Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ AN NHƠN TRƯỜNG TIỂU HỌCSỐ PHƯỜNG BÌNH ĐỊNH Đề tài: MỘTSỐKINHNGHIỆMNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGNHÓMKHIDẠYLUYỆNTỪVÀCÂUCHOHỌCSINHLỚP Tác giả : Võ Thị Kim Xuyến Năm học: 2016 - 2017 SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp MỤC LỤC I Đặt vấn đề Lý chọn đề tài trang 2 Xác định mục đích nghiên cứu trang 3 Đối tượng nghiên cứu trang 4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm trang Phương pháp nghiên cứu trang Phạm vi thời gian nghiên cứu trang II Nội dung Những nội dung lý luận có liên quan trang Thực trạng vấn đề nghiên cứu trang Mô tả, phân tích giải pháp thực trang 3.1 Cấu trúc chung trình dạyhọc theo nhóm trang 3.2 Các nguyên tắc tổ chức hoạtđộng trang 3.2.1 Tạo môi trường hợp tác nhóm trang 3.2.2 Sự phối hợp tích cực thành viên nhóm trang 3.2.3 Nângcao trách nhiệm cá nhân trang 3.2.4 Sử dụng kĩ giao tiếp kĩ xã hội .trang 10 3.2.5 Rút kinhnghiệm tương tác nhóm trang 10 3.2.6 Chức danh vai trò họcsinhhoạtđộngnhóm trang 10 3.3 Mộtsố vấn đề cần lưu ý tổ chức dạyhọc theo nhóm trang 11 3.3.1 Cách thành lập nhómhọc tập trang 11 3.3.2 Số lượng họcsinhnhóm trang 12 3.3.3 Thành phần nhóm trang 14 3.3.4 Thời gian trì nhóm trang 14 3.3.5 Thiết kế nhiệm vụ chohoạtđộngnhóm trang 14 3.3.6 Các bước tổ chức hoạtđộng nhó trang 15 3.3.7 Vai trò giáo viên hoạtđộngnhóm trang 15 3.3.8 Hướng dẫn họcsinh thảo luận báo cáo kết trang 16 3.4 Tổ chức, hướng dẫn hoạtđộngnhóm trang 20 3.4.1 Kiểu Hình thành kiến thức trang 21 3.4.2 Kiểu Mở rộng vốn từ theo chủ đề trang 22 3.4.3 Kiểu Luyện tập thực hành, ôn tập trang 23 3.4.4 Quy trình lên lớp .trang 24 3.5 Mộtsố kỹ thuật dạyhọc tích cực trang 28 3.5.1 Kỹ thuật giao nhiệm vụ trang 28 3.5.2 Kỹ thuật “Khăn trải bàn” trang 28 3.5.3 Kỹ thuật công đoạn trang 28 3.5.4 Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm trang 28 3.5.5 Động não trang 29 Kết thực trang 29 III Kết luận khuyến nghị Những kết luận đánh giá sáng kiến trang 31 Đề xuất khuyến nghị trang 33 GV: Võ Thị Kim Xuyến Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớpMỘTSỐKINHNGHIỆMNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGNHÓMKHIDẠYLUYỆNTỪVÀCÂUCHOHỌCSINHLỚP Võ Thị Kim Xuyến GV trường TH số phường Bình Định, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định I Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Như biết, yêu cầu làm việc theo nhóm cần thiết hết Làm việc theo nhóm tập trung mặt mạnh người bổ sung, hoàn thiện cho điểm yếu Hơn phương pháp dạyhọc theo nhóm phương pháp dạyhọc phát huy tính tích cực họcsinh Trong phương pháp hoạtđộngnhóm lên mối quan hệ giao tiếp họcsinh với họcsinh Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân điều chỉnh Quahọcsinhnâng lên trình độ Đặc biệt hoạtđộng tập thể nhóm làm cho thành viên quen dần với phân công công tác lao động xã hội, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức cộng đồng Mô hình nhằm chuẩn bị chohọcsinh thích ứng với đời sống, người sống làm việc theo phân công, hợp tác với tập thể cộng đồng Thực tế dạyhọc theo nhómnângcao tính tương tác thành viên nhóm, thường dạng tương tác mặt đối mặt Nó có tác động tích cực họcsinh như: kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực; tăng cường hiệuhọc tập; tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh; yêu cầu áp dụng nhiều lực khác nhau; tăng cường hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm; tăng cường độnghọc tập; khích lệ thành viên tham gia học hỏi kinhnghiệm lẫn nhau, phát triển mối quan hệ gắn bó, quan tâm đến Ngoài ra, việc học theo nhóm tạo điều kiện cho em thoải mái hơn, mạnh dạn hơn, tạo cảm giác gần gũi, thân thiện trao đổi gò ép học tập Hơn trẻ em vốn ưa quan sát, tò mò, thích nhận xét, so sánh, thích vui chơi, thi đua để trở thành người chiến thắng Luyệntừcâu phân môn khô khó Vì vậy, đợt thao giảng giáo viên chọn dạy phân môn Nhiều giáo viên lúng túng tổ chức tiết dạyLuyệntừcâucho với yêu cầu, đặc trưng riêng phân môn đạt hiệuDạy - Họccao Thực tế muốn giảng dạy tốt môn Tiếng Việt nói chung phân môn Luyệntừcâu nói riêng đòi hỏi người giáo viên phải có vốn từ rộng, có trình độ chuyên môn vững vàng đặc biệt có kinhnghiệm việc tổ chức chohọcsinhhọc tập theo nhómTừ GV: Võ Thị Kim Xuyến Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp nhận thức đó, sau nhiều năm giảng dạylớp đặc biệt năm đổi sinhhoạt chuyên môn, đổi phương pháp dạyhọc thường xuyên học hỏi đồng nghiệp, tìm cách sử dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạyhọc phân môn Luyệntừcâulớpcho có hiệucao Hơn việc tích luỹ kinhnghiệm nhằm nângcao tay nghề nhiệm vụ giáo viên Nếu làm tốt việc giúp cho thân bạn đồng nghiệp sớm nângcao chất lượng dạyhọc tốt Tuy nhiên phương pháp dạyhọc có ưu, nhược điểm riêng, giáo viên phải biết vận dụng cho phù hợp với đặc điểm lớp phụ trách Một nhiệm vụ quan trọng giáo viên giai đoạn tìm biện pháp nângcao chất lượng học tập phát triển số lực, phẩm chất họcsinh theo tinh thần đổi Để đạt mục tiêu trên, giáo viên phải tìm cách tổ chức dạyhọc theo nhómcho thật hiệuDạyhọc theo nhóm mô hình áp dụng phương pháp dạyhọc thay phương pháp dạy truyền thống, chuyển đổi từdạyhọc truyền thụ giáo viên sang tổ chức hoạtđộngtựhọchọcsinh Để họcsinh tiếp thu tốt kiến thức học trình tự học, tự giáo dục họcsinh giữ vai trò trung tâm, giáo viên người hướng dẫn, đồng hành với học sinh, giúp em tự tìm hiểu kiến thức Họcnhóm phương pháp giúp em tự rèn luyện phát triển kĩ làm việc, kĩ giao tiếp, tạo điều kiện chohọcsinhhọc hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực sở làm việc hợp tác Thông quahọc nhóm, em làm công việc mà tự làm khoảng thời gian định Đối với họcsinhlớp 5, việc rèn cho em kỹ hợp tác nhóm cần thiết, tạo điều kiện để em có nhiều hội giao lưu, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách chohọc