1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học bài miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự trong SGK ngữ văn 10 theo lí thuyết kiến tạo

58 766 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 445,37 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Dạy học Miêu tả biểu cảm văn tự SGK Ngữ Văn 10, theo LTKT Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới Thầy Cô Khoa Ngữ văn, Thầy, Cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ Văn đặc biệt cô giáo - ThS Phạm Kiều Anh nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành khóa luận Vì điều kiện thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế định Tôi mong nhận đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp cô giáo ThS Phạm Kiều Anh Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng - Những tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Phương BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GS : Giáo sư GV: Giáo viên HS : Học sinh LTKT: Lí thuyết kiến tạo NXB : Nhà xuất PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông VBTS: Văn tự MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học Miêu tả biểu cảm văn tự theo LTKT 1.1 Những sở LTKT 1.1.1 Lịch sử LTKT 1.1.2 Bản chất LTKT 1.1.3 Cơ sở khoa học LTKT 1.1.4 Các loại kiến tạo dạy học 1.1.5 Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học Làm văn 1.2 Miêu tả biểu cảm văn tự 10 1.2.1 Văn tự 10 1.2.2 Sự kết hợp miêu tả biểu cảm văn tự 13 1.3 Cơ sở thực tiễn 15 1.3.1 Khảo sát chương trình 15 1.3.2 Thực trạng dạy học Làm văn trường THPT 16 Chương 2: Dạy học Miêu tả biểu cảm văn tự theo LTKT 18 2.1 Cơ sở khoa học vận dụng LTKT 18 2.1.1 Những kiến thức kĩ mà HS học trước 18 2.1.2 Mục đích việc dạy học trường phổ thông 18 2.2 Dạy học Miêu tả biểu cảm văn tự theo LTKT 19 2.2.1 Nội dung dạy 19 2.2.2 Xác định nội dung vận dụng LTKT 20 2.2.3 Xác định mức độ kiến tạo 27 2.2.4 Phương pháp sử dụng dạy học Miêu tả biểu cảm văn tự theo LTKT 27 2.3 Quy trình dạy học Miêu tả biểu cảm văn tự 30 Chương 3: Thực nghiệm 34 3.1 Mục đích thực nghiệm 34 3.2 Đối tượng thực nghiệm 34 3.3 Chủ thể thực nghiệm 34 3.4 Thời gian làm thực nghiệm 34 3.5 Kết thực nghiệm 47 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng phát triển Giáo dục Đào tạo năm 2006-2010 nêu rõ: Đổi tư giáo dục cách quán từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lí để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ, phấn đấu xây dựng giáo dục đại dân, dân dân đảm bảo công hội học tập cho người, tạo điều kiện cho toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa đất nước Muốn đạt mục tiêu đó, giáo dục phải chuyển mình, phải vận dụng quan điểm, hình thức dạy học đại Lí thuyết kiến tạo (LTKT) hình thức dạy học áp dụng vào thực tế giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, nước ta việc nghiên cứu LTKT vào dạy học hạn chế 1.2 Ở bậc THPT, nội dung chương trình Ngữ văn nói chung, phần làm văn nói riêng có thay đổi so với trước Dạy làm văn phải gắn liền với thực tiễn (dạy lí thuyết có rèn kĩ năng), đáp ứng yêu cầu thời đại Muốn vậy, với thay đổi mục tiêu, nội dung chương trình, cần phải trọng việc đổi hình thức dạy học Dạy học làm văn theo lí thuyết kiến tạo (LTKT) kiểu dạy học nhằm phát huy lực nhận thức, phát huy tính chủ động sáng tạo học HS, lấy HS làm trung tâm 1.3 Bài Miêu tả biểu cảm văn tự SGK Ngữ văn 10 triển khai nhằm củng cố, nâng cao kiến thức vai trò, tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự, qua giúp HS biết kết hợp hai yếu tố tạo lập văn tự (VBTS) Tuy kiến thức cũ mà em học chương trình Ngữ văn THCS song dạy học giáo viên (GV) gặp nhiều lúng túng Nó ảnh hưởng tới hoạt động nhận thức chủ thể HS Vận dụng LTKT vào dạy góp phần tạo mẻ, nhằm đạt hiệu cao dạy học Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài dạy học Miêu tả biểu cảm văn tự sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập theo LTKT Lịch sử vấn đề Trên giới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu LTKT dạy học môn học khoa học như: Jerome Bruner (1990), Glaserleld Ernstvm (1984), Wittork (1985)… Nhắc đến LTKT, tác giả Brandt (1997) cho rằng: LTKT lí thuyết dạy học dựa sở nghiên cứu trình học tập người dựa quan điểm cho cá nhân tự xây dựng lên tri thức không đơn tiếp nhận tri thức từ người khác Còn nhà nghiên cứu Brooks (1993) nhấn mạnh: Quan điểm kiến tạo dạy học khẳng định HS cần phải biết giới cách tổng hợp kinh nghiệm vào mà HS có từ trước HS lập nên quy luật thông qua phản hồi mối quan hệ tương tác với chủ thể ý tưởng Ở nước, gần có nhiều tác giả nghiên cứu vận dụng LTKT vào dạy học như: Bùi Gia Thịnh [26], Nguyễn Hữu Châu [4], Dương Bạch Dương [5], Lương Việt Thái [25], Nguyễn Đình Hưng [9]… Tác giả Dương Bạch Dương [5] nghiên cứu phương pháp giảng dạy số khái niệm, định luật chương trình vật lí lớp 10 THPT theo quan điểm kiến tạo Tác giả Dương Bạch Dương đề cập tới luận điểm J Piaget Vưgotski nhận thức không đề cập tới thuyết kiến tạo thuyết kiến tạo xã hội mối quan hệ chúng dạy học kiến tạo Luận án tác giả Dương Bạch Dương giới hạn nghiên cứu phương pháp dạy học số kiến thức động học động lực học chương trình Vật lí lớp 10 THPT Xuất phát từ quan niệm sai HS, tác giả đưa phương pháp dạy học để HS tự bộc lộ quan niệm sai xây dựng quan niệm Tác giả Lương Việt Thái [25] nghiên cứu việc vận dụng LTKT vào dạy học số kiến thức phần ánh sáng âm môn khoa học Tiểu học môn Vật lí THCS… Khi nói kiến tạo, GS.Tiến sĩ Nguyễn Bá Kim cho rằng: theo chủ nghĩa kiến tạo tâm lí học, học tập trình người học xây dựng kiến thức cho cách thích nghi với môi trường sinh mâu thuẫn, khó khăn cân bằng, nhiên nhiều nhà lí luận dạy học Pháp khẳng định môi trường có dụng ý sư phạm không đủ để chủ thể kiến tạo tri thức theo yêu cầu mà xã hội mong muốn.Vì quan trọng thiết lập tình có dụng ý sư phạm để người học học tập hoạt động học tập thích nghi Tuy nhiên, nước ta chưa có nghiên cứu việc vận dụng LTKT vào dạy học Làm văn THPT Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu LTKT nhằm tìm kiểu dạy học mới, để vận dụng sáng tạo nâng cao chất lượng dạy học phần Làm văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài phải đảm bảo nhiệm vụ sau: - Xác định sở lí luận thực tiễn đề tài - Tổ chức thực nghiệm đánh giá tính khả thi đề xuất trình bày khóa luận Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài dạy học theo LTKT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Vận dụng LTKT vào dạy học Miêu tả biểu cảm văn tự Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp hệ thống xử lí lí thuyết - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích ngôn ngữ 5.2 Phương pháp thực nghiệm - Tổ chức thực nghiệm - Thống kê xử lí số liệu 5.3 Điều tra - Dự - Sử dụng phiếu điều tra, phiếu học tập Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, khóa luận có ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học Miêu tả biểu cảm văn tự Chương 2: Tổ chức dạy học Miêu tả biểu cảm văn tự theo LTKT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BÀI “MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ” THEO LÍ THUYẾT