều lĩnh vực, lĩnh vực đạt đƣợc đạt đƣợc thành tựu khác góp phần tạo tăng trƣởng cho hoạt động KTĐN, phát triển kinh tế Việt Nam Hoạt động KTĐN làm tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc, đƣa đất nƣơc thoát khỏi tình trạng bao vây, lập, cấm vận nƣớc tƣ phƣơng Tây khu vực Đông Nam Chuyển đổi kinh tế “từ kinh tế kế hoạch hóa tập chung, quan liêu bao cấp sang xây dựng kinh tế mở” Để tạo nên thắng lợi KTĐN không nhắc đến vai trò lãnh đạo nhà nƣớc, với nhƣng chủ trƣơng, sách đắn kịp thời, phù hợp với hồn cảnh đất nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh tồn 61 số hạn chế chế quản lí nhà nƣớc chƣa có đồng bộ, linh hoạt Kinh tế Việt Nam chƣa thực phát triển mạnh mẽ đủ sức cạnh tranh kinh tế lớn, phải phụ thuộc vào kinh tế lớn đó, vị trí đối tác tiềm với nƣớc Vẫn tồn nhiều bất cập việc giải nhu cầu sống cho nhân dân Để đƣa đất nƣớc tiến lên đƣờng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất Việt Nam cần phải thời gian cố gắng phấn đấu thời gian tới 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Tuấn Anh, (2005), “Giáo trình kinh tế đối ngoại Việt Nam”, Nxb trị quốc gia Hà Nội Lê Thanh Bình (2002), “Kinh tế đối ngoại Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ộ ngoại giao - Học viện quan hệ quốc tế (2005), “ iáo trình Kinh tế đối ngoại iệt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ộ ngoại giao (2005), “ iáo trình Kinh tế đối ngoại iệt Nam”, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1982) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Tập I, Nxb Sự Thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 4, CH Trung ƣơng Đảng khóa X 63 13 Phan Huy Đƣờng (2007), “Kinh tế đối ngoại iệt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Thomas L.Friedman (2005), “Chiếc Luxus ôliu” (bản dịch tiếng Việt), Nxb Khoa học xã hội, Tp.HCM 15 Giáo trình kinh tế - trị Mác - Lênin (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Hồng Giáp (2005), “Phát triển quan hệ với nƣớc lớn sách đối ngoại Đổi Đảng nhà nƣớc ta”, Tạp chí Cộng sản 17 Phạm Xuân Nam: “Kết hợp tăng trƣởng kinh tế với tiến cơng xã hội mơ hình phát triển Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt nam, số 12-2010, tr 10 18 Nguyễn Pháp (1990), “Kinh tế đối ngoại nước ộng hòa xã hội chủ nghĩa iệt Nam”, Nxb Nông nghiệp 19 Võ Hồng Phúc (2006), “Những thành tựu kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi (1986 - 2005), Việt Nam 20 năm đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia 20 Phan Trọng Phúc (2004), “Cơ hội, thách thức trình hội nhập kinh tế định đƣờng phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, 10 (88), tr 44-46 21 Nguyễn Trần Quế (1991), “Kinh tế đối ngoại Việt Nam thực tiễn sách”, Viện Kinh tế giới 22 Nguyễn Duy Quý: “Công đổi mới: thành tựu học kinh nghiệm”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 23 Tổng cục thống kê (1995), Niên giám thống kê 1994, Nxb Thống kê, Hà Nội 64 Tài liệu Internet 24 http://baocongthuong.com.vn/rao-can-lon-doi-voi-ca-da-tron-vietnam.html 25 http://baohiem.pro.vnngu/ 26 http://baotintuc.vn/the-gioi/g20-truoc-nhung-van-de-nong-toan-cau20151113153407833.htm 27 http://doc.edu.vn 28 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/viet-nam-nhan-khoang-5-ty-usd-vonoda-trong-nam-2014-1418511123.htm 29 http://dantri.com.vn/the-gioi/apec-ngay-cang-co-y-nghia-quan-trong-doivoi-viet-nam-1384984688.htm 30 http://doisongphapluat.com/tin-tuc/tin-trong-nuoc/dai-hoi-dang-xii-rongcua-cho-hoi-nhap-kinh-te-a130756.html 31 http://e-pti.edu 32 https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=15148 33 https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507 34 https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 35 http://h357hcm.blogspot.com 36 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/thu-nhap-binh-quan-nguoiviet-nam-2015-hon-45-trieu-dong-3333776.html 37 http://luanvan.com 38 http://moc.gov.vn/en/web/guest/thong-tin-tu-lieu/-/tin-chitiet/ek4I/86/251139/thuc-trang-do-thi-hoa-phat-trien-do-thi-%26-nhungyeu-cau-can-doi-moi-tai-viet-nam.html 39 http://mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns12 0222081429 65 40 http://Ngoinhachung.net 41 http://nhandan.org.v 42 http:/.quanuy1hcm.org.vnngu/ 43 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/2520/Tinh-hinh-dau-tu-Han-Quoc-luy-keden-thang-1-nam-2015 44 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/1911/Tinh-hinh-dau-tu-Nhat-Ban-tai-VietNam-den-thang-11-2014 45 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/2047/Hoa-ky-dau-tu-gan-11-ty-USD-taiViet-Nam 46 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/2413/Tinh-hinh-hop-tac-Viet-Nam%E2%80%93-EU-den-thang-12-nam-2014 47 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/3475/Tinh-hinh-dau-tu-Khu-vuc-Asean-taiViet-Nam-luy-ke-den-thang-6-2015 48 http://tapchicongsan.org 49 http://vhrc.vn/tong-quan-xuat-khau-lao-dong-viet-nam-gt-79.aspx 50 http://.zun.vn/tai-lieu/vai-tro-va-tac-dung-cua-kinh-te-doi-ngoai-28972/ 51 http://zbook.vnngu 66 ... Kinh tế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995 Chƣơng 2: Kinh tế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1996 – 2006 Chƣơng 3: Vai trò kinh tế đối ngoại giai đoạn 1986 – 2006 NỘI DUNG Chƣơng KINH TẾ ĐỐI... KTĐN Việt Nam giai đoạn 1945 đến Cuốn sách “Giáo trình kinh tế đối ngoại Việt Nam (2005) tác giả Nguyễn Anh Tuấn (cb), Nxb Chính trị qc gia trình bày q trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Việt. .. Xuất phát từ lý lựa chọn chủ đề Kinh tế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 – 2005 làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề kinh tế đối ngoại vấn đề đƣợc đƣợc phản ánh

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan