1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy đại từ xưng hô cho học sinh lớp 5

55 190 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== HỒNG THỊ BÍCH HẰNG DẠY ĐẠI TỪ XƢNG HƠ CHO HỌC SINH LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM THỊ HÕA HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo TS Phạm Thị Hòa hƣớng dẫn tận tình ln giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình làm khóa luận Tơi xin đƣợc cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Trƣờng ĐHSP Hà Nội dạy dỗ suốt năm học tập trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trƣờng Tiểu học Lê Ngọc Hân (Thành phố Lào Cai), thầy cô giáo trƣờng Tiểu học Hải Ninh (Hải Hậu –Nam Định) tạo điều kiện để giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Bích Hằng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nghiên cứu riêng thân tôi, chƣa đƣợc cơng bố nơi Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Bích Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ Sgk Sách giáo khoa Nxb Nhà xuất Tr Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ 1.1.2 Cơ sở tâm lí học 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Nội dung học đại từ xưng hô sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 11 1.2.2 Khảo sát việc dạy học đại từ xưng hô lớp 12 1.3 Tiểu kết chƣơng 14 CHƢƠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẠI TỪ XƢNG HÔ TRONG CÁC VĂN BẢN TẬP ĐỌC 15 2.1 Hệ thống đại từ xƣng hô văn tập đọc 15 2.1.1 Bảng thống kê đại từ xưng hô văn tập đọc sách giáo khoa tiếng Việt lớp 15 2.1.2 Phân loại 20 2.1.3 Nhận xét chung 21 2.2 Phân tích hiệu sử dụng đại từ xƣng hô văn tập đọc 22 2.2.1 Hiệu sử dụng đại từ xưng hô với chức 22 2.2.2 Hiệu sử dụng danh từ lâm thời làm đại từ xưng hô 23 2.3 Tiểu kết chƣơng 26 CHƢƠNG HƢỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG ĐẠI TỪ XƢNG HÔ TRONG VĂN KỂ CHUYỆN 28 3.1 Hƣớng dẫn học sinh chuyển đổi kể văn kể chuyện 28 3.1.1 Các bước chuyển đổi kể văn kể chuyện 28 3.1.2 Những điều cần lưu ý chuyển đổi kể 34 3.2 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng đại từ xƣng hô kiểu kể chuyện nghe giáo viên kể lớp 35 3.2.1 Thống kê đề theo kiểu kể chuyện nghe giáo viên kể lớp lớp 35 3.2.2 Hướng dẫn học sinh xác định đại từ xưng hô câu chuyện giáo viên kể lớp 35 3.3 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng đại từ xƣng hô kiểu kể chuyện nghe, đọc theo chủ điểm 38 3.3.1 Thống kê đề theo kiểu kể chuyện nghe, đọc theo chủ điểm lớp 38 3.3.2 Hướng dẫn học sinh sử dụng đại từ xưng hô theo đề cụ thể 39 3.4 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng đại từ xƣng hô kiểu kể chuyện đƣợc chứng kiến tham gia 42 3.4.1 Thống kê đề theo kiểu kể chuyện chứng kiến tham gia lớp 42 3.4.2 Hướng dẫn học sinh sử dụng đại từ xưng hô theo đề cụ thể 43 3.5 Tiểu kết chƣơng 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giao tiếp nhu cầu cần thiết ngƣời sống ngày Giao tiếp đảm bảo cho tồn phát triển xã hội Đặc biệt mối quan hệ ngƣời với ngƣời giao tiếp giúp tổng hòa mối quan hệ xã hội, giúp nhân cách tâm lí cá nhân phát triển bình thƣờng, phẩm chất đạo đức đƣợc hình thành phát triển nhờ giao tiếp mà ngƣời nhận thức đƣợc chuẩn mực đạo đức, thẩm mĩ, pháp luật xã hội sống Ngồi ra, giao tiếp giúp thỏa mãn nhu cầu khác ngƣời nhƣ nhu cầu thông tin, nhu cầu đƣợc thừa nhận, nhu cầu đƣợc hòa nhập vào sống cộng đồng,… Và để giao tiếp đƣợc với ngƣời ngày ngƣời Việt ta sử dụng đại từ xƣng hô để giao tiếp chiếm số lƣợng lớn Tuy nhiên, đối chiếu nhu cầu sử dụng đại từ xưng hơ giao tiếp ngày với chương trình dạy học Tiếng Việt bậc tiểu học việc dạy khai thác hiệu sử dụng “Đại từ xƣng hô” cho học sinh chưa trọng có tài liệu nói riêng vấn đề dạy chuyên sâu “Đại từ xƣng hô” cho học sinh Để tìm cách thức giúp học sinh lĩnh hội hiệu sử dụng đại từ xƣng hô vận dụng thực hành “Đại từ xƣng hô” để giao tiếp ngày thông qua văn kể chuyện, định chọn đề tài “Dạy đại từ xưng hô cho học sinh lớp 5” Lịch sử vấn đề Có thể chia cơng trình nghiên cứu đại từ theo hai hƣớng sau: a, Hướng thứ hướng nghiên cứu chất đặc điểm từ loại đại từ tiếng Việt nói chung đại từ xưng hơ nói riêng Đây hƣớng nghiên cứu nhà ngữ pháp nhƣ: Lê Biên, Từ loại tiếng Việt (1998), Nxb Giáo dục; Lê A - Hoàng Văn Thung , Giáo trình Tiếng Việt (2012), Nxb Đại học Sƣ phạm; Diệp Quang Ban, Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (2008), Nxb giáo dục Các tác giả thống cho rằng: “Đại từ xƣng hô đại từ thay cho danh từ ngƣời xƣng hơ (chỉ ngƣời nói, ngƣời đối thoại – tức vai giao tiếp – gọi đại từ nhân xƣng, đại từ ngôi.) Trong tiếng Việt, đại từ xƣng hô phân biệt theo theo số, nhƣng mặt cấu tạo, đại từ khơng có dạng thức biến hình từ nhƣ ngơn ngữ châu Âu (Nga, Anh, Pháp) Khi sử dụng đại từ xƣng hô vào hoạt động giao tiếp, đại từ đƣợc chọn dùng thƣờng có sắc thải biểu cảm phù hợp với quan hệ ngƣời nói – ngƣời đối thoại nghi thức giao tiếp ngƣời Việt Số lƣợng đại từ xƣng hơ danh khơng nhiều Để có đủ đại từ đáp ứng nhu cầu giao tiếp, tiếng Việt dùng nhiều danh từ để xƣng hô nhƣ đại từ ngơi vai ngƣời nói – ngƣời đối thoại cụ thể (xƣng hô danh từ chức vụ, nghề nghiệp hay quan hệ họ tộc) Tiếng Việt sử dụng đại từ nhân xƣng đích thực việc xƣng hơ (thậm chí dùng chúng bị coi khiếm nhã), mà thƣờng dùng danh từ ngƣời có họ hàng (danh từ thân tộc) từ chức vị để làm từ xƣng hô Đây tƣợng gây cản trở lớn cho ngƣời nƣớc học tiếng Việt, nhƣng ngƣời Việt việc cần thiết” b, Hướng thứ hai – Hướng nghiên cứu hoạt động dạy đại từ cho học sinh tiểu học Trong đề tài nghiên cứu học viên, sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội từ trƣớc đến đa phần đề tài nghiên cứu dừng vấn đề dạy học từ loại nói chung đại từ nói riêng Có số đề tài nghiên cứu dạy đại từ cho học sinh lớp 4,5 đƣợc giới hạn phạm vi dạy đại từ xƣng hô cho học sinh khối lớp 4, nhƣng lại nghiên cứu phân mơn kể chuyện Cụ thể: Khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài “Rèn kĩ sử dụng Đại từ cho học sinh lớp 5” (2015) sinh viên Trần Thị Phƣơng Thúy Luận văn thạc sĩ với đề tài “Dạy đại từ văn kể chuyện cho học sinh lớp 4, 5” (2010) học viên Lƣơng Thị Duyên Điểm cơng trình nghiên cứu đại từ, chúng tơi thấy đề tài “Dạy đại từ xưng hô cho học sinh lớp 5” mà chọn không trùng với hƣớng nghiên cứu cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh nhận biết biết cách sử dụng đại từ xƣng hô học để từ nắm vững văn hóa giao tiếp ngƣời Việt thông qua cách dùng loại từ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống đƣợc vấn đề lí thuyết tìm hiểu sở thực tiễn đề tài - Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu hiệu sử dụng đại từ xƣng hô văn tập đọc - Xây dựng biện pháp hƣớng dẫn học sinh sử dụng đại từ văn kể chuyện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hoạt động dạy học đại từ xƣng hô cho học sinh lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy học đại từ xƣng hô cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Lê Ngọc Hân (Lào Cai) Trƣờng Tiểu học Hải Ninh (Nam Định) đƣợc giới hạn hai phân môn: hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội hiệu sử dụng đại từ xƣng hô văn tập đọc hƣớng dẫn học sinh sử dụng đại từ xƣng hô văn kể chuyện Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp tổng hợp vấn đề lí thuyết Đây phƣơng pháp đƣợc sử dụng để hệ thống vấn đề lí thuyết có liên quan đến đề tài - Phƣơng pháp khảo sát thực tế Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để khảo sát đại từ xƣng hô, câu hỏi tìm hiểu văn Tập đọc, đồng thời khảo sát thực tiễn dạy loại đại từ hai Trƣờng Tiểu học Trƣờng tiểu học Lê Ngọc Hân Trƣờng Tiểu học Hải Ninh - Phƣơng pháp thống kê phân tích Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thống kê đại từ xƣng hơ, phân tích hiệu sử dụng chúng văn tập đọc Cũng dùng để thống kê phân tích cách sử dụng đại từ xƣng hơ học sinh lớp Kết cấu khóa luận Khóa luận phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung gồm ba chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn - Chƣơng 2: Hiệu sử dụng đại từ xƣng hô văn tập đọc - Chƣơng 3: Hƣớng dẫn học sinh sử dụng đại từ xƣng hô văn kể chuyện 3.2 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng đại từ xƣng hô kiểu kể chuyện nghe giáo viên kể lớp 3.2.1 Thống kê đề theo kiểu kể chuyện nghe giáo viên kể lớp lớp Đề SST Trang Sách tiếng Việt lớp Lý Tự Trọng Tập Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai 40 Tập Cây cỏ nƣớc Nam 68 Tập Ngƣời săn nai 107 Tập Pa – xtơ em bé 138 Tập Chiếc đồng hồ Tập Ông Nguyễn Khoa Đăng 40 Tập Vì mn dân 73 Tập2 Lớp trƣởng lớp 112 Tập 10 Nhà vô địch 139 Tập 3.2.2 Hướng dẫn học sinh xác định đại từ xưng hô câu chuyện giáo viên kể lớp Trình tự hƣớng dẫn học sinh xác định đại từ xƣng hô theo kiểu kể chuyện nghe giáo viên kể lớp: - Giáo viên dùng tranh minh họa để kể chuyện - Tổ chức cho học sinh thảo luận tìm đại từ xƣng hơ câu chuyện giáo viên kể - Lƣu ý: Nếu câu chuyện đƣợc kể theo ngơi thứ ngƣời kể khơng xuất tác phẩm 35 Ví dụ: Câu chuyện Người săn nai (Tiếng Việt lớp tập1, tr.107) Sau học sinh thảo luận trình bày đại từ xƣng hơ mà lựa chọn cho nhân vật có truyện ngơi kể mà lựa chọn trƣớc lớp, giáo viên nhận xét hƣớng dẫn học sinh lựa chọn đại từ xƣng hô sau: - Nhân vật ngƣời săn đƣợc gọi là: anh thợ săn, anh, anh ta, hắn, gã thợ săn - Nhân vật Suối