sinh, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục thời kì Đây lí khiến chọn đề tài Xác định mục đích nghiên cứu Tôi nghiên cứu đề tài với mục đích là: - Góp phần đổi phương pháp dạyhọc bậc Tiểu học thông qua việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo họcsinhsở khai thác triệt để đặc điểm tâm sinh lý em - Nghiên cứu, tìm hiểu hình thức tổ chức hoạtđộng nhóm, giúp thân đúc rút kinhnghiệm sử dụng phương pháp dạyhọc theo nhóm cách có hiệu trình dạyhọc nói chung dạyLuyệntừcâu nói riêng - Tạo nguồn tạo liệu để dạyhọc theo nhómchohọcsinhlớp đạt hiệucao - Phát huy lực sử dụng số kỹ thuật dạyhọc tích cực hỗ trợ chohoạtđộngnhóm GV: Võ Thị Kim Xuyến Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp - Nghiên cứu cách tiến hành tổ chức hoạtđộng nhóm, nguyên tắc thiết kế nhiệm vụ cho nhóm, số hình thức chia nhóm vai trò giáo viên, họcsinh tổ chức hoạtđộngnhóm Tóm lại, hướng dẫn họcsinhhọc tập theo nhóm phân môn Luyệntừcâu cần thiết vô quan trọng trình dạy học, giúp họcsinhhọc tốt phân môn rèn kĩ TừCâu góp phần đặt móng vững cho việc hình thành sở ban đầu nhằm phát triển trí tuệ, nhân cách em Học theo nhómhọcsinh rèn luyện khả trình bày ý kiến trước đám đông để từ em mạnh dạn, tự tin dễ dàng khám phá, chiếm lĩnh kiến thức Tuy nhiên, phương pháp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định cho tiết học nên giáo viên phải biết tổ chức hợp lý tổ chức thường xuyên để họcsinh quen dần với hoạtđộngnhóm việc dạyhọc ta có kết tốt Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạyhọc theo nhóm, cách thành lập nhóm, cách tổ chức hướng dẫn hoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp 5, nguyên tắc tổ chức hoạtđộng nhóm, vấn đề cần lưu ý tổ chức dạyhọc theo nhóm, tạo môi trường hợp tác nhómhọc tập giáo viên họcsinh khối lớp Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Giáo viên họcsinh khối lớp Trường tiểu họcsố phường Bình Định, thị xã An Nhơn tập thể họcsinhlớp 5C trường giảng dạy Phương pháp nghiên cứu Từ năm học 2013 - 2014 đến năm học 2015 - 2016, tiến hành đúc rút kinhnghiệm biện pháp sau: - Điều tra thực trạng Dạy - Học theo nhóm phân môn Luyệntừcâu giáo viên họcsinh trường sở Khảo sát, quan sát (giữa giáo viên học sinh, tình hình thực tế lớp) để biết thực trạng việc dạyhọc theo nhóm, tìm ưu điểm tồn - Đọc tham khảo tài liệu, văn Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn đổi sinhhoạt chuyên môn, đổi phương pháp dạy học, ghi chép tích luỹ kinhnghiệm - Nghiên cứu loại tạp chí viết giáo dục tiểu học; sách giáo khoa, sách giáo viên 5; Tiếng Việt nângcao (Lê Phương Nga, Nhà xuất Giáo dục); Phương pháp dạyhọc Tiếng Việt (Nguyễn Trí - Lê Phương Nga, Nhà xuất Giáo dục) - Nghiên cứu tài liệu tập huấn phương pháp dạyhọc tích cực để thu thập cách hướng dẫn tổ chức hoạtđộng nhóm, cách thiết kế nhiệm vụ chonhóm GV: Võ Thị Kim Xuyến Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp có nhiều kinhnghiệm việc giảng dạyTừ phân tích, chọn lọc để có biện pháp tối ưu việc dạyhọc theo nhóm - Thông qua thực tế giảng dạy thân dự đồng nghiệp để tìm được, hạn chế biện pháp khắc phục - Phỏng vấn đối tượng họcsinh để tìm hiểu hứng thú em việc học theo nhóm - Đọc tài liệu giáo dục có liên quan đến tâm lí học sinh, tài liệu, sách giáo khoa liên quan đến nội dung nghiên cứu - Đọc tìm hiểusố phương pháp dạy Tiếng Việt, tài liệu bồi dưỡng họcsinh có khiếu môn Tiếng Việt Quan sát trình học tập lớp, học tập, đặc biệt theo dõi thảo luận nhómhọcsinh để đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân, giải pháp nhằm nângcaohiệu việc dạyhọc theo nhóm Phạm vi thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu từ thực trạng dạyhọc theo nhóm trường Tiểu họcsố phường Bình Định, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, có tham khảo ý kiến đồng nghiệp trường số trường bạn Tôi bắt đầu nghiên cứu kinhnghiệmtừ tháng năm học 2013 - 2014 áp dụng từ đến II Nội dung Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Dạyhọc theo nhóm coi phương pháp dạyhọc tích cực - lấy họcsinh làm trung tâm Những người tham gia nhóm phải có mối quan hệ tương hỗ, giúp đỡ phối hợp lẫn Nói cách khác tồn tương tác “mặt đối mặt” nhómhọcsinhHọcsinhnhóm thực nhiệm vụ chung Điều đòi hỏi trước tiên phải có phụ thuộc tích cực thành viên nhóm Mỗi thành viên nhóm cần hiểu họ trốn tránh trách nhiệm, hay dựa vào công việc người khác Trách nhiệm cá nhân then chốt đảm bảo cho tất thành viên nhóm thực mạnh lên trình hoạtđộngnhómDạyhọc theo nhóm hình thức dạyhọc đặt họcsinh vào môi trường học tập tích cực, họcsinh tổ chức thành nhóm cách thích hợp Học hợp tác nhóm giúp em rèn luyện phát triển kĩ làm việc, kĩ giao tiếp, tạo điều kiện chohọcsinhhọc hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội sở làm việc hợp tác Thông quahoạtđộng nhóm, em làm công việc mà tự làm thời gian định Học theo nhóm giúp họcsinh hình thành kĩ xã hội phẩm chất nhân cách cần thiết như: kĩ tổ chức, quản lí; kĩ giải vấn đề; kĩ GV: Võ Thị Kim Xuyến Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp hợp tác, có trách nhiệm cao, tinh thần đồng đội, quan tâm mối quan hệ khăng khít, ủng hộ cá nhân khuyến khích tinh thần học hỏi lẫn nhau; xác định giá trị đa dạng tính gắn kết; khuyến khích ý thức tự giác, tự kỉ luật caoHọc theo nhóm giúp họcsinh thể mối quan hệ bình đẳng, dân chủ nhân văn như: tạo hội bình đẳng cho cá nhân họcsinhtự khẳng định phát triển Nhóm làm việc khuyến khích họcsinh giao tiếp với giúp cho em nhút nhát, thiếu tự tin có nhiều hội hòa nhập với lớphọc Thêm vào đó, học theo nhóm tạo môi trường hoạtđộng mang bầu không khí thân mật, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ sở cố gắng trách nhiệm cao cá nhân, họcsinh có hội tham gia tích cực vào hoạtđộngnhóm Mọi ý kiến em tôn trọng có giá trị nhau, xem xét, cân nhắc cẩn thận Từ khắc phục tình trạng áp đặt, uy quyền, làm thay, thiếu tôn trọng người tham gia hoạt động, đặc biệt giáo viên họcsinh Hiện nay, trình độ giáo viên ngày nângcao Tuy nhiên, tiến hành giảng dạychohọc sinh, giáo viên gặp khó khăn việc xác định phương pháp dạyhọc mạch kiến thức cần truyền thụ chohọc sinh, dẫn đến hiệu giảng dạy chưa cao Vì nhiều họcsinh chưa thật yêu thích môn Tiếng Việt nói chung, Luyệntừcâu nói riêng Đa phần họcsinh làm đạt mức độ dạng Từ ngữ mà em dùng khô khan, chưa biết sử dụng linh hoạttừ ngữ gợi tả, gợi cảm, từđồng âm, từ nhiều nghĩa Để gây hứng thú, niềm say mê học tập môn Luyệntừcâuchohọc sinh, nhằm phát triển lực, phẩm chất em phù hợp với yêu cầu giáo dục giai đoạn nay, vấn đề mà tất đồng nghiệp quan tâm việc tổ chức giảng dạynângcaohiệu phân môn thông quahoạtđộngnhómhọc tập Thực tế cho thấy tổ chức nhómhoạtđộng chất hoạtđộngdạyhọc diễn hiệu Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thực tế giảng dạy đòi hỏi động giáo viên để có sáng kiến vận dụng kinhnghiệm phù hợp đem lại hiệucao chất lượng giảng dạy Muốn đạt kết giáo viên phải chủ động, sáng tạo, lấy họcsinh làm trung tâm, phải thật sâu sát với khả cảm nhận học sinh, phát triển tâm sinh lí em để kịp thời tìm biện pháp uốn nắn, bổ sung kiến thức cho em Trong trình giảng dạy, nhận thấy phân môn Luyệntừcâu phân môn có vị trí đặc biệt quan trọng trường Tiểu học Ngoài việc xây dựng thành phân môn độc lập, kiến thức kĩ TừCâu tích hợp phân môn lại môn Tiếng Việt môn học khác Mặt khác, mục tiêu phân môn Luyệntừcâu rèn luyện phát triển kỹ ngôn ngữ chohọcsinh Tiểu học thông qua việc phát triển vốn từ, rèn luyện kĩ sử dụng từ xác, tinh tế để đặt câu, rèn luyện GV: Võ Thị Kim Xuyến Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp kĩ tạo lập câu sử dụng câu phù hợp với tình giao tiếp DạyLuyệntừcâuchohọcsinhdạycho em thực hành ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ Hơn học phân môn Luyệntừcâu phần lớn xếp rõ ràng theo bài, phần nên phù hợp cho việc tổ chức dạyhọc theo nhómQua thực tế dạyhọc trường nói riêng, số trường tiểu học toàn thị xã An Nhơn nói chung, thấy phương pháp dạyhọc theo nhóm chưa phần lớn giáo viên sử dụng cách thường xuyên, có sử dụng mang tính hình thức, thường giáo viên thực có thao giảng, dự Đa số giáo viên chưa đồng tình phương pháp Theo họ học hợp tác nhóm xếp em vào nhóm để giải vấn đề khó, câu hỏi khó mà em họcsinh bình thường giải Trình độ nhận thức họcsinh hạn chế, em rụt rè, chưa chịu hoạtđộng nhiều nên việc học theo nhóm chất lượng chưa nhìn thấy mà họcnhóm mang lại Hiểu điều đó, tích cực tìm hiểu vận dụng biện pháp dạyhọc tích cực để nângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp * Về giáo viên: Hầu hết giáo viên cải tiến phương pháp giảng dạy lớp, nắm vững tinh thần đổi phương pháp dạyhọc “ Lấy họcsinh làm trung tâm”, nhiều tiết dạy gây hứng thú học tập chohọcsinh Tuy nhiên, việc cải tiến phương pháp chưa thật triệt để nên trình Dạy- Học thiên diễn giảng Vả lại dạyhọc theo nhóm bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định cho tiết học, giáo viên phải nhiều thời gian chuẩn bị đồ dùng thiết kế nhiệm vụ chonhóm Chính lẽ mà giáo viên ngại đổi mới, ngại dạyhọc theo nhóm Có giáo viên tổ chức hoạtđộngnhóm mang tính hình thức, chưa phù hợp với nội dung dạy, dẫn đến kết chưa caoMộtsố giáo viên nhiệt tình hưởng ứng, song chưa có nhiều kinhnghiệm việc tổ chức hoạtđộngnhóm Tuy nhiên tổ chức cách hợp lí họcsinh quen với hoạtđộng có kết tốt * Về học sinh: Các em học tập gò bó, hoạt động, có sốhọcsinh có lực tốt tham gia tìm hiểu theo hướng dẫn giáo viên, phần lớn em ngồi nghe thụ động tiếp thu theo khả hiểu biết mình, em chưa biết tìm tòi, phát mạnh dạn nêu ý kiến cá nhân trước tập thể Từ dẫn đến không khílớphọc trầm Chất lượng học tập thấp Kết khảo sát thái độ học tập chất lượng môn Tiếng Việt vào đầu năm học 2013 - 2014 lớp 5C (35 học sinh) chủ nhiệm sau: Năm học Sĩ số GV: Võ Thị Kim Xuyến Thái độ học tập Môn Tiếng Việt Thích học Không thích Hoàn Hoàn Chưa Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp 2013-2014 35 tập theo nhómhọc tập theo nhóm thành tốt SL % SL % SL % SL % SL % 29 82.8 17.2 25.7 21 60 14.3 thành hoàn thành Qua điều tra, khảo sát, nhận thấy kết học tập em chưa cao, phần lớn em thích học theo nhóm Xuất phát từ thực trạng đó, kết hợp với thực tế việc dạyhọc theo nhómchohọcsinhlớp Trường tiểu họcsố phường Bình Định, đối chiếu với việc đổi phương pháp dạyhọc ngành giáo dục nước ta, với kinhnghiệm thân nhiều năm giảng dạylớp 5, nghĩ cần phải có giải pháp để dạyhọc theo nhóm môn học nói chung Luyệntừcâu nói riêng đạt hiệucao Mô tả, phân tích giải pháp thực hiện, sử dụng nhằm làm cho việc dạyhọc đạt hiệucao Phương pháp dạyhọc theo nhóm đánh giá phương pháp dạyhọc tích cực, chủ động, sáng tạo, đồng thời phát huy khả hợp tác, giúp đỡ lẫn học tập Đặc biệt hoạtđộng tập thể nhóm giúp chohọcsinh quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội, có ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức cộng đồng Với cách học giúp chohọcsinh thích ứng dần với đời sống xã hội mà người sống làm việc theo phân công, hợp tác với tập thể cộng đồngKhihọcsinhhọc theo nhóm kết học tập thường cao hơn, hiệu làm việc tốt hơn, khả ghi nhớ lâu Nhóm làm việc cho phép em thể vai trò tích cực việc học - hỏi, biểu đạt, đánh giá công việc bạn; thể khuyến khích giúp đỡ, tranh luận giải thích Học tập theo nhómhọcsinh hình thành nhiều kĩ nhận thức biết đưa ý tưởng môi trường, phối hợp, giải thích, học hỏi lẫn ngôn ngữ phương thức tác độngqua lại Ngoài ra, việc học theo nhóm giúp em hình thành phát triển kĩ sống cần thiết cho cá nhân sau Chính thế, mạnh dạn nghiên cứu, tìm số giải pháp để nângcaohiệuhoạtđộngnhómchohọcsinhdạyLuyệntừcâu 3.1 Cấu trúc chung trình dạyhọc theo nhóm Bước 1: Giao nhiệm vụ (Làm việc toàn lớp) - Giới thiệu chủ đề - Xác định nhiệm vụ nhóm - Thành lập nhóm Bước 2: Làm việc nhóm - Chuẩn bị chỗ làm việc GV: Võ Thị Kim Xuyến Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp - Lập kế hoạch làm việc - Thỏa thuận quy tắc làm việc - Tiến hành giải nhiệm vụ - Chuẩn bị báo cáo kết Bước 3: Trình bày đánh giá kết (Làm việc toàn lớp) - Các nhóm trình bày kết - Đánh giá kết 3.2 Các nguyên tắc tổ chức hoạtđộngnhóm Để hướng dẫn họcsinhhọc hợp tác nhóm đạt hiệu ý đảm bảo thực nguyên tắc sau: 3.2.1 Tạo môi trường hợp tác nhómHọc hợp tác nhóm đòi hỏi trao đổi qua lại tích cực họcsinhnhóm Điều thực thành viên nhóm nhìn thấy trao đổi Sự tương tác “mặt đối mặt” có tác động tích cực họcsinh tăng cường độnghọc tập, làm nảy sinh hứng thú mới, kích thích giao tiếp, chia sẻ tư tưởng đáp án để giải vấn đề, tăng cường kĩ bày tỏ thái độ, biểu đạt, phản hồi hình thức lời nói, ánh mắt, cử chỉ, khích lệ thành viên tham gia, phát triển mối quan hệ gắn bó, quan tâm đến Đặc biệt, quan tâm, theo dõi hướng dẫn họcsinh cách góp ý bạn cho dễ nghe, dễ tiếp thu, tranh luận có lí không gay gắt, nóng nảy, nói nhìn thẳng vào bạn, mạnh dạn, tự tin; động viên khích lệ bạn bạn có tiến bộ, giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn diễn đạt hay trình bày 3.2.2 Sự phối hợp tích cực thành viên nhóm Trong hoạtđộng hợp tác nhóm, họcsinh phải nhận thấy trách nhiệm giải nhiệm vụ chung Vì thành viên nhóm phải gắn kết với theo cách nghĩ cá nhân toàn nhóm thành công cố gắng Nếu bạn nhóm không hoàn thành chắn nhiệm vụ nhóm không hoàn thành Vì vậy, từ đầu xác định rõ cho em hiểu trách nhiệm nhómhọc tập là: - Thực nhiệm vụ giao - Đảm bảo thành viên nhóm hoàn thành nhiệm vụ giao (Bạn xong trước hỗ trợ cho bạn để nhiệm vụ nhóm hoàn thành, nhắc bạn tham gia thảo luận) 3.2.3 Nângcao trách nhiệm cá nhân Nhómhọc tập tổ chức cho thành viên nhóm trốn tránh công việc, trách nhiệm học tập Mọi thành viên phải học, đóng góp phần vào công việc chung thành công nhóm Mỗi thành viên thực vai trò định Các vai trò luân phiên thường xuyên GV: Võ Thị Kim Xuyến Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp Giáo viên tổng hợp, phân tích ý kiến kết luận Tôi tiến hành nhận xét sau hoạtđộng hợp tác kết thúc vào cuối tiết học Mục đích nhận xét hoạtđộngnhóm để họcsinh có ý thức thực yêu cầu kĩ hợp tác Nội dung nhận xét tập trung vào việc thực nhiệm vụ hợp tác diễn nào? Họcsinh thực tốt, thay đổi để hoạtđộng hợp tác ngày tốt hơn? Dần dần hướng dẫn họcsinhtự nhận xét nhóm mình, nhóm khác nhận xét nhóm bạn, đóng vai trò tập hợp, khái quát, bổ sung nhận xét nhóm Việc nhận xét trình làm việc nhóm không nên qua loa, đại khái Càng đưa nhận định cụ thể giúp họcsinh tích lũy nhiều kinhnghiệmchohoạtđộng lần sau Những tiêu chí nhận xét cần thiết phải có: -Tinh thần, thái độ làm việc thành viên trình thảo luận - Kết thực nhiệm vụ giao - Kĩ trình bày kết giải thích chất vấn trước lớp - Sự luân phiên nhóm (Cần khen ngợi họcsinh biết lắng nghe đưa câu hỏi thắc mắc phù hợp.) Để họcsinh hiểu, biết vai trò trách nhiệm mình, làm mẫu cho em học tập Qua việc làm mẫu họcsinhhiểu cách thức thảo luận biết vai trò nhóm (Việc làm thường diễn giai đoạn đầu năm học.) 3.4 Tổ chức, hướng dẫn hoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp Để dạyhọc thành công nội dung chương trình môn Tiếng Việt, cần nắm mối quan hệ nội dung hệ thống chương trình để có kế hoạch giảng dạy phù hợp với vốn kiến thức em Cần lựa chọn phương pháp, nội dung giảng dạy phù hợp với đối tượng họcsinh Dùng nhiều hình thức tổ chức dạyhọc để thu hút em tích cực tham gia hoạtđộnghọc tập Thường xuyên soạn hệ thống tập phù hợp với trình độ họcsinh để ôn luyện, kiểm tra Tuy nhiên phương pháp dạyhọc có điểm riêng, GV: Võ Thị Kim Xuyến 20 Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp phải biết vận dụng cho phù hợp với lực thực tế họcsinhlớp mình, địa phương Trong chương trình hành, phân môn Luyệntừcâulớp có 62 tiết (không kể tuần ôn tập) chia làm kiểu bài: - 18 tiết thuộc kiểu hình thành kiến thức - 22 tiết thuộc kiểu ôn tập, luyện tập - 22 tiết thuộc kiểu mở rộng vốn từ Các Luyệntừcâulớp thường có cấu trúc gồm hệ thống thực hành với nhiệm vụ yêu cầu rõ Cụ thể sau: 3.4.1 Kiểu Hình thành kiến thức Mục đích kiểu hình thành chohọcsinhsố kiến thức lý thuyết TừCâu nhằm giúp họcsinh nắm sử dụng từ hay Cấu tạo kiểu Hình thành kiến thức gồm ba phần: Nhận xét, Ghi nhớ, Luyện tập - Nhận xét: phần cung cấp ngữ liệu nêu câu hỏi (bài tập) gợi ý chohọcsinh phân tích nhằm rút kiến thức lý thuyết Theo quan điểm tích hợp, ngữ liệu thường lấy từ Tập đọc mà họcsinhhọc trước Các ngữ liệu mang tính điển hình cao có số lượng chữ hạn chế để đảm bảo tính hiệu việc phân tích tránh làm nhiều thời gian học tập Các câu hỏi tập phần Nhận xét có nội dung phong phú, tương ứng với kiến thức lí thuyết cần hình thành chohọcsinh xếp thành hệ thống đánh số thứ tự 1,bài 2, Mục đích tập giúp họcsinh phân tích ngữ liệu để rút khái niệm qui tắc cần ghi nhớ Mỗi tập phần tương ứng với phận kiến thức lí thuyết phần Ghi nhớ Vì vậy, dạy giáo viên cần phải nắm vững mối liên hệ để hướng dẫn họcsinh giải yêu cầuhọc cách logic, hệ thống Sau hướng dẫn tìm mối liên hệ trình tựhọc - Ghi nhớ: phần chốt lại điểm kiến thức rút từ việc phân tích ngữ liệu phần Nhận xét Họcsinh cần nắm vững kiến thức - Luyện tập: xây dựng dạng hệ thống tập, có mục đích giúp họcsinh củng cố vận dụng kiến thức hình thành Các tập mục Luyện tập bao gồm hai loại: tập nhận diện tập vận dụng + Bài tập nhận diện: có mục đích giúp họcsinh củng cố kiến thức lí thuyết hình thành Ở dạy thường có hai tập nhận diện Loại tập nội dung phong phú tương ứng với vấn đề lí thuyết Qua tập, họcsinh củng cố tri thức lí thuyết học Trong trình hướng dẫn họcsinh giải tập, tập nhận diện loại phải giải GV: Võ Thị Kim Xuyến 21 Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp + Bài tập vận dụng: có mục đích giúp họcsinh ứng dụng kiến thức lý thuyết học vào hoạtđộng giao tiếp hàng ngày Ví dụ “Từ nhiều nghĩa” (trang 66, Tiếng Việt 5, tập 1) hướng dẫn họcsinhhọc tập theo bước sau: a) Phần nhận xét: Bài 1: Họcsinh làm việc cá nhân phiếu học tập, trao đổi với bạn bàn, thống với nhóm Bài 2: Họcsinh thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi Bài 3: Họcsinh làm việc cá nhân Luyệntừ câu, trao đổi với bạn bàn, thống với nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Giáo viên chốt, hỏi, rút ghi nhớ (Thế từ nhiều nghĩa? Các nghĩa từ nhiều nghĩa có liên quan với không?) b) Phần luyện tập: Bài 1: Họcsinh làm cá nhân, đổi với bạn bàn kiểm tra chéo Bài 2: - Họcsinh làm cá nhân, trao đổi với bạn bàn, trao đổi với nhóm -Thi đua nhóm (hai đội chơi tiếp sức, đội em thi đua lên điền từ mang nghĩa chuyển tiếng: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng Cùng lúc ấy, họcsinhlớp hát hát thời gian thi Hết thời gian thi, nhóm khác nhận xét, giáo viên chốt lời giải tuyên dương.) 3.4.2 Kiểu Mở rộng vốn từ theo chủ đề Kiểu “Mở rộng vốn từ” thiết kế thành hệ thống tập nhằm hướng đến ba mục đích giải nghĩa từ, hệ thống hoá vốn từ, tích cực hoá vốn từHọcsinh tham gia giải tập để kiến thức kỹ sử dụng từ ngữ hình thành cách tự nhiên Các từ ngữ hình thành sau họctừ ngữ mở, phong phú, đa dạng không bó hẹp bảng từ gợi ý sách giáo khoa Bài tập kiểu “Mở rộng vốn từ” sách giáo khoa lớp gồm dạng sau: - Phân loại, quản lý vốn từ: Loại tập yêu cầuhọcsinh dựa theo tiêu chí quan hệ đồng nghĩa, trái nghĩa, đề tài, chủ đề, cấu tạo từ, nghĩa yếu tố Hán Việt để hệ thống hoá lại vốn từ - Giải nghĩa từ: Bài tập loại có nhiều dạng xác lập tương ứng từ nghĩa từ, lựa chọn nghĩa phù hợp với từ, tìm từ thích hợp với nghĩa cho, trả lời câu hỏi ý nghĩa từ (thành ngữ, tục ngữ) - Sử dụng từ: Bao gồm kiểu điền từ, đặt câu, tạo ngữ, viết đoạn Mỗi “Mở rộng vốn từ” thường từ - tập, bao gồm tất dạng nêu xếp theo logic định, thuận tiện cho trình giải tập, hình thành vốn từchohọcsinh thông quanhómhọc tập GV: Võ Thị Kim Xuyến 22 Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp Ví dụ: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân” (trang 27, Tiếng Việt 5, tập 1) Bài tập 1: - Họcsinh trao đổi bạn bên cạnh, làm vào phiếu học tập - Đại diện số cặp trình bày kết - Lớp giáo viên nhận xét, tuyên dương cặp làm nhất, trình bày kết làm rõ ràng, dõng dạc - Cả lớp chữa vào Bài tập 2: - Họcsinh làm cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh, phát biểu ý kiến - Cả lớp giáo viên nhận xét, kết luận Bài tập 3: Họcsinh làm vào phiếu học tập, trao đổi với bạn bên cạnh, thảo luận với nhóm phát biểu ý kiến - Cách thực tương tự tập 3.4.3 Kiểu Luyện tập thực hành, ôn tập * Kiểu “Luyện tập thực hành” hay phần Luyện tập học có mục đích chung giúp họcsinh củng cố vận dụng kiến thức học Bên cạnh đó, có vấn đề rộng, gói gọn khuôn khổ học mà phải có thêm “Luyện tập thực hành” Do đó, “Luyện tập thực hành” có thêm mục đích thông qua thực hành, giúp họcsinhhiểu biết thêm phận kiến thức đó, chuẩn bị cho nội dung học tập cần lưu ý sử dụng Ví dụ: “Luyện tập từ nhiều nghĩa” (Tiếng Việt 5) nhằm giúp họcsinhhiểu biết thêm thành phần nghĩa từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc nghĩa chuyển), giúp họcsinh phân biệt từđồng âm từ nhiều nghĩa - Những phận kiến thức mở rộng phần Luyện tập hay kiểu “Luyện tập thực hành” kiến thức không bắt buộc ghi nhớ kiến thức qui định phần Ghi nhớ - Kiểu xây dựng thành hệ thống tập, bao gồm dạng: tập nhận diện tập vận dụng Xét dạng tập, mục Luyện tập kiểu “Hình thành kiến thức mới” kiểu giống * Kiểu Ôn tập có mục đích giúp họcsinh hệ thống hoá lại kiến thức học, tiếp tục củng cố, khắc sâu hướng dẫn vận dụng Vì vậy, tập nhận diện, vận dụng có tập yêu cầu hệ thống hoá kiến thức Ví dụ, dựa vào kiến thức họclớp ví dụ đây, lập bảng tổng kết tác dụng dấu gạch ngang (Tiếng Việt 5, tập 2, trang 159) Giải tập họcsinh hệ thống hoá kiến thức tác dụng dấu gạch ngang Kiểu Ôn tập xuất sách giáo khoa Tiếng Việt có mục đích giúp họcsinh ôn tập vấn đề họclớp Mục đích kiểu không GV: Võ Thị Kim Xuyến 23 Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp hướng dẫn họcsinhluyện tập thực hành thông qua tập mà khái quát hoá, hệ thống hoá, kiến thức lý thuyết học.Vì vậy, sau tập giáo viên cần có thêm bước 5: Yêu cầuhọcsinh rút lưu ý cần thiết kiến thức lý thuyết Ví dụ, “Ôn tập từ loại” (trang 142, Tiếng Việt 5, tập 1) Bài tập 1: - Họcsinh làm việc cá nhân, trao đổi với bạn bàn, phân loại từ, ghi kết vào - Mời họcsinh đại diện nhóm lên bảng thi làm - Cả lớp giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài tập 2: - Họcsinh làm việc cá nhân, viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa trưa tháng nóng nực Sau đó, động từ, tính từ, quan hệ từ dùng đoạn văn - Họcsinh nối tiếp đọc kết làm - Cả lớp giáo viên nhận xét, bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, tên từ loại (đã yêu cầu) đoạn văn 3.4.4 Quy trình lên lớp * Quy trình lên lớp kiểu “Hình thành kiến thức mới” Quy trình bao gồm bốn bước bản: Bước 1: Thực tập phân tích ngữ liệu thông qua thao tác phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp hoá, khái quát hoá ngữ liệu tự hình thành kiến thức lí thuyết tương ứng Bước 2: Trình bày kiến thức cần ghi nhớ (lưu ý việc xác hoá vấn đề lí thuyết hình thành diễn đạt vấn đề lí thuyết ngắn gọn, xác, dễ hiểu.) Bước 3: Thực tập củng cố kiến thức Bước 4: Thực tập vận dụng kiến thức vào hoạtđộng lời nói (Bước tương ứng với mục Nhận xét, bước tương ứng với mục Ghi nhớ, bước 3, bước tương ứng với mục Luyện tập) * Qui trình lên lớp kiểu “Thực hành” Bước 1: Nắm vững yêu cầu tập Bước 2: Chữa phần tập để làm mẫu Bước 3: Làm tập vào Bước 4: Tổ chức trao đổi, nhận xét kết quả; rút điểm cần ghi nhớ tri thức Với cách dạy trước đây, quy trình lên lớp giáo viên tổ chức GV: Võ Thị Kim Xuyến 24 Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớpchohọcsinh thực chủ yếu, sau bước có chốt kiến thức chuyển việc