1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TRƯỜNG THPT VÕ MINH ĐỨC

43 309 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 495 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN4 PHẦN I. SƠ YẾU LÝ LỊCH6 PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO8 1.Tìm hiểu thực tiễn giáo dục:8 1.1.Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn.8 1.2. Những kết quả cụ thể.9 1.3.Bài học kinh nghiệm rút ra16 2.Thực tập dạy học:17 2.1. Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học.17 2.2.Những công việc đã làm và kết quả cụ thể (dự giờ, soạn giáo án, làm đồ dùng dạy học, lên lớp)...........................................................................................................................19 2.3.Mức độ nắm vững các nguyên tắc và phương pháp dạy học, các quy định của trường Trung học phổ thông20 2.4.Bài học kinh nghiệm được rút ra qua hoạt động dạy học.22 3.Thực tập chủ nhiệm23 3.1 Ý thức, thái độ đối với công tác giáo dục nói chung, công tác chủ nhiệm nói riêng.23 3.2. Khả năng vận dụng các phương pháp giáo dục trong công tác chủ nhiệm, những thành tích cụ thể đạt được.30 3.3 Những bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh, nhất là với những học sinh cá biệt................................................................................................................................31 4.Thực hiện bài tập nghiên cứu Tâm lí – Giáo dục.31 4.1.Tinh thần nhiệt tình trong nghiên cứu.31 4.2.Sự vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học.32 4.3.Những kết quả bước đầu nghiên cứu.32 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU34 1.Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập sư phạm năm thứ tư34 2.Tự đánh giá, xếp loại thực tập sư phạm.35 3.Phương hướng phấn đấu qua đợt thực tập sư phạm năm thứ IV.37 PHẦN IV: NHẬN XÉT CỦA NHÓM SINH VIÊN VÀ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN39 1. Nhận xét và kết luận của nhóm sinh viên.39 2. Nhận xét và kết luận của giáo viên hướng dẫn.40 LỜI KẾT42 LỜI CẢM ƠN Thế là 2 tháng thực tập đã trôi qua chúng em cũng đã hoàn thành đợt thực tập với kết quả xứng đáng với năng lực và sự cố gắng của mình. Để có được kết quả như ngày hôm nay, em không thể nào quên công lao của các thầy cô đã nâng bước chân em đến với nghề em yêu thích. Trước hết, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý Thầy Cô trường Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện cho em cùng các bạn đi thực tập sư phạm để có thể mở rộng thêm kiến thức, thu thập kinh nghiệm nghề nghiệp, đặc biệt là Cô Đinh Thu Phượng trưởng đoàn thực tập sư phạm. Ông cha ta có câu “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”. Tuy Các thầy cô trường THPT Võ Minh Đức, giáo viên hướng dẫn nhóm em là Cô Lưu Thị Thùy My, Trần Thị Ngọc Hà, Đỗ Thị Ngân Trâm và cô Nguyễn Thị Diệu đã hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trong thời gian ngắn nhưng những lời chỉ dạy quý báu đó lại là những kiến thức vững chắc, hỗ trợ đắc lực cho chúng em trong sự nghiệp trồng người của mình sau này. Em xin chân thành cảm ơn: - Thầy Hiệu trưởng: Võ Tánh Danh - Thầy Cô Hiệu phó: Lê Vương Ly Nguyễn Thị Minh Thoa Cao Thị Kim Anh Lê Đoàn Minh Thái - Giáo viên hướng dẫn giảng dạy: Lưu Thị Thùy My Trần Thị Ngọc Hà Đỗ Thị Ngân Trâm - Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Nguyễn Thị Diệu Bên cạnh đó góp phần giúp em hoàn thành nhiệm vụ thực tập của mình không thể không kể đến những đóng góp của các em học sinh lớp 11.2, 11.3, 11.4, 11.9, cùng với những tình cảm mà các em đã dành cho em là nguồn động lực thôi thúc em hoàn thành đợt thực tập của mình. Nhóm thực tập của em gồm có 4 thành viên: 1. Lý Diệu Tuyền 2. Lưu Hoài Nam 3. Lưu Thị Thanh Thủy 4. Phạm Thị Trung Trinh Em xin giữ mãi kỉ niệm đẹp về trường THPT Võ Minh Đức, nơi em đã từng đến thực tập. Em kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt. Với những tình cảm mà các em học sinh dành cho mình chúng em sẽ nhớ mãi và chúc các em học giỏi xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN4 PHẦN I. SƠ YẾU LÝ LỊCH6 PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO8 1.Tìm hiểu thực tiễn giáo dục:8 1.1.Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn.8 1.2. Những kết quả cụ thể.9 1.3.Bài học kinh nghiệm rút ra16 2.Thực tập dạy học:17 2.1. Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học.17 2.2.Những công việc đã làm và kết quả cụ thể (dự giờ, soạn giáo án, làm đồ dùng dạy học, lên lớp)...........................................................................................................................19 2.3.Mức độ nắm vững các nguyên tắc và phương pháp dạy học, các quy định của trường Trung học phổ thông20 2.4.Bài học kinh nghiệm được rút ra qua hoạt động dạy học.22 3.Thực tập chủ nhiệm23 3.1 Ý thức, thái độ đối với công tác giáo dục nói chung, công tác chủ nhiệm nói riêng.23 3.2. Khả năng vận dụng các phương pháp giáo dục trong công tác chủ nhiệm, những thành tích cụ thể đạt được.30 3.3 Những bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh, nhất là với những học sinh cá biệt................................................................................................................................31 4.Thực hiện bài tập nghiên cứu Tâm lí – Giáo dục.31 4.1.Tinh thần nhiệt tình trong nghiên cứu.31 4.2.Sự vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học.32 4.3.Những kết quả bước đầu nghiên cứu.32 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU34 1.Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập sư phạm năm thứ tư34 2.Tự đánh giá, xếp loại thực tập sư phạm.35 3.Phương hướng phấn đấu qua đợt thực tập sư phạm năm thứ IV.37 PHẦN IV: NHẬN XÉT CỦA NHÓM SINH VIÊN VÀ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN39 1. Nhận xét và kết luận của nhóm sinh viên.39 2. Nhận xét và kết luận của giáo viên hướng dẫn.40 LỜI KẾT42 LỜI CẢM ƠN Thế là 2 tháng thực tập đã trôi qua chúng em cũng đã hoàn thành đợt thực tập với kết quả xứng đáng với năng lực và sự cố gắng của mình. Để có được kết quả như ngày hôm nay, em không thể nào quên công lao của các thầy cô đã nâng bước chân em đến với nghề em yêu thích. Trước hết, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý Thầy Cô trường Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện cho em cùng các bạn đi thực tập sư phạm để có thể mở rộng thêm kiến thức, thu thập kinh nghiệm nghề nghiệp, đặc biệt là Cô Đinh Thu Phượng trưởng đoàn thực tập sư phạm. Ông cha ta có câu “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”. Tuy Các thầy cô trường THPT Võ Minh Đức, giáo viên hướng dẫn nhóm em là Cô Lưu Thị Thùy My, Trần Thị Ngọc Hà, Đỗ Thị Ngân Trâm và cô Nguyễn Thị Diệu đã hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trong thời gian ngắn nhưng những lời chỉ dạy quý báu đó lại là những kiến thức vững chắc, hỗ trợ đắc lực cho chúng em trong sự nghiệp trồng người của mình sau này. Em xin chân thành cảm ơn: - Thầy Hiệu trưởng: Võ Tánh Danh - Thầy Cô Hiệu phó: Lê Vương Ly Nguyễn Thị Minh Thoa Cao Thị Kim Anh Lê Đoàn Minh Thái - Giáo viên hướng dẫn giảng dạy: Lưu Thị Thùy My Trần Thị Ngọc Hà Đỗ Thị Ngân Trâm - Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Nguyễn Thị Diệu Bên cạnh đó góp phần giúp em hoàn thành nhiệm vụ thực tập của mình không thể không kể đến những đóng góp của các em học sinh lớp 11.2, 11.3, 11.4, 11.9, cùng với những tình cảm mà các em đã dành cho em là nguồn động lực thôi thúc em hoàn thành đợt thực tập của mình. Nhóm thực tập của em gồm có 4 thành viên: 1. Lý Diệu Tuyền 2. Lưu Hoài Nam 3. Lưu Thị Thanh Thủy 4. Phạm Thị Trung Trinh Em xin giữ mãi kỉ niệm đẹp về trường THPT Võ Minh Đức, nơi em đã từng đến thực tập. Em kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt. Với những tình cảm mà các em học sinh dành cho mình chúng em sẽ nhớ mãi và chúc các em học giỏi xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN4 PHẦN I. SƠ YẾU LÝ LỊCH6 PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO8 1.Tìm hiểu thực tiễn giáo dục:8 1.1.Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn.8 1.2. Những kết quả cụ thể.9 1.3.Bài học kinh nghiệm rút ra16 2.Thực tập dạy học:17 2.1. Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học.17 2.2.Những công việc đã làm và kết quả cụ thể (dự giờ, soạn giáo án, làm đồ dùng dạy học, lên lớp)...........................................................................................................................19 2.3.Mức độ nắm vững các nguyên tắc và phương pháp dạy học, các quy định của trường Trung học phổ thông20 2.4.Bài học kinh nghiệm được rút ra qua hoạt động dạy học.22 3.Thực tập chủ nhiệm23 3.1 Ý thức, thái độ đối với công tác giáo dục nói chung, công tác chủ nhiệm nói riêng.23 3.2. Khả năng vận dụng các phương pháp giáo dục trong công tác chủ nhiệm, những thành tích cụ thể đạt được.30 3.3 Những bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh, nhất là với những học sinh cá biệt................................................................................................................................31 4.Thực hiện bài tập nghiên cứu Tâm lí – Giáo dục.31 4.1.Tinh thần nhiệt tình trong nghiên cứu.31 4.2.Sự vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học.32 4.3.Những kết quả bước đầu nghiên cứu.32 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU34 1.Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập sư phạm năm thứ tư34 2.Tự đánh giá, xếp loại thực tập sư phạm.35 3.Phương hướng phấn đấu qua đợt thực tập sư phạm năm thứ IV.37 PHẦN IV: NHẬN XÉT CỦA NHÓM SINH VIÊN VÀ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN39 1. Nhận xét và kết luận của nhóm sinh viên.39 2. Nhận xét và kết luận của giáo viên hướng dẫn.40 LỜI KẾT42 LỜI CẢM ƠN Thế là 2 tháng thực tập đã trôi qua chúng em cũng đã hoàn thành đợt thực tập với kết quả xứng đáng với năng lực và sự cố gắng của mình. Để có được kết quả như ngày hôm nay, em không thể nào quên công lao của các thầy cô đã nâng bước chân em đến với nghề em yêu thích. Trước hết, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý Thầy Cô trường Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện cho em cùng các bạn đi thực tập sư phạm để có thể mở rộng thêm kiến thức, thu thập kinh nghiệm nghề nghiệp, đặc biệt là Cô Đinh Thu Phượng trưởng đoàn thực tập sư phạm. Ông cha ta có câu “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”. Tuy Các thầy cô trường THPT Võ Minh Đức, giáo viên hướng dẫn nhóm em là Cô Lưu Thị Thùy My, Trần Thị Ngọc Hà, Đỗ Thị Ngân Trâm và cô Nguyễn Thị Diệu đã hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trong thời gian ngắn nhưng những lời chỉ dạy quý báu đó lại là những kiến thức vững chắc, hỗ trợ đắc lực cho chúng em trong sự nghiệp trồng người của mình sau này. Em xin chân thành cảm ơn: - Thầy Hiệu trưởng: Võ Tánh Danh - Thầy Cô Hiệu phó: Lê Vương Ly Nguyễn Thị Minh Thoa Cao Thị Kim Anh Lê Đoàn Minh Thái - Giáo viên hướng dẫn giảng dạy: Lưu Thị Thùy My Trần Thị Ngọc Hà Đỗ Thị Ngân Trâm - Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Nguyễn Thị Diệu Bên cạnh đó góp phần giúp em hoàn thành nhiệm vụ thực tập của mình không thể không kể đến những đóng góp của các em học sinh lớp 11.2, 11.3, 11.4, 11.9, cùng với những tình cảm mà các em đã dành cho em là nguồn động lực thôi thúc em hoàn thành đợt thực tập của mình. Nhóm thực tập của em gồm có 4 thành viên: 1. Lý Diệu Tuyền 2. Lưu Hoài Nam 3. Lưu Thị Thanh Thủy 4. Phạm Thị Trung Trinh Em xin giữ mãi kỉ niệm đẹp về trường THPT Võ Minh Đức, nơi em đã từng đến thực tập. Em kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt. Với những tình cảm mà các em học sinh dành cho mình chúng em sẽ nhớ mãi và chúc các em học giỏi xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. Xin chân thành cảm ơn!

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP SƯ PHẠM NGỮ VĂN NĂM CUỐI

Trường: THPT Võ Minh Đức

Sinh viên thực hiện: Lưu Hoài Nam

Lớp: D14NV01

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

LỜI CẢM ƠN 3

PHẦN I SƠ YẾU LÝ LỊCH 5

PHẦN II TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO 7

1.Tìm hiểu thực tiễn giáo dục: 7

1.1 Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn 7

1.2 Những kết quả cụ thể 8

1.3.Bài học kinh nghiệm rút ra 16

2.Thực tập dạy học: 17

2.1 Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học 17

2.2.Những công việc đã làm và kết quả cụ thể (dự giờ, soạn giáo án, làm đồ dùng dạy học, lên lớp) 18

2.3.Mức độ nắm vững các nguyên tắc và phương pháp dạy học, các quy định của trường Trung học phổ thông 20

2.4.Bài học kinh nghiệm được rút ra qua hoạt động dạy học 22

3.Thực tập chủ nhiệm 23

3.1 Ý thức, thái độ đối với công tác giáo dục nói chung, công tác chủ nhiệm nói riêng 23

3.2.Khả năng vận dụng các phương pháp giáo dục trong công tác chủ nhiệm, những thành tích cụ thể đạt được 32

3.3.Những bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh, nhất là với những học sinh cá biệt .32

4.Thực hiện bài tập nghiên cứu Tâm lí – Giáo dục 33

4.1 Tinh thần nhiệt tình trong nghiên cứu 33

4.2.Sự vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học 34

4.3.Những kết quả bước đầu nghiên cứu 34

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU 35

1.Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập sư phạm năm thứ tư 35

2.Tự đánh giá, xếp loại thực tập sư phạm 36

3.Phương hướng phấn đấu qua đợt thực tập sư phạm năm thứ IV 38

PHẦN IV: NHẬN XÉT CỦA NHÓM SINH VIÊN VÀ 40

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 40

1 Nhận xét và kết luận của nhóm sinh viên 40

2 Nhận xét và kết luận của giáo viên hướng dẫn 41

LỜI KẾT 43

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Thế là 2 tháng thực tập đã trôi qua chúng em cũng đã hoàn thành đợt thực tậpvới kết quả xứng đáng với năng lực và sự cố gắng của mình Để có được kết quảnhư ngày hôm nay, em không thể nào quên công lao của các thầy cô đã nâng bướcchân em đến với nghề em yêu thích

Trước hết, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý Thầy Cô trường Đại họcThủ Dầu Một đã tạo điều kiện cho em cùng các bạn đi thực tập sư phạm để có thể

mở rộng thêm kiến thức, thu thập kinh nghiệm nghề nghiệp, đặc biệt là Cô ĐinhThu Phượng trưởng đoàn thực tập sư phạm

Ông cha ta có câu “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Tuy Các thầy cô trường THPT

Võ Minh Đức, giáo viên hướng dẫn nhóm em là Cô Lưu Thị Thùy My, Trần ThịNgọc Hà, Đỗ Thị Ngân Trâm và cô Nguyễn Thị Diệu đã hướng dẫn, giúp đỡ chúng

em trong thời gian ngắn nhưng những lời chỉ dạy quý báu đó lại là những kiến thứcvững chắc, hỗ trợ đắc lực cho chúng em trong sự nghiệp trồng người của mình saunày

Em xin chân thành cảm ơn:

- Thầy Hiệu trưởng: Võ Tánh Danh

- Thầy Cô Hiệu phó: Lê Vương Ly

Nguyễn Thị Minh Thoa

Cao Thị Kim Anh

Lê Đoàn Minh Thái

- Giáo viên hướng dẫn giảng dạy: Lưu Thị Thùy My

Trần Thị Ngọc Hà

Đỗ Thị Ngân Trâm

- Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Nguyễn Thị Diệu

Trang 4

Bên cạnh đó góp phần giúp em hoàn thành nhiệm vụ thực tập của mình khôngthể không kể đến những đóng góp của các em học sinh lớp 11.2, 11.3, 11.4, 11.9,cùng với những tình cảm mà các em đã dành cho em là nguồn động lực thôi thúc

em hoàn thành đợt thực tập của mình

Nhóm thực tập của em gồm có 4 thành viên:

1 Lý Diệu Tuyền

2 Lưu Hoài Nam

3 Lưu Thị Thanh Thủy

4 Phạm Thị Trung Trinh

Em xin giữ mãi kỉ niệm đẹp về trường THPT Võ Minh Đức, nơi em đã từngđến thực tập Em kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt Với những tìnhcảm mà các em học sinh dành cho mình chúng em sẽ nhớ mãi và chúc các em họcgiỏi xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHẦN I SƠ YẾU LÝ LỊCH

1 Họ, tên sinh viên: Lưu Hoài Nam

 Nam (nữ): Nam

 Ngày, tháng, năm sinh: 09/08/1995

 Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Ngữ Văn

 Lớp: N14NV03 Khoa: Sư phạm Ngành: Sư phạm Ngữ Văn

 Thực tập dạy học lớp: 11.3, 11.4, 11.9

 Thực tập chủ nhiệm lớp: 11.2

 Tại trường: TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÕ MINH ĐỨC

2 Các nhiệm vụ được giao:

 Thực tập dạy học lớp: 11.3, 11.4

 Thực tập chủ nhiệm lớp: 11.2 dưới sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Diệu

 Soạn giáo án (8 giáo án)

 Tham gia dự giờ 2 tiết mẫu của giáo viên hướng dẫn Lưu Thị Thùy My vàTrần Thị Ngọc Hà

 Dự giờ các tiết dạy của giáo sinh chung nhóm (Lý Diệu Tuyền, Lưu ThịThanh Thủy, Phạm Thị Trung Trinh

 Dự giờ các tiết sinh hoạt chủ nhiệm của giáo sinh chung nhóm

 Tham gia vào công tác Đoàn của trường

 Viết nhật kí thực tập sư phạm

 Viết báo cáo thực tập cá nhân trong đợt thực tập sư phạm

 Làm hồ sơ thực tập và nộp tất cả hồ sơ theo đúng quy định gồm có:

Trang 7

PHẦN II TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM

VỤ ĐƯỢC GIAO

1 Tìm hiểu thực tiễn giáo dục:

1.1 Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn.

Là sinh viên năm thứ 4 của trường Đại học Thủ Dầu Một, trong tương lai sẽ làmột giáo viên THPT nhưng sự hiểu biết của em về thực tiễn dạy và học ở trườngTHPT rất hạn chế, kinh nghiệm chưa có nhiều, khả năng diễn đạt của bản thântrước học sinh còn hơi yếu Vì vậy còn rất nhiều thiếu sót trong công tác giảng dạycũng như trong công tác chủ nhiệm lớp Do đó ngay từ đầu em đã tích cực tìm hiểu

về thực tiễn giáo dục, dạy học của trường mà em thực tập để bù đắp lại những thiếusót Trong đợt thực tập này, em luôn cố gắng tìm hiểu và tiếp thu kinh nghiệmgiảng dạy, chủ nhiệm lớp của giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm cùng các thầy, côhướng dẫn chuyên môn từ đó góp phần làm phong phú thêm kiến thức giảng dạy,cũng như kỹ năng xử lí các tình huống sư phạm cụ thể, phục vụ đắc lực cho việchọc tập và giảng dạy của mình sau khi ra trường

Ý thức được vấn đề đó, bản thân em luôn luôn cố gắng tìm hiểu với tinh thầnhọc hỏi nên chủ động tham gia vào các hoạt động thực tiễn của trường Tuy thờigian thực tập tại trường không nhiều, số lần tham gia các hoạt động tìm hiểu thựctiễn giáo dục còn ít nhưng được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô đã tạo điềukiện thuận lợi cho em trong công tác giảng dạy, chủ nhiệm và một số hoạt độnggiáo dục khác, điều đó đã làm cho 8 tuần thực tập đạt được một số kết quả

Đối với các bạn trong đoàn thực tập nói chung và bản thân em nói riêng luônphải có tinh thần nhiệt tình, hăng hái, tích cực trong công tác chủ nhiệm, giảng dạy,

cố gắng hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm được giao, do đó từ khi nhận lớp chủnhiệm em và các bạn trong nhóm tham gia thăm lớp chủ nhiệm thường xuyên (theodõi việc thực hiện vệ sinh, truy bài 15’ đầu giờ và nhắc nhở các em thực hiện các

Trang 8

nội quy, nghiêm túc trong học tập) Thực hiện đúng theo quy định của nhà trườngthực tập và yêu cầu của giáo viên hướng dẫn, cũng như những quy định của trườngTHPT đối với sinh viên khi đi thực tập.

Tham dự đầy đủ những tiết thao giảng toàn đoàn của giáo viên và những bạntrong nhóm Không ngần ngại khó khăn trong những ngày đầu đứng lớp, hầu như ởmỗi sinh viên đều có sự đam mê, nhiệt huyết với nghề nên bắt đầu từ tuần thứ haitrở đi nhóm sinh viên thực tập đã cố gắng hoàn tất công việc soạn giáo án cho giáoviên hướng dẫn duyệt và chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết để chuần bị cho tiếtdạy của mình và cả những bạn trong nhóm

Với sự quan tâm chỉ đạo của Ban Giám Hiệu nhà trường THPT Võ Minh Đứccũng như sự giúp đỡ tận tình của các Giáo viên hướng dẫn thực tập đã giúp đoànthực tập chúng em hoàn thành tốt công tác giảng dạy thực tập năm 4 Nhà trườngluôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đoàn thực tập tìm hiểu về bộ máy quản lí củatrường, công tác đoàn, đội để giúp chúng em nắm được tình hình hoạt động và cảnhững quy định nhà trường cũng như thời gian, giờ giấc mà nhà trường quy định Chính những sự chỉ dẫn cũng như sự giúp đỡ tận tình từ phía Ban Giám Hiệu,Giáo viên hướng dẫn mà hầu hết các bạn sinh viên trong đoàn thực tập đều nhiệttình, hăng hái tham gia và hoàn thành tốt công việc được giao

Qua đợt thực tập này em cũng phần nào nắm được cách thức hoạt động,phương pháp giảng dạy ở trường THPT, nắm được công tác chủ nhiệm lớp đãgóp phần củng cố, nâng cao kiến thức, hình thành kĩ năng, cũng như học hỏi thêmnhững kinh nghiệm quí báu của thầy, cô ở trường, qua những tiết thao giảng, tiếtsinh hoạt chủ nhiệm lớp, qua những lần rút kinh nghiệm tiết dạy Em nhận thấymình cần phải cố gắng thật nhiều qua đợt thực tập này để hoàn thành tốt nhiệm vụcao quí “trồng người” sau này

1.2 Những kết quả cụ thể.

a Về lịch sử hình thành và phát triển:

Trang 9

Trường trung học phổ thông Võ Minh Đức được thành lập năm 1987 tạiphường Chánh Nghĩa – Thị xã Thủ Dầu Một, cơ sở trường được xây dựng trên mộtđịa thế thích hợp, rộng rãi, thoáng mát, yên tĩnh, thuận lợi cho việc dạy học và giáodục học sinh Ba mươi năm qua (1987 – 2017), một quãng thời gian chưa phải làdài nhưng cũng đủ để thầy trò trường trung học phổ thông Võ Minh Đức khẳngđịnh vai trò của mình trong sự nghiệp “trồng người” của ngành giáo dục tỉnh nhà.Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng trường trung học phổ thông Võ Minh Đức vẫnkhông ngừng vươn lên phát triển về mọi mặt; ba mươi năm – từ mái trường thânyêu này, nhiều thế hệ học sinh đã trưởng thành, nối tiếp nhau làm vẻ vang chotruyền thống “Yêu nước – Hiếu học – Kính thầy – Mến bạn” của nhà trường

Thể theo nguyện vọng và nhu cầu học tập bức thiết của con em cán bộ và nhândân lao động trên địa bàn Thị xã Thủ Dầu Một, tháng 9 năm 1987 trường trung họcphổ thông Võ Minh Đức được thành lập (Theo quyết định số 45/QĐ-UB ký ngày

04 tháng 9 năm 1987 của Chủ tịch UBND tỉnh Sông Bé -Trần Ngọc Khanh)

Năm học đầu tiên (1987-1988), nhà trường tuyển sinh học sinh lớp 10 (170 em– chia thành 3 lớp) và lớp 11 (được chuyển từ trường Cấp ba Thị Xã xuống theođịa bàn dân cư ở khu vực Chánh Nghĩa, Phú Thọ, Phú Hòa gồm 274 em – chiathành 3 lớp), tổng cộng 6 lớp học với 444 em Về đội ngũ giáo viên khi vừa thànhlập trường gồm 2 thành viên Ban giám hiệu (Thầy Trần Đình Hàng – Hiệu trưởng,Thầy Vũ Duy Ngà – Phó hiệu trưởng) và 21 giáo viên, công nhân viên Đến nămhọc sau (1988-1989) mới có học sinh lớp 12 từ lớp 11 lên nên Sở Giáo Dục điềuchuyển một số giáo viên từ trường Cấp ba Thị Xã và trường trung học phổ thