1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát, xác định các vấn đề môi trường trên địa bàn xã kim lan, huyện gia lâm, hà nội

63 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 4,48 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu : 1.2.1 Mục đích: 1.2.2 Yêu cầu: .2 Phần II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Phần III: ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu : 3.1.1 Đối tượng: 31.2 Phạm vi nghiên cứu: 3.2 Nội dung nghiên cứu: 3.3 Phương pháp nghiên cứu : 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: 3.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp: .10 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu .11 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .12 4.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội xã Kim Lan 12 4.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 12 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Kim Lan .14 4.2 Hiện trạng phát sinh chất thải địa bàn 18 4.2.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn : 18 4.2.1.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn từ hoạt động sinh hoạt 18 4.2.1.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn từ hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp: .20 4.2.1.3.Hiện trạng phát sinh chất thải rắn từ hoạt động trồng trọt : 25 4.2.1.4.Hiện trạng phát sinh chất thải rắn từ hoạt động chăn nuôi: 26 i 4.2.2 Hiện trạng phát sinh nước thải địa bàn : 27 4.2.2.1 Hiện trạng phát sinh nước thải từ hoạt động sinh hoạt địa bàn : 27 4.2.2.2 Hiện trạng phát sinh nước thải từ hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn: 29 4.2.2.3.Hiện trạng phát sinh nước thải từ hoạt động chăn nuôi : 30 4.2.3 Hiện trạng phát sinh khí thải 31 4.2.3.1 Hiện trạng phát sinh khí thải từ hoạt động sinh hoạt .31 4.2.3.2 Hiện trạng phát sinh khí thải từ hoạt động sản xuất 33 4.3.Hiện trạng quản lý chất thải địa bàn : 35 4.3.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn địa bàn : 35 4.3.1.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn từ hoạt động sinh hoạt : .35 4.3.1.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn từ hoạt động sản xuất : .37 4.3.2 Hiện trạng quản lý nước thải địa bàn : .39 4.3.2.1 Hiện trạng quản lý nước thải sinh hoạt địa bàn : 39 4.3.2.2 Hiện trạng quản lý nước thải sản xuất địa bàn : 40 4.3.2.3 Hiện trạng quản lý nước thải chăn nuôi địa bàn : 41 4.3.2.4 Hiện trạng quản lý nước thải trồng trọt địa bàn : 41 4.4 Hiện trạng quản lý khí thải 41 4.4 Biện pháp đề xuất .41 Phần V: KẾT LUẬN 44 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1.1: Chuyển dịch cấu đất nông nghiệp xã Kim Lan giai đoạn 20102015 17 Bảng 4.2.1 Thành phần khối lượng RTSH xã Kim Lan 19 Bảng 4.2.2 Khối lượng RTSH xóm xã Kim Lan .19 Bảng 4.2.2: Số lượng lò đốt địa bàn xã 21 Bảng 4.2.3: Khối lượng chất thải rắn phát sinh từ lò than 25 Bảng 4.2.4 Bảng số lượng chất thải số loài gia súc gia cầm 26 Bảng 4.2.5: Lượng phân phát sinh toàn xã 26 Bảng 4.2.5: Lượng nước sủ dụng nước thải địa phương 27 Bảng 4.2.6 Thành phần men màu vẽ .29 Bảng 4.2.7: Lượng nước thải chăn nuôi phát sinh 31 Bảng 4.2.8: Bảng thể mức sử dụng gas xã Kim Lan 31 Bảng 4.2.9 : Hệ số phát thải tải lượng khí phát thải 32 Bảng 4.2.10: Nhiên liệu sử dụng tháng xã 34 Bảng 4.2.11 : Hệ số phát thải tải lượng khí phát thải 34 Bảng 4.2.12: Lượng khí thải phát sinh