Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI CHU HỒNG MINH ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CƠNG NHÂN Ở TRỌ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ KIM CHUNG, HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN CƯƠNG HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA CƠNG NHÂN VÀ KHÁI QT VỀ ĐỊA BÀN XÃ KIM CHUNG 14 1.1 Những khái niệm chung 14 1.1.1 Khái niệm đời sống văn hoá 14 1.1.2 Khái niệm giai cấp công nhân 17 1.1.3 Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam 20 1.2 Nội dung ý nghĩa việc xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân 22 1.2.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân 22 1.2.2 Nội dung xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân 27 1.2.3 Ý nghĩa việc xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân 31 1.3 Khái quát địa bàn xã Kim Chung 32 1.3.1 Về xã Kim Chung 32 1.3.2 Về Khu công nghiệp Thăng Long 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HỐ CỦA CƠNG NHÂN Ở TRỌ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ KIM CHUNG 36 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến đời sống văn hóa cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung 36 2.1.1 Thành phần xuất thân 36 2.1.2 Độ tuổi giới tính 37 2.1.3 Trình độ học vấn 38 2.1.4 Đặc điểm công việc 39 2.1.5 Thu nhập 44 2.2 Thực trạng đời sống văn hố cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung giai đoạn 47 2.2.1 Điều kiện vật chất khu nhà trọ công nhân xã Kim Chung 47 2.2.2 Đời sống văn hoá công nhân trọ địa bàn xã Kim Chung 48 2.2.3 Những biểu đời sống văn hố cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung 52 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng 70 2.3 Đánh giá kết đạt được; tồn tại, hạn chế việc xây dựng đời sống văn hóa cho công nhân trọ địa bàn xã Kim Chung 72 2.3.1 Những kết đạt 72 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 75 2.3.3 Một số học kinh nghiệm xây dựng đời sống văn hóa công nhân trọ địa bàn xã Kim Chung 76 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HỐ CỦA CƠNG NHÂN Ở TRỌ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ KIM CHUNG 78 3.1 Dự báo biến đổi đời sống văn hố cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung 78 3.1.1 Dự báo tình hình kinh tế, văn hố, xã hội Thủ đô năm tới 78 3.1.2 Dự báo tình hình cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung năm tới 79 3.1.3 Những vấn đề đặt việc xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung 83 3.2 Phương hướng chung việc xây dựng đời sống văn hố cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung 86 3.3 Những giải pháp nhằm xây dựng đời sống văn hố cho cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung 89 3.3.1 Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân 90 3.3.2 Đầu tư xây dựng hoàn thiện thiết chế văn hóa, đẩy mạnh tổ chức hoạt động văn hóa cơng nhân 91 3.3.3 Đầu tư xây dựng nhà cho công nhân, tập trung làm tốt công tác quy hoạch khu nhà cho công nhân 92 3.3.4 Phát huy vai trò tổ chức Đảng, đồn thể, trị - xã hội, chủ doanh nghiệp, lãnh đạo địa phương đội ngũ công nhân việc xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân 93 3.4 Một số khuyến nghị cấp lãnh đạo, đồn thể trị - xã hội 97 3.4.1 Đối với Đảng, Nhà nước 97 3.4.2 Đối với Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội 98 3.4.3 Đối với tổ chức Đoàn niên, Hội LHTN cấp 98 3.4.4 Đối với tổ chức Cơng đồn cấp 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH) mục tiêu phát triển nhiều quốc gia giới dù đường kế hoạch thực khơng hồn tồn giống CNH, HĐH Việt Nam triển khai bối cảnh đổi hội nhập vào khu vực giới Toàn cầu hoá với thành tựu phát triển vượt bậc khoa học công nghệ cách mạng tin học đem đến cho Việt Nam hội to lớn đồng thời đặt cho thách thức khơng nhỏ Trong đó, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất theo hướng chuyên mơn hố tập trung hố nhằm khai thác tốt tài nguyên nguồn lực người Việt Nam qua việc sử dụng vốn, khoa học - công nghệ, trình độ tổ chức quản lý giới vào trình sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác đời sống xã hội Sự đời phát triển nhanh chóng KCN, KCX Việt Nam làm hình thành lực lượng lao động công nghiệp dịch vụ tham gia vào trình sản xuất mà luận văn gọi họ công nhân Giai cấp công nhân Việt Nam hình thành phát triển lâu đời với trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX nhanh chóng trở thành lực lượng tiên phong xã hội Việt Nam Qua 20 năm đổi mới, giai cấp công nhân nước ta tăng nhanh số lượng, đa dạng cấu, chất lượng nâng lên với q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong khối đại đồn kết tồn dân tộc, giai cấp cơng nhân đóng góp trực tiếp, to lớn vào q trình phát triển đất nước, với giai cấp, tầng lớp thành phần xã hội khác, giai cấp công nhân nước ta sở trị - xã hội vững Đảng Nhà nước Trong trình lãnh đạo đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc nâng cao đời sống cơng nhân, đặc biệt đời sống văn hóa, từ nâng cao chất lượng đội ngũ cơng nhân, Đảng Nhà nước ta xác định rõ “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa động lực, vừa mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Đảng ta ban hành Nghị "Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước", phát biểu bế mạc Hội nghị, đồng chí Nơng Đức Mạnh Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng giai cấp công nhân chăm lo đời sống văn hóa tinh thần cho họ, nhấn mạnh: Sự nghiệp cách mạng nước ta địi hỏi phải xây dựng giai cấp cơng nhân khơng ngừng lớn mạnh; coi lớn mạnh giai cấp công nhân điều kiện bảo đảm thành công cơng đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, cần quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, ý thức giai cấp, tinh thần dân tộc cho giai cấp công nhân; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng công nhân; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân [18] Hà Nội trung tâm trị - kinh tế - văn hóa - xã hội nước, nơi tập trung nhiều khu công nghiệp lớn, thu hút đông đảo công nhân khắp nơi làm việc sinh sống Qua khảo sát địa bàn xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội - nơi tập trung đông công nhân làm việc KCN Thăng Long đến trọ, tác giả nhận thấy thực trạng đáng lo ngại: đời sống cơng nhân trọ địa bàn khó khăn, đặc biệt, đời sống văn hóa họ cịn nghèo nàn, thiếu thốn Thực trạng làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội bất cập, cần quan tâm nghiên cứu giải kịp thời Việc xác định rõ mục tiêu, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ mới; nghiên cứu thực trạng đời sống văn hóa cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung; từ đề xuất giải pháp để nâng cao đời sống văn hóa cho họ, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cơng nhân nhiệm vụ có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc vấn đề cấp thiết Xuất phát từ thực tế đó, tác giả luận văn chọn vấn đề “Đời sống văn hóa cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Về vấn đề cơng nhân Với vị trí tầm quan trọng giai cấp cơng nhân nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, đời sống họ nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu: Cuốn sách “Công nhân công nghiệp doanh nghiệp liên doanh nước ta thời kỳ đổi mới” tác giả Bùi Thị Thanh Hà tập trung nghiên cứu số lượng chất lượng đội ngũ công nhân doanh nghiệp liên doanh nước ta Cuốn sách đề cập đến điều kiện vật chất, sống người công nhân, điều kiện làm việc thoả thuận, tạo điều kiện ông chủ liên doanh người công nhân Cuốn sách “Về thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam nay” hai tác giả: Phạm Quan Trung, Cao Văn Biền (2001) khảo sát đời sống công nhân trung tâm công nghiệp lớn địa bàn nước: Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai v.v Nghiên cứu cho thấy tranh sinh động, nhiều mặt đời sống công nhân nhà máy, khu cơng nghiệp, đồng thời có đánh giá khái quát thực trạng việc làm, đời sống vấn đề xã hội đặt giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên, giống nghiên cứu trước đó, tác phẩm dừng lại việc nêu lên thực trạng đánh giá khái quát sống, việc làm công nhân Việt Nam giai đoạn may, đề xuất số giải pháp Vấn đề đời sống văn hóa cơng nhân chưa phân tích kỹ lưỡng Cuốn sách “Giai cấp công nhân Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Bùi Đình Bơn đưa lý luận giai cấp công nhân Việt Nam giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn Cuốn sách “Cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển giai cấp công nhân” (2001) tác giả Cao Văn