Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - CAO THỊ QUỲNH HOA THIẾT KẾ BÀI TẬP MỨC ĐỘ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MƠN ĐỊA LÍ THEO LÍ THUYẾT CỦA BLOOM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo khoa Giáo dục Tiểu học tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập, rèn luyện nghiên cứu trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hương - Giảng viên khoa Giáo dục Mầm Non nhiệt tình hướng dẫn, động viên giúp tơi bước hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Cao Thị Quỳnh Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết số liệu khóa luận chưa cơng bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Cao Thị Quỳnh Hoa DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Giáo viên chủ nhiệm GVCN Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Nhà xuất NXB MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI TẬP MỨC ĐỘ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MƠN ĐỊA LÍ THEO LÍ THUYẾT CỦA BLOOM 1.1 Một số vấn đề chung 1.1.1 Lịch sử hình thành thang phân loai mức tư Benjamin Bloom 1.1.2 Phân loại mức tư Benjamin Bloom 1.1.3 Một số thang phân loại tư tiếng giới 12 1.2 Đặc điểm phân mơn Địa lí lớp 13 1.2.1 Mục tiêu dạy học phân mơn Địa lí lớp 13 1.2.2 Nội dung phân mơn Địa lí lớp 14 1.2.3 Cấu trúc học Địa lí lớp 16 1.3 Bài tập 16 1.3.1 Khái niệm tập 16 1.3.2 Vai trò tập dạy học 17 1.3.2.1 Phát huy tính tích cực nhận thức 17 1.3.2.2 Phát triển lực sáng tạo học sinh 18 1.3.3 Một số hình thức tập 20 1.3.4 Nguyên tắc xây dựng tập 20 1.3.4.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 20 1.3.4.2 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục 20 1.3.4.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 21 1.3.4.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 21 1.3.4.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thẩm mĩ 21 1.3.5 Các bước xây dựng tập 21 1.4 Đặc điểm học tập học sinh tiểu học 22 1.4.1 Đặc điểm tri giác 22 1.4.2 Khả ý 22 1.4.3 Đặc điểm trí nhớ 23 1.4.4 Khả tưởng tượng 24 1.4.5 Khả tư 24 1.5 Một số vấn đề đánh giá kết học tập học sinh dạy học tiểu học 24 1.5.1 Một số khái niệm đánh giá giáo dục 24 1.5.2 Một số phương pháp đánh giá giáo dục 25 1.6 Bốn mức độ nhận thức cho học sinh tiểu học theo định hướng phát triển lực 26 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI TẬP MỨC ĐỘ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MƠN ĐỊA LÍ THEO LÍ THUYẾT CỦA BLOOM 32 2.1 Khái quát khảo sát 32 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng 32 2.1.2 Đối tượng khảo sát 32 2.1.3 Nội dung khảo sát 32 2.1.4 Phương pháp khảo sát 33 2.2 Kết khảo sát 33 2.2.1 Thực trạng việc dạy học phân mơn Địa lí tiểu học 33 2.2.2 Thực trạng sử dụng tập phân môn Địa lí lớp 38 2.2.3 Thực trạng sử dụng tập bốn mức độ dạy học mơn Địa lí lớp hiểu biết giáo viên lí thuyết Bloom 39 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT BÀI TẬP MỨC ĐỘ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN ĐỊA LÍ LỚP THEO LÍ THUYẾT CỦA BLOOM 41 3.1 Sự cần thiết phải xây dựng tập bốn mức độ cho học sinh tiểu học 41 3.2 Nguyên tắc xây dựng tập mức độ dạy học mơn Địa lí Tiểu học 42 3.2.1 Phù hợp với đặc trưng mơn Địa lí Tiểu học 42 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với mục đích, nội dung chương trình 42 3.2.3 Đảm bảo tính vừa sức phù hợp với thực tiễn dạy học tiểu học 43 3.3 Quy trình thiết kế tập mức độ cho học sinh tiểu học mơn Địa lí lớp theo lí thuyết Bloom 43 3.3.1 Xác định mục tiêu, nội dung học 43 3.3.2 Lập kế hoạch thiết kế tập 45 3.3.3 Tiến hành thiết kế tập 46 3.3.4 Xây dựng đáp án 49 3.3.5 Kiểm tra hoàn thiện tập 52 3.4 Minh họa số tập mức độ cho học sinh tiểu học mơn Địa lí lớp theo lí thuyết Bloom 53 3.4.1 Thiên nhiên hoạt động sản xuất người miền núi trung du 53 3.4.2 Thiên nhiên hoạt động sản xuất người miền đồng 57 3.4.3 Vùng biển Việt Nam 62 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, mà trí tuệ trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia nước giới ý thức giáo dục đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát triển xã hội Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập chung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân” Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, giữ vai trò quan trọng giáo dục người Vì vậy, chất lượng giáo dục tiểu học quan tâm hàng đầu giai đoạn đổi Trong giáo dục tiểu học, nhiều sách chiến lược áp dụng nhằm đổi phương pháp, giúp học sinh thích nghi với cách học mới, tăng cường sáng tạo, tích cực, chủ động học tập Ngay từ xuất vào năm 1956, thang phân loại nhận thức phạm vi học tập Benjamin Bloom nhà giáo dục khắp giới sử dụng công cụ quan trọng để lập kế hoạch, thực đánh giá việc dạy học Giáo viên khuyến khích sử dụng nguyên tắc phân loại để xây dựng hoạt động học tập bao gồm tất cấp độ nhận thức từ giúp học sinh chiếm lĩnh bậc thang cao tư Ở Việt Nam, thang phân loại Bloom nghiên cứu vận dụng nhiều trường học tiểu học để xác định mục tiêu giáo dục đánh giá mức độ đạt kiến thức, kĩ học sinh, tạo niềm hy vọng cho cơng đổi bản, tồn diện giáo dục nước nhà Ở tiểu học, em học sinh lớp bắt đầu học thức phân mơn Địa lý thông qua môn học Lịch sử Địa lí Việc dạy mơn học khơng đơn giản mơn học mẻ kiến thức lạ lẫm Phân môn Địa lí lớp có vị trí đặc biệt quan trọng dạy học Địa lí Tiểu học kiến thức bản, tảng, mở đầu cho q trình học tập mơn học Mơn Địa lí cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức thực tế, khơi gợi cho học sinh lòng u thích, ham muốn khám phá thiên nhiên, đất nước, người Qua đó, mơn học giáo dục lòng u q hương, yêu đất nước, yêu người cách cụ thể hiệu Tuy nhiên, thực tế cho thấy đa số giáo viên trọng nhiều mơn cơng cụ Tốn, Tiếng Việt mà dạy qua loa mơn Địa lí Các tập Địa lí đưa học chưa khơi gợi cho học sinh hứng thú học tập, nhu cầu tìm hiểu từ khiến cho dạy khơng đạt hiệu cao Việc có ảnh hưởng lớn đến sống em sau mục tiêu hết giáo dục đào tạo người toàn diện kiến thức lẫn kĩ sống Trước tình hình đó, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học nói chung dạy học mơn Địa lí nói riêng, tơi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thiết kế tập mức độ cho học sinh tiểu học mơn Địa lí theo lí thuyết Bloom” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp nguyên nhân dẫn đến thực trạng Trên sở thiết kế tập mức độ cho học sinh tiểu học