Tiết PPCT: 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM (T1) Ngày soạn: 10/08/2009 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức -Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học ơ THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10. - Phân biệt các khái niệm cơ bản và trừu tượng: Nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp. Các khái niệm số mol, Công thức tính số mol tỉ khối của chất khí. 2. Về kó năng : - Rèn luyện kó năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản ứng,tỉ khối của chất khí. -Rèn luyện kó năng chuyển đổi giữa khối lượng mol,khối lượng chất, số mol, thể tích chất khí ở đkc, và số ,mol phân tử chất. II. CHUẨN BỊ 1. Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý. 2. Học sinh ôn tập các kiến thức thông qua giải bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề đồng thời thông qua giải bài tập giúp học sinh củ cố, ôn lại kiến thức đã học có liên quan đená chương trình lớp 10. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp: KT só số 2. KT bài cũ: Vừa ôn tập- vừa kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung ghi bảng -GV gọi HS trình bày cấu tạo nguyên tử. HS trả lời theo yc. -GV: những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học đều có tchh giống nhau. HS trả lời: FeO, Fe 2 O 3 (II) (III) I. Nguyên tử -Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có một hay nhiều electron mang điện tích âm. . Electron(e): có điện tích 1- . Hạt nhân nguyên tử : + hạt proton(p) có điện tích 1+ + hạt nơtron(n) không mang điện + khối lượng của nguyên tử được coi là khối lượng của hạt nhân II. Nguyên tố hoá học - Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân. III. Hoá trò của một nguyên tố - Hoá trò là con số biểu thò khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác. -Tích của chỉ số và hoá trò của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trò của nguyên tố kia: A x B y → ax = by * BT: Tính hoá trò của sắt trong các hợp chất: FeO, Fe 2 O 3 Gi¸o ¸n hãa 10 - ban c¬ b¶n Ngun §×nh Cêng 1 -GV: biết được giá trò của 3 đại lượng, ta tính được đại lượng thứ tư. -GV: Trong một phản ứng hoá học nếu có n chất phản ứng và chất sản phẩm mà đã biết được khối lượng của (n-1) chất, ta tính được khối lượng của chất còn lại. -GV ôn tập: Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6.10 23 phân tử của chất khí đó. Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của chất khí là 22.4 lit. -GV hỏi: giá trò d cho biết điều gì? HS trả lời:d cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần. 29 g là khối lượng của 1 mol không khí, gồm 0,8 mol N 2 và 0,2 mol O 2 -GV yc hs tự giải -GV hỏi hs: nhìn vào 1 ô nguyên tố bất kì trong bảng tuần hoàn, em biết được những gì? HS trả lời theo yc. -GV yc HS trình bày: thế nào là chu kì, nhóm? HS trả lời theo yc. -GV cho bài tập yc hs tự làm. IV. Đònh luật bảo toàn khối lượng -Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng. V. Mol -Mol là lượng chất có chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. -Khối lượng mol(M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. m = n.M V = 22,4.n A = n.M N = 6.10 23 VI. Tỉ khối của chất khí d A/B = M A / M B d A/KK = M A / 29 * BT: Có những chất khí riêng biệt sau: NH 3 , SO 2 . Hãy tính: a) Tỉ khối của mỗi khí trên đối với khí N 2 . b) Tỉ khối của mỗi khí trên đối với không khí. Giải a) d 3 2 NH N = 17 28 = 0.6 d 2 2 SO N = 64 28 = 2.3 b) d 3 NH KK = 17 29 = 0.6 d 2 SO KK = 64 29 = 2.2 VII. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. -Chu kì gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp elctron và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. -Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. * BT 1: nguyên tố A trong bảng tuần hoàn có số hiệu nguyên tử là 12. Hãy cho biết: Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A. Giải Số hiệu nguyên tử Z là 12 -Điện tích hạt nhân nguyên tử là 12+ -Số proton là 11. -Số electron là 11. Gi¸o ¸n hãa 10 - ban c¬ b¶n Ngun §×nh Cêng 2 4.Củng cố -Gọi hs trình bày cấu tạo nguyên tử. 5.Dặn dò :GV yêu cầu hs về nhà ôn tập lại tchh của axit, bazơ, muối. ………………………… ………………………… Tiết PPCT: 2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM (T2) Ngày soạn: 10/08/2009 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Ôn các khái niệm cơ bản về dung dòch và sử dụng thành thạo các công thức tính độ tan, C%, C M , khối lượng riêng của dung dòch. Phân loại và tính chất của các hợp chất vô cơ cơ bản đã học ở THCS 2. Về kó năng : Giải các bài tập có liên quan. 3. Tình cảm ,thái độ : Lòng yêu thích môn học. Ý thức tự rèn trong học tập II. CHUẨN BỊ -HS ôn tập trước III. PHƯƠNG PHÁP -Phát vấn- gợi mở IV. QÚA TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh lớp: KT só số 2. KT bài cũ: Vừa ôn tập- vừa kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung ghi bảng -GV nhắc lại: Độ tan của một chất trong nước( S) được tính bằng số gam của chất đó hoà tan trong 100 g nước để tạo thành dung dòch bão hoà ở một nhiệt độ xác đònh. VIII. Dung dòch -Nồng độ của dung dòch + Nồng độ phần trăm(C%) của một dung dòch cho biết số gam chất tan có trong 100 g dung dòch. C% = dd CT m m .100% m ct : khối lượng chất tan(g) m dd : khối lượng dung dòch(g) + Nồng độ mol(C M ) của một dung dòch cho biết số mol chất tan có trong 1l dung dòch. C M = n V n: số mol chất tan V: thể tích của dung dòch(l). Gi¸o ¸n hãa 10 - ban c¬ b¶n Ngun §×nh Cêng 3 -GV hỏi hs: có mấy loại oxit? HS trả lời theo yc. -GV gọi hs trình bày tchh của oxit axit, oxit bazơ. Cho vd minh họa. -GV hỏi hs: có mấy loại axit? HS trả lời theo yc. -GV gọi HS trình bày tính chất hoá học của axít và viết ptpu minh hoạ. -GV hỏi hs: có mấy loại bazơ? HS trả lời theo yc. IX - Sự phân loại các hợp chất vô cơ (phân loại theo tchh) 1. Oxit a) Đònh nghóa: là hợp chất của oxi với nguyên tố hoá học khác. b) Phân loại: Oxit bazơ Oxit axit * Oxit bazơ: là oxit tác dụng được với axit tạo ra muối và nước. - Td với dd axit → M + H 2 O Vd: CuO + 2 HCl → CuCl 2 + H 2 O -Td với oxit axit → M vd: BaO + CO 2 → BaCO 3 -Td với H 2 O ( oxit bazơ tan) → bazơ vd: Na 2 O + H 2 O → 2NaOH * Oxit axit: là oxit tác dụng được với kiềm tạo ra muối và nước. -Td với dd bazơ → M + H 2 O Vd: CO 2 + 2 NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O -Td với oxit bazơ → M vd: CO 2 + H 2 O → CaCO 3 - Td với H 2 O → axit vd: SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 2 - AXIT a) Đònh nghóa: là những hợp chất mà phân tử gồm có 1 hoặc nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit b) Phân loại: axít có oxi axít không có oxi c) Tính chất hoá học -Tác dụng với quỳ tím làm quỳ tím hoá đỏ -Tác dụng với kim loại( đứng trước H) → M + H 2 ↑ vd: Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 ↑ -Tác dụng với bazơ → M + H 2 O vd: Al(OH) 3 + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2 O -Tác dụng với oxit bazơ → M + H 2 O vd: CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O -Tác dụng với muối → M mới + A mới vd: AgNO 3 + HCl → HNO 3 + AgCl ↓ 3 - BAZƠ a) Đònh nghóa: là những hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc hidroxit. b) Phân loại: bazơ tan bazơ không tan c) Tính chất hoá học -Tác dụng với axit → M + H 2 O vd: NaOH + HCl → NaCl + H 2 O * bazơ tan: -Tác dụng với quỳ tím làm quỳ tím hoá xanh Gi¸o ¸n hãa 10 - ban c¬ b¶n Ngun §×nh Cêng 4 -GV gọi HS trình bày tính chất hoá học của bazơ và viết ptpu minh hoạ. -GV hỏi hs: có mấy loại muối? HS trả lời theo yc. -GV gọi HS trình bày tính chất hoá học của muối và viết ptpu minh hoạ. -GV hướng dẫn và yc HS lên bảng giải bài tập. -Tác dụng với phenolphtalein làm phenolphtalein hoá hồng -Tác dụng với oxit axit → M vd: 2 NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O NaOH + CO 2 → NaHCO 3 -Tác dụng với dung dòch muối → M mới + B mới vd: 2 NaOH + CuCl 2 → Cu(OH) 2 ↓ + 2NaCl * bazơ không tan: - bazơ không tan o t → oxit bazơ + H 2 O vd: Cu(OH) 2 o t → CuO + H 2 O III - MUỐI 1. Đònh nghóa: là hợp chất mà phân tử của nó gồm một hoặc nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. 2. Phân loại: muối trung hoà muối axit 3. Tính chất hoá học -Tác dụng với axit → M mới + A mới vd: AgNO 3 + HCl → HNO 3 + AgCl ↓ -Tác dụng với dung dòch kiềm → M mới + B mới vd: Na 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 ↓ + 2 NaOH -Tác dụng với dung dòch muối → 2muối mới vd: NaCl + AgNO 3 → AgCl ↓ +ΝαΝΟ 3 -Tác dụng với kim loại(từ Mg trở đi) → M mới + KL mới vd: Fe + CuSO 4 → Cu + Fe SO 4 * BT 2: cho 31,51 (g) một kim loại A có hoá trò II tác dụng với 123,19 (g) H 2 O, thu được 5,152 (l) H 2 đo ở đktc. a) Tìm tên kim loại A. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dòch thu được sau phản ứng. GIẢI a) ptpu: A + 2 H 2 O → A(OH) 2 + H 2 ↑ 0,23 ¬ 0,23 0,23 (mol) n H 2 = 5,152 22,4 = 0,23 (mol) M A = 31,51 0,23 = 137 (g) → vậy A là bari b) ptpu: Ba+ 2 H 2 O → Ba(OH) 2 + H 2 ↑ 0,23 (mol) m Ba(OH) 2 = 0,23 . 171= 39,33 (g) p dụng đònh luật bảo toàn khối lượng : m dung dòch sau pu = m Ba + m H 2 O + m H 2 = 31,51 + 123,19 -0,23.2 = 154,24 (g) C%dung dòch Ba(OH) 2 = 39,33 154,24 .100% = 25,5% 4.Củng cố Gi¸o ¸n hãa 10 - ban c¬ b¶n Ngun §×nh Cêng 5 -Gọi hs trình bày tchh của axit. 5. Dặn dò : Về nhà ôn tập lại và chuẩn bò bài mới. ………………………… ………………………… Tiết PPCT: 3 Bài 1 THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Ngày soạn: 13/08/2009 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức Học sinh biết: - Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm các hạt electron. Hạt nhân gồm hạt proton và hạt notron. - Khối lượng và điện tích của e,p,n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử. 2.Về kó năng - Học sinh tập nhận xét và rút các kết luận từ các thí nghiệm trong SGK. - HS biết sử dụng các đơn vò đo lường như :u, đvđt, nm, Å và biết giải các dạng bài tập quy đònh. II.CHUẨN BỊ -Phóng to hình 1.3 và hình 1.4 sgk III.PHƯƠNG PHÁP -Phát vấn- gợi mở IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn đònh lớp: KT só số 2.KT bài cũ: -HS 1: Trình bày khái niệm nguyên tử đã học ở lớp 8. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -GV: từ đầu lớp 8, các em đã biết được nguyên tử là gì, nguyên tử là hạt như thế nào? Ở lớp 10 các em sẽ được tìm hiểu kó hơn về nguyên tử. Hoạt động 1: tìm hiểu về electron -GV treo hình 1.3 sgk lên bảng dẫn dắt HS tìm hiểu về thí nghiệm của Thomson ? tia âm cực mang điện tích gì? Và đường truyền của nó như thế nào? -GV gợi ý cho HS rút ra được kết luận về tính chất -GV nhấn mạnh: hạt có khối lượng nhỏ, mang điện tích âm đó là electron. -GV hướng dẫn HS và ghi nhớ các số liệu -GV lưu ý hs: các electron của những nguyên tử khác nhau là hoàn toàn giống nhau. Hoạt động 2: tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử -GV đvđ: nguyên tử trung hoà về điện, vậy I- THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ 1. Electron a) Sự tìm ra electron - Thí nghiệm : Sgk b) Khối lượng và điện tích của electron - Khối lượng : m e = 9,1094.10 −31 kg - Điện tích : q e = -1,602.10 -19 C (culông) điện tích đơn vò : kí hiệu e o 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử - Nguyên tử có cấu tạo rỗng : Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử và mang điện tích dương .Các electron nằm ở lớp vỏ nguyên tử. 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử Gi¸o ¸n hãa 10 - ban c¬ b¶n Ngun §×nh Cêng 6 nguyên tử đã có phần tử mang điện âm là electron thì ắt phải có phần mang điện dương. -GV treo hình 1.4 sgk lên bảng dẫn dắt HS tìm hiểu về thí nghiệm của Rơ-dơ-pho ? hạt α mang điện tích gì? ? hạt α bò lệch khi va chạm với phần nào trong nguyên tử? ? phần mang điện tích dương có kích thước như thế nào so với kích thước của nguyên tử? Gt ? vậy nguyên tử có cấu tạo như thế nào? -GV tóm lại: Nguyên tử phải chứa phần mang điện dương, phần mang điện tích dương này phải có kích thước rất nhỏ so với kích thước ntử → nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương là hạt nhân. Hoạt động 3: tìm hiểu về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử -GV tóm lại TN trên: nguyên tử có cấu tạo rỗng. Trong nguyên tử, các phần tử mang điện tích dương tập trung thành 1 điểm và có khối lượng lớn. Hạt α mang điện tích dương khi đi gần đến hoặc va phải hạt cũng mang điện tích dương, có khối lượng lớn nên nó bò đẩy và chuyển động lệch hướng hoặc bò bật trở lại. Hạt mang điện đó chính là hạt nhân nguyên tử. -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để biết Rơ-dơ-pho đã tìm ra hạt proton như thế nào? ? Khối lượng và điện tích của proton là bao nhiêu? -GV kết luận: Hạt proton (p) là một thành phần cấu tạo của hạt nhân ntử. -GV tiến hành tương tự như trên ? vì sao nơtron không mang điện -GV kết luận: Nơtron (n) cũng là một thành phần cấu tạo của hạt nhân ntử. -GV yêu cầu HS trình bày Hoạt động 4: tìm hiểu về kích thước và khối lượng của nguyên tử -GV giúp hs hình dung: nếu hình dung nguyên tử như 1 khối cầu thì đường kính của nó vào khoảng 10 -10 m, để thuận lợi cho việc biểu diễn kích thước quá nhỏ của nguyên tử người ta đưa a) Sự tìm ra proton b) Sự tìm ra notron c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử - Kết luận : - Nguyên tử gồm : +Lớp vỏ : các electron . + Hạt nhân : proton , notron . - Khối lượng và điện tích của các hạt : + Mang điện : e : 1- ; p : 1+ (Nguyên tử : số e = số p Ion : số e ≠ số p) II- KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯNG CỦA NGUYÊN TỬ 1. Kích thước 2. Khối lượng - Đơn vò khối lượng nguyên tử : kí hiệu là u. - 1 u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử đồng vò cacbon-12. - Khối lượng của nguyên tử cácbon là 19,9265.10 -27 kg. 1u = 27 19,9265.10 12 − = 1,6605.10 -27 kg -Khối lượng của 1 nguyên tử hidro là: 23 1,008 6,022.10 g − = 0,16738.10 -23 g = 1,6738.10 -27 kg ≈ 1u Bảng 1-Khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên ngun tử Đặc tính hạt Vỏ nguyên tử Hạt nhân Electron (e) Proton (p) Nơtron (n) Điện tích q q e = -1,6.10 -19 C =-e o =1- q p = +1,6.10 -19 C = e o =1+ q n = 0 Khối lượng m m e = 9,1094.10 31 kg m e ≈ 0,00055 u m p =1,6726.10 -27 kg m p ≈ 1 u m n =1,6748.10 -27 kg Câu hỏi : Số Avogro được đònh nghóa bằng số nguyên tử cacbon đồng vò 12 có trong 12 g cacbon đồng vò 12. Và bằng N=6,022.10 23 . Hãy tính : a)Khối lượng của một nguyên tử cacbon -12. b)Sô nguyên tử cacbon-12 có trong 1 gam nguyên tử này Giải : Gi¸o ¸n hãa 10 - ban c¬ b¶n Ngun §×nh Cêng 7 ra 1 đơn vò độ dài phù hợp là nm hay Å 1Å = 10 -10 m ; 1nm = 10 Å ; 1nm = 10 m -GV yêu cầu HS xem sgk trả lời: ? nguyên tử hidro có bán kính ? Đường kính của nguyên tử? ? Đường kính của hạt nhân nguyên tử ? Đường kính của electron và của proton? -GV lưu ý hs: với tỉ lệ và kích thước như trên của ntử và hạt nhân thì các electron rất nhỏ bé chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng -GV: thực nghiệm đã xác đònh khối lượng của nguyên tử cácbon là 19,9265.10 -27 kg. Để thuận tiện cho việc tính toán, người ta lấy giá trò 1 12 khối lượng của nguyên tử cacbon ( kí hiệu là u hoặc đvC) làm đv khối lượng nguyên tử. -GV cho bài tập, yc hs tính toán và so sánh với số liệu thông báo trong sgk. -GV yc hs xem và học thuộc khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử được ghi trong bảng 1. a) Khối lượng của một nguyên tử cacbon -12 là : 23 12 23 12 1,978.10 ( ) 6,022.10 C m g − − = = b) Số nguyên tử cacbon-12 trong 1 gam nguyên tử này : 22 23 1 5,055.10 1,978.10 − = * Nhận xét : 1 1 12 u = khối lượng của nguyên tử cacbon -12 1 12 1 1 . ( ) 12 u g N N → = = 4.Củng cố : * vỏ nguyên tử gồm các electron: m e ≈ 0,00055 q e = 1- (đvđt) * hạt nhân nguyên tử : proton: m p ≈ 1 u q n = 1+ notron: m n ≈ 1 u q n = 0 BTVN: 1 → 6 trang 22 SGK ………………………… ………………………… Tiết PPCT: 4 Bài 2 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỒNG VỊ (T1) Ngày soạn: 17/08/2009 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức Học sinh hiểu: -Điện tích của hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì? -Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. Đònh nghóa nguyên tố hoá học trên cơ sở điện tích hạt nhân. Thế nào là số hiệu nguyên tử. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều gì. 2.Về kó năng Gi¸o ¸n hãa 10 - ban c¬ b¶n Ngun §×nh Cêng 8 -HS được rèn luyện kó năng để giải đc các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau: điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử. II.CHUẨN BỊ -GV nhắc nhở hs học kó phần tổng kết của bài 1 III.PHƯƠNG PHÁP -Gợi mở- phát vấn IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn đònh lớp: KT só số 2. KT bài cũ: -HS 1: Trình bày các thành phần cấu tạo của nguyên tử. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: tìm hiểu về điện tích hạt nhân. * GV liên hệ bài vừa học, yc hs nhắc lại đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. * GV: hạt nhân nguyên tử gồm proton và nơtron nhưng chỉ có proton mang điện, mỗi hạt proton mang điện tích là 1+ ? vậy số đv điện tích của hạt nhân có bằng số proton không? * GV cho vd: điện tích hạt nhân nguyên tử oxi là 8+. Tính số proton, electron. * GV hướng cùng HS giải vd này * GV gọi HS rút ra nhận xét về số proton, electron và điện tích hạt nhân? Hoạt động 2: tìm hiểu về số khối *GV yêu cầu HS nêu đònh nghóa số khối *GV cho vd, HS vận dụng trả lời *GV hỏi: khi bài ra cho biết số khối (A) va ø số hạt proton (Z) ssố hạt proton (Z) ta có tính đc số hạt notron ko? Và tính như thế nào? *GV cho vd yêu cầu HS tự làm: nguyên tử Na có A = 23 và Z = 11. Hãy tính số proton, notron, electron? *GV nhấn mạnh: số đv điện tích hạt nhân Z và số khối A đặc trưng cho hạt nhân và cũng đặc trưng cho nguyên tử *GV yêu cầu HS giải thích *GV nói rõ: vì khi biết Z và A của một I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Điện tích hạt nhân P : 1+ → Z proton thì hạt nhân có điện tích là Z+ (-số đv điện tích của hạt nhân có bằng số proton.) VD: điện tích hạt nhân nguyên tử oxi là 8+. Tính số proton, electron. -Số proton trong nguyên tử oxi : 8 8 1 + = + proton -số electron trong nguyên tử oxi: 8 8 1 − = − electron Kết luận: -Số đơn vò điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron. 2. Số khối Số khối (A) là tổng số hạt proton (Z) và tổng số hạt notron (N) của hạt nhân đó: VD : hạt nhân liti có 3 proton và 4 nơtron, số khối của nguyên tử là bao nhiêu? A = Z + N = 3 + 4 = 7 Chú ý : (1) → N = A – Z VD : nguyên tử Na có A = 23 và Z = 11. Hãy tính số notron, electron? Giải : P = 11, E = 11, N = A – Z = 23 – 11 = 12 Số khối A , điện tích hạt nhân Z đặc trưng cho một nguyên tố hóa học. Gi¸o ¸n hãa 10 - ban c¬ b¶n Ngun §×nh Cêng 9 A = Z + N (1) nguyên tử sẽ biết được số proton, số electron và cả số notron trong nguyên tử Hoạt động 3: tìm hiểu về đònh nghóa nguyên tố hoá học -GV nhấn mạnh: người ta thấy tc riêng biệt của nguyên tử chỉ được giữ nguyên khi điện tích hạt nhân nguyên tử đó được bảo toàn, nếu điện tích hạt nhân nguyên tử đó bò thay đổi thì tc của nguyên tử cũng thay đổi theo. -GV hỏi: vậy nguyên tố hóa học là những ntử có chung điểm gì? Hoạt động 4: tìm hiểu về số hiệu nguyên tử -GV gợi ý: Số đơn vò điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z. -GV hỏi: em hãy nêu mối liên hệ giữa số hiệu nguyên tử, số proton và số nơtron? Hoạt động 5: tìm hiểu về kí hiệu nguyên tử -GV hướng dẫn hs hiểu được kí hiệu. A Z X X : kí hiệu của ngun tố Z : số hiệu ngun tử A : số khối A = Z + N -GV lấy vd minh hoạ cho hs hiểu rõ hơn. Vd: Kí hiệu nguyên tử sau đây cho em biết điều gì? 23 11 Na -GV gợi ý cùng HS giải vd này II- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 1. Đònh nghóa Nguyên tố hóa học là những ntử có cùng điện tích hạt nhân. 2. Số hiệu nguyên tử Số hiệu nguyên tử (Z) = Số đơn vò điện tích hạt nhân = số p = số e . Chú ý : Nói số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân là sai. Vì chúng chỉ bằng nhau về độ lớn đại số còn đây là 2 đại lượng khác nhau. 3. Kí hiệu nguyên tử X A Z VD: Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Na là 11 nên suy ra: -Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 11+ -Số đơn vò điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron = 11 -Số khối A = Z + N = 23 → Ν = 23−11= 12 -Nguyên tử khối của Na là 23 4. củng cố GV cho bài tập: -Hãy xác đònh điện tích hạt nhân, số p, số n, số e, ntử khối của các ntử sau: 7 3 Li , 19 9 F , 24 12 Mg GV gọi 3 HS lên bảng trình bày, sau đó nhận xét rút kinh nghiệm. 5. BTVN: 1 → 8 trang 13,14 sgk ………………………… ………………………… Tiết PPCT: 5 Bài 2 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỒNG VỊ (T2) Ngày soạn: 20/08/2009 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức Học sinh hiểu: Gi¸o ¸n hãa 10 - ban c¬ b¶n Ngun §×nh Cêng 10 23 Na 11 KÝ hiƯu ho¸ häc Sè khèi A Sè hiƯu nguyªn tư Z [...]... tử khối coi như bằng số khối A khi không cần độ chính xác cao -Khối lượng 7p: 1.6726 .10- 27 kg * 7=11.7082 10- 27 kg -Khối lượng 7n: 1.6748 .10- 27 kg * 7 = 11.7236 10- 27 kg -Khối lượng 7e: 9 .109 4 .10- 31 kg * 7 = 0.0064 10- 27 kg Khối lượng của nguyên tử nitơ:23.4382 10- 27 kg −27 me = 0.0064 .10 −27kg mnguyên tử N 23.4380 .10 kg = 0.00027 ≈ 0.0003 Hoạt động 3: củng cố -GV gọi HS nhắc lại mối liên hệ giữa số... Gi¸o ¸n hãa 10 - ban c¬ b¶n 17 Ngun §×nh Cêng (GV hướng dẫn: từ số hiệu nguyên tử → số đvđthn → số p → số e) 5 Bài tập về nhà : yc HS làm BTVN 4 → 6/22sgk Lập bảng theo mẫu sau và điền thông tin vào bảng (Phần bảng phụ) BẢNG PHỤ : TỔNG HP VỀ SỐ E TỐI ĐA TRÊN PHÂN LỚP, LỚP STT lớp Số phân lớp 1 2 1 2 3 3 4 4 Tên phân lớp 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f Số e tối đa trong phân lớp 2 2 6 2 6 10 2 6 10 14 Số... tư khèi D Sè hiƯu nguyªn tư b»ng ®iƯn tÝch h¹t nh©n nguyªn tư A C©u 8 : A C©u 9 : A C©u 10 : A C©u 11 : CÊu h×nh electron cđa nguyªn tư Br (Z=35) lµ ? A B C D C©u 12 : Sè electron cã mỈt trong 0,1 mol H2S lµ ?(Cho : H (Z=1) ; S (Z=16)) LÊy sè Avoga®ro N=6,02 .102 3 A 1,0836 .102 5 B 1,0836 .102 5 C 6,02 .102 2 D 1,0836 .102 4 C©u 13 : Trong nguyªn tư S (Z=16) ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n cã bao nhiªu electron ®éc th©n... b¶n lµ 34 sè h¹t mang ®iƯn nhiỊu h¬n kh«ng mang ®iƯn lµ 10 Sè khèi cđa A lµ: A 34 B 12 C 23 D 11 C©u 18 : Trong 0,02 mol H2O cã bao nhiªu nguyªn tư H ? (LÊy sè Avoga®ro N=6,02 .102 3 ) A 4,816 .102 2 B 1,204 .102 2 C 2,408 .102 2 D 6,02 .102 1 C©u 19 : Trong nguyªn tư lo¹i h¹t nµo sau ®©y kh«ng mang ®iƯn ? A N¬tron B Proton C Electron D H¹t nh©n C©u 20 : Líp electron thø mÊy kh«ng cã ph©n líp p ? A 3 B 4 C 1 D... thang ®iĨm 1 2 3 4 Gi¸o ¸n hãa 10 - ban c¬ b¶n 11 12 13 14 21 22 23 24 27 Ngun §×nh Cêng 5 6 7 8 9 10 15 16 17 18 19 20 25 0,4 điểm cho mỗi câu đúng ………………………… ………………………… Tiết PPCT: 13 Bài 7 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (t1) Ngày soạn:25/09/2008: MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức Học sinh biết: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào bảng tuần hoàn - Cấu tạo của bảng tuần hoàn 2.Về kó năng... trên bảng tuần hoàn -GV giới thiệu: mỗi cột trong bảng tuần hoàn gọi là 1 nhóm ? các nguyên tố có đặc điểm gì thì được xếp vào 1 nhóm? -GV giới thiệu: có 2 loại nhóm: nhóm A và nhóm B -GV đvđ: mỗi nhóm được chia thành 2 phân nhóm: phân nhóm chính và phân nhóm phụ Hoạt động 2: tìm hiểu về các nguyên tố nhóm A -GV chỉ vào vò trí của từng nhóm trên bảng tuần hoàn Bảng tuần hoàn có 18 cột Có 8 nhóm A đánh... electron hoá trò của nó Từ đó dự đoán tính chất của nguyên tố - Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố II.CHUẨN BỊ Gi¸o ¸n hãa 10 - ban c¬ b¶n 31 Ngun §×nh Cêng -bảng tuần hoàn dạng dài -bảng 5, SGK – Tr 38 III.PHƯƠNG PHÁP -Phát vấn – gợi mở IV.TIẾN TRÌNH 1 Ổn đònh lớp: KT só số 2 KT bài cũ: -HS1: Trình bày khái niệm electron hoá trò -HS2: nhóm nguyên tố là gì? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu... tra bài cũ ? nhìn vào bảng tuần hoàn hãy cho biết các nguyên tố s thuộc nhóm nào? -GV cung cấp cho HS biết: các nguyên tố thuộc nhóm IA (kim loại kiềm) và nhóm IIA (kim loại kiềm thổ) ? nhìn vào bảng tuần hoàn hãy cho biết các nguyên tố p thuộc nhóm nào? -GV tông kết Hoạt động 3: tìm hiểu về các nguyên tố nhóm B -GV chỉ vào vò trí của từng nhóm trên bảng tuần hoàn Có 8 nhóm B đánh số từ IIIB đến VIIIB... Brom có 2 đồng vò, đồng vò thứ nhất là 79 Br chiếm 54.5% Tìm khối lượng nguyên tử hay số khối của đồng vò thứ hai Giải: Ta có: x + y = 100 % → y = 100 % - x = 100 % - 54.5% = 45.5% p dụng công thức: 13 Ngun §×nh Cêng A1.x + A2 y x+ y 54,5.79 + 45,5 A2 79.91 = → Α2 = 81 100 Vậy khối lượng nguyên tử của đồng vò thứ 2 là 81 Câu 4 : a) Hãy tính khối lượng của nguyên tử nitơ (gồm 7 proton, 7 nơtron, 7 electron)... Gi¸o ¸n hãa 10 - ban c¬ b¶n 23 Ngun §×nh Cêng - GV cho HS chuẩn bò trước bài luyện tập .III.PHƯƠNG PHÁP -Phát vấn – gợi mở IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn đònh lớp: KT só số 2 KT bài cũ: Bài tập Sgk 3 Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV tổ chức cho HS cùng làm bt, em nào làm xong trước và làm đúng có thể lên bảng trình bày, GV dành nhiều thời gian giúp HS yếu Hoạt động 1: GV cho bt 1, gọi 3 HS lên bảng tính, . 1.6726 .10 -27 kg * 7=11.7082. 10 -27 kg -Khối lượng 7n: 1.6748 .10 -27 kg * 7 = 11.7236. 10 -27 kg -Khối lượng 7e: 9 .109 4 .10 -31 kg * 7 = 0.0064. 10 -27. 19,9265 .10 -27 kg. 1u = 27 19,9265 .10 12 − = 1,6605 .10 -27 kg -Khối lượng của 1 nguyên tử hidro là: 23 1,008 6,022 .10 g − = 0,16738 .10 -23 g = 1,6738 .10 -27