Mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở việt nam hiện nay

178 63 0
Mối quan hệ giữa đổi mới và ổn định ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN THỊ HẢO MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI VÀ ỔN ĐỊNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN THỊ HẢO MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI VÀ ỔN ĐỊNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 9.22.90.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đặng Hữu Toàn HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN u tr r t s t N t u t u t r s u tr u tru u tr TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến số vấn đề lý luận mối quan hệ đổi ổn định 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quan niệm đổi mới, ổn định 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến mối quan hệ đổi ổn định 11 1.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thực trạng giải mối quan hệ đổi ổn định Việt Nam thời kỳ đổi 16 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến việc đánh giá thành tựu giải mối quan hệ đổi ổn định Việt Nam 16 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến việc đánh giá hạn chế giải mối quan hệ đổi ổn định Việt Nam 21 1.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phương hướng, giải pháp nhằm giải có hiệu mối quan hệ đổi ổn định Việt Nam 24 1.4 Đánh giá nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 28 1.4.1 Đánh giá nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 28 1.4.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 30 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI VÀ ỔN ĐỊNH 32 2.1 Quan niệm đổi ổn định 32 2.1.1 Quan niệm đổi 32 2.1.2 Quan niệm ổn định 37 2.2 Mối quan hệ đổi ổn định 44 2.2.1 Đổi ổn định hai mặt gắn bó với vận động, phát triển đời sống xã hội 44 2.2.2 Đổi phương thức để phát triển, tiền đề cho ổn định 46 2.2.3 Ổn định điều kiện, môi trường cho đổi 49 2.2.4 Phát triển với tư cách mục tiêu đổi ổn định 53 2.3 Quá trình nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ đổi ổn định mục tiêu phát triển 57 Tiểu kết chương 66 Chƣơng MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI VÀ ỔN ĐỊNH Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 68 3.1 Một số thành tựu trình giải mối quan hệ đổi ổn định Việt Nam thời kỳ đổi 68 3.1.1 Giữ vững ổn định lĩnh vực đời sống xã hội - điều kiện, môi trường thúc đẩy q trình đổi thành cơng 68 3.1.2 Tăng cường đổi lĩnh vực đời sống xã hội - tiền đề cho ổn định vững chắc, lâu dài 77 3.2 Một số hạn chế trình giải mối quan hệ đổi ổn định Việt Nam thời kỳ đổi 89 3.2.1 Đổi chưa đồng toàn diện - hệ dẫn đến thiếu vững ổn định xã hội 90 3.2.2 Sự ổn định lĩnh vực - yếu tố cản trở đổi .95 3.3 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế số vấn đề đặt trình giải mối quan hệ đổi ổn định Việt Nam 101 3.3.1 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 101 3.3.2 Một số vấn đề đặt trình giải mối quan hệ đổi ổn định Việt Nam 108 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT CÓ HIỆU QUẢ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI VÀ ỔN ĐỊNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 117 4.1 Phương hướng nhằm giải có hiệu mối quan hệ đổi ổn định Việt Nam 117 4.1.1 Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội trình giải mối quan hệ đổi ổn định 117 4.1.2 Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trình giải mối quan hệ đổi ổn định 120 4.2 Một số giải pháp nhằm giải có hiệu mối quan hệ đổi ổn định Việt Nam 124 4.2.1 Nâng cao nhận thức Đảng, Nhà nước nhân dân mối quan hệ đổi ổn định 124 4.2.2 Kết hợp đổi ổn định phát triển toàn diện, hài hoà tất lĩnh vực đời sống xã hội 128 4.2.3 Tạo nguồn lực trình giải mối quan hệ đổi ổn định 139 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Đổi ổn định hai mặt vấn đề có tính quy luật trình phát triển xã hội Do vậy, nhận thức vận dụng mối quan hệ đổi ổn định trình phát triển xã hội có ý nghĩa quan trọng công đổi nhằm mục tiêu phát triển bền vững, phát triển người Việt Nam Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam chọn phương thức đổi để phát triển đất nước, tạo tiền đề cho ổn định cần thiết xã hội Trong q trình đó, vấn đề đổi mới, ổn định phát triển nước ta quán với định hướng xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội d triể