Nhưng dạynhómhọc tập quy trình giao việc lần để họcsinhtự thực hiện, sau trao đổi với bạn bàn nhóm Tôi quy ước với em công việc ứng với hoa màu xanh, nhóm làm xong việc cắm hoa, nhìn số lượng hoa bàn nhóm biết có việc hoàn thành để đến kiểm tra chất lượng công việc, nhắc nhở, khắc sâu, mở rộng kiến thức điều chỉnh cần thiết Trong trình thực hiện, gặp khó khăn, họcsinh nhờ đến giúp đỡ bạn thầy cô cách cắm hoa màu đỏ Việc tiết kiệm thời gian, nhóm làm xong trước phần công việc tự giác chuyển sang công việc mà chờnhóm bạn Khi điều hành hoạtđộng nhóm, nhóm trưởng giống giáo viên nhỏ Giai đoạn đầu cần cử họcsinhhọc tốt, có lực điều hành, có uy tín với bạn, sau luân phiên thay đổi để điều hành, từ phát huy lực cá nhân em Tôi hướng dẫn họcsinh làm nhóm trưởng cách điều hành hoạtđộngnhóm linh hoạt với học khác nhau, hướng dẫn em quán xuyến hoạtđộng nhóm, thúc đẩyhoạtđộng theo kịp tiến độ chung nhắc nhở bạn chưa tích cực cần cố gắng nhiều Sự điều hành nhóm trưởng quan trọng, định thành công hoạtđộngnhóm Chính việc tập huấn cho em cần thiết Tôi hướng dẫn em vài mẫu lời nói đưa yêu cầu cần bạn thực hiện, cách hỏi xin ý kiến bổ sung bạn, cách nhận xét đánh giá bạn theo tinh thần nâng niu mặt tiến bạn vv Từ , họcsinhhọc tập lẫn nhận nhiệm vụ điều hành nhóm Mặt khác hướng dẫn thư kí ghi chép tóm tắt sơ đồ kết luận nhóm hay nhận xét nhóm bạn Để thực dạyhọc theo nhómhọc tập cụ thể, tiến hành bước: - Chohọcsinh đọc mục tiêu học - Các nhóm nhận phiếu học tập nhận nhiệm vụ học tập thông qua bảng phụ - Họcsinhhọc tập nhóm theo bước - Báo cáo kết đánh giá Trong nhóm, nhóm trưởng điều khiển bạn thực bước sau: Bước 1: Tựhọc cá nhân thực nhiệm vụ Bước 2: Trao đổi với bạn bàn Bước 3: Trao đổi với nhóm, chuẩn bị báo cáo Bước 4: Báo cáo kết đánh giá * Ví dụ minh họa: GV: Võ Thị Kim Xuyến 25 Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp Ví dụ 1: Với “Đại từ”- Tiếng Việt tập trang 92 - Sau ổn định lớp, kiểm tra cũ, giới thiệu cách nêu mục tiêu tiết học - Gọi vài họcsinh nhắc lại mục tiêu - Mộthọcsinh nêu tên học - Giáo viên ghi đề lên bảng, họcsinh ghi đề vào - Giáo viên phát phiếu học tập, giao việc cho em - Các nhóm trưởng nhận phiếu - Giáo viên yêu cầuhọcsinhtựhọcnhóm điều khiển nhóm trưởng - Nhóm trưởng điều hành bạn, đọc phiếu giao việc thực hành theo hướng dẫn phiếu - Giáo viên theo dõi giúp đỡ a Phần Nhận xét: Bài tập 1,2: - Nhóm trưởng mời bạn đọc yêu cầu tập, nhóm theo dõi đọc thầm - Họcsinh tìm câu trả lời chocâu hỏi Sách giáo khoa, trao đổi với bạn bàn, sau trao đổi trước nhóm Hệ thống câu hỏi phụ cần chuẩn bị (Từ tớ từcậu dùng để làm gì? Từ tớ từcậu cách xưng hô nói với ai? Từ dùng để thay chotừ để khỏi lặp lại? Từ giống khác hai từ nào?) - Lớp phó học tập điều khiển, đại diện nhóm lên báo cáo kết - Giáo viên hỏi, chốt kiến thức (Những từ in đậm hai đoạn văn dùng để làm gì? Vậy qua hai tập trên, em hiểu Đại từ?) - Họcsinh rút ghi nhớ b Phần ghi nhớ: - Giáo viên yêu cầuhọcsinhhọc thuộc ghi nhớ, lấy ví dụ minh hoạ - Các nhóm trưởng điều hành việc học thuộc ghi nhớ c Phần Luyện tập: Bài tập 1,2,3 - Yêu cầuhọcsinh làm việc theo phiếu giao việc - Nhóm trưởng điều khiển bạn thực yêu cầu, nhắc bạn hoàn thành kịp tiến độ nhóm - Từng cá nhân làm vào vở, sau trao đổi kết với bạn bên cạnh trao đổi, thống với nhóm GV: Võ Thị Kim Xuyến 26 Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp Tôi chuẩn bị hệ thống câu hỏi phụ để kiểm tra, gợi mở, hướng dẫn đến nhóm sau: Bài tập 1: Để Bác, thơ dùng nhiều từ khác có tác dụng gì? Tình cảm nhân dân Việt Bắc Bác nào? Nhóm em bạn viết trình bày đẹp? Bài tập 2: Hãy Đại từ em tìm Đại từ thay chotừ ngữ nào? Bài tập 3: Câu chuyện Con chuột tham lam nói lên điều gì? Trong đoạn văn có danh từ lặp lại nhiều lần gây nhàm chán chocâu chuyện? Đại từ thích hợp để thay chotừ chuột? (Lưu ý học sinh: Nếu thay toàn Danh từ chuột Đại từ làm cho đoạn văn bị mắc lỗi lặp, gây nhàm chán cho người đọc Vì cần chọn Đại từ thay tế cho thích hợp để làm câu chuyện hay hơn.) Các bạn nhóm trao đổi có sôi không? Nói có rõ ràng, tự tin không? … Yêu cầu ba nhóm trình bày kết ba bài, nhóm khác lắng nghe, bổ sung đưa phương án khác - Tổ chức chohọcsinh đánh giá - Các nhóm báo cáo tình hình học tập hợp tác - Giáo viên đánh giá … - Gọi họcsinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét học, tuyên dương cá nhân nhóm tích cực học tập Ví dụ 2: Bài: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường - Tiếng Việt tập 1, trang 126 Bài tập 1: Tôi chohọcsinh thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu: Đọc kỹ đoạn văn; nhận xét loại động vật, thực vật quasố liệu thống kê; tìm nghĩa cụm từ “khu bảo tồn đa dạng sinh học” Hết thời gian làm việc, đại diện sốnhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chốt ý Bài tập 2: Họcsinh thảo luận theo nhómKhi vào bài, gọi em đọc yêu cầu đề sách giáo khoa Các nhóm ổn định xong, thường lệ em bầu thành viên nhóm, nhóm bầu xong vỗ tay để giáo viên biết nhóm chuẩn bị xong Tôi giao thời gian làm việc phút, nhóm thảo luận, giáo viên quan sát thấy nhóm lúng túng gợi ý Sau chọn hai đội chơi tiếp sức (mỗi đội em) thi đua lên xếp từ ngữ cho vào hai cột: hành động bảo vệ môi trường hành động phá hoại môi trường Cùng lúc ấy, họcsinhlớp hát hát thời gian thi Hết thời gian thi, nhóm khác nhận xét, giáo viên chốt lời giải tính điểm thưởng Bài tập 3: Họcsinh làm việc cá nhân GV: Võ Thị Kim Xuyến 27 Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp Tóm lại, kinhnghiệm trình bày trên, vận dụng ta cần nghiên cứu, lựa chọn phối hợp nhịp nhàng với phương pháp dạyhọc tích cực khác để phát huy khả học tập caohọc sinh, học nhẹ nhàng mà hiệu 3.5 Mộtsố kỹ thuật dạyhọc tích cực hỗ trợ chohoạtđộngnhóm đạt kết cao 3.5.1 Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng (nhiệm vụ giao cho cá nhân nhóm nào? Nhiệm vụ gì? Địa điểm, thời gian phương tiện thực