môn Địa lí theo lí thuyết Bloom nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp Đối tƣợng nghiên cứu Việc thiết kế tập mức độ cho học sinh tiểu học mơn Địa lí theo lí thuyết Bloom Khách thể nghiên cứu Thực trạng việc dạy học phần Địa lí mơn Lịch sử - Địa lí lớp số trường Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trọng việc vận dụng lí thuyết Bloom vào thiết kế tập mức độ cho học sinh tiểu học phân mơn Địa lí lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc thiết kế tập mức độ cho học sinh tiểu học môn Địa lí theo lí thuyết Bloom - Đề xuất biện pháp ứng dụng tập mức độ cho học sinh tiểu học mơn Địa lí theo lí thuyết Bloom Phƣơng pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lí luận; tài liệu tham khảo, văn Căn vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, thân em thu thập tài liệu từ nhiều nguồn tài liệu khác như: đọc sách báo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học, thông tin tài liệu mạng internet, tài liệu giáo dục tài liệu liên quan sách giáo khoa, sách hỏi đáp, sách hướng dẫn học, sách giáo viên b Phương pháp điều tra Điều tra tiến hành theo mẫu phiếu hỏi để thu thông tin làm sáng tỏ trạng dạy học môn Địa lí việc sử dụng tập mơn Địa lí lớp c Phương pháp quan sát Đây phương pháp góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu tính xác đề tài Giả thuyết khoa học Nếu tập mức độ cho học sinh tiểu học mơn Địa lí thiết kế theo lí thuyết Bloom hiệu trọng đẩy mạnh nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí tiểu học A B Dân tộc Dao Trên 1000m Dân tộc Mông Dưới 700m Dân tộc Thái 700m – 1000m Câu 4: Trung du Bắc Bộ vùng: A Có mạnh đánh cá B Có diện tích trồng cà phê lớn nước ta C Có mạnh trồng chè ăn D Có mạnh khai thác khống sản Câu 5: hí hậu Tây Ngun có đặc điểm là: A Có mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đơng B Có mùa: mùa mưa mùa khô C Quanh năm khô hạn D Quanh năm mưa bão Câu 6: Một số dân tộc sông lâu đời Tây Nguyên là: A Dân tộc Thái, Dao, Mông B Dân tộc Ba-na, Ê-đê, Gia-rai C Dân tộc inh, Xơ-đăng, Cơ-ho D Dân tộc Mông, Tày, Nùng Câu 7: Ở Tây Nguyên, người dân thường tổ chức lễ hội nào? A Vào mùa xuân B Vào mùa đông C Sau vụ thu hoạch D Cả A C Câu 8: Thành phố tiếng rừng thơng thác nước? A Thành phố Hồ Chí Minh B Thành phố Đà Nẵng C Thành phố Đà Lạt D Thành phố Hà Nội * Bài tập mức độ 2: Hiểu Câu 1: Theo em, người dân Hoàng Liên Sơn lại phải trồng trọt 54 ruộng bậc thang? Câu 2: Đánh dấu x vào ô trống em cho Các dân tộc sống nhà sàn nhằm mục đích gì? A Ít tốn cải, tiền bạc A Dễ sinh hoạt tránh lũ lụt A Tránh thú ẩm thấp Câu 3: Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp Tỉnh (thành phố) Cao nguyên Lâm Đồng Đăk Lăk Buôn Mê Thuột Plâyku Gia Lai Lâm Viên, Di Linh Câu 4: Người dân Tây Nguyên lợi dụng sức nước chảy từ cao xuống để làm gì? Câu 5: Vẽ sơ đồ quy trình chế biến chè trung du Bắc Bộ Câu 6: Điền vào ô trống thể bước quy trình sản xuất phân lân: Câu 7: Đất ba dan Tây Ngun có đặc điểm gì? Câu 8: Tại Tây Nguyên lại phù hợp trồng công nghiệp lâu năm? 55 * Bài tập mức độ Câu 1: Chọn ý cột A với ý cột B đánh dấu mũi tên để thể mối liên hệ tự nhiên hoạt động sản xuất Hoàng Liên Sơn Núi cao, sườn dốc Trồng rau, ăn xứ lạnh Sản xuất phân lân hí hậu mát mẻ Làm ruộng bậc thang Có nhiều khống sản q Trồng cơng nghiệp lâu năm Câu 2: Theo em, Tây Nguyên voi nuôi để làm gì? Câu 3: Theo em, khách du lịch đến Đà Lạt để làm gì? Câu 4: Vì sơng Tây Ngun lại có lòng sơng thác ghềnh? Câu 5: Hồn thành bảng sau: Hãy cho biết việc trồng công nghiệp Tây Ngun có thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi hó khăn Câu 6: Đánh dấu x vào trống trước câu trả lời A Nơi có lượng mưa nhiều rừng rậm nhiệt đới phát triển A Nơi có lượng mưa nhiều rừng khộp phát triển A Nơi có mùa mưa kéo dài rừng nhiệt đới phát triển Câu 7: Nêu tác dụng rừng người Tây Nguyên? Câu 8: Vì Đà Lạt lại có nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh? 56 * Bài tập mức độ Câu 1: Tưởng tượng em hướng dẫn viên du lịch, em giới thiệu tới du khách nét độc đáo thành phố Đà Lạt? Câu 2: Ở địa phương em khơng có hoạt động sản xuất mà Hồng Liên Sơn có? Tại địa phương em lại khơng có hoạt động sản xuất đó? Câu 3: Vì người lại phải bảo vệ khai thác rừng hợp lí? ể tên hoạt động mà địa phương em làm nhằm bảo vệ rừng Câu 4: Ở vùng núi phía Bắc có địa điểm du lịch tiếng? Em đến thăm quan địa điểm đây? Hãy giới thiệu vài nét địa điểm Câu 5: Bằng ngơn ngữ mình, em giới thiệu vài nét độc đáo thành phố Hồ Chí Minh? Câu 6: Có ý kiến cho Tây Nguyên nơi tập chung dân tộc người nên đời sống người dân Tây Nguyên lạc hậu nghèo khổ Em có suy nghĩ quan điểm trên? 3.4.2 Thiên nhiên hoạt động sản xuất người miền đồng * Bài tập mức độ 1: Câu 1: Hà Nội có vị trí ở? A Hai bên sơng Hồng, có sơng Mã chảy qua B Phía Tây tỉnh Bắc Ninh, phía Nam tỉnh Hà Giang C Trung tâm đồng Bắc Bộ, có sơng Hồng chảy qua D Trung tâm đồng Bắc Bộ, có sơng Mã chảy qua Câu 2: Đồng Bắc Bộ sông bồi đắp lên? A Sông Hồng sông Đuống B Sông Hồng sơng Thái Bình C Sơng Mã sơng Thái Bình D Sơng Lam sơng Mã 57 Câu 3: Đánh dấu x trước câu trả lời em cho Người dân đồng sông Cửu Long sử dụng phương tiện lại phổ biến nhất? Xe đạp Xuồng, ghe Tàu thủy Ơ tơ Câu 4: Đồng Nam Bộ hệ thống phù sa sông bồi đắp? A Sông Đồng Nai sông Mê Công B Sông Cửu Long sông Đồng Nai C Sông Mê Công sông Đồng Nai Câu 5: Đánh dấu x vào ô trống địa điểm thuộc thủ Hà Nội? Hồ Tây, Hồ Hồn iếm, chợ Đồng Xuân Hồ Tây, Hồ Hoàn iếm, chợ Bến Thành Hồ Tây, Hồ Hồn iếm, cơng viên Đầm Sen Câu 6: Ngành công nghiệp ngành quan trọng Hải Phòng? A hai thác khống sản B Trồng cơng nghiệp C Đóng tàu 58 Câu 7: Thành phố Cần Thơ nằm bên bờ sông nào? Sông Hương Sông Hậu Sông Tiền Sông Cần Thơ Câu 8: ể tên dân tộc sống chủ yếu đồng Nam Bộ? * Bài tập mức độ Câu 1: Theo em, đồng Nam Bộ lại gọi “vựa lúa lớn thứ nước”? Câu 2: Hãy so sánh đặc điểm tự nhiên dân cư đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ theo bảng sau: Địa hình Dân cư Đồng Bắc Bộ ……………………… ……………………… Đồng Nam Bộ ……………………… ……………………… Câu 3: Vì người dân đồng Duyên hải miền Trung làm trồng lúa, lạc, mía làm muối nhiều? Câu 4: Vì đồng duyên hải miền Trung lại nhỏ hẹp? Câu 5: Em nêu hình thành đồng châu thổ Bắc Bộ? Câu 6: So sánh khác khu phố cổ khu phố Hà Nội? Tiêu chí so sánh Phố cổ Phố Nhà cửa Đường phố Tên phố 59 Câu 7: Vì người dân đồng Bắc Bộ lại phải đắp đê dọc hai bên bờ sông? Câu 8: Em nêu thứ tự cơng việc q trình sản xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ? * Bài tập mức độ Câu 1: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành nội dung sau: Thành phố Huế xây dựng cách đây……….năm kinh đô nước ta thời nhà ……….Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều cơng trình kiến trúc có giá trị……….cao nên thu hút nhiều……… Câu 2: Hệ thống đê đồng Bắc Bộ có điểm hạn chế? Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Nhờ có đất ……… màu mỡ, nguồn nước……… , người dân có……… nhiều nên đồng Bắc Bộ trở thành ……… lớn thứ hai nước ta Câu 4: Nối tên thành phố (cột A) với địa điểm tiếng thành phố (cột B) cho đúng: Thành phố Hồ Chí Minh Bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà Thành phố Đà Nẵng Sông Hương, cầu Trường Tiền Thành phố Huế Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất Thành phố Hải Phòng Sơng Hàn, cảng biển Tiên Sa Câu 5: Trong thành phố miền đồng em học, em thích thành phố nào? Vì sao? 60 Câu 6: Điền vào bảng sau điều kiện cần thiết để phục vụ cho hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung? Tên hoạt động sản xuất Điều kiện cần thiết để sản xuất Trồng lúa Trồng mía, lạc Làm muối Ni, đánh bắt thủy, hải sản * Bài tập mức độ Câu 1: Chợ đồng Nam Bộ có nét độc đáo mà địa phương em khơng có? Câu 2: Dựa vào hiểu biết mình, em cho biết đồng Bình Phú Khánh Hòa thuộc tỉnh nước ta? Câu 3: hi nước biển dâng, nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất? Vì sao? A Đồng sơng Cửu Long B Đồng sông Hồng C Đồng Duyên Hải MiềnTrung D Đồng Bằng Bắc Bộ Câu 4: Biển miền Trung nước ta có hai quần đảo lớn là: A Cái Bầu, Cát Bà B Hồng Sa, Trường Sa C Cơn Đảo, Phú Quốc Câu 5: Đèo Hải Vân nằm hai thành phố nào? Bằng ngơn ngữ mình, em mô tả nét độc đáo đèo Hải Vân? Câu 6: Có ý kiến cho thành phố Hải Phòng phù hợp để phát triển ngành công nghiệp lớn mà không phù hợp để phát triển ngành du lịch Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Câu 7: Đặc điểm sinh sống người dân đồng Nam Bộ có điểm giống khác so với địa phương em? Câu 8: Quần áo bà ba khăn rằn trang phục gắn với người dân đâu? Dựa vào hiểu biết mình, em giới thiệu vài nét độc đáo trang phục sống người dân nơi 61 3.4.3 Vùng biển Việt Nam * Bài tập mức độ Câu 1: Biển Đơng có vai trò nước ta? A Cung cấp muối B Cung cấp hải sản khống sản q C Điều hòa khí hậu D Cả đáp án Câu 2: Ở nước ta, tài nguyên khoáng sản quan trọng thềm lục địa là: A Vàng, bạc B Nhôm, đồng C Dầu mỏ khí đốt Câu 3: Nguyên liệu khai thác để phục vụ cho công nghiệp thủy tinh là: A Muối B Dầu mỏ C Cát trắng Câu 4: Em kể tên số đảo nước ta? Câu 5: Hoạt động đánh bắt hải sản diễn nhiều đâu? * Bài tập mức độ Câu 1: Biển Đơng có vai trò nước ta? Câu 2: Đảo Phú Quốc có đặc sản tiếng? Câu 3: Như gọi đảo? Như gọi quần đảo? Câu 4: Em nêu nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ nước ta? Câu 5: Biển Đông bao bọc phía đất liền nước ta? * Bài tập mức độ Câu 1: Em viết Đ vào kiến sai: v v vt trước ý kiến đúng, chữ S vào v vt trước ý hoáng sản nguồn tài nguyên vô tận người Vùng biển nước ta nghèo nàn nguồn hải sản Các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến iên Giang nơi đánh bắt nhiều hải sản Câu 2: Em kể tên biển, vịnh, đảo quần đảo lớn nước ta? 62 Câu 3: Hai quần đảo lớn Trường Sa Hoàng Sa thuộc tỉnh (thành phố) nào? Câu 4: Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh nước ta? A Ninh Bình B Hải Phòng C Quảng Ninh Câu 5: Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận Di sản Thiên nhiên giới vào ngày, tháng, năm nào? * Bài tập mức độ Câu 1: Em ghi việc nên làm không nên làm để bảo vệ tài nguyên môi trường biển nước ta vào bảng sau: Việc nên làm Việc không nên làm Câu 2: Việt Nam có nhiều tỉnh, thành phố có biển? Dựa vào hiểu biết mình, em kể tên tỉnh, thành phố đó? Câu 3: Là học sinh, em bạn cần có ý thức trách nhiệm nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo ta Biển Đông? Câu 4: hoanh vào chữ đặt trước đáp án : Đảo lớn nước ta? A Lí Sơn B Bạch Long Vĩ C Phú Quốc D Cồn Cỏ Câu 5: Em nêu lí để chứng minh Vịnh Hạ Long xứng đáng Di sản thiên nhiên giới? Câu 6: Ở nước ta, dầu khí khai thác để làm gì? Hãy nêu vài hiểu biết em ngành công nghiệp Câu 7: Một số ý kiến cho rằng, tài nguyên biển nước ta vô tận khai thác thoải mái mà khơng lo bị cạn kiệt Em có đồng tình với quan điểm khơng? Vì sao? 63 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài: “Thiết kế tập mức độ cho học sinh tiểu học mơn Địa lí theo lí thuyết Bloom” tơi rút kết luận sau: Bài tập công cụ quan trọng GV sử dụng thường xun dạy học mơn học nói chung mơn Địa lí nói riêng Việc sử dụng tập mức độ dạy học giúp GV kiểm tra mức độ hoàn thành mục tiêu học tập HS Các tập giúp GV đánh giá HS giúp HS tự đánh giá kết học tập mơn Địa lí Đề tài tơi chọn nghiên cứu đề cập đến số vấn đề liên quan đến việc dạy học phân mơn Địa lí lớp 4, lí thuyết Bloom hệ thống mức độ nhận thức học sinh tiểu học Tôi đưa xây dựng tập, nguyên tắc, bước xây dựng tập Cuối đưa hệ thống tập mức độ môn Địa lí cho học sinh lớp Như vậy, đề tài nghiên cứu đạt mục đích nhiệm vụ đặt Qua đây, khẳng định giả thuyết khoa học: “Bài tập mức độ cho học sinh tiểu học mơn Địa lí thiết kế theo lí thuyết Bloom hiệu trọng đẩy mạnh nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí” hồn tồn đắn 64 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vũ Hoạt - Phó Đức Hòa, Giáo dục tiểu học Lê Văn Đồng (1995), Tâm lý lứa tuổi tâm lý học Sư Phạm, NXB Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), SGK Lịch sử Địa li lớp 4, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (1996), Hỏi đáp đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án phát triển GVTH (2007), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, tài liệu đào tạo GVTH (2007), NXB Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường Tiểu học, NXBĐHSP Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chương trình Tiểu học (Ban hành theo định số 43/2001/ QĐ - BGD & ĐT ngày tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), NXB Giáo dục Trần Thị Hương (2005), Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực hành rèn luyện kĩ hoạt động giáo dục dạy học giáo dục Đại học Sư phạm, Luận án tiến sĩ giáo dục học Lê Phương Nga (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Huế 10 https://duongtrongtan.wordpress.com/2011/12/27/sơ-bộ-về-cac-ly-thuyếtcủa-bloom-dreyflus-va-kolb-p1/ 11 https://duongtrongtan.wordpress.com/2011/12/27/sơ-bộ-về-cac-ly-thuyếtcủa-bloom-dreyflus-va-kolb-p2/ 12 Vũ Chất (2001), Từ điển Tiếng Việt, NXB Trẻ 65 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Để tiến hành tìm hiểu số vấn đề dạy học trường Tiểu học, thầy vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau Những thơng tin phục vụ cho hoạt động nghiên cứu Vì mong nhận thông tin trung thực Xin chân thành cảm ơn Thầy (cô) điền khoanh vào ý kiến phù hợp Câu hỏi Câu 1: Các PPDH sau thầy cô sử dụng dạy học mơn Địa lí? 1.1 Phương pháp thuyết trình A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm 1.2 Phương pháp thảo luận nhóm A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm 1.3 Phương pháp quan sát A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm 1.4 Phương pháp trò chơi A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm 1.5 Phương pháp điều tra A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm Câu 2: Các phương tiện, thiết bị dạy học sau thầy/cô sử dụng nào? 2.1 Bảng phấn A Thường xuyên C Hiếm B Thỉnh thoảng D Chưa 2.2 Bản đồ, biểu đồ A Thường xuyên C Hiếm B Thỉnh thoảng D Chưa 2.3 Máy tính, máy chiếu A Thường xuyên C Hiếm B Thỉnh thoảng D Chưa 2.4 Tranh ảnh A Thường xuyên C Hiếm B Thỉnh thoảng D Chưa 2.5 Băng tiếng, băng hình A Thường xuyên C Hiếm B Thỉnh thoảng D Chưa Câu 3: Các hình thức tổ chức dạy học sau thầy/cô sử dụng nào? 3.1 Dạy học cá nhân A Thường xuyên C Hiếm B Thỉnh thoảng D Chưa 3.2 Dạy học nhóm A Thường xuyên C Hiếm B Thỉnh thoảng D Chưa 3.3 Dạy học lớp A Thường xuyên C Hiếm B Thỉnh thoảng D Chưa 3.4 Tham quan A Thường xuyên C Hiếm B Thỉnh thoảng D Chưa 3.5 Trò chơi học tập A Thường xuyên C Hiếm B Thỉnh thoảng D Chưa Câu 4: Thầy/cô có hiểu biết lí thuyết Bloom? ………………………………………………………………………………… Câu 5: Thầy/cô thường sử dụng tập Địa lí khâu nào? A iểm tra cũ B Dạy C iểm tra, đánh giá Câu 6: Thầy/cô sử dụng tập mức độ mơn Địa lí? A Thường xun C Hiếm B Thỉnh thoảng D Chưa Câu 7: Theo thầy/cơ, tập mức độ có vai trò dạy học tiểu học? A Rất quan trọng B Quan trọng C hông quan trọng Câu 8: Theo thầy cô, tập sau nhằm đánh giá mức độ mức độ nhận thức học sinh tiểu học? Bài 1: hoanh tròn vào chữ đặt trước ý đúng: Một số dân tộc sông lâu đời Tây Nguyên là: A Dân tộc Thái, Dao, Mông B Dân tộc Ba-na, Ê-đê, Gia-rai C Dân tộc inh, Xơ-đăng, Cơ-ho D Dân tộc Mông, Tày, Nùng Mức độ: ………… Bài 2: Theo em, đồng Nam Bộ lại gọi “vựa lúa lớn nước ta”? ……………………………………………………………………………… Mức độ: ………… ... tập mức độ cho học sinh tiểu học môn Địa lí lớp theo lí thuyết Bloom NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI TẬP MỨC ĐỘ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MƠN ĐỊA LÍ THEO LÍ THUYẾT CỦA BLOOM. .. sở lí luận việc thiết kế tập mức độ cho học sinh tiểu học mơn địa lí theo lí thuyết Bloom Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc thiết kế tập mức độ cho học sinh tiểu học mơn địa lí theo lí thuyết Bloom. .. sở lí luận thực tiễn việc thiết kế tập mức độ cho học sinh tiểu học mơn Địa lí theo lí thuyết Bloom - Đề xuất biện pháp ứng dụng tập mức độ cho học sinh tiểu học môn Địa lí theo lí thuyết Bloom