đƣợc gọi là: dòng Suối, Suối, bạn ấy, bạn Suối - Nhân vật gốc Trám đƣợc gọi là: Trám, cậu ấy, bạn Trám - Nhân vật nai đƣợc gọi là: nai, nai, nó, nai - Ngƣời săn tự xƣng hơ là: tơi, tớ, mình, ngƣời thợ săn đây, ngƣời thợ săn - Cây trám xƣng hô là: tớ - Kể chuyện theo thứ Gợi ý kể: Chập tối, - ngƣời săn giỏi nhanh chóng lơi súng kíp gác bếp xuống, xếp đạn vào túi vải chàm, đeo đèn ló trƣớc trán, vào rừng Tơi lẩm bẩm mình: “Mùa trám chín, nai nhiều rồi, săn thơi.” Tơi bƣớc đến suối, bạn hỏi: - Anh đâu tối thế? - Mìnhđi săn nai Suối bảo tơi rằng: - Con nai hay đến soi gƣơng lắm, đừng bắn Tơi mặc kệ bƣớc 36 Rồi tiếp tới gốc Trám, ngồi xuống hạ đèn ló Trám hỏi: - Đến chơi với tớ à? - Không phải - Thế anh đâu? - Ở vắng quá, chẳng có chơi, đến mùa đƣợc nhìn thấy nai Sắp đến lúc nai đấy! Tớ đợi Đến lúc ấy, người thợ săn cho phát - Sao? - Cái đèn ló … để rọi cho nai chói mắt, khơng biết đƣờng chạy, súng này… để bắn - Anh ác thế? - Trám đâu, thịt nai ngon Thế cậu rƣng rung khóc, tơi mặc kệ khơng thèm để ý đến tiếng rì rào tức tƣởi cậu Tôi đứng đợi Và rồi, lƣng đồi sẫm đen dƣới ánh trăng, tơi thấy bóng nai rõ dần, vội chiếu đèn để rọi vào mắt Tơi thấy hai mắt nai đỏ nhƣ hổ phách, bối rối sáng đèn Con nai ngây đẹp Lúc ấy, người thợ săn quên thịt nai ngon, quên hai taytôi giơ súng Tôi lại nhớ lời bạn Suối, bạn Trám: “Muông thú cỏ rừng bạn ta, ta lại thèm ăn thịt bạn!” Tơi mải ngắm nai, mồ ƣớt đầm trán Bỗng dây da trán tơi tụt xuống, ánh đèn ló lệch vào bóng tối, nai chạy Người săn luống cuống, vội giơ tay đẩy dây da lên nhƣng sáng đèn, tơi chẳng thấy đâu Tơi ngẩn ngơ xuống đồi 37 Về đến nhà, lại treo súng bao đạn lên hốc cột gác bếp ngồi trƣớc bếp lửa Đêm ấy, giấc ngủ, chiêm bao thấy nai.Chƣa người thợ săn lại gặp nai đáng yêu đến 3.3 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng đại từ xƣng hô kiểu kể chuyện nghe, đọc theo chủ điểm 3.3.1 Thống kê đề theo kiểu kể chuyện nghe, đọc theo chủ điểm lớp STT Đề Trang Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc anh hùng, danh nhân nƣớc ta Kể lại câu chuyện em nghe hay đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ ngƣời với thiên nhiên Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc có nội dung bảo vệ mơi trƣờng Sách tiếng Việt lớp 18 Tập 48 Tập 79 Tập 116 Tập 147 Tập 168 Tập 19 Tập 49 Tập Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc nói ngƣời góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc ngƣời biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngƣời khác Kể câu chuyện em nghe đọc gƣơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh Kể câu chuyện em nghe đọc 38 ngƣời góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Kể câu chuyện em nghe đọc nói truyền thống hiếu học truyền thống 82 Tập 120 Tập 148 Tập đoàn kết dân tộc Việt Nam 10 Kể câu chuyện em nghe đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài Kể câu chuyện em nghe đọc 11 việc gia đình, nhà trƣờng xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trƣờng xã hội 3.3.2 Hướng dẫn học sinh sử dụng đại từ xưng hô theo đề cụ thể - Học sinh kể chuyện thứ thứ ba - Đối với kiểu học sinh phải tự chuẩn bị trƣớc câu chuyện theo chủ điểm (chuẩn bị trƣớc nhà) sau đến lớp học sinh kể lại câu chuyện chuẩn bị Do đó, câu chuyện học sinh kể khác Sẽ xảy trƣờng hợp có nhiều học sinh nhớ đƣợc nội dung câu chuyện nhƣng lại cách kể lại câu chuyện Khi gặp trƣờng hợp này, giáo viên sử dụng câu hỏi gợi mở để hƣớng dẫn học sinh nhớ lại nội dung biết cách kể lại câu chuyện: + Câu chuyện mà em định kể cho (thầy) bạn nghe có tên gì? + Câu chuyện nói điều gì? + Em đọc đƣợc câu chuyện đâu, (hoặc em đƣợc nghe kể, đâu, nào?) + Tại em lại muốn kể câu chuyện cho cô bạn nghe? + Câu chuyện có bắt đầu, diễn biến, kết thúc nhƣ nào? 39 + Trong câu chuyện đó, em thích nhân vật khơng thích nhân vật nào? Vì sao? + Sau đọc nghe câu chuyện em rút đƣợc học gì? + Nếu kể lại câu chuyện em nhập vai vào nhân vật nào? Ví dụ: Kể câu chuyện em nghe đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài – ví dụ: Câu chuyện La Thị Tám - Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ câu chuyện định kể cách đƣa câu hỏi gợi ý: + Câu chuyện em định kể có tên gì? → Em xin kể câu chuyện La Thị Tám – ngƣời gái sông La + Câu chuyện kể nhân vật anh hùng nào? → Câu chuyện kể cô La Thị Tám – nữ anh hùng có thật + Em đƣợc nghe đọc câu chuyện đâu? → Đây câu chuyện em đƣợc nghe nhạc sĩ Doãn Nho kể đời hát “Ngƣời gái sông La.” - Giáo viên cho học sinh thảo luận trình bày đại từ xƣng hơ mà lựa chọn phù hợp với ngơi kể nhân vật có truyện để kể chuyện trƣớc lớp, giáo viên nhận xét hƣớng dẫn học sinh lựa chọn đại từ xƣng hô sau: + Kể chuyện theo thứ ba + Chị La Thị Tám đƣợc gọi là: nữ anh hùng, chị, ngƣời gái, ngƣời gái sông La, ngƣời anh hùng, chị Tám, ngƣời gái kiên trung, Tám Gợi ý kể: Thuở ấy, xã Vĩnh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh có nữ anh hùng đƣợc mệnh danh người gái sông La nguyện hi sinh tuổi xuân để bảo vệ Tổ quốc Có lẽ, chị sinh lớn lên tiếng 40 bom rơi đạn nổ với khắc nghiệt vô thiên nhiên, nên chị ln ln tỏ rõ ý chí nghị lực sắt đá Năm 1967, chị Tám vào đội (thuộc đơn vị chủ lực Đại đội - Giao thơng vận tải) đóng qn Đồng Lộc Theo miêu tả lại nhiều ngƣời, chị ngƣời gái bé nhỏ nhƣ hạt mít, nhƣng lại đảm nhiệm công việc vô nguy hiểm, luôn kề cận với chết Chị thƣờng đứng đồi cao, phía trái ngã ba Đồng Lộc vào lúc máy bay Mĩ ném bom để chị dễ dàng đếm số lƣợng bom mà kẻ thù trút xuống Chị phải nhìn thật tinh cố gắng tập trung cao độ xem có rơi, nổ, chƣa nổ rơi vào khu vực nào, để máy bay vừa khỏi chị nhanh chóng chạy đến cắm tiêu chờ đội công binh đến rà phá Hiện lên bom đạn mù trời người gái sông La dũng cảm, kiên trung, ranh giới sống chết mà miệng ln nở nụ cƣời Đồn xe qua khu vực đƣợc nghe kể người gái kiên trung Nhớ lại tháng ngày gian khổ nhƣng đầy hào hùng ấy, chị Tám cƣời thật giản dị xen lẫn niềm tự hào: “Nhiệm vụ hết mà Lúc đó, chúng tơi khơng có thời gian nghĩ chết Cả hệ nghĩ rằng, có mát, hy sinh, Tổ quốc!” Chị Tám vinh dự đƣợc Nhà nƣớc phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân vào năm 1969, lúc chị 22 tuổi Nghệ sĩ nhiếp ảnh Văn Bảo - ngƣời phải tốn nhiều phim cho “người anh hùng” La Thị Tám Nghệ sĩ chậm rãi, nhẹ nhàng kể lại: “Phụ nữ đẹp Nhƣng có lẽ, chiến tranh, họ lại đẹp rạng ngời trở thành niềm say mê đời cầm máy ảnh chiến trƣờng tơi Có nhiều ngƣời mẫu lọt vào ống kính tơi, nhƣng La Thị Tám để lại ấn tƣợng khơng thể qn.” 41 Rồi ơng nói tiếp: “Tôi dành cuộn phim để chụp cô gái (mà thời đó, phim ảnh thứ xa xỉ đấy!) Lúc cuối năm 1967, Tám chƣa phải anh hùng Cô bé nhỏ nhƣ thiếu niên, mà ” Những ảnh nghệ sĩ Văn Bảo hồi chụp chị Tám đƣợc đăng nhiều lần báo Nhân dân, Quân đội nhân dân, Tiền phong, Hình ảnh chị Tám xuất báo Sự thật Liên Xô (cũ) năm 1968 nghệ sĩ Văn Bảo đoạt giải Vàng thi ảnh báo Sự thật Liên Xô (cũ) tổ chức năm 1968 Người gái 20 bé nhỏ nhƣ thiếu niên nhƣng lại thật đẹp, thật hiên ngang, khốc vải dù lên vai, tay cầm ống nhòm đứng vắt vẻo chòi dựng tạm bên sƣờn núi giống y nhƣ ngƣời gác rừng để làm nhiệm vụ năm (1967 - 1972) Nghệ sĩ Văn Bảo hỏi chị Tám: “Có sợ khơng?”, chị nhoẻn miệng cƣời nói: “Sợ Nó bên bán cầu sang ném bom giết hại dân mình, phải đánh chứ!” 3.4 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng đại từ xƣng hô kiểu kể chuyện đƣợc chứng kiến tham gia 3.4.1 Thống kê đề theo kiểu kể chuyện chứng kiến tham gia lớp Đề SST Trang Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc Sách tiếng Việt lớp 28 Tập 57 Tập 88 Tập Kể lại câu chuyện em chứng kiến việc em làm thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nƣớc Kể chuyện lần em đƣợc thăm cảnh đẹp địa phƣơng em nơi khác 42 Kể việc làm tốt em ngƣời xung quanh để bảo vệ môi trƣờng Kể chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình Kể việc làm thể lòng biết ơn thƣơng binh, liệt sĩ Kể việc làm thể ý thức chấp hành Luật Giao thông đƣờng 127 Tập 157 Tập 29 Tập 29 Tập 29 Tập 60 Tập 92 Tập 129 Tập 156 Tập 156 Tập Kể việc làm công dân nhỏ thể ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử - văn hóa Kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự ,an ninh nơi làng xóm, phố phƣờng mà em biết đƣợc tham gia Kể câu chuyện mà em biết sống 10 nói lên truyền thống tơn sƣ trọng đạo ngƣời Việt Nam ta 11 Kể việc làm tốt em Kể câu chuyện mà em biết việc gia đình, 12 nhà trƣờng xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi 13 Kể lần em bạn lớp chi đội tham gia công tác xã hội 3.4.2 Hướng dẫn học sinh sử dụng đại từ xưng hô theo đề cụ thể Yêu cầu kiểu câu chuyện mà học sinh kể lại thật, việc thật mà học sinh đƣợc chứng kiến tham gia trực tiếp vào câu 43 chuyện câu chuyện mà em đƣợc xem, đƣợc biết thông qua sách báo, ti vi, phƣơng tiện truyền thơng,… Vì thế, ngơi xƣng hơ ngƣời kể luôn Tùy em lựa chọn đại từ: tôi, em, tớ, Các bƣớc hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị kể chọn lựa ngơi kể: Giáo viên sử dụng câu hỏi gợi mở để hƣớng dẫn học sinh nhớ lại nội dung biết cách lựa chọn kể để kể lại câu chuyện: + Câu chuyện mà em định kể cho (thầy) cô bạn nghe có tên gì? Câu chuyện xảy đâu, nào? Trong câu chuyện em ngƣời tham gia trực tiếp hay đƣợc chứng kiến? + Câu chuyện có bắt đầu, diễn biến, kết thúc nhƣ nào? + Truyện gồm nhân vật nào? Em thích nhân vật khơng thích nhân vật nào? Vì sao? + Em dùng đại từ xƣng hơ để kể lại câu chuyện? (tơi, em, mình) Ví dụ: Kể việc làm tốt em Gợi ý kể: Tơi nhớ lúc học lớp Hai, có chuyện mà đến tơi nhớ lần tơi đấu tranh với sai lầm Buổi sáng hơm ấy, gọi bạn lên bảng làm để chữa tập tốn, gọi bạn An lên chữa bài, tơi nhìn thấy bạn lúng túng, sợ sệt thầm nói với bạn bên cạnh Lúc bạn bƣớc lên đến bàn tôi, An vội nói thầm vào tai tơi: - Hồng Ngọc ơi! Cho tớ mƣợn cậu với nhé! Tơi có chút lƣỡng lự, dự đƣa cho cậu mƣợn.Sau bạn bảng chữa xong, cô giáo bảo lớp thu vở, lúc tơi lo sợ, vội chạy lên nói với cô bạn An quên vở, cô hỏi: - Thế vừa bạn lại có lên bảng chữa bài? 44 - Thƣa cơ, em khơng biết Vừa lúc đó, tiếng trống trƣờng vang lên báo hiệu chơi, cô giáo cho lớp chơi, bạn thi ùa nhƣ chim non rời tổ, chạy theo Hết chơi, cô trả gọi bạn lần lƣợt đọc điểm, gọi đến An bạn lí nhí trả lời: - Thƣa cơ, em em quên Thế cô cho bạn điểm kém, An buồn Lúc đến nhà, kể chuyện bạn cho mẹ, mẹ bảo tôi: - Con nên đến nói chuyện thật lại nghe khơng nói đâu Tối hơm đó, trằn trọc không ngủ đƣợc Hôm sau học, tơi cố gắng tự động viên mình, lấy hết dũng khí để đến nói thật với cho bạn mƣợn Chẳng ngờ khơng mắng tơi mà khen tơi tiết học sinh hoạt lớp Sau buổi sinh hoạt hôm ấy, vô vui sƣớng Khi vừa đến nhà, tơi vội tìm mẹ tíu tít kể chuyện cho mẹ nghe Câu chuyện ln in sâu vào tâm trí tơi tận Tơi vui tự hào tự thân làm đƣợc việc tốt 3.5 Tiểu kết chƣơng Kiến thức đại từ xƣng hô phong phú đa dạng Nhƣng chƣơng trình mơn Tiếng Việt lớp lại có tiết học dạy “Đại từ” tiết học “Đại từ xƣng hơ”, khơng có tiết luyện tập riêng biệt giống nhƣ dạy “Quan hệ từ” mà có hai tập đại từ xƣng hơ đƣợc gói trọn tiết lí thuyết Xuất phát từ thực tế với sở lí luận đƣợc trình bày chƣơng 1, đề xuất biện pháp rèn kĩ sử dụng đại từ xƣng hô cho học sinh lớp thông qua văn kể chuyện để giải tình trạng lúng túng vận dụng đại từ xƣng hô giao tiếp ngày học sinh 45 Đầu tiên, giáo viên cần nắm rõ đƣợc bƣớc chuyển đổi kể văn kể chuyện lƣu ý chuyển đổi ngơi kể, sau hƣớng dẫn để học sinh nắm vững đƣợc bƣớc chuyển đổi ngơi kể Sau đó, giáo viên hƣớng dẫn học sinh vận dụng cách chuyển đổi kể vào thực hành kể chuyện kiểu kể chuyện Giáo viên cần lƣu ý học sinh lựa chọn đại từ xƣng hô phù hợp với kể phù hợp với nhân vật mà đóng vai kể 46 KẾT LUẬN Khóa luận đƣợc giải sở lí thuyết ngành khoa học hỗ trợ lẫn việc giáo dục Tiểu học Đó sở tâm lí lứa tuổi sở ngôn ngữ học, điểm xuất phát cho việc dạy đại từ xƣng hô cho học sinh lớp Từ sở lí thuyết, tơi lựa chọn sâu vào số vấn đề có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Từ đó, chúng tơi vào cụ thể hóa nội dung lí luận để đề biện pháp dạy đại từ xƣng hô cho học sinh lớp văn kể chuyện lĩnh hội hiệu sử dụng đại từ xƣng hô văn tập đọc cho học sinh Trƣờng Tiểu học Lê Ngọc Hân (Lào Cai) Trƣờng Tiểu học Hải Ninh (Nam Định) Chúng tiến hành khảo sát cách dự tiết tập đọc tiết kể chuyện hai Trƣờng Tiểu học khác để tìm hiểu thực tế dạy học đại từ xƣng hô cho học sinh lớp làm sở để xây dựng cách hƣớng dẫn học sinh sử dụng đại từ xƣng hô văn kể chuyện lĩnh hội hiểu đại từ xƣng hô văn tập đọc Học sinh lớp biết sử dụng đại từ xƣng hô nhƣng đa phần dùng chƣa hay, chƣa phù hợp với ngữ cảnh nhân vật giao tiếp Chúng thống kê chi tiết đại từ xƣng hơ có văn tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp phân tích hiệu chúng Kết phân tích giúp học sinh hiểu rõ vai trò tác dụng đại từ xƣng hô hoạt động giao tiếp thể rõ văn hóa nhân vật giao tiếp Kết phân tích hiệu sử dụng đại từ xƣng hơ giúp giáo viên tìm cách hƣớng dẫn học sinh biết cách sử dụng đại từ xƣng hô linh hoạt văn kể chuyện giao tiếp thƣờng ngày 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (Chủ biên) – Phan Phƣơng Dung – Vũ Thị Kim Thoa – Đặng Thị Kim Nga – Đỗ Xuân Thảo, (2007), Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lê A - Hoàng Văn Thung, (2012), Giáo trình Tiếng Việt 3, Nxb Đại học Sƣ phạm Diệp Quang Ban, Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, 2008, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung, (2013), Ngữ pháp Tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Biên, (1998), Từ loại Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lƣơng Thị Duyên, (2010), Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Dạy đại từ văn kể chuyện cho học sinh lớp 4, 5”, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Phạm Thị Thu Hà, (2006), Thiết kế giảng Tiếng Việt (tập 1), Nxb Hà Nội Phạm Thị Thu Hà, (2006), Thiết kế giảng Tiếng Việt (tập 2), Nxb Hà Nội Bùi Văn Huệ - Phan Thị Hạnh Mai – Nguyễn Xuân Thức, (2010), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, Nxb Đại học Sƣ phạm 10 Lê Phƣơng Nga, (2016), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Sƣ phạm 11 Trần Thị Phƣơng Thúy, (2015), Khóa luận tốt nghiệp Đại học “Rèn kĩ sử dụng đại từ cho học sinh lớp 5”, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 12 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) – Hồng Hòa Bình – Trần Mạnh Hƣởng – Nguyễn Thị Ly Kha – Phan Hồng Liên – Trần Thị Hiền Lƣơng, (2007), Hỏi – đáp dạy học Tiếng Việt 5, Nxb Giáo dục 48 13 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) – Hồng Hòa Bình – Trần Mạnh Hƣởng – Trần Thị Hiền Lƣơng – Nguyễn Trí, (2006), Tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) – Nguyễn Thị Hạnh – Nguyễn Thị Ly Kha – Đặng Thị Lanh – Lê Phƣơng Nga – Lê Hữu Tỉnh, (2006), Tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục 49 ... sĩ với đề tài Dạy đại từ văn kể chuyện cho học sinh lớp 4, 5 (2010) học viên Lƣơng Thị Dun Điểm cơng trình nghiên cứu đại từ, thấy đề tài Dạy đại từ xưng hô cho học sinh lớp 5 mà chọn khơng... tài hoạt động dạy học đại từ xƣng hô cho học sinh lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy học đại từ xƣng hô cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Lê Ngọc Hân (Lào Cai) Trƣờng Tiểu học Hải Ninh (Nam... phạm vi dạy đại từ xƣng hô cho học sinh khối lớp 4, nhƣng lại nghiên cứu phân mơn kể chuyện Cụ thể: Khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài “Rèn kĩ sử dụng Đại từ cho học sinh lớp 5 (20 15) sinh

Ngày đăng: 23/12/2019, 10:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w