nhiệm vụ? Sản phẩm cuối cần có gì? Cách thức trình bày, đánh giá sản phẩm nào?) - Nhiệm vụ phải phù hợp với mục tiêu hoạt động, trình độ học sinh, thời gian, không gian hoạt động, sở vật chất trang thiết bị 3.5.2 Kỹ thuật “Khăn trải bàn” - Dùng nửa tờ giấy A0 mặt sau tờ lịch cũ để làm bảng nhóm, chia thành phần bốn phần xung quanh (theo số thành viên nhóm) - Mỗi cá nhân trả lời câu hỏi viết vào ô mang số Hết thời gian làm việc cá nhân, họcsinh thảo luận, thống ý kiến viết vào phần Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm treo sản phẩm trình bày 3.5.3 Kỹ thuật công đoạn - Họcsinh chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác Ví dụ: nhóm thảo luận câu a, nhóm hai thảo luận câu b, nhóm ba thảo luận câu c, nhóm bốn thảo luận câu d… - Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào bảng nhóm, nhóm luân chuyển bảng ghi kết thảo luận cho Cụ thể là: Nhóm chuyển chonhóm hai, nhóm hai chuyển chonhóm ba, nhóm ba chuyển chonhóm bốn, nhóm bốn chuyển chonhóm Các nhóm nhận xét có kết chung 3.5.4 Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhómHọcsinh làm việc theo nhóm nhỏ: Đọc to tài liệu phát, thảo luận chuẩn bị trả lời câu hỏi học Đại diện nhóm trình bày ý trước lớp Sau đó, thành viên nhóm trả lời câu hỏi bạn khác lớphọc 3.5.5 Động não Giáo viên nêu câu hỏi vấn đề (có nhiều cách trả lời) cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm Khích lệ họcsinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt Giáo viên liệt kê tất ý kiến lên bảng (trừ trường hợp GV: Võ Thị Kim Xuyến 28 Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp trùng lặp), phân loại ý kiến, làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng, tổng hợp ý kiến họcsinh rút kết luận Kết thực Sau thời gian thực dạyhọc theo nhóm phân môn Luyệntừcâu nói riêng môn học nói chung, thu nhận kết khả quan Họcsinh có nhiều tiến học tập Cụ thể kết đạt sau: họcsinh có thói quen, kỹ sử dụng sách giáo khoa để học tập đạt kết tốt, em biết lật ngược khắc sâu vấn đề cách dễ dàng, dần cá biệt hóa đối tượng Cả lớphọc thoải mái, linh hoạt, tránh đồng loạt, cá nhân họcsinh biết tự giác, linh động, sáng tạo tự tin học, tạo thói quen chonhómhọc tập hợp tác, giúp đỡ, có trách nhiệm, giao tiếp học hỏi lẫn nhau, tự tìm tòi, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh kiến thức Đặc biệt, em nhút nhát mạnh dạn Các em có hứng thú, tập trung, thi đua, vui vẻ, tích cực học tập Chính mà tiết học diễn cách nhẹ nhàng, tự nhiên, sinhđộnghiệu hơn, làm cholớphọc trở nên thân thiện, gần gũi học sinh, tạo cho em có cảm giác ngày đến trường ngày vui học tập có tiến rõ rệt Các em có nhiều chuyển biến học tập, thích đến lớp mong đến học để học tập nhóm bạn Với cách học này, em tiếp thu nhanh nhớ tốt Qua kiểm tra, thấy họcsinh có tiến rõ nét Cụ thể, kết kiểm tra cuối năm môn Tiếng Việt xếp loại lực phẩm chất lớp chủ nhiệm qua năm học tăng lên rõ rệt, cụ thể sau: Kết kiểm tra cuối năm môn Tiếng Việt Năm học Sĩ số Hoàn thành tốt SL Hoàn thành % SL Chưa hoàn thành % SL % 2013-2014 35 25.7 22 62.8 11.5 2014-2015 37 12 32.4 23 62.1 5.5 2015-2016 36 15 41.7 21 58.3 0 36 17 47.2 19 52.8 0 2016-2017 ( Cuối học kì 1) Xếp loại lực phẩm chất cuối năm Năm học 2013-2014 Năng lực Sĩ số 35 GV: Võ Thị Kim Xuyến Phẩm chất Tốt Đạt Cần cố gắng Tốt Đạt Cần cố gắng SL % SL % SL % SL % SL % SL % 25.7 22 62.8 29 11.5 25.7 26 74.3 0 Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp 2014-2015 37 12 32.4 23 62.1 5.5 12 32.4 25 67.6 0 2015-2016 36 15 41.7 21 58.3 0 15 41.7 21 58.3 0 36 17 47.2 19 52.8 0 17 47.2 19 52.8 0 2016-2017 ( Cuối học kì 1) Nhìn vào bảng thống kê chất lượng theo đợt đánh giá, cho thấy biện pháp dạyhọc theo nhóm mà sử dụng mang lại hiệucao Kết đợt kiểm tra cuối năm môn Tiếng Việt tăng lên rõ rệt So với năm học 2013-2014 cuối năm học 2014-2015 tỉ lệ họcsinh Hoàn thành tốt tăng 6.7%, họcsinh Chưa hoàn thành giảm 6% Đến năm học 2015-2016 tỉ lệ họcsinh Hoàn thành tốt tăng 16%, không họcsinh chưa hoàn thành môn Tiếng Việt đến (cuối học kì I năm học 2016-2017) tỉ lệ họcsinh Hoàn thành tốt tăng 21.5% Về lực em cuối năm học tăng nhiều, so với năm học 2013-2014 cuối năm học 2014-2015 tỉ lệ họcsinh đánh giá Tốt tăng 6.7%, cần cố gắng giảm 6% Đến năm học 2015-2016 tỉ lệ họcsinh đánh giá Tốt tăng 16%, không họcsinh xếp loại cần cố gắng đến họcsinh loại Tốt tăng 21.5% Điều đáng mừng em thích học Tiếng Việt hơn, không ngại khó họcLuyệntừcâu Nhiều em tiến rõ rệt, chứng tỏ phương pháp dạyhọc tích cực, hướng vào họcsinh Giúp em mạnh dạn hơn, vững vàng sống giao tiếp với người.Tổ chức dạyhọc theo nhóm hình thức dạyhọc với nhiều tính ưu việt Đó hình thức dạyhọc phát huy tính tích cực tương tác họcsinh Như vậy, việc tổ chức hoạtđộngnhómhọc tập có thành công hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phần lớn định vấn đề nhận thức, lực nghệ thuật sư phạm người giáo viên Tôi thiết nghĩ người giáo viên đổi phương pháp dạyhọc thành công biết tự điều chỉnh cách thức sử dụng phương pháp, hình thức dạyhọccho thật phù hợp, phát huy hết khả tư sáng tạo họcsinhKhi tổ chức học hợp tác nhóm giáo viên cần ý: - Nhiệm vụ giao chohọcsinh cần phải rõ ràng, rõ việc, học nhóm, học cá nhân - Trong họcsinh làm việc, giáo viên phải theo dõi, giúp đỡ kịp thời nhóm gặp khó khăn - Chuẩn bị kĩ kế hoạch dạy học, dự kiến câu hỏi gợi mở, khắc sâu, mở rộng kiến thức làm việc với nhóm - Tạo thói quen hoạtđộngnhómchohọcsinhhọcsinh phải biết vai trò nhóm Với cách làm lớphọc trở nên sinh động, họcsinhhoạtđộng cách tích cực, tự giác theo tổ chức, điều khiển giáo viên GV: Võ Thị Kim Xuyến 30 Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp giáo viên vững vàng chuyên môn, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời kì III Kết luận khuyến nghị Những kết luận đánh giá sáng kiến Dạyhọc trình lao động vừa thực điều biết giảng dạy vừa phải tìm tòi thêm mới, nghiên cứu thêm kiến thức cũ để có kiến thức chuyên sâu nhiều vấn đề liên quan đến nội dung phương pháp dạyhọc Có thế, việc dạyhọc trở nên hứng thú, tránh lặp lại, sáo mòn, hiệu Các biện pháp trình bày đề tài kết trình thể nghiệmqua nhiều năm giảng dạyĐây tất vấn đề tinh thần đổi phương pháp Dạy - Học mà thể nghiệm phần Thực tế giảng dạy đòi hỏi động giáo viên để có sáng kiến vận dụng kinhnghiệm phù hợp đem lại hiệucao chất lượng giảng dạy Để làm tốt ta cần ý đến yêu cầu phát huy tính tích cực họcsinh rèn luyện lực hợp tác thành viên nhóm Song cần tránh khuynh hướng hình thức lạm dụng phương pháp cho rằng: tổ chức hoạtđộngnhóm dấu hiệu tiêu biểu việc đổi phương pháp dạyhọchoạtđộngnhóm nhiều chứng tỏ phương pháp dạyhọc đổi Mặt khác, muốn tổ chức hoạtđộngnhóm thành công người giáo viên phải nhiệt tình nghiên cứu kỹ nội dung dạy, thiết kế hoạtđộngchonhóm phù hợp, thay đổi hình thức chia nhóm để gây hứng thú chohọcsinh Tôi nghĩ với cách dạy này, giúp em có niềm đam mê học hỏi, tự tin khám phá, chiếm lĩnh kiến thức Hơn nữa, em biết hợp tác với người xung quanh để tìm hiểu, học tập sớm hoàn thiện Ở giai đoạn, tiết học cụ thể thường áp dụng phương pháp dạyhọc phù hợp Tiết học diễn thoải mái, nhẹ nhàng Sau thời gian áp dụng biện pháp thu kết khả quan Cụ thể như: * Về phía học sinh: - Họcsinh hấp dẫn, lôi vào hoạtđộng học, thu lượm kiến thức khả Phát huy cao vai trò thành viên nhóm, đề cao lực cá nhân em đảm trách nhiều vai trò khác nhóm - Tăng cường hợp tác Đây kĩ sống mà họcsinh cần có sống sau - Rèn tự tin, mạnh dạn trước đám đông, khả diễn đạt lưu loát Tổ chức dạyhọcnhóm nhận thấy họcsinhlớp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Các em tự tìm kiến thức, nắm hơn, hứng GV: Võ Thị Kim Xuyến 31 Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp thú với việc học hơn, hoàn thành nhiệm vụ tốt hơn, nhanh hơn,các em phát huy hết khả năng, mạnh thân Bên cạnh em phát triển kĩ mềm kĩ giao tiếp, kĩ ứng xử, kĩ trình bày ý kiến trước đám đông, kĩ đánh giá tự đánh giá, biết tìm kiếm trợ giúp, biết hỗ trợ, giúp đỡ bạn Các em biết nhanh chóng gia nhập vào nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí; biết bày tỏ quan điểm, ý kiến trình bày mạch lạc kết làm việc chung nhómQua việc tổ chức học nhóm, thấy em hứng thú, say sưa sôi học tập Những họcsinh có lực tốt có điều kiện phát huy lực Còn em trước vốn chậm chạp, nhút nhát, tiếp thu chậm, trao đổi, giơ tay phát biểu ý kiến mạnh dạn hơn, tự tin hơn, sôi học tập hoạtđộng Các em biết hợp tác, giúp đỡ, giao tiếp học hỏi lẫn nhau, tự tìm tòi, tự phát tự chiếm lĩnh kiến thức Các em học tập cách hứng thú, tập trung với tinh thần thi đua, vui vẻ, tích cực Còn giáo viên không cần phải nói nhiều, có thời gian giúp đỡ nhiều học sinh, đặc biệt họcsinh có khiếu họcsinh tiếp thu chậm Tiết học nhẹ nhàng, tự nhiên, sinhđộnghiệuLớphọc trở nên thân thiện, gần gũi, họcsinh có tiến rõ rệt Động chất lượng học tập em tiếp thu chậm nâng lên, em tự tin, hòa đồng, bớt mặc cảm, tự ti học tập * Về phía giáo viên: - Hiệu tiết dạynângcao - Tiết dạysinh động, giáo viên không rèn kĩ làm mà rèn kĩ giao tiếp kĩ ứng xử chohọcsinh Với nội dung giải pháp với hăng say, nhiệt tình giảng dạy chúng ta, tin họcsinhlớp có kĩ tự khám phá vấn đề tốt hơn, tạo điều kiện cho em bộc lộ hết khả năng, vốn hiểu biết Và vậy, giúp em rèn luyện để trở thành tài, trở thành người có ích cho đất nước “Một sốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp 5” triển khai tổ giáo viên tổ đồng tình ủng hộ Trong năm học 2016 - 2017, giáo viên tổ vận dụng kinhnghiệm cách triệt để mạnh dạn áp dụng hình thức dạyhọc nêu nhiều Kết mang lại khả quan, em thói quen sử dụng tốt sách giáo khoa mà ham học, thích đến lớp để bạn tìm tòi, khám phá vấn đề tự chiếm lĩnh kiến thức qua giao tiếp học hỏi lẫn nhau.Tôi nghĩ với cách dạy này, giúp em có niềm đam mê học hỏi, tự tin tham gia học tập Những giải pháp đề tài giúp giáo viên phát huy tính động, sáng tạo việc cung cấp kiến thức luyện tập Từ, Câu Đề tài áp dụng với tất giáo viên giảng dạy cấp tiểu học, đặc biệt giáo viên lớp 5, hy vọng với chút kinhnghiệm rút từ GV: Võ Thị Kim Xuyến 32 Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp thực tế góp phần không nhỏ vào việc sử dụng phương pháp dạyhọc theo nhómchohọcsinhlớp phân môn Luyệntừcâu Đề xuất khuyến nghị Để thực phương pháp dạyhọc đạt hiệucao mong cấp lãnh đạo tạo điều kiện thiết bị dạyhọcsở vật chất (trang bị bàn ghế họcsinh gọn, nhẹ) để việc thực dạyhọc theo nhóm đươc thuận lợi Thường xuyên tổ chức thao giảng, chuyên đề, xoay quanh vấn đề tổ chức, hướng dẫn họcsinhhọc tập theo nhóm Trên sốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp mà vận dụng thử nghiệm có hiệu Có thể nội dung nêu chưa đầy đủ, mong cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp góp ý, bổ sung thêm để việc dạyhọc theo nhóm ngày đạt kết cao An Nhơn, ngày 05 tháng 02 năm 2017 Người viết Võ Thị Kim Xuyến GV: Võ Thị Kim Xuyến 33 Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: MộtsốkinhnghiệmnângcaohiệuhoạtđộngnhómdạyLuyệntừcâuchohọcsinhlớp Ý kiến Hội đồng xét duyệt SKKN cấp trường Ý kiến Hội đồng Khoa học Phòng GD&ĐT thị xã An Nhơn GV: Võ Thị Kim Xuyến 34 Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn ... TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động nhóm dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM KHI DẠY LUYỆN TỪ VÀ... chức cho học sinh học tập theo nhóm Từ GV: Võ Thị Kim Xuyến Trường TH số P.Bình Định - thị xã An Nhơn SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động nhóm dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp nhận... Nhơn SKKN: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động nhóm dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp - Nội dung học - Đặc điểm học sinh Còn cách chia nhóm cho hợp lý? Điều giáo viên phải linh động, theo