Lượng; sách “Giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (2004) tác giả Lê Xuân Ngọ có phân tích chi tiết, nêu bật vai trị, đóng góp quan trọng giai cấp cơng nhân Việt Nam, đặc biệt nghiệp CNH, HĐH đất nước Ngồi cịn có nhiều nghiên cứu khác giai cấp cơng nhân nói chung q trình phát triển đất nước đặc biệt giai đoạn đấu tranh cách mạng để giải phóng thống đất nước 2.2 Về vấn đề đời sống văn hóa đời sống văn hóa cơng nhân 2.2.1 Vấn đề đời sống văn hóa Vấn đề đời sống văn hóa xác định nội dung quan trọng, dù bối cảnh nào, giai đoạn đặt vị trí trung tâm đời sống xã hội dành quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả từ xưa đến Tài liệu Thư tịch cổ ghi chép thời phong kiến đề cập đến nhiều mặt đời sống văn hóa đất nước, người Việt Nam, thể qua việc ghi chép tình hình kinh tế xã hội, phong tục tập quán, nếp sống người qua thời đại Trong “Đại Việt sử ký toàn thư” tác giả Ngơ Sỹ Liên, “Dư địa chí” Nguyễn Trãi, “Kiến văn tiểu lục, Phủ biên tạp lục” Lê Q Đơn có ghi chép cụ thể, tỉ mỉ nhiều mặt đời sống văn hóa nhân dân ta Dưới thời Pháp thuộc, học giả người Việt Nam người Pháp quan tâm nghiên cứu đời sống văn hóa nhiều khía cạnh: phong tục, nếp sống, sinh hoạt, tiêu biểu tác giả: J.Cuisinier, M.Colani, Ứng Hịe, Biền Xa, Toan Ánh, Phan Kế Bính Từ “Luận cương trị” (1930) “Đề cương văn hóa” (1943) đời, Đảng ta ln coi trọng việc xây dựng văn hóa mới, coi trọng việc xây dựng đời sống văn hóa sở Năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh với bút danh Tân Sinh viết “Đời sống mới” đặt móng cho cơng tác xây dựng đời sống văn hóa nước ta Vấn đề xây dựng đời sống văn hóa Đảng ta đặt Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (1976) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (1981), đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (khi nước ta thức bước vào thời kỳ đổi mới) vấn đề xây dựng đời sống văn hóa trở thành nhiệm vụ cấp bách, bối cảnh mảnh đất thuận lợi để tác giả nước ta sâu tìm hiểu vấn đề Một số cơng trình tiêu biểu như: “Đời sống văn hóa sở - thực trạng vấn đề cần giải quyết” Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin xuất năm 1991 “Xây dựng đời sống văn hóa sở” Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin xuất năm 1994 “Giáo trình lý luận văn hố đường lối văn hoá Đảng Cộng sản Việt Nam” Trần Văn Bính (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc Gia xuất năm 2001 “Đạo đức, lối sống đời sống văn hố Thủ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố đất nước” Nguyễn Viết Chức (chủ biên), Viện Văn hoá Nxb Văn hố Thơng tin xuất năm 2001 “Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam nay” Hồng Vinh, Nxb Văn hóa Thơng tin & Viện Văn hóa xuất năm 2006 2.2.2 Vấn đề đời sống văn hóa cơng nhân Vấn đề đời sống văn hóa cơng nhân nhiều tác giả quan tâm đầu tư nghiên cứu, đặc biệt năm gần Riêng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, có nhiều đề tài Luận văn Thạc sĩ nghiên cứu vấn đề này: “Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư cơng nghiệp Biên Hòa thời kỳ 2002 - 2020”, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học tác giả Nguyễn Văn Quyết, Đại học Văn hóa Hà Nội, 2000 “Xây dựng đời sống văn hóa sở cơng nhân lao động than Quảng Ninh”, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học tác giả Đặng Văn Xuyên, Đại học Văn hóa Hà Nội, 2002 10 “Xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân doanh nghiệp nhà nước địa bàn Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học tác giả Nguyễn Thị Thùy Yên, Đại học Văn hóa Hà Nội, 2006 “Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động số doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học tác giả Nguyễn Thúy Hằng, Đại học Văn hóa Hà Nội, 2009 Trong năm qua, trước biến đổi mạnh mẽ nước giới tác động đến đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân nói chung cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội nói riêng, Thành đồn Hà Nội tập trung khảo sát tổ chức hoạt động nhằm hỗ trợ cho công nhân, đặc biệt chăm lo đời sống văn hóa tinh thần Hai đề án Thành đoàn Hà Nội tiến hành thời gian qua: Đề án khảo sát tình hình niên làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn Hà Nội (2008 - 2009) Đề án tăng cường hoạt động hỗ trợ cho niên công nhân khu công nghiệp, chế xuất doanh nghiệp quốc doanh (2009 - 2010) Đó cơng trình nghiên cứu liên quan đến đời sống văn hóa nói chung đời sống văn hóa cơng nhân nói riêng Tuy nhiên, thực tế, chưa có cơng trình nghiên cứu công nhân sâu nghiên cứu vấn đề Đời sống văn công nhân trọ địa bàn xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn Đời sống văn hóa cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội 96 - Phối hợp tổ chức hình thức học tập; khuyến khích, tạo điều kiện để cơng nhân tự học tập nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ nghề nghiệp, ngoại ngữ, tin học Tổ chức đội hình niên, sinh viên tình nguyện dạy ngoại ngữ, tin học cho công nhân khu nhà trọ Ba là: Phối hợp tổ chức trị - xã hội việc tham mưu xây dựng chế, sách, nâng cao đời sống văn hóa cơng nhân, nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân - Hằng năm, tổ chức khảo sát, nắm bắt tình hình cơng nhân trọ địa bàn công nhân trọ địa bàn làm việc KCN; tham mưu, đề xuất, kiến nghị với Thành ủy, UBND Thành phố, Đảng Nhà nước chủ trương, sách cơng nhân nói chung cơng nhân khu nhà trọ nói riêng - Tham mưu với Đảng, Nhà nước, quan chức tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước, tổ chức trị - xã hội việc thực sách, pháp luật liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động như: bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động, an toàn thực phẩm, khám sức khỏe định kỳ, chế độ sách lao động nữ mang thai ; đề xuất giải vấn đề xúc công nhân như: chế độ tiền lương, an toàn lao động, bảo hiểm xã hội, khu vui chơi giải trí ; tham mưu, đề xuất xây dựng, phát triển thiết chế văn hóa KCN - CX khu nhà trọ, xây dựng nhà trọ giá rẻ đảm bảo quy định 97 3.4 Một số khuyến nghị đối với các cấp lãnh đạo, đồn thể chính trị ‐ xã hội 3.4.1 Đối với Đảng, Nhà nước - Đề xuất Đảng, Nhà nước cần tập trung nghiên cứu bổ sung, sửa đổi để bảo đảm thực nghiêm quy định ký hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế - Bổ sung, sửa đổi, nâng cao tính khả thi sách, pháp luật để cải thiện điều kiện lao động, bảo hộ lao động, phịng, chống có hiệu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tăng cường chăm sóc sức khoẻ công nhân, công nhân nữ, công nhân làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Nhà nước tăng cường đầu tư phát triển nâng cao chất lượng công tác khám, chữa bệnh sở y tế, nơi có đơng cơng nhân - Bổ sung, sửa đổi, xây dựng thực tốt sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp sách an sinh xã hội khác - Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp thành phần kinh tế đầu tư xây dựng nhà cho công nhân, khu công nghiệp, sở quy hoạch Nhà nước: Quy định phát triển khu công nghiệp phải liền với phát triển khu đô thị công trình phúc lợi cơng cộng, có khu nhà cho cơng nhân Có sách nhà cho công nhân thuê mua trả dần phù hợp với thu nhập thực tế công nhân Nhà nước đầu tư xây dựng nhà cơng trình phúc lợi công cộng phục vụ lâu dài cho công nhân diện thu nhập thấp; doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà cho cơng nhân tính vào giá trị đầu tư hạch tốn vào chi phí sản xuất 98 - Cần đưa tiêu chí bắt buộc đầu tư tổ chức hoạt động văn hóa cho công nhân khu nhà trọ Xây dựng tiêu chí trở thành u cầu bắt buộc đánh giá thi đua, khen thưởng doanh nghiệp, tổ chức Đảng, đồn thể quyền địa phương 3.4.2 Đối với Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội - Hiện nay, thiết chế văn hóa - xã hội phục vụ cho việc đáp ứng nhu cầu văn hóa cơng nhân khu nhà trọ cịn thiếu yếu trầm trọng Vì vậy, sở quy hoạch tổng thể chung, Thành phố cần đầu tư xây dựng, hoàn thiện, nâng cấp thiết chế văn hóa - xã hội như: trường học, bệnh viện, trạm y tế, thư viện, rạp hát, khu vui chơi giải trí, sân tập thể dục thể thao dành cho cơng nhân địa bàn có đơng công nhân trọ - Thành ủy cần quan tâm phát triển tổ chức Đảng, đoàn thể doanh nghiệp, KCN, KCX, đạo tổ chức Đảng địa bàn có đơng cơng nhân trọ trọng làm tốt công tác chăm lo đời sống nâng cao đời sống công nhân trọ địa bàn, đồng thời coi nội dung để đánh giá chất lượng xếp loại tổ chức Đảng sở 3.4.3 Đối với tổ chức Đoàn thanh niên, Hội LHTN các cấp - Cần quan tâm đến việc xây dựng sân chơi cho công nhân, đặc biệt công nhân trọ địa bàn xã Kim Chung Khơng có sân chơi, cơng nhân khơng thể tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí Việc xây dựng sân chơi cho công nhân cách hợp lý quan tâm thiết thực đến việc nâng cao đời sống văn hóa cho cơng nhân Do vậy, Đồn Thanh niên, Hội LHTN cấp chủ động phối hợp tham mưu chế, sách chăm lo đời sống cho công nhân Vận động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí xây dựng trung tâm hỗ trợ cơng nhân, nhà văn hóa, điểm vui chơi, giải trí cho cơng nhân 99 - Nghiên cứu, đánh giá, rút kinh nghiệm mơ hình chi hội, câu lạc sở thích cơng nhân khu nhà trọ; xây dựng mơ hình, hình thức hoạt động phù hợp, đạo điểm nhân rộng mô hình Biên soạn tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động Đoàn, Hội khu nhà trọ niên cơng nhân - Đồn Thanh niên, Hội LHTN cấp phối hợp với quyền tổ chức trị - xã hội địa phương tổ chức nhiều hoạt động văn hóa để đáp ứng nhu cầu ngày cao công nhân: tổ chức buổi liên hoan, giao lưu, hội diễn để thu hút đông đảo cơng nhân tham gia Chú trọng tính định hướng đắn, tính giáo dục tuyên truyền cho hoạt động văn hóa, đồng thời phải phù hợp với nhu cầu, thị hiếu đơng đảo cơng nhân - Đồn Thanh niên Huyện Đông Anh phân công thường trực phụ trách cán chuyên trách công tác hỗ trợ niên công nhân công nhân khu nhà trọ; tập trung xây dựng tổ chức Đoàn - Hội KCN Thăng Long; đạo việc thành lập chi hội, câu lạc công nhân khu nhà trọ - Đoàn niên xã Kim Chung cử cán chuyên trách mảng niên công nhân, cử cán tiếp cận, tuyên truyền, đoàn thể khác vận động thành lập chi hội, câu lạc niên cơng nhân, câu lạc sở thích cơng nhân địa bàn; chủ động báo cáo cấp ủy, quyền địa phương, xây dựng kế hoạch, thành lập chi hội nhà trọ câu lạc sở thích cơng nhân; thường xun tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao, hướng dẫn kỹ năng, tổ chức trò chơi cho công nhân trọ địa bàn 3.4.4 Đối với tổ chức Cơng đồn các cấp - Với tư cách người đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cơng nhân lao động, đề xuất Cơng đồn chương trình, hoạt động chăm lo cho đội ngũ công nhân, lao động, cần trọng đến đối tượng đặc thù – công nhân khu nhà trọ 100 - Vận động, thuyết phục chủ doanh nghiệp tạo điều kiện, thời gian thích hợp để cơng nhân tham gia hoạt động văn hóa, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, từ nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân 101 KẾT LUẬN Giai cấp công nhân Việt Nam lực lượng xã hội to lớn, giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, giai cấp tiên phong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; lực lượng nịng cốt liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng Trong khối đại đồn kết tồn dân tộc, giai cấp cơng nhân sở trị - xã hội vững Đảng Nhà nước Sự lớn mạnh giai cấp công nhân điều kiện tiên bảo đảm thành cơng cơng đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” Qua 20 năm đổi mới, với trình CNH, HĐH đất nước, giai cấp cơng nhân nước ta có chuyển biến quan trọng, tăng nhanh số lượng, đa đạng cấu, chất lượng nâng lên Trong khối đại đồn kết tồn dân tộc, giai cấp cơng nhân đóng góp trực tiếp to lớn vào q trình phát triển đất nước, với giai cấp, tầng lớp thành phần xã hội khác, giai cấp công nhân nước ta sở trị - xã hội vững Đảng Nhà nước Trong trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, việc làm đời sống giai cấp công nhân ngày cải thiện Hà Nội trung tâm trị - kinh tế - văn hóa – xã hội nước, nơi tập trung nhiều khu công nghiệp lớn, thu hút đông đảo công nhân khắp nơi làm việc sinh sống Xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội nơi tập trung đông công nhân trọ - họ chủ yếu làm việc KCN Thăng Long Qua thực tế tìm hiểu, qua nghiên cứu, khảo sát đời sống người công nhân trọ cho thấy thực trạng đáng lo ngại: công nhân trọ địa bàn xã Kim Chung khơng khó khăn đời sống vật chất mà họ thiếu thốn, nghèo nàn đời sống văn hóa tinh thần 102 Qua phân tích diễn giải, luận văn cố gắng làm sáng tỏ vấn đề lý luận đời sống văn hóa, giai cấp công nhân; hệ thống quan điểm Đảng, Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân; nội dung xây dựng đời sống văn hóa công nhân Nhằm tăng cường quan tâm đơn vị chức toàn xã hội cơng tác xây dựng đời sống văn hóa cho công nhân trọ địa bàn xã Kim Chung, luận văn nêu bật nội dung ý nghĩa việc xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân; khái quát địa bàn xã Kim Chung - nơi có đông công nhân trọ; khái quát Khu công nghiệp Thăng Long - nơi công nhân làm việc; đặc biệt, luận văn nêu lên đặc điểm bật khu nhà trọ công nhân xã Kim Chung với nhiều khó khăn, bất cập, đáng lo ngại Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá, luận văn nêu lên thực trạng đời sống văn hóa cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung, biểu qua: thiết chế, sở vật chất phục vụ hoạt động văn hóa địa bàn xã Kim Chung; hoạt động giải trí thời gian rỗi cơng nhân Nhìn chung, đời sống văn hóa cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung đơn điệu, nghèo nàn; phương tiện thơng tin giải trí, thiết chế văn hóa phục vụ đời sống văn hóa cơng nhân vơ thiếu thốn; cơng nhân tham gia hoạt động giải trí, hoạt động văn hóa tinh thần Thiếu thốn vật chất, nghèo nàn tinh thần nguyên nhân nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần cảnh báo phận công nhân trọ địa bàn xã Kim Chung Qua việc nêu lên thực trạng đời sống văn hóa cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung, luận văn rõ nguyên nhân thực trạng như: nguyên nhân liên quan tới khó khăn 103 đất nước ta sau hai mươi năm đổi mới; chủ trương đắn Đảng, Nhà nước chăm lo, xây dựng đội ngũ công nhân triển khai vào sống nhiều bất cập; việc chưa quan tâm, chăm lo mức tới cơng nhân doanh nghiệp Bên cạnh nguyên nhân trên, luận văn làm rõ nguyên nhân cụ thể bắt nguồn từ doanh nghiệp thuộc KCN Thăng Long, quyền xã Kim Chung người công nhân trọ địa bàn xã Luận văn đưa đánh giá chung kết định đạt được; tồn tại, hạn chế việc xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung, từ rút số học kinh nghiệm cho hoạt động Để tạo sở, tiền đề cho việc đưa giải pháp xây dựng đời sống văn hóa cho cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung, luận văn có dự báo bước đầu tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Thủ năm tới, tình hình cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung năm tới, vấn đề đặt việc xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung Luận văn đưa phương hướng chung, phương hướng việc xây dựng đời sống văn hóa cho cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung năm tới Để làm tốt công tác xây dựng đời sống văn hóa cho cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung, luận văn đưa giải pháp bản, là: - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân - Đầu tư xây dựng hồn thiện thiết chế văn hóa, đẩy mạnh tổ chức hoạt động văn hóa công nhân 104 - Đầu tư xây dựng nhà cho công nhân, tập trung làm tốt công tác quy hoạch khu nhà cho công nhân - Phát huy vai trị tổ chức Đảng, đồn thể trị - xã hội, chủ doanh nghiệp, lãnh đạo địa phương đội ngũ công nhân việc xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân Luận văn đưa số khuyến nghị Đảng, Nhà nước; Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội; Đoàn Thanh niên, Hội LHTN, tổ chức Cơng đồn cấp nhằm nâng cao hiệu hoạt động việc xây dựng đời sống văn hóa công nhân trọ địa bàn xã Kim Chung Có thể khẳng định rằng, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng đời sống văn hóa, từ đưa giải pháp nhằm xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân nói chung cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội nói riêng việc làm có ý nghĩa xã hội sâu sắc, thiết thực, góp phần khơng nhỏ việc xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, làm rạng rỡ thêm phẩm chất cách mạng giai cấp cơng nhân Việt Nam Xây dựng đời sống văn hóa tốt đẹp đội ngũ cơng nhân góp phần thực thắng lợi mục tiêu xây dựng “nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” “mỗi sở có đời sống văn hóa”, mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Đảng, Nhà nước ta 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” (2000), Kế hoạch triển khai phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (Tài liệu đánh máy) Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Một số văn kiện Đảng công tác tư tưởng Văn hóa, Tập (1986 - 2000), Nxb CTQG, Hà Nội Ban Quản lý khu công nghiệp & chế xuất Hà Nội (2009), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2008 kế hoạch năm 2009, Hà Nội (Tài liệu đánh máy) Ban Quản lý khu công nghiệp & chế xuất Hà Nội (2005), Kỷ yếu 10 năm xây dựng khu công nghiệp chế xuất Hà Nội (Tài liệu đánh máy) Cao Văn Biền, Tôn Thiện Chiếu, Dương Văn Duyên (2001), Xu hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ 21, Kỷ yếu hội thảo khoa học, H Lao động, Hà Nội Nguyễn Quốc Bình (2005), Một số giải pháp phát triển khu công nghiệp cụm công nghiệp địa bàn Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bộ Chính trị (2000), Nghị số 15/NQTW ngày 15/12/2000 phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010 (Tài liệu đánh máy) Bùi Đình Bơn (1991), Giai cấp cơng nhân Việt Nam - vai trò xu hướng biến động cấu thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Luận án PTS Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bùi Đình Bôn (1999), Giai cấp công nhân Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội 106 10 Đinh Thị Vân Chi (2003), Nhu cầu giải trí niên, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Nguyễn Viết Chức (2001), Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa Thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Viện Văn hóa & Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Vũ Hy Chương (chủ biên) (2002), Vấn đề đào tạo nguồn lực tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Đảng Thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo chuyên đề xây dựng đội ngũ công nhân Thủ đô thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Tài liệu đánh máy) 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IV 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X tiếp tục xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước,Nxb CTQG, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Bài phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X (Tài liệu đánh máy) 19 Phạm Đắp (chủ biên) (2005), Nghiên cứu người Việt Nam công nghiệp thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hướng tới kinh tế tri thức, Nxb Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên), Phạm Minh Hạc (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội 107 21 Nguyễn Thanh Điền (2006), “Hãy quan tâm xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân khu cơng nghiệp”, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, (3), tr.41- 44 22 Đinh Năng Định (2002), Giá trị sắc văn hóa dân tộc q trình xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Đinh Năng Định (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lao động việc làm đời sống người lao động nay, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2008), Kết luận Hội nghị lần thứ hai Ban Thường vụ Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa IX giải pháp góp phần nâng cao chất lượng niên công nhân thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH (Tài liệu đánh máy) 25 Nguyễn Ngọc Dũng (2005), “Khu công nghiệp Việt Nam vấn đề nhà cho cơng nhân th”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (6), tr.5 26 Nguyễn Hữu Dũng (2004), “Giải vấn đề lao động việc làm q trình thị hóa cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Lao động & Xã hội, (246), tr.32-33 27 Nguyễn Ngọc Dũng (2005), “Một số vấn đề xã hội xây dựng phát triển khu cơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (3), tr.25-27 28 Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Trần Văn Giàu (1958), Giai cấp cơng nhân Việt Nam: Sự hình thành phát triển từ giai cấp tự đến giai cấp cho mình, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Nguyễn Thúy Hằng (2009), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động số doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Đại học Văn hóa Hà Nội 31 Trần Thu Hiền (2005), “Giải vấn đề văn hóa xã hội khu cơng nghiệp, khu chế xuất”, Tạp chí Lý luận trị, (3), tr.61-64 108 32 Vũ Thành Hưởng (2006), “Các nhân tố không bền vững phát triển khu công nghiệp nước ta nay”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (106), tr.38-40 33 Phạm Việt Long (1998), Một số giá trị văn hóa truyền thống đời sống văn hóa sở nơng thơn nay, Nxb VHDT, Hà Nội 34 Thanh Lê (1998), Văn hóa đời sống xã hội, Nxb KHXH, Hà Nội 35 Liên đoàn lao động Thành phố Hà Nội (2007), Báo cáo kết điều tra công nhân lao động (Tài liệu đánh máy) 36 Cao Văn Lượng (chủ biên) ( 2001), Cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển giai cấp công nhân, Nxb CTQG, Hà Nội 37 Dương Xuân Ngọc (2004), Giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Phan Tiến Ngọc (2006), “Vai trị khu cơng nghiệp, khu chế xuất với phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 341, tr.51-60 39 Đình Quang (2005), Đời sống văn hóa thị khu cơng nghiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Quyết (2000), Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư cơng nghiệp Biên Hịa thời kỳ 2002 – 2020, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Đại học Văn Hóa Hà Nội 41 Trần Ngọc Sơn (2001), Sự phát triển giai cấp công nhân Việt Nam vai trị q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Văn Sửu (2008) Tác động cơng nghiệp hóa thị hóa đến sinh kế nông dân Việt Nam: Trường hợp làng ven đô Hà Nội, Tham luận Hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội 109 43 Bùi Đình Thanh (1999), “Giai cấp công nhân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (1), tr.3-9 44 Thành ủy Hà Nội (2010), (Dự thảo) Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XV (Tài liệu lưu hành nội bộ) 45 Thành ủy Hà Nội, Chương trình hành động số 32/CTr-TU xây dựng phát triển tổ chức Đảng, đoàn thể doanh nghiệp quốc doanh (Tài liệu đánh máy) 46 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Bộ Văn hóa Thơng tin - Ủy ban TDTT Việt Nam (2000), Chương trình phối hợp hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở CNVC, LĐ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước (Tài liệu đánh máy) 47 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2001), Xu hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Lao động, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Thơm (2008), “Chính sách phát triển khu cơng nghiệp Việt Nam: Nhìn từ góc độ phát triển bền vững”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (365), tr.42-53 49 Nguyễn Tiệp (2007), “Việc làm đời sống người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (348), tr.3-9 50 Nguyệt Trinh (2008), “Người lao động khu công nghiệp: Đời sống cịn khó khăn”, Cuộc thi báo chí viết cơng nhân cơng đồn (2007 – 2008), Nxb Lao động, tr.125-146 51 Phạm Quang Trung, Cao Văn Biền (2001), Về thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Trương Tự (2001), Chính sách xã hội nhằm phát huy nguồn lực giai cấp cơng nhân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 110 53 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2000), Điều kiện lao động nữ số doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất, Hà Nội 54 UBND xã Kim Chung (2009), Số liệu tổng kết tổng điều tra dân số 2009, Hà Nội 55 Viện Công nhân Cơng đồn - Tổng LĐLĐ Việt Nam (1999), Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Lao động, Hà Nội 56 Viện Văn hóa (1991), Đời sống văn hóa sở thực trạng vấn đề cần giải quyết, Nxb Văn hóa Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 57 Hồng Vinh (1998), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 58 Hồng Vinh (2006), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam nay, Nxb Văn hóa Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 59 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Đặng Văn Xuyên (2002), Xây dựng đời sống văn hóa sở cơng nhân lao động vùng than Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Đại học Văn hóa Hà Nội 61 Nguyễn Thị Thùy Yên (2006), Xây dựng đời sống văn hóa công nhân doanh nghiệp nhà nước địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Đại học Văn hóa Hà Nội 62 Trần Minh Yến (2007), “Việc làm - thực trạng vấn đề bất cập Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (1), tr.32-37 ... đời sống văn hóa đời sống văn hóa cơng nhân; qua khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đời sống văn hóa cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung, đề xuất giải pháp để nâng cao đời sống văn hóa công. .. Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn Đời sống văn hóa công nhân trọ địa bàn xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội 11 3.2... sống văn hóa cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung 76 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HỐ CỦA CƠNG NHÂN Ở TRỌ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ KIM CHUNG 78 3.1 Dự báo biến đổi đời sống văn