KIẾN TẠO 1.1 Những vấn đề chung LTKT 1.1.1 Lịch sử LTKT Khi tìm hiểu nhằm xây dựng học thuyết phát triển tri thức, Jean Piaget phát LTKT Theo ông, nhận thức người trình thích ứng với môi trường qua hai hoạt động đồng hóa điều ứng Trong đó, đồng hóa tác động chủ thể đến môi trường, thu nhận nhận thức tiếp thu từ trước Quá trình đồng hóa giúp chủ thể tích hợp thông tin từ môi trường vào thông tin kiến thức có từ trước Điều ứng ngược với đồng hóa, tác động môi trường đến chủ thể, làm cho chủ thể phải biến đổi thích ứng cấu trúc nhận thức môi trường Quá trình điều ứng đòi hỏi chủ thể thích ứng với yêu cầu môi trường cách biến đổi cấu trúc Như tri thức truyền thụ từ người biết đến người chưa biết mà tri thức cá thể xây dựng thông qua hoạt động Ông cho ý tưởng cần trẻ em tạo nên tìm thấy viên sỏi hay nhận thức từ tay người khác quà; trẻ em tập cách cách dạy quy tắc để Theo J.Piaget, trí tuệ thích nghi tiêu biểu nhất, cân đối đồng hóa liên tục vật, tượng vào hoạt động riêng điều ứng cấu đồng hóa vào thân vật, tượng Trí tuệ tạo từ trình điều chỉnh thăng nhận thức để thích nghi với đòi hỏi thách thức môi trường Sự điều chỉnh không dẫn tới việc lặp lại + Cô gái trông + Liên tưởng, tưởng gặp mục đồng nhà tượng trời, nơi có đám cưới + Cuộc hành trình trầm + Liên tưởng, tưởng lặng, ngoan ngoãn tượng ngàn gợi nghĩ đến đàn cừu lớn - GV hỏi: Em hiểu - HS trả lời: quan sát, liên a Quan sát tưởng, tưởng tượng b Liên tưởng (chọn từ thích hợp vào c Tưởng tượng chỗ trống mục II.1 SGK) - GV hỏi: Em cho - HS trả lời: Vai trò quan sát, biết yếu tố quan sát, + Vai trò quan trọng, liên tưởng, tưởng liên tưởng, tưởng tượng cần thiết: quan sát, liên tượng văn tự có vai trò tưởng, tưởng tượng giúp - Quan sát để giúp cho văn tự sự? cho văn tự sinh việc miêu tả đối tượng động, hấp dẫn kĩ càng, cụ thể - Liên tưởng, tưởng tượng để đối tượng trở nên sinh động, hấp dẫn - GV đặt vấn đề: miêu tả cảm xúc, tình 39 cảm nhân vật người - HS dự đoán: viết có sử dụng quan sát, + Có sử dụng ba hoạt liên tưởng, tưởng tượng động quan sát, liên không? Điều thể tưởng, tưởng tượng đoạn ~ Chàng trai quan sát cô trích “Những sao”? gái ~ Cảm giác liên tưởng tưởng tượng cô gái tựa đầu vào vai + Không sử dụng quan sát, liên tưởng, tưởng tượng - GV dẫn hỏi: kể lại câu chuyện bạn HS lớp 11 giàu lòng nhân không ngại trời tối đem chăn cho ông lão nằm ngủ đường, ta không khỏi xúc động tán thành chí tuyên truyền hành động đến người Đó biểu cảm Em hiểu biểu cảm? 40 - HS đưa ý kiến: + Biểu cảm thể suy nghĩ, tình cảm Biểu cảm + Biểu cảm phát biểu cảm tưởng với đối tượng nói đến - GV nhấn mạnh: - Biểu cảm trực tiếp gián tiếp bày tỏ thái độ, tình cảm đánh giá thông qua việc miêu tả đối tượng - GV hỏi: Muốn biểu - HS trả lời: cảm phải thông qua hoạt + Quan sát kĩ đối tượng động nào? + Am hiểu đời sống, biết rung cảm trước việc xảy hàng ngày - GV nhấn mạnh: - Muốn biểu cảm cần: + Quan sát + Vận dụng tri thức vốn : sống, hình thành cảm - GV cho HS đọc phần - HS ý kiến d: Từ (và xúc, rung động với đối mục II( Tr75, SGK) từ) bên trái tim tượng 41 trả lời câu hỏi dưới: người kể không xác vì: + Muốn biểu cảm cần có đối tượng để miêu tả thông qua miêu tả biểu cảm + Nếu từ trái tim người kể bộc lộ tâm trạng, cảm xúc mơ hồ, khó gợi đồng cảm người nghe, người đọc - GV hỏi: vào đâu để đánh giá hiệu - HS trả lời: miêu tả biểu + vào thành cảm VBTS? công văn + vào người đọc, người nghe - GV nhấn mạnh: - Căn để đánh giá hiệu miêu tả biểu cảm VBTS chỗ miêu tả biểu cảm phục vụ đắc lực cho mục đích tự đến mức 42 - GV hướng dẫn HS tìm - HS đọc Đoạn trích “ Những đoạn trích phần mục I sao” SGK - GV yêu cầu nhóm - Các nhóm thảo luận, thảo luận trả lời câu trình bày ý kiến: hỏi SGK + Nhóm 1: yếu tố miêu - Yếu tố miêu tả: tả: ~ Cả giới huyền ~ Cả giới huyền bí bừng dậy cảnh bí bừng dậy cảnh cô quạnh cô quạnh ~ Một mát rượi ~ Một mát rượi mịn màng nhè nhẹ mịn màng nhè nhẹ xuống vai xuống vai - Hiệu quả: làm rõ thơ mộng, đẹp lãng mạn, u tịch, huyền ảo đêm, hai người ngắm đỉnh núi + Nhóm 2: yếu tố biểu - Yếu tố biểu cảm: cảm: ~ Tiểu thư lần ~ Tiểu thư lần nghe thấy tiếng nghe thấy tiếng động nhỏ run lênvà động nhỏ run lên nép sát vào người nép sát vào người ~ Tôi nhìn nàng ngủ, ~ Tôi nhìn nàng ngủ, 43 đáy lòng xao xuyến đáy lòng xao xuyến giữ giữ đêm sáng đêm sáng đem lại đem lại cho ý nghĩ cho ý nghĩ cao đẹp cao đẹp - Hiệu quả: thể rung động nhẹ nhàng, lãng mạn nhân vật - chàng mục đồng bên tiểu thư ngây thơ, xinh đẹp - GV củng cố kiến thức cách đưa câu - HS giải thích: hỏi: Em giải thích + Đó miêu tả qua dẫn chứng tìm việc sử dụng ngôn ngữ, yếu tố miêu tả làm xuất trước mắt hay biểu cảm? người đọc vật cụ thể, sinh động + Đó biểu cảm thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật Từ đó, GV giúp HS rút - HS rút nhận xét kết luận miêu tả tương ứng miêu tả biểu cảm biểu cảm - GV hỏi: Theo em - HS dự đoán: 44 yếu tố có vai trò quan + Quan sát trọng để biểu cảm gì? + Liên tưởng + Tưởng tượng - GV nhận xét: - Các yếu tố có vai trò quan trọng để biểu cảm là: + Quan sát chăm chú, kĩ + Liên tưởng, tưởng tượng + Sự vật, việc khách quan lay động trái tim người kể - GV gọi HS đọc phần - HS đọc nhập tâm * Ghi nhớ SGK/tr.76 ghi nhớ SGK/ tr76 D Củng cố, dặn dò Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm học Dặn dò: - HS nhà học bài, hoàn thiện tập - Chuẩn bị mới: Tam đại gà 3.4.2 Kiểm tra thu thập số liệu (bằng cách phát phiếu học tập) Câu hỏi Kiến thức có Kiến thức Câu 1: Em hiểu - Tả cụ thể, chân thực - Miêu tả dùng ngôn miêu tả? vai vật ngữ phương trò miêu tả - Tả cách xác tiện nghệ thuật khác làm văn tự sự? vật nói tới 45 cho người nghe, người - Miêu tả vẽ lại, tái đọc, người xem lại… thấy vật, tượng, người trước mắt - Yếu tố miêu tả VBTS giúp cho việc, nhân vật trở nên sống động, hiển trước mắt người đọc - Biểu cảm trình bày - Biểu cảm bộc lộ tình Câu 2: Thế suy nghĩ cảm chủ quan biểu cảm, vai trò vấn đề thân trước vật, biểu cảm - Biểu cảm tức phát tượng, người văn tự sự? biểu cảm tưởng đời sống đứng trước vấn - Yếu tố biểu cảm giúp đề… cho văn tự có sức truyền cảm mạnh mẽ - Tự kể hay thuật lại - Văn tự kiểu câu chuyện văn trình bày Câu Thế - Tự tái lại chuỗi việc, việc văn tự sự? câu chuyện có thật xảy dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc thể ý nghĩa - Quan sát: nhìn quan - Quan sát: xem xét để sát… nhìn rõ, biết rõ vật hay Câu Thế - Liên tưởng: nghĩ, nhớ tượng Quan sát 46 quan sát, liên tưởng, đến vật, tượng giúp người viết tích lũy tưởng tượng? Vai đó… vốn sống dồi trò quan sát, liên - Tưởng tượng - Liên tưởng: Từ việc, tưởng, tưởng tượng trước tượng nhớ việc miêu tả mắt… đến việc có liên quan biểu cảm Liên tưởng văn văn tự sự? tự giúp cho vật, tượng bật hàm chứa ý nghĩa sâu sắc - Tưởng tượng tạo tâm trí hình ảnh không có.Thông qua tưởng tượng, người viết liên kết cảm xúc, suy nghĩ lại với nhau, tạo thành hình tượng 3.5 Kết thực nghiệm Sau dạy học thực nghiệm dạy đối chứng tiến hành kiểm tra Kết đo thực nghiệm kết phiếu điều tra phát cho HS làm sau tiết dạy thực nghiệm Đồng thời vào tinh thần học tập mức độ hứng thú HS học để xây dựng kết đo thực nghiệm 47 Từ phiếu kiểm tra thu được, sau chấm cho học sinh, thu kết sau: Lớp Tổng Bài đạt yêu cầu Bài không đạt yêu cầu 10A1 40 10 =75% 10=25% 10A2 42 25=59,5% 17=42,5% Kết chung: Điểm Lớp Tổng Khá -Giỏi Trung Yếu - bình 10=25% 0=0% 10A1 40 30=75% 10A2 42 25=59,5% 15=35,75 2=4,76% Như ta thấy chuyển biến HS việc nắm bắt kiến thức học lớp thực nghiệm đối chứng So sánh kết hai lớp ta thấy: Tỉ lệ % trung bình đạt yêu cầu 75% tăng so với lớp đối chứng 59.5%; Tỉ lệ % không đạt yêu cầu lớp thực nghiệm 25% giảm so với lớp đối chứng 42.5% Như kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng cho thấy hiệu việc áp dụng vào dạy HS nắm kiến thức học, biết vận dụng kiến thức vào tạo lập tiếp nhận văn nói chung VBTS nói riêng Không phải lớp trình độ nhận thức HS giống Lớp 10A1, 10A2 hai lớp chọn.Với phương pháp dạy học này, kết thu tương đối cao đồng Có thể thấy thay đổi đáng kể lớp thực nghiệm lớp đối chứng HS nắm vững kiến thức, biết vận dụng kiến thức tạo lập vào VBTS 48 Đây việc dạy học theo phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo HS Vì vậy, dạy học theo hướng cần triển khai cách đồng có hệ thống đến đối tượng Tuy nhiên dạy học theo LTKT đòi hỏi đầu tư thời gian, công sức GV HS Nếu GV tập trung vào kiến tạo kiến thức cho HS nhiều thời gian, HS không tiếp thu kiến thức trọng tâm.Vì cần tổ chức dạy học kiến tạo cho phù hợp với nội dung học đặc điểm HS Do thực nghiệm chưa triển khai diện rộng, hạn chế thời gian nên không tránh khỏi hạn chế Mặc dù kết thực nghiệm cho thấy giả thuyết đặt khóa luận bước đầu thu kết GV cần có phân bố thời gian hợp lí để tiến hành dạy học Làm văn theo LTKT có hiệu 49 KẾT LUẬN Để việc dạy học Làm văn đạt hiệu quả, để Làm văn thực trở thành nhu cầu, hứng thú từ bên thân HS, phải tìm vận dụng phương pháp, kiểu dạy học sáng tạo, phù hợp với trình nhận thức chủ thể HS Chương trình Ngữ văn từ THCS đến THPT trang bị cho HS kiến thức kĩ VBTS Đó điều kiện cần thiết để GVcó thể hướng dẫn rèn luyện kĩ tạo lập văn Vận dụng kiểu dạy học tiến nhằm giúp HS tìm niềm say mê, hứng thú học Làm Văn Với tìm hiểu ban đầu, mạnh dạn đề xuất quy trình dạy học Làm văn theo LTKT gồm bốn bước, phương pháp dạy học phối hợp hài hòa, phù hợp xuất phát từ sở lí thuyết tâm lí học, giáo dục học, công trình nghiên cứu, tài liệu khoa học có liên quan, đặc biệt xuất phát từ thực tiễn dạy học Làm văn trường phổ thông Trong trình nghiên cứu đề tài, bày tỏ số kiến nghị liên quan đến việc đổi PPDH mong góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu dạy học Miêu tả biểu cảm văn tự SGK Ngữ Văn 10 nói riêng dạy học Làm văn nói chung 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (Chủ biên), Nguyễn Trí (2001), Làm văn, Nxb Giáo dục Hà Nội Lê A (chủ biên) (2009), Thực hành làm văn lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hữu Châu (1999), Dạy học trình dạy học, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2007), Dạy học kiến tạo, Dự án đào tạo GVTHCS Hà Nội Dương Bạch Dương (2002), Nghiên cứu phương pháp giảng dạy số khái niệm, định luật chương trình vật lí lớp 10 THPT theo quan điểm kiến tạo, Luận án tiến sĩ Giáo dục học Nguyễn Văn Đường (Chủ biên), thiết kế học Ngữ văn 10, Nxb Hà Nội Lê Bá Hán (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tô Hoài (2007), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Hưng (2010), Nghiên cứu tổ chức dạy học số kiến thức vật lí lớp THCS theo Lí thuyết kiến tạo, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Bộ Giáo dục Đào tạo viện khoa học Giáo dục Việt Nam 10 Phan Trọng Luận (chủ biên), Lê A, Nguyễn Xuân Nam (2000), Làm văn lớp 11, Nxb Giáo dục 11 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2008), SGK Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2008), SGV Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Trọng Luận (chủ biên), SGK Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 14 Phan Trọng Luận (chủ biên), SGK Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2009) Thiết kế học Ngữ văn 10, Nxb giáo dục, Hà Nội 16 Phan Trọng Luận (Chủ biên (2006), Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên môn Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học Phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 18 Nhiều tác giả (2004), Văn miêu tả kể chuyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2009), SGK Ngữ văn 6, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2009), SGV Ngữ văn 6, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), SGK Ngữ văn 8, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), SGV Ngữ văn 8, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2009), SGK Ngữ văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Ngô Tất Tố (2010), Tắt đèn, Nxb hội nhà văn Việt Nam 25 Lương Việt Thái (2006), Nghiên cứu tổ chức trình dạy học số nội dung vật lí môn khoa học bậc tiểu học môn vật lí THCS sở vận dụng tư tưởng lí thuyết kiến tạo, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, viện chiến lược Chương trình Giáo dục 26 Bùi Gia Thịnh (1995), “Lí thuyết kiến tạo, hướng phát triển lí luận dạy học đại”, Thông tin khoa học giáo dục số 52 27 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) (2008), Làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Tuyển tập Nam Cao (2005), Nxb văn học 52 29 Jean Piaget, Người dịch: Trần Nam Lương, Phùng Đệ, Lệ Phi (2001), Tâm lí học Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 L.X Vưgotski, Người dịch: Nguyễn Đức Hướng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ (1977), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 53 [...]... nhuyễn và phù hợp nhất với nội dung của từng bài Dạy học bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự theo LTKT, ngoài hai phương pháp người viết đưa ra, có thể kết hợp với nhiều phương pháp khác như: phân tích mẫu, gợi mở, đàm thoại… để bài học đạt hiệu quả cao 2.3 Quy trình dạy học bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự theo LTKT Để dạy học bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự theo LTKT,... năng lực miêu tả và biểu cảm nói chung, quan sát, liên tưởng, và tưởng tượng nói riêng khi viết bài văn tự sự 18 2.2 Dạy học bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự theo LTKT 2.2.1 Nội dung bài dạy Nội dung bài học được chia làm 2 phần: phần lí thuyết (xen kẽ phân tích ví dụ SGK) và phần thực hành (bài tập luyện tập) Phần I Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự Ở phần này, SGK tập trung vào các kiến. .. nhìn và cảm nhận của người kể chuyện Đây là đoạn văn tự sự Nếu bỏ đi các yếu tố miêu tả và biểu cảm, đoạn văn sẽ thiếu sinh động, hấp dẫn Như vậy miêu tả và biểu cảm đóng vai trò quan trọng trong bài văn tự sự Thao tác 5: GV tổng hợp ý kiến của HS, giúp HS nắm được vai trò quan trọng của miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự 2.2.4.2 Phương pháp vấn đáp Đối với bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự. .. mới và nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của HS Do đó mục tiêu của dạy học kiến tạo cũng là mục tiêu của dạy học Ngữ văn nói chung và dạy học Làm văn nói riêng Việc dạy học Làm văn theo LTKT là một trong những cách tiếp cận dạy học tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình học tập Đồng thời vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học Làm văn nói chung và dạy học bài Miêu tả và biểu cảm trong. .. hiểu và rút ra nhận xét tương ứng với các câu hỏi 2, 3, 4 GV chọn văn bản Những vì sao, SGK, yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 2, 3, 4 / SGK: 29 Câu 2: Miêu tả trong văn bản tự sự có hoàn toàn giống miêu tả trong văn bản miêu tả không? Phân biệt sự giống và khác nhau giữa biểu cảm trong văn biểu cảm với biểu cảm trong VBTS? HS từ kiến thức đã biết về miêu tả và biểu cảm, về VBTS, văn miêu tả, văn biểu cảm, ... thức biểu cảm trong văn bản tự sự và biểu cảm trong văn bản biểu cảm: GV đặt câu hỏi: biểu cảm trong văn bản tự sự và biểu cảm trong văn bản biểu cảm có điểm gì giống và khác nhau? 22 HS dự đoán: Giống nhau: thể hiện tình cảm, thái độ Khác nhau: biểu cảm trong văn bản tự sự là phụ, trong văn bản biểu cảm là chính GV kiểm nghiệm, thách thức quan niệm có trước của HS bằng cách đưa ra hai đoạn văn ngắn có... 2.1.2 Mục đích của việc dạy học bài này ở THPT Bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự trong SGK Ngữ văn 10 được dạy với thời lượng một tiết nhằm cung cấp những kiến thức và kĩ năng cơ bản cho HS: Về kiến thức: củng cố, nâng cao kiến thức về miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự mà HS đã được học ở THCS Về kĩ năng: rèn kĩ năng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong VBTS cho HS Về tư tưởng, thái... trong bài văn tự sự nói riêng sẽ kích thích tinh thần, hứng thú say mê học tập ở các em, giúp cho giờ học trở nên hấp dẫn, sinh động, thu hút sự chú ý của HS, giúp các em hiểu vấn đề một cách nhanh nhất, giờ học sôi nổi, đạt hiệu quả cao 17 Chương 2 DẠY HỌC BÀI “MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ” TRONG SGK NGỮ VĂN 10 THEO LÍ THUYẾT KIẾN TẠO 2.1 Cơ sở khoa học của sự vận dụng LTKT 2.1.1 Những kiến. .. các phương thức miêu tả (văn miêu tả) , biểu cảm (văn biểu cảm) , nghị luận (văn nghị luận)… để tăng sức tạo hình, khắc họa nhân vật, sự kiện, tâm trạng mà mình đang kể lại 1.2.2 Sự kết hợp miêu tả và biểu cảm trong VBTS 1.2.2.1 Miêu tả trong văn bản tự sự Theo tác giả Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) trong cuốn Làm văn, miêu tả trong đời sống là một hành động có tính chất phổ biến Nhờ miêu tả, con người mới... đoạn văn tự sự thiếu đi sự tinh tế, chân thực 2.2.2.3 Đối với phần luyện tập: SGK trình bày hai bài tập: Bài tập 1: Từ kiến thức về miêu tả và biểu cảm trong VBTS, yêu cầu HS tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn trích, phân tích tác dụng, hiệu quả của các yếu tố đó Bài tập 2: GV hướng dẫn HS về nhà làm 2.2.3 Xác định mức độ kiến tạo Bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự HS đã được học ở ... loại kiến tạo dạy học 1.1.5 Vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học Làm văn 1.2 Miêu tả biểu cảm văn tự 10 1.2.1 Văn tự 10 1.2.2 Sự kết hợp miêu tả biểu cảm văn tự ... nhất, học sôi nổi, đạt hiệu cao 17 Chương DẠY HỌC BÀI “MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ” TRONG SGK NGỮ VĂN 10 THEO LÍ THUYẾT KIẾN TẠO 2.1 Cơ sở khoa học vận dụng LTKT 2.1.1 Những kiến thức... khác miêu tả văn miêu tả miêu tả VBTS? Biểu cảm văn biểu cảm 36 biểu cảm VBTS? - HS dựa vào hiểu biết miêu tả biểu cảm nói chung văn tự tìm điểm giống khác yếu tố - HS trình bày *Miêu tả văn miêu

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w