t ă ớc thời k qu ộ lên ch ĩ ĩ ội (Bổ sung phát 2011) Đảng nhấn mạnh “phải đặc biệt trọng nắm vững giải tốt mối quan hệ lớn”; đó, giải m i quan h gi ổi mới, ổ ịnh phát triển đóng vai trò tảng cho việc giải mối quan hệ khác Trên thực tế, sau 30 năm kiên trì đường lối đổi mới, đất nước ta thu “nh ng thành t u to lớ , ý ĩ ịch s ”[34, tr.16] Nhờ đường lối, sách đắn trình đổi mới, vực dậy kinh tế phát triển, bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh, đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình Bên cạnh đó, trì trị ổn định, tạo điều kiện, mơi trường thuận lợi để thực đổi thành công Văn hoá, xã hội lĩnh vực khác đời sống đạt nhiều thành tựu đáng kể Cũng nhờ đó, đời sống vật chất tinh thần người dân cải thiện rõ rệt Vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng lên Con đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta bước làm sáng tỏ phương diện lý luận dần thực thực tiễn Song, bên cạnh thành đạt được, trình đổi mới, đất nước ta gặp phải khơng hạn chế, yếu với khó khăn, trở ngại vơ phức tạp, có nguy ổn định cho tất lĩnh vực đời sống xã hội, kinh tế, trị, văn hố,… Thực tiễn cho thấy, năm qua, kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, phát triển chưa ổn định, phát triển chưa đạt yêu cầu có nguy tụt hậu so với kinh tế khu vực giới Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa hình thành đầy đủ với nhiều bất ổn lạm phát, nợ công… Nhìn tổng thể, hệ thống trị nước ta tương đối ổn định, song thực tế, thường xuyên tiến hành đổi nay, hệ thống trị đất nước cồng kềnh hoạt động chưa hiệu Cùng với đó, tệ quan liêu, tham nhũng tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống đội ngũ cán bộ, đảng viên lại có nguy gia tăng làm ảnh hưởng xấu đến phát triển xã hội làm suy giảm niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước, gây hoài nghi cho nhân dân vào đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Hơn nữa, lực phản động sức thực âm mưu “diễn biến hòa bình” nhiều hoạt động chống phá nghiệp cách mạng nước ta với hình thức, “chiêu bài” ngày tinh vi… Tất vấn đề đó, mức độ hay mức độ khác lực cản cho công đổi phát triển nước ta Hiện nay, trình xây dựng phát triển đất nước đặt yêu cầu, đòi hỏi Đảng, Nhà nước nhân dân ta vừa phải tiến hành đổi để đạt mục tiêu phát triển mặt đời sống xã hội, phù hợp với xu phát triển chung thời đại; vừa phải giữ vững ổn định trị - xã hội để đảm bảo phát triển cách bền vững, không phá vỡ quy luật chung Do đó, vấn đề đặt phải tiếp tục đổi để vừa đạt mục tiêu phát triển, vừa không phá vỡ ổn định chung xã hội Chúng ta phải để ổn định xã hội thời không trở thành yếu tố cản trở, kìm hãm trình đổi mới, phát triển tương lai Chúng ta nên đổi theo chiều rộng hay theo chiều sâu, đổi lĩnh vực nào, với mức độ phù hợp; giữ vững ổn định đến đâu khơng làm cho đất nước rơi vào trì trệ? Kết hợp đổi với ổn định tránh mâu thuẫn, đối lập; đổi tạo phát triển? Đó hàng loạt câu hỏi, hàng loạt vấn đề đặt cho công đổi nước ta Và câu hỏi, vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm rõ tìm hướng giải thời gian tới Với tính cấp thiết lý luận lẫn thực tiễn vấn đề trên, lựa chọn “M i quan h gi ổi ổ ịnh Vi t Nam hi ” làm đề tài nghiên cứu Luận án tiến sĩ Triết học, nhằm góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ biện chứng đổi ổn định Việt Nam qua 30 năm đổi mới; đồng thời, đề xuất số giải pháp để giải hiệu mối quan hệ thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Từ luận giải lý luận mối quan hệ đổi ổn định, luận án phân tích làm rõ thực trạng mối quan hệ đổi ổn định Việt Nam qua 30 năm đổi để sở đó, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm giải có hiệu mối quan hệ năm đổi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Th nh t, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, luận án mối quan hệ đổi ổn định Việt Nam Th hai, luận giải số vấn đề lý luận chung mối quan hệ đổi ổn định Th ba, phân tích thực trạng (thành tựu hạn chế) giải mối quan hệ đổi ổn định Việt Nam qua 30 năm đổi mới, nguyên nhân thực trạng số vấn đề đặt Th t , đề xuất phương hướng giải pháp nhằm giải hiệu mối quan hệ đổi ổn định Việt Nam năm đổi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án mối quan hệ đổi ổn định Việt Nam thời kỳ đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Phạm vi nghiên c u không gian đề tài