tháng(kg) 34 Bảng 4.3.1 Nhân lực, thiết bị thu gom, vận chuyển địa bàn xã Kim Lan 36 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Hàm lượng Cu, Zn, Pb tổng số đất nông nghiệp bị ảnh hưởng nguồn ô nhiễm vùng ngoại thành phụ cận thành phố Hà Nội Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ phát thải khí gây nhiễm theo nguồn phát thải Việt Nam năm 2008 Biểu đồ 2.3 Ước tính thải lượng chất nhiễm khí thải làng nghề khu vực ĐBSH Biểu đồ 4.1.1: Tỷ trọng GDP theo khu vực kinh tế năm 2010 14 Biểu đồ 4.1.2: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Kim Lan năm 2010 16 Biểu đồ 4.2.1 Tỷ lệ thành phần RTSH xã Kim Lan 19 Biểu đồ 4.2.3: Tỉ lệ loại lò đốt xã Kim Lan 21 Biểu đồ 4.2.4:Biểu đồ lượng nước sử dụng nước thải Kim Lan 28 Biểu đồ 4.2.5: Tỉ lệ nhiên liệu sử dụng cho hoạt động sinh hoạt 31 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1.1.Khu Trồng rau quất cảnh địa phận xóm 15 Hình 4.2.1: Khn tạo hình sản xuất gốm .23 Hình 4.2.2 : Phơi sấy sản phẩm 24 Hình 4.2.3: Giai đoạn cắt tiện, chỉnh sửa sản phẩm 24 Hình 4.2.4.Vỏ bao,chai,lọ thuốc bảo vệ thực vật vút bừa bãi đồng ruộng 26 Hình 4.2.5: Vẽ tay lên sản phẩm gốm 29 Hình 4,3,1 Sơ đồ mạng lưới thu gom rác thải địa bàn: 37 Hình 4.3.2 Sơ đồ mạng lưới thu gom nước thải: 40 v PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Kim Lan xã nhỏ nằm ven sông Hồng thuộc địa phận huyện Gia Lâm, nằm ngoại thành thành phố Hà Nội, xã có làng nghề gốm sứ lâu đời nước Trong năm qua, với phát triển chung nước, Kim Lan có bước tiến định mặt kinh tế xã hội Theo thống kê năm 2010, giá trị sản xuất năm 2010 địa bàn xã Kim Lan đạt 122,5 tỷ đồng, đó, nơng nghiệp chiếm 12,9 tỷ đồng; CN-TTCN-XD đạt 73,9 tỷ đồng; thương mại-dịch vụ đạt 36,7 tỷ đồng Cơ cấu kinh tế ngành Kim Lan tiếp tục chuyển dịch theo hướng trì sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tăng tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ, đặc biệt gắn với dịch vụ làng nghề Tuy nhiên, song song với phát triển này, nhiều vấn đề môi trường nảy sinh ngày nhiều Kinh tế ngày phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao, kéo theo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày nhiều Nếu không công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt khơng xử lý tốt gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt điều khơng thể tránh khỏi Ngồi ra, Kim Lan làng nghề truyền thống gốm sứ có từ lâu đời Tuy nhiên, điều kiện phát triển kinh tế chưa cao nên hầu hết hộ sản xuất chủ yếu sử dụng lò đốt than để nung sản phẩm Quá trình đốt than phát sinh chất khí có khả gây nhiễm mơi trường SO x, COx, NOx Ngoài ra, bụi từ trình sản xuất, độ rung, tiếng ồn từ sản sản xuất gạch ngói xã có khả gây ô nhiễm môi trường cao khơng có cơng tác quản lý tốt Từ lý trên, nhóm chúng tơi tiến hành thực đề tài “Khảo sát, xác định vấn đề môi trường địa bàn xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội ” Từ có nhìn tồn mơi trường cảnh vấn đề môi trường Kim Lan công tác quản lý môi trường Trên sở đó, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường đưa giải pháp để giải vấn đề tồn mà xã chưa có cơng tác quản lý 1.2 Mục đích, u cầu : 1.2.1 Mục đích: Tìm hiểu vấn đề môi trường địa bàn xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội, nhằm đưa giải pháp nâng cao công tác quản lý môi trường địa bàn 1.2.2 Yêu cầu:  Đánh giá tổng hợp nguồn phát sinh chất thải địa bàn  Đánh giá công tác quản lý môi trường địa bàn (những mặt tốt, mặt chưa tốt)  Đưa giải pháp để nâng cao công tác quản lý mặt thực tốt  Đưa giải pháp để giải vấn đề tồn tại địa phương  Các giải pháp xây dựng điều kiện thực tế địa phương Phần II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ngày nay, mơi trường khơng vấn đề địa phương hay quốc gia mà trở thành mối quan tâm chung toàn nhân loại Hiện Việt Nam đà hội nhập phát triển, song hành với việc phát triển mặt đời sống kinh tế, xã hội vấn đề mơi trường vấn đề nóng cần quan tâm Ở Việt Nam, năm 2009, có đến 70,4% dân số sống vùng nông thôn, tỷ lệ vào năm 1999 76,5%.Con số năm trước lớn nhiều Chính sống tổ chức nông thôn ảnh hưởng mạnh mẽ đến tồn xã hội Q trình phát triển nơng thơn nước ta giai đoạn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng giá trị sản sản xuất sản phẩm hàng hóa sở phát huy mạnh địa phương, vùng, miền Đây chủ trương, định hướng sách Đảng Nhà nước q trình đầy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, nhằm thực mục tiêu xây dựng nơng thơn Tính đến 2011, lao động lĩnh vực nông, lâm, thủy sản chiếm 59,6%, giảm đáng kể so với mức 70,4% năm 2006 79,6% năm 2001; Tỷ trọng lao động công nghiệp, xây dựng năm 2011, 2006 2001 18,4%, 12,5% 7,4%; tỷ lệ lao động dịch vụ 20,5%, 15,9% 11,9% năm tương ứng Đáng lưu ý làng nghề nông thôn khôi phục phát triển, tạo nhiều việc làm, góp phần thúc đẩy sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Cùng với đời khu công nghiệp, cụm công nghiệp, nhiều làng nghề khôi phục phát triển thu hút nhiều nguồn vốn dân cư, tạo việc làm chỗ cho hàng chục vạn lao động đào tạo, bồi dưỡng lao động phổ thơng thành lao động có kỹ thuật Đến năm 2011, khu vực nơng thơn có 961 xã có làng nghề, chiếm 11% tổng số xã (tỷ lệ tương ứng năm 2001 2006 6% 8%) Số lượng làng nghề tăng: Năm 2011 có 1.322 làng nghề so với 1077 làng nghề năm 2006 710 làng nghề năm 2001 Các làng nghề thu hút 327 nghìn hộ 767 nghìn lao động thường xuyên Bình quân làng nghề có 248 hộ 580 lao động so với 238 hộ 609 lao động năm 2006 Vùng có nhiều xã có làng nghề số lượng làng nghề nhiều Đồng sông Hồng: 485 xã (chiếm 50,5% tổng số xã có làng nghề nước), 706 làng nghề (chiếm 53% số làng nghề nước) 222 nghìn hộ tham gia với 505 nghìn lao động Việc phát triển kinh tế xã hội theo định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa , đại hóa nơng thơn kéo theo ảnh hưởng khơng tích cực tới môi trường nông thôn Sự phát triển khu công nghiệp, chế xuất, ngành nghề phi nông nghiệp, đặc biệt làng nghề dẫn đến tình trạng nhiễm môi trường: nước thải, chất thải làng nghề tạo vùng quê gây ô nhiễm nguồn nước, khơng khí, đất đai ảnh hưởng đến trồng, vật ni sức khỏe người dân phổ biến Ở số làng nghề bụi khí thải chưa đc xử lí gâyTheo số liệu năm 2011 cho thấy, tỷ lệ làng nghề sử dụng thiết bị xử lý nước, chất thđộc hại đạt 4,1% thực trạng cho thấy rõ nguy gây ô nhiễm môi trường cao làng nghề nơng thơn nước ta Thực tế có nhiều nghiên cứu trước áp lực mà môi trương nông thôn phải gánh chịu Các tác nhân gây ô nhiễm ngày làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường : đất, nước, khơng khí  Mơi trường đất: Mơi trường đất bị ô nhiễm nhiều nguyên nhân khác Trong phát triển nông nghiệp, việc sử dụng phân bón khơng cân đối, khơng lúc cần, để lại lượng không nhỏ dư lượng gây ô nhiễm đất Lạm dụng thuốc BVTV phòng trừ dịch hại khơng tn thủ quy trình kỹ thuật, khơng đảm bảo thời gian gây ô nhiễm đất Một số nơi dư lượng thuốc BVTV có đất xấp xỉ vượt ngưỡng giá trị cho phép theo QCVN 15:2008/ BTNMT Đất nông nghiệp vùng ngoại thành, xung quanh làng nghềtái chếkim loại bị ô nhiễm kim loại ngày tăng Có nguyên nhân chính: (1) Chất thải khu cơng nghiệp dân cư chưa xử lý, xử lý chưa triệt để thải thẳng môi trường (2)Chất thải làng nghề (3) Các hộ nông dân thâm canh tăng vụ bón nhiều phân hóa học qua nhiều năm, chất gây độc tích trữnhiều đồng (Cu), kẽm (Zn), Cadimi (Cd) chì ( Pb) Biểu đồ 2.1 Hàm lượng Cu, Zn, Pb tổng số đất nông nghiệp bị ảnh hưởng nguồn ô nhiễm vùng ngoại thành phụ cận thành phố Hà Nội Nguồn: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2008  Môi trường nước: Môi trường nước nông thôn bị suy thối, biểu chúng diện tích nước mặt giảm đáng kể, chất lượng nước giảm sút.Nguyên nhân hầu hết ô nhiễm môi trường nước nước thải sinh hoạt người dân số xã chưa tập trung xử lí cách có hệ thống mà thường xả trực tiếp vào hệ thống nước mặt Ngồi ra, hoạt động chăn ni Phần V KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, địa bàn xã Kim Lan cơng tác quản lí mơi trường cán quản lí quan tâm quản lí cách có hiệu Để đạt mục tiêu phát triển bền vững tương lai , Kim Lan cần trì nâng cao hiệu quản lí; chủ trương , sách cần linh động sáng tạo để đạt hiệu Chất thải rắn phát sinh địa bàn vào khoảng 2,373 tấn/ngày có nguồn gốc sinh hoạt, hầu hết thu gom vận chuyển tới điểm tập kết rác xã, khơng có tượng tồn đọng rác khu dân cư Nước thải thu gom theo hệ thống cống ngầm đổ sông Hồng,không gây mùi khó chịu, khơng có tượng ứ đọng mặt đường nên không gây ảnh hưởng tới mỹ quan môi trường Hiện nay, khí thải vấn đề đáng quan tâm chưa có biện pháp xử lý khí thải làng nghề gây ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí dịa bàn Được phân công môn,sau thời gian thực tập địa bàn với đề tài : “ Khảo sát xác định vấn đề môi trường xã Kim Lan huyện Gia Lâm, Hà Nội” Đề tài hi vọng cung cấp cho người đọc vấn đề chung môi trường xã Kim Lan Và sổ tay tham khảo hữu ích cho cán quản lí mơi trường địa bàn 44 BÀI THU HOẠCH THỰC TẬP GIÁO TRÌNH BẮC GIANG 7-8/11/2013 NHĨM – LỚP K55-MTC Thăm quan Công ty cổ phần xử lý tái chế chất thải cơng nghiệp Hồ Bình (Nham Sơn – Yên Dũng – Bắc Giang) Nhà máy xử lý tài chế chất thải công nghiệp, tái chế phế liệu khởi công xây dựng vào năm 200, bắt đầu vào hoạt động năm 2009 Công ty hoạt dộng lĩnh vực xử lý tái chế chất thải cơng nghiệp chủ yếu là: - Xử lý bóng đèn huỳnh quang, bảng mạch điện tử - Đốt chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp - Xử lý nước thải công nghiệp - Xử lý pin, ăc quy thải - Xử lý mực in, dung môi, dầu thải Các phận hoạt động Công ty: a Hệ thống lò đốt chất thải nguy hại chất thải cơng nghiệp Lò đốt chất thải cơng nghiệp nhà xử lý chất thải công nghiệp không khả tái sử dụng để giải vấn đề ô nhiễm môi trường + Các loại chất thải nguy hại đem đốt bao gồm: găng tay cao su, chất thải từ sản xuất công nghiệp: giẻ lau dính dầu, dung mơi thải… + Chất thải đưa vào từ cửa lò, đốt nhiệt độ 1000-1200 oC Ở nhiệt độ khí độc dioxin….đều bị đốt cháy hoàn toàn, nguyên liệu đốt dầu DO + Khí đốt xong đưa vào buồng hấp thụ Buồng hấp dung dịch hấp thụ thường dùng nước vơi trong, sau khí đưa sang buồng hấp phụ ngang có chứa than hoạt tính + Khí sau hấp phụ theo ống khói môi trường 45 Công suất 80kg/giờ Hệ thống vận hành điều khiển lò đốt điều hành phòng điều hành Trước tiến hành đốt, công nhân phải tiến hành phối trộn chất thải Lò đốt thường hoạt động ngày có đầu vào ổn định Tro xỉ sau đốt: đem kiểm tra phân tích: Nếu vượt tiêu chuẩn 6707 CTNH phải xử lý tiếp, chuyển giao cho đơn vị khác để xử lý xí nghiệp xi măng Thành Công, để phối trộn thành xi măng với tỷ lệ thích hợp Nếu khơng vượt q tiêu chuẩn đem làm nguyên liệu sản xuất gạch Block, đổ b Hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang - Thao tác tiến hành: Kiểm tra toàn hệ thống thiết bị Đóng kín cửa Nạp đầy bóng đèn phế thải vào buồng nghiền (cửa A) Đóng kín cửa A, bật công tắc hệ bơm chân không, mở van bơm nước vào - buồng nghiền Bật công tắc cho máy nghiền hoạt động khoảng 15-20 phút Dừng thiết bị nghiền, đóng van, cấp nước cho buồng nghiền Mở van cấp nước cho buồng nghiền (2 phút), đóng van (3 phút) Quá trình lặp lại lần Cho máy nghiền hoạt động lại (2 phút) Cho hệ bơm chân không tiếp tục hoạt động (10 phút) - Kết thúc, tắt aptomat Miêu tả quy trình: Bóng đèn đưa vào hệ thống băm, nghiền nhỏ Lúc thuỷ ngân bóng đèn đước than hoạt tính hấp phụ để loại bỏ độc Sau có chế chọn lọc để tách bỏ phần đầu nhôm vun thuỷ tinh Đầu nhôm vụn đem tái chế thuỷ tinh đẩy ngồi xem xử lý Than hoạt tính sau hấp thụ thuỷ ngân đem đốt đem xử lý tách thuỷ ngân Thủy tinh sau tách đem làm xi măng đem tái chế lại để làm bóng đèn Nước sau xử lý đưa hệ thống xử lý nước thải tập trung 46 Cơng suất: Mỗi chu trình hệ thống xử lý 20 bóng đèn huỳnh quang thời gian phút Nhưng hệ thống hoạt động thiếu nguyên liệu đầu vào c Hệ thống xử lý Ắc quy thải - Tại công ty, pin ắc quy thải sơ chế, bóc tách thành phần riêng biệt chưa xử lý triệt để - Ắc quy thải tập trung nhà máy xử lý, đem đổ axit ắc quy khu tập trung nước thai đưa ắc quy vào máy phá hủy - Ắc quy tách thành phần riêng biệt Phần nhựa nghiền thành hạt bán cho sở sản xuất nhựa để tái chế Pb thu hồi đem tái chế nhà máy CoVi (Vĩnh Phúc) Tái chế Pb yêu cầu cao phải quan nhà nước cấp phép Quy trình vận hành: Thiết bị xử lý pin thải: - Bật aptomat tổng, mở khóa điện máy nghiền - Cho từ từ pin thải vào máng máy nghiền - Chuyển bã nghiền sang phối liệu với giấy giẻ lau dính dầu - Đốt lò đốt CTNH theo quy trình vận hành lò đốt CTNH - Kết thúc vận hành: Tắt máy nghiền Tắt lò đốt CTNH Tắt aptomat tổng Thiết bị xử lý ắc quy: - Đặt ắc quy lên bàn thao tác, gá chặt acquy vào giá chuyển động máy - Điều chỉnh chiều cao ngăn chứa acquy cho phù hợp - Bật aptomat tổng, bật máy cưa MC1, sau MC2 - Ấn nút “vào” để đưa acquy vào cắt - Sau hết hành trình vào, máy cưa tự động tắt, ấn nút “ra” để acquy hành trình - Tháo acquy đưa sang bàn đục, kẹp giữ chặt acquy bàn đục (nếu - acquy to) Bật máy đục, đục cầu cực Đưa acquy sang bàn vỗ để tách cực khỏi vỏ acquy Thu gom để riêng phận, vỏ, nắp, cực Rửa vỏ, nắp hệ thống, nước rửa đưa hệ thống xử lý nước thải tập trung 47 - Kết thúc vận hành: Tắt máy cưa Tắt máy đục Tắt aptomat tổng d Hệ thống bóc tách bảng mạch điện tử Hệ thống bóc tách bảng mạch điện tử thiết kế phòng kín cơng việc bóc tách bảng mạch nhân công làm thủ công Bảng mạch điện tử muốn bóc tách phải nhúng qua bếp thiếc để dầu chám thiếc tan chảy, sau đo nhân công dùng kẹp để nhổ tụ điện linh kiện bám bảng mạch để trơ lại bảng mạch Bảng mạch trơ tiếp tục đước chuyển qua hệ thống nghiền để thu gom đồng, linh kiện điện tử chuyển xử lý Trong phòng bóc tách bảng mạch thiết kế kín bố trí thiết bị hút mùi lọc khơng khí để đảm bảo mơi trường làm việc không độc hại cho nhân công e Hệ thống xử lý bảng mạch điện tử thu đồng Bảng mạch điện tử sau bóc tách đem chuyền đến máy nghiền, bảng mạch băm nhỏ nghiền vụn đưa vào dây chuyền thu lại đồng f Khu xử lý nước thải Khu xử lý nước thải thiết kế thành bể (như hình vẽ) Theo nước thải từ tồn nhà máy thu hố thu chung, sau chuyển sang bể điều hoà để nước thải pha trộn đồng oxy hoá vật chất dễ phân huỷ …… Thăm quan bãi chôn lấp hợp vệ sinh Đa Mai – thành phố Bắc Giang hệ thống xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp Địa điểm: Xã Đa Mai-TP Bắc Giang- Tỉnh Bắc Giang a Giới thiệu chung 48 Bãi chôn lấp nằm xã Đa Mai cách TP Bắc Giang khoảng 5km Nằm cách xa khu dân cư, bao quanh đồi núi Bãi chơn lấp xây dựng nhằm mục đích xử lý toàn rác thải TP Bắc Giang theo quy trình cơng nghệ hợp vệ sinh, hiệu cao Được đầu tư xây dựng từ năm2006 Với tổng diện tích lên tới 24,7 Trong có 6,5 sử dụng để chôn lấp xử lý rác thải Được phân làm đơn vị để xử lý chất thải, có đơn vị chơn xong hồn thiện, đơn vị tập trung rác thải, đơn vị chưa sử dụng Mỗi ngày bãi chôn lấp tiếp nhận khoảng 100 rác thải/ ngày đêm b Cơ chế hoạt động bãi chơn lấp Đa Mai Rác từ tồn thành phố Bắc Giang đưa tập kết bãi chôn lấp, sau lao động phố thơng phân loại thủ cơng tách riêng phần tái sử dụng tái chế được, phần lại máy ủi san ô chôn lấp, tiến hành đầm lèn chặt Sau đủ cao trình 50cm, cán quản lý bãi chôn lấp tiến hành phun chế phẩm vi sinh IM để xúc tác tăng trình phân giải rác thải lớp chồng xếp lên đủ cao trình 2,5m tiến hành lấp đất Hiện ô chôn lấp bãi chôn lấp Đa Mai lấp đất ngưng sử dụng đạt cao trình với độ cao 5m chuyển sang ô Quan sát ô chôn lấp năm trước nhận sụt lún độ cao rõ rệt ô trình rác thải phân huỷ Quan sát bãi rác Đa Mai sau năm vào hoạt động nhận thấy bãi chơn lấp chưa đáp ứng yêu cầu bãi chôn lấp hợp vệ sinh, vấn đề ô nhiễm mùi nặng, ruồi muỗi nhiều Lót chơn lấp lớp vật liệu chống thấm để ngăn chặn thấm sâu xuống nguồn nước ngầm nước rỉ rác, có hệ thống rãnh thu nước rỉ rác chảy hồ sinh thái xử lý qua hệ thống xử lý nước rỉ rác không gây ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm môi trường xung quanh c Hệ thống xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp Đa Mai 49 Nước rỉ rác thu lại hệ thống ống thu tập trung vào hồ sinh học Một lượng bị thấm thấu Hệ thống hồ sinh học bao gồm hồ Hồ thứ có nhiệm vụ thu nước ri rác Sau qua hệ thống lọc đơn giản qua hồ thứ Nước từ hồ thứ bơm lên hệ thống xử lý Mơ hình hệ thống xử lý nước rỉ rác: Thuyết minh quy trình: Nước thải từ hồ sinh học thứ hút lên bể trộn hóa chất hệ thống bơm Trong bể cung cấp hóa chất đơng keo tụ A101 PAC, Sau đưa sang bể lắng đứng Các chất cặn, bùn lắng lắng xuống Và nước thải đưa qua bể sục khí theo ngun tắc chảy tràn Ở có q trình sục khí liên tục Sau nước thải xử lý bể sục khí chuyển sang bể Aerotank chứa lớp đệm vi sinh Sau nước thải bơm sang bể fenton để xử lý hình H2O2 Fe2+ H2SO4 NaOH A101 50 Tại bể fenton q trình oxi hóa-khử xảy Nhằm xử lý kim loại nặng nước thải NaOH nhằm mục đích trung hòa lượng axit dư Sau qua hệ thống keo tụ bể fenton nước thải chuyển sang bể lắng fenton Thời gian lưu bể từ 1-2h Sau lắng xong nước thải chảy qua bể fenton có cấu trúc tương tự bể fenton đưa qua bể lắng bùn Nước thải từ bể lắng bùn đưa qua bể lắng cát Nhằm tăng hiệu xử lý hệ thống Sau qua bể lắng cát, nước thải khử trùng dung dịch Javen bể khử trùng Khi nước qua xử lý đạt chuẩn để thải mơi trường Trong q trình xử lý, hệ thống máy hút bùn hoạt động Lượng bùn thải thải hồ sinh học thứ Công suất xử lý hệ thống đạt 30m3/ngày đêm Hình 1: Bãi chơn lấp rác Nham Sơn 51 Thăm quan khu xử lý nước thải tập trung Khu cơng nghiệp Đình Trám a Giới thiệu chung khu cơng nghiệp Đình Trám Vị trí: Nằm QL 1A mới, Quốc lộ 1A cũ, Quốc lộ 37 chạy qua: Cách Thành phố Bắc Giang 10 km; Cách thủ đô Hà Nội 40 km; Cách sân bay quốc tế Nội Bài 40 km; Cách Cảng Hải Phòng 110 km; Cách cửa Hữu Nghị Quan 120 km.Nằm trren xã Hồn Thái Hoàng Ninh huyện Việt Yên tỉnh Băc Giang Chủ đầu tư sở hạ tầng: Công ty Phát triển hạ tầng khu công nghiệp Bắc Giang Được phép đầu tư sở hạ tầng khu cơng nghiệp Đình Trám theo định số 689/QĐ-CT ngày 20 tháng năm 2003 định số 1128/QĐ-CT ngày 24 tháng năm 2005 chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, phê duyệt việc xây dựng sở hạ tầng giai đoạn khu cơng nghiệp Đình Trám tỉnh Bắc Giang Cán phụ trách kỹ thuật: Nguyễn Văn Quân Công ty đơn vị nghiệp thuộc ban quản lí khu công nghiệp Bắc Giang Khu công nghiệp thành lập theo quy định số 620/CP_CN ngày 13 tháng 05 năm 2003 phủ Khu cơng nghiệp Đình Trám đầu tư vốn ngân sách nhà nước có hệ thống hạ tầng kỹ thuật hoàn thiện đồng bộ: Đường giao thơng nội bộ, nước mưa, thu gom nước thải, trạm xử lý nước thải, dịch vụ bưu viễn thơng, ngân hàng, hải quan, kho ngoại quan, trạm điện 110/22/50MVA nước cấp đến chân hàng rào doanh nghiệp b Khu xử lý nước thải tập trung khu cơng nghiệp Đình Trám Khu xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Đình Trám thiết kế với cơng suất tối đa xử lý 2000m3 nước thải/ ngày đêm phục vụ mục đích xử lý tồn 52 nước thải nhà máy nước thải sinh hoạt công nhân khu công nghiệp Đặc điểm nước thải 80% nước thải sinh hoạt, 20% nước thải công nghiệp đa phần nhà máy khu công nghiệp tập trung vào lĩnh vực linh kiện điện tử, thiết bị công nghệ cao, may mặc…đều ngành sản xuất với lượng nước thải không nhiều * Hệ thống xử lý nước thải 53 Hệ thống xử lý nước thải mơ tả hình vẽ Bể chứa bùn BỂ KHỬ TRÙNG BỂ LẮNG 2 HỒ SINH THÁI Bể điều hòa Arotank Arotank Arotank Arotank Hố thu tập trung Phòng điều hành Arotank Arotank BỂ LẮNG Song chắn rác Ghi Phòng bơm khí phòng ép bùn pha hóa chất bể phản ứng 54 Nước thải trước đưa vào hệ thống xử lý phải đạt tiêu chuẩn C nước thải công nghiệp, nên nhà máy khu cơng nghiệp phải có hệ thống xử lý sơ Nước thải từ toàn KCN đưa hố thu tập trung (có hố ga phụ để thu), sau chuyển lên bể điều hồ có song chắn rác để thu lại phần vật chất thô hòa trộn đồng Sau nước thải đưa sang bể phản ứng nước thải bơm hố chất đơng keo tụ PAC trộn chuyển sang bể lắng với tỉ lệ chất keo tụ 100-130g chất keo tụ / 1m nước thải Nước bơm sang bể lắng theo kiểu dòng ngược tính tốn thời gian lưu nước đủ lâu để hạt bơng keo lắng xuống dưới, sau nước tràn qua rãnh để chảy sang bể arotank Hệ thống bể thiết kể với lớp bể arotank với hiệu suất xử lý khác nhau, đệm vi sinh vật có hệ thống thu bùn đáy bể Dưới đáy bể Aerotank có giá thể cấu trúc xốp,nhiều khe rỗng làm nhựa kích thước khoảng 80×80 cm để bơng bùn sinh học bám dính,tạo điều kiện cho VSV phân hủy chất hữu giảm dược đáng kể lượng bùn phát sinh dòng thải Hình 2.Giá thể bám dính bơng bùn sinh học bể Aerotank 55 Nước thải luân chuyển liên tục modun,nên thời gian lưu nước modun ngắn.Việc cấp khí cho bể thực 3bơm nén khí,cấp khí theo chế sục từ lên,giúp tăng cường trình trộn khí,cung cấp dinh dưỡng,tạo điều kiện cho sinh trưởng VSV bùn sinh học,từ tăng hiệu suất q trình phân hủy hiếu khí hợp chất hữu nước thải Hình 3.Ba bơm nén khí dùng để cấp khí cho bể Aerotank hoạt động Nước xử lý hiếu khí qua bể arotank loại bỏ đáng kể thành phần ô nhiễm chuyển sang bể khử trùng Tai bể khử trùng, hệ thống bơm hoá chất bơm tự động Javel( NaCl, NaClO, H2O) để khử trùng nước, nước đầu bể khử trùng đảm bảo tiêu chuẩn loại B để thải môi trường, cho chảy hồ sinh thái Một phần bùn tuần hồn lại, phần bùn khơng tuần hồn lại có máy ép bùn để ép mang sân phơi, nhà máy thuê người hút bùn đem xử lý giá thành rẻ hơn, hiệu kinh tế máy ép bùn Hệ thống xử lý nước thải KCN Đình Trám hoạt động tiếng/ngày xử lý 20.000m3 nước thải KCN tháng, giá thành để xử lý 4000 đồng/1 m3 nước thải 56 Thăm quan làng nghề giết mổ gia súc Phúc Lâm a, Lịch sử phát triển làng nghề Làng nghề có từ năm 1979-1978, ban đầu có 1-2 hộ giết mổ Trong thời kỳ bao cấp khó khăn việc giết mổ gia súc tự phát bị cấm, gia đình tự ý giết mổ bị quyền phát bị phạt Tuy nhiên việc giết mổ lại có lãi suất cao nên người dân thường phải giết trộm vào đêm khuya Khi chuyển sang thời kỳ kinh tế thị trường làng có nhiều gia đình tham gia giết mổ thời kỳ bao cấp để đáp ứng nhu cầu thị trường, đặc biệt có thương lái đến làng thu mua nên có nhiều gia đình tham gia giết mổ chế biến sản phẩm khác xương, da, chân Ngồi da trâu bò chế biến để xuất sang nước Châu Âu để sản xuất đồ da b, Thông tin hoạt động giết mổ Hiện làng có 300 hộ có 15 lò giết mổ với cơng suất 100con/ngày bình thường, ngày lễ tết 200con/ngày Ngồi có hộ tham gia chế biến sản phẩm khác chân, xương, da c, Các vấn đề môi trường Nước thải: thải tự môi trường, không thu gom để xử lý gây ô nhiễm đến môi trường nước, ảnh hưởng tới khu dân cư, ao hồ, bốc mùi khó chịu Trước có tổ chức dự án xử lý nước thải vấp phải khó khăn sở hạ tầng, không đủ khả tiềm lực kinh tế Hiện nay, với tham gia viện khoa học công nghệ thiết kế đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung cho hộ tham gia giết mổ, hệ thống triển khai xây dựng vào năm 2011 dự kiến vào vận hành vào đầu năm 2014 Khi vào vận hành, hệ thống giải hầu hết vấn đề ô nhiễm nguồn nước không khí nước thải giết mổ gây Khi đó, nước từ sở giết mổ chế biến theo đường cống đổ bể chứa, sau nước thải xử lý phương pháp Biogas Nước sau xử lý bể Biogas đưa vào ao có ni bè thủy trúc để xử lý tiếp đưa môi trường 57 58 ... tiến hành thực đề tài Khảo sát, xác định vấn đề môi trường địa bàn xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội ” Từ có nhìn tồn mơi trường cảnh vấn đề môi trường Kim Lan công tác quản lý môi trường Trên. .. mơi trường địa bàn xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội, nhằm đưa giải pháp nâng cao công tác quản lý môi trường địa bàn 1.2.2 Yêu cầu:  Đánh giá tổng hợp nguồn phát sinh chất thải địa bàn  Đánh... dân xã Kim Lan, từ định hướng phát triển tương lai xã + Phương pháp khảo sát thực địa - Đánh giá trực quan vấn đề môi trường Xã Kim Lan đường xuống Ủy ban nhân dân xã - Khảo sát tình hình mơi trường

Ngày đăng: 22/12/2019, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w