luận án Việt Nam Phạm vi nghiên c u thời gian đề tài luận án thời kỳ đổi Việt Nam (từ năm 1986 đến nay) Phạm vi nghiên c u nội dung đề tài luận án mối quan hệ đổi ổn định lĩnh vực đời sống xã hội lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận - Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Cụ thể vận dụng phép biện chứng vật, quan niệm vật lịch sử làm sở giải vấn đề nghiên cứu luận án - Luận án xuất phát từ quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam để phân tích, luận giải thực trạng giải mối quan hệ đổi ổn định Việt Nam qua 30 năm đổi - Ngồi ra, luận án kế thừa thành tựu nghiên cứu khoa học ngồi nước cơng bố có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, trình nghiên cứu thực hiện, luận án sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội, phương pháp DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Nguyễn Thị Hảo (2014), “Một số vấn đề lý luận chung mối quan hệ đổi mới, ổn định phát triển”, Tạp chí Tri t h c, số 11(282), tr.90-96 [2] Nguyễn Thị Hảo (2015), “Một số thành tựu việc giải mối quan hệ đổi ổn định mục tiêu phát triển Việt Nam”, Tạp chí Tri t h c, số 11(294), tr.25-32 [3] Nguyễn Thị Hảo (2017), “Sự phát triển quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công phân phối thời kỳ đổi mới”, Tạp íL ộng Cơng , số 623+624 (tháng 7), tr.24-25 [4] Nguyễn Thị Hảo (2017), “Đổi kinh tế đổi trị Việt Nam: Từ lý luận đến thực tiễn”, Tạp chí Khoa h Đại h c Sài gòn, số 55(7/2017), tr.121127 [5] Nguyễn Thị Hảo (2017), “Biện chứng đổi ổn định xã hội - Mấy vấn đề lý luận”, Tạp í L ộ v , số 628 (kỳ tháng 9), tr.40-41 [6] Nguyễn Thị Hảo (2017), “Một số quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ đổi ổn định thời kỳ đổi mới”, Kỷ y u Hội thả 100 ă ĩ ội hi n th c lý thuy t vă ut ản, Hà Nội, 10/2017, tr.431-440 [7] Nguyễn Thị Hảo (2018), “Bàn biện chứng ổn định xã hội phát triển bền vững”, Tạp íL ộ v , số 642 (7/2018), tr.32-33 [8] Nguyễn Thị Hảo (2018), Từ qu Đảng Cộng sản Vi t Nam dân ch ểm c v M qu ề phát huy dân ch ểm c a Vi t Nam hi n nay, trong: Nguyễn Tài Đông - Trần Tuấn Phong - Cao Thu Hằng (Đồng chủ biên), t ởng c a C.Mác công xã hội với dân ch v ý ĩ hi n thời c a (Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.229 - 241 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Lê Quý An (1992), Nh qu ểm ch y u tr ờng phát triển Hội nghị Rio - 92, Tạp chí t tr ờng, số 03, tr.3-7 Đặng Nguyên Anh (2015), An sinh xã hội Vi t N s u 30 ăổi ị ớn 2030, Viện Xã hội học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Thi Anh (biên soạn), (2008), Nh ng sách bi n pháp c a Chính ph kiềm ch lạm phát, ổ ịnh v tă tr ởng kinh t , Nxb Lao động Đinh Văn Ân (chủ biên) (2005), Quan ni m th c tiễn phát triển kinh t , xã hội t ộ nhanh, bền v ng ch t ợng cao Vi t Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.9-10 Hồng Chí Bảo (1993), Ch ĩ ội hi n th c: Kh ng hoả , ổi u ớng phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2005), “Hệ thống trị ổn định trị năm đổi - Thành kinh nghiệm”, Tạp chí Lý lu n Chính trị, số 3, tr.1620 Hồng Chí Bảo (2010), Lu n c giải pháp phát triển xã hội quản lý xã hội ớc ta thời k ổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2012), Từ th c tiễ ổi mớ n nh n th c lý lu n ch ĩ ội Vi t Nam (1986 - 2011), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2005), Cải cách s phát triển, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Trần Văn Bính (2015), Vă V t N tr ổi mới: Thờ v t th c, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội ĩ 11 Nguyễn Đức Bình (2003), Về ch ĩ ội xã hội Vi t Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình Tri t h c Mác - Lênin Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Trường Chinh (1986), Đổi mới, v ề có tầm quan tr ng s ng còn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (chủ biên), (2003), V ề tri t h c tác phẩm c a C.Mác - P Ă e,L , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (1991), Về s phát triển c a xã hội ta hi n nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), “Mối quan hệ biện chứng đổi sách kinh tế đổi sách xã hội”, Tạp chí Tri t h c, số (91), tr.13-17 152 17 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), (2000), Ti n xã hội - Một s v ề lý lu n c p bách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Cư (2004), Ổ ịnh trị - xã hội cơng cuộ ổi Vi t Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Như Cương (1999), Đổi mớ p t u , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Đoàn Minh Duệ (2007), “Đổi hệ thống trị phát huy dân chủ”, Tạp chí Tri t h c, số (196), tr.14-19 21 Bùi Văn Dũng (2002), “Thống quan niệm phát triển, xây dựng đồng hệ thống sách pháp luật bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Tri t h c, số 1, tr.10-13 22 Phan Dũng (2012), Sáng tạ v ổi (giới thi u p p p u n sáng tạo v ổi mới), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Bá Dương (2012), Động l c phát triển bền v ng s nghi p ổi mới, xây d ng bảo v Tổ qu c (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c lần th VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c lần th VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c lần th VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Vă Đại hộ ại biểu tồn qu c lần th IX, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),ơ ĩ t ớc thời k qu ộ lên ch ĩ ội, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng k t: Một s v ề lý lu n th c tiễ qu 20 ă ổi (1986 - 2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c lần th X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Vă Đảng phát triển kinh t thời k ổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c thời k ổi (khóa VI, VII, VIII, IX, X), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c lần th XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Vă Đại hộ ại biểu toàn qu c lần th XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hà Đăng (2010), Nhìn lạ 20 ăổi mớ : Đổi mới, nh ng thành t u lớn (trong 153 cuốn: 35 năm thành tựu kinh tế Việt Nam doanh nghiệp, doanh nhân thời đổi mới), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Đặng (2010), Nhìn lạ 20 ă ổi mới: Mơ hình kinh t tổng qt thời k qu ộ lên ch ĩ ội, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 37 Phạm Duy Đức (2010), Thành t u xây d ng phát triể vă V t N25ă ổi (1986 - 2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Phạm Văn Đức (2013), Một s v ề lý lu n th c tiễn ị ớng xã hội ch ĩ Vi t N ạn hi n nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Phạm Văn Đức (2016), Một s v ề tri t h c xã hội Vi t Nam hi n nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Dương Thị Hồng Gấm (2011), “Tăng trưởng kinh tế ổn định trị Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa h c Chính trị, số 5, tr.65-71 41 Lương Đình Hải (2010), “Mấy vấn đề đổi kinh tế đổi trị Việt Nam nay”, Tạp chí Tri t h c, số 7(230), tr.3-9 42 Lương Việt Hải (2002), “Những yếu tố chủ yếu tiến trình đổi mới”, Tạp chí Tri t h c, số (130), tr5-9 43 Lương Việt Hải (chủ biên) (2008), V ề sở h u phát triển bền v ng Vi t Nam Trung Qu c nh ă ầu th kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, tr.277 44 Phạm Hảo (chủ biên) (2007), Một s giải pháp góp phần ổ ịnh phát triển Tây Nguyên hi n nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Vũ Văn Hiền (1997), “Ổn định xã hội vai trò nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Tri t h c, số 2, tr.11 46 Vũ Văn Hiền (2000), Một s v ề m i quan h gi a ổ ịnh xã hội công nghi p hóa, hi ại hóa ớc ta hi n (Lu n án TS Tri t h c), Hà Nội 47 Vũ Văn Hiền (2017), Gi v ộc l p - t ch hội nh p qu c t , Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội 48 Dương Phú Hiệp (2008), Tri t h v ổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Dương Phú Hiệp (2008), Về s ặ ểm c qu tr ổi Vi t Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Dương Phú Hiệp (2014), “Sự đổi nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế thị trường”, Tạp chí Tri t h c, số 9, tr.11-21 51 Dương Phú Hiệp (2015), “Những học từ đổi Việt Nam”, Tạp chí Tri t h c, số 3, tr.3 - tr.9 52 Học viện Chính trị Cơng an Nhân dân (2017), Đ u tranh ch qu ểm, lu u xuyên tạc ch ĩ M -L , t t ởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị - Quốc gia, Sự Thật, Hà Nội 53 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2016), Vă Đại hội XII c a Đảng: Một s v ề lý lu n th c tiễn, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 154 54 Hội đồng biên tập - xuất (2013), Tổng k t 30 ăổi (Tài li u tham khảo ph c v nghiên c u), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Hội đồng biên tập (2013), Một s v ề ặt phát triển kinh t Vi t N ạn 2011 - 2020, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 56 Nguyễn Phương Hồng (2005), “Tính tất yếu số nguyên tắc việc đổi hệ thống trị nước ta nay”, Tạp chí tri t h c, số 12(175), tr.5-10 57 Dỗn Hùng, Nguyễn Ngọc Hà, Đồn Minh Tuấn (2007), Đảng Cộng sản Vi t Nam - Nh t tò v ổi conờng lên ch ĩ ội (1986 2006), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 58 Đỗ Huy (2013), “Văn hóa Việt Nam đường giải phóng, đổi mới, hội nhập phát triển”, Tạp chí Thơng tin Truyền thơng 59 Nguyễn Huy (2003), “Đổi - linh hồn tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tri t h c, số 6, tr.19-26 60 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2000), Tri t lý phát triể ( M , P Ă e, V.I Lênin, Hồ Chí Minh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Huyên (2002), M y v ề tri t h c xã hội phát triển ời, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2012), Giả p , ổi mới, phát triển ch ĩ ội, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 63 Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên) (2015), 30 ă ổi phát triển Vi t Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 64 Nguyễn Khánh (1999), Đổi - B ớc phát triển t t y u ĩ hội Vi t Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Văn Dân (2006), Vi t N 20 ă ổi phát triể t e ị ớng xã hội ch ng ĩ , Nxb Lao động, Hà Nội 66 Võ Văn Kiệt (2010), Một s v ề tổng k t lý lu n th c tiễ ăổi mớ tr ĩ v c kinh t (trong cu :35 ă t t u kinh t Vi t Nam doanh nghi p, doanh nhân thờ ổi mới), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 67 Kinh t Vi t N ổi mới: Nh p tí v qu tr ng (2002), 68 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Động l c phát triển kinh t Vi t Nam giai ạn 2016 - 2020, tầ n 2035, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 8/2016 69 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu ổi lịch s Vi t Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 70 Vũ Trọng Lâm (2017), Đổi s ạo c Đả tr ều ki n xây d ng 155 71 Nhị Lê (2016), Một s v ề lý u t t ễ qua 30 ă ổ , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 V.I.Lênin (1979), Toàn t p, t.8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 73 V.I.Lênin (1980), Toàn t p,t.20, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 74 V.I.Lênin (1980), Toàn t p, t.21, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 75 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, t.23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 76 V.I.Lênin (1980), Toàn t p, t.29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 77 V.I.Lênin (1980), Toàn t p, t.30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 78 V.I.Lênin (1976), Toàn t p, t.33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 79 Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi sâu sắc toàn di n m ĩ v c hoạt ộng, Nxb Sự thật, Hà Nội 80 Nguyễn Văn Linh (1991), Đổi mớ ể ti n lên, t.1, Nxb Sự thật, Hà Nội 81 Võ Đại Lược (2007), Kinh t Vi t N ổi phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội 82 Đinh Xuân Lý (2009), Đả ạo phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội thời k ổi mới: Một s v ề lý lu n th c tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Đinh Xuân Lý (2013), Qu tr ổi mớ ờng l i ngoại hội nh p qu c t c a Vi t Nam (1986 - 2012), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 84 Nguyễn Văn Lý (2013), K thừ v ổi giá trị c truyền th ng trình chuyển sang kinh t thị tr ờng Vi t Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn t p, t.2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn t p, t.20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn t p, t.21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn t p, t.23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (2011), Tồn t p, t.7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Đỗ Mười (1996), Đẩy mạnh s nghi p ổi ch ĩ ội, Nxb Chính trị Quốc gia 91 Đỗ Hoài Nam (chủ biên) (2008), Vị trí cầm quyề v v trò ạo c Đảng Cộng sản Vi t Ntr ều ki n mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Phạm Xuân Nam (1991), Đổi kinh t - xã hội: Thành t u, v ề giải pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2005), Tri t lý phát triển Vi t Nam – M y c t y u, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Phạm Xuân Nam (2015), Một s v ề phát triển xã hội Vi t Nam ti n tr ổi mới: Lu n c giải pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Phạm Quang Nghị (2005), Công cuộ ổi - ộng l c lý lu v vă , Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 156 96 Lê Hữu Nghị (1994), “Giữ vững ổn định trị đổi hệ thống trị, Tạp chí Cộng sản, số 2, tr.42 97 Lê Hữu Nghĩa, Hồng Chí Bảo, Bùi Đình Bơn (đồng chủ biên) (2008), Đổi quan h gi Đả v N ớc tổ ch c trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 Lê Hữu Nghĩa (2010), Nắm v ng h c c 20 ă ổi (trong cu n: 35 ă t t u kinh t Vi t Nam doanh nghi p, doanh nhân thờ ổi mới), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 99 Nguyễn Thế Nghĩa (1995), Tri t h c v ề ổi xã hội, Nxb Trẻ, Hà Nội 100 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2012), Quan h gi ổi kinh t v ổi trị Vi t Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 101 Mai Đức Ngọc (2007), Vai trò cán ạo ch ch t c p xã vi c gi v ng ổ ịnh trị - xã hội nơng thô ớc ta hi n nay, Luận án tiến sĩ Triết học (chuyên ngành Chính trị học), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 102 Trần Nhâm (chủ biên) (1997), Có Vi t N t - ổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Trần Nhâm (1999), Đổi phát triển bền v ới ng n cờ t t ởng c a giai c p công nhân, Nxb Lao động, Hà Nội 104 Trần Nhâm (2004), u ý u n với s nghi p ổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Ổ ịnh phát triển kinh t : P tí í s vĩ (2012), Nxb Khoa học Kinh tế 106 Bùi Đình Phong (2015), Hồ Chí Minh - Sáng tạ , ổi mới, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 107 Trần Văn Phòng (2017), “Một số vấn đề ổn định phát triển bền vững chế độ trị, Tạp chí Tri t h c, số (308), tr.69-76 108 Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên) (2016), Một s v ề lý lu n - th c tiễn Về ch ĩ ội ĩ ội Vi t N qu 30 ă ổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Một s kinh nghi m c Đảng Cộng sản Vi t N tr qu tr ạo s nghi p ổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 Nguyễn Trọng Phúc (2007), Đổi Vi t Nam - Th c tiễn nh n th c lý lu n, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 Nguyễn Trọng Phúc (2010), Đ ờng l ổi c Đảng thành t u th c tiễn, lý lu qu 20 ă ổi mới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 157 112 Thang Văn Phúc (2002), Vai trò c ộ tr ổi phát triển t ớc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 Phạm Ngọc Quang (2005) “Công đổi Việt Nam – Nhìn từ giác độ mâu thuẫn trình phát triển” Tạp chí Tri t h c, số 10 (173), tr.5-10 114 Phạm Ngọc Quang (2006), “Biện chứng xã hội công đổi nước ta nay”, Tạp chí Tri t h c, số 7(182), tr.3-12 115 Phạm Ngọc Quang (2006), “Góp phần tìm hiểu quan niệm đổi mới, cải tổ, cải cách”, Tạp í t t t t ởng - Lý lu n, số 116 Nguyễn Văn Quang (2015), Đổi quan h gi Đả v N ớc ều ki n xây d N ớc pháp quyền xã hội ch ĩ Vi t Nam hi n nay, Viện Nhà nước Pháp luật - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 117 Lê Minh Quân (2014), “Sự phát triển lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ đổimới kinh tế đổi trị”, Tạp chí Khoa h c xã hội, số 10(83), tr.13-19 118 Nguyễn Duy Quý (1998), “Đổi tư nghiệp đổi tồn diện đất nước”, Tạp chí Tri t h c, số 4, tr.5 119 Nguyễn Duy Quý (2010), Đổi mớ t u ý u n - Thành t u s v n ề ặt ra, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 120 Hồ Sĩ Quý (1995), “Về khái niệm tiến xã hội”, Tạp chí Tri t h c, số 4, tr.24 121 Hồ Sĩ Quý (2010), M i quan h gi ời t nhiên s phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 Hồ Sĩ Quý (2014), Một s v ề dân ch , ộc tài phát triển, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 123 Nguyễn Văn Sáu (2013), Ch tr Đảng xây d ng, phát triển kinh t ộc l p, t ch , hội nh p qu c t thời k ổi mới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 124 Đặng Quang Tài (2005), “Với tôi, ổn định phát triển”, Tạp íĐ 125 Nhật Tân (2007), “Giữ vững ổn định trị - xã hội để phát triển đất nước thời kỳ mới”, Tạp chí Cộng sản, số 2, tr.86-91 126 Trương Bá Thanh, Bùi Quang Bình (2014), “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ đổi đến nay; Những thành tựu hạn chế”, Tạp chí Thơng tin Khoa h c xã hội, số 08, tr.18-24 127 Đặng Đức Thành (chủ biên) (2010), u t Vi t N tr ổi hội nh p, Nxb Thanh niên 158 128 Ngô Ngọc Thắng (2005), “Vấn đề nhận thức giải mối quan hệ trị - kinh tế cơng đổi nước ta nay”, Tạp chí Tri t h c, số (167), tr.10-16 129 Nguyễn Xuân Thắng, Vũ Văn Phúc, Phạm Văn Đức, Nguyễn Linh Khiếu (đồng chủ biên) (2013), Vă Đại hội XI c Đảng - Một s v ề lý lu n th c tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 130 Trần Đình Thảo (2010), “Về mối quan hệ ổn định trị phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Tri t h c, số 3, tr.10-16 131 Bùi Tất Thắng (2013), Về quan h gi a ổ ịnh phát triển thờ ổi (trong: Nguyễn Xuân Thắng, Vũ Văn Phúc, Phạm Văn Đức, Nguyễn Linh Khiếu (đồng chủ biên), Vă Đại hội XI c Đảng: Một s v ề lý lu n th c tiễn, Nxb Khoa học xã hội, 2013) 132 Phạm Tất Thắng, Nguyễn Linh Khiếu (đồng chủ biên) (2017), Qu ộ lên ch ĩ ội, bỏ qua ch ột ản ch ĩ Vi t Nam hi n nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội 133 Phạm Quý Thọ (2015), Kinh t Vi t Nam - 30 ă uể ổi, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 134 Lưu Thị Bích Thu (2001), M i quan h bi n ch ng gi ổi kinh t ổi trị ớc ta hi n nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 135 Vương Thị Bích Thuỷ (2002), “Tính tất yếu cơng đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Tri t h c, số 12 (139), tr.10-13 136 Đặng Hữu Toàn (2007), “Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua tổng kết 20 năm đổi văn kiện Đại hội X Đảng”, Tạp chí Tri t h c, số (195), tr.3 - 15 137 Đặng Hữu Toàn (2014), “Đẩy mạnh tồn diện đồng cơng đổi đất nước giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn 2030 - Một số tư lý luận mới”, Tạp chí Tri t h c, số 9(280), tr.3 -10 138 Đặng Hữu Toàn (2017), “Tư lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam đường phát triển đất nước”, Tạp chí Tri t h c, số (309), tr.3 - tr.11 139 Lô Quốc Toản (2014), “Thực dân chủ công đổi Việt Nam”, Tạp chí Giáo d c lý lu n, Số 217 (tháng 8), tr 26-29 140 Nguyễn Thị Mỹ Trang (2008), “An sinh xã hội với ổn định phát triển nước ta”, Tuyên giáo, số 5, tr.53-55 141 Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) ( 2008), Đổi phát triển Vi t Nam: Một s v ề lý lu n th c tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 142 Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2011), Về m i quan h lớn cầ ợc giải quy t t t tr qu tr ổi mớ ĩ ội ớc ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 159 143 Đinh Văn Trung (2014), “Đổi tư kinh tế tái cấu trúc kinh tế phát triển nhận thức Đảng lãnh đạo quản lí kinh tế”, Tạp chí Lịch s Đảng, số 4, tr.52-56 144 Nguyễn Văn Tuân (2016), An sinh xã hội Vi t N s u 30 ă ổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 145 Trần Thanh Tùng (1990), Đổi - Nh ng k t kinh nghi ầu, Nxb Sự thật, Hà Nội 146 Nguyễn Minh Tú (2002), Vi t Nam chặ ổi phát triển kinh t , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 147 Từ ển tri t h c (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 148 Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) (2005), Góp phầ ẩ ù u ơ, ả ảm ổn ịnh phát triể t ớc, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 149 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Một s v ề tri t h c Mác - Lênin với công cuộ ổi mới, Nxb Hà Nội 150 Ngơ Dỗn Vịnh (2008), “Một vài suy nghĩ mối quan hệ đổi mới, ổn định phát triển”, Tạp chí Kinh t d báo, số 17 (457), tr.8-11 151 Tô Huy Rứa (2012), ă ờng s ạo c Đảng cơng cuộ ổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 152 Tô Huy Rứa (2012), Một s v ề công tác lý lu , t t ởng tổ ch c c Đảng thời k ổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội II TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 153 W.Neil Adger (2001), Living With Environmental Change: Social Vulnerability and Resilience in Vietnam (Global Environmental Change) (Chung s vớ ổ tr : ộ v ả ă p ởV t Nam) 154 A Afuah (2012), Quản trị qu tr ổi sáng tạo, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 155 Claes Brundenius, John Weeks (2001), Globalization and Third-World Socialism: Cuba and Vietnam (Qu tr t ầu v ĩ ộ t t :V tN - Cu Ba), Palgrave Macmillan; 2001 edition (March 29) 156 Ronald Bruce St John (2005), Revolution, Reform and Regionalism in Southeast Asia: Cambodia, Laos and Vietnam (Routledge Contemporary Southeast Asia Series) (Cách mạng, cải cách ch tạ Đ N Á: V t Nam, Lào, Campuchia), Routledge 157 Stephanie Balme, Mark Sidel (2006), Vietnam's New Order: International Perspectives on the State and Reform in Vietnam (Sciences Po Series in 160 International Relations and Political Economy) (Tr t t c a Vi t Nam: quan ểm qu c t ớc cải cách Vi t Nam) 158 Christensen, Michael E Raynor (2013), Giải pháp cho ổi sáng tạo (Hồng Ngọc Bích dịch), Nxb Thế giới 159 Lisa Drummond (Editor), Mandy Thomas (Editor), Consuming Urban Culture in Contemporary Vietnam (S chi ph Vă t ị Vi t Nam hi n nay), Outledge; edition (July 29, 2003) 160 Đặng Tiểu Bình (1995), Bàn cải cách mở c a c a Trung Qu c, Nxb Thế giới, Hà Nội 161 Thomas Heberer (2003), Private entrepreneurs in China and Vietnam, Brill 162 Yasushi Hirosato, Yuto Kitamura (2009), The Political Economy of Educational Reforms and Capacity Development in Southeast Asia: Cases of Cambodia, Laos and Vietnam (Kinh t trị, cải cách giáo d c phát triển ă c Đ N Á: r ờng hợp Vi t Nam, Lào, Campuchia), Springer, 2009 163 Ian Jeffries (2006), Vietnam: A Guide to Economic and Political Developments (Guides to Economic and Political Developments in Asia) (Vi t Nam: Một dẫ ể phát triển kinh t trị (Bài h ể phát triển kinh t trị Châu Á)), Routledge 164 Ma Gainsborough (2003), Changing Political Economy of Vietnam: The Case of Ho Chi Minh City (S chuyể ổi kinh t trị Vi t N : r ờng hợp c a Hồ Chí Minh Hà Nội, (Routledgecurzon Research on Southeastasia) 165 Mark Sidel (2008), Law and Society in Vietnam: The Transition from Socialism in Comparative Perspective (Pháp lu t xã hội Vi t Nam: S u ể ổ từ ĩ ộ tr qu ể s s ), Cambridge University Press 166 Martin Gainsborough (2010), Vietnam: Rethinking the State, Zed Books (September 15) 167 Martin Ravallion, Dominique Van De Walle (2008), Land in Transition: Reform and Poverty in Rural Vietnam (Equity and Development), 2008, World Bank Publications (April 30) 168 B Richard (1995), Phản phát triển - giá c a ch ĩ t do, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 169 Tuong Vu (2010), Paths to Development in Asia: South Korea, Vietnam, China, and Indonesia, Cambridge University Press III TÀI LIỆU NGUỒN INTERNET 170 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinh-tri/books0105201511342446/index-210520151128314620.html PGS.TS Bùi Tất Thắng, Về qu ổ ị v p t tr ể tr t ổ , 12/10/2016 161 171 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2016/38540/Giai-quyet-moi-quan-he-giua-doi-moi-on-dinh-vaphat.aspx TS Lê Thị Thanh Hà, Viện Triết học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, G ả qu t qu ổ , ổ ị v p t tr ể t , 26/4/2016 172 https://news.zing.vn/doi-moi-o-viet-nam-nhung-quyet-sach-kho-khanpost620557.html N qu t s ă : V t N tr uể ổ , 20/01/2016 173 http://www.doimoi.org/detailsnews/919/343/viet-nam-va-lua-chon-mo-hinhphat-trien-khac-trung-quoc.html Vi t Nam l a ch n mơ hình phát triển khác Trung Qu c 174 http://www.kas.de/wf/doc/kas_48064-1522-1-30.pdf?170301091959.Vi t 175 https://vietnammoi.vn/10-nam-co-hon-100000-vu-vi-pham-phap-luat-vemoi-truong-11547.html 176 https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217, Tổng cục thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội năm năm 1986-2018 177 https://moha.gov.vn/nghi-quyet-tw4/van-ban-chi-dao/toan-van-nghi-quyettrung-uong-4-khoa-xii-38020.html 178 https://download.com.vn/docs/toan-van-hoi-nghi-trung-uong-6khoa-xii/download 179 http://kinhtedothi.vn/xay-dung-nghi-quyet-kt-xh-nam-2019-theo-tinh-thandot-pha-dam-nghi-dam-lam-331901.html 180 https://baomoi.com/nam-2019-tao-buoc-dot-pha-trong-phat-trien-kinh-te-xahoi/c/29164640.epi 181 http://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/nghi-quyet-hoi-nghi-trung-uong5-khoa-xii-ve-hoan-thien-the-che-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chunghia-440462.html 162 ... VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI VÀ ỔN ĐỊNH 32 2.1 Quan niệm đổi ổn định 32 2.1.1 Quan niệm đổi 32 2.1.2 Quan niệm ổn định 37 2.2 Mối quan hệ đổi ổn định. .. đưa cách hiểu khác ổn định, đổi mới, phát triển, ổn định xã hội, đổi xã hội; mối quan hệ đổi phát triển, mối quan hệ ổn định phát triển hay mối quan hệ cặp ba đổi mới, ổn định, phát triển Nhất... chung mối quan hệ đổi ổn định, luận án đến khẳng định đổi ổn định Việt Nam thời kỳ đổi mối quan hệ biện chứng Th hai, luận án bước đầu phân tích thực trạng (thành tựu hạn chế) mối quan hệ đổi ổn định

Ngày đăng: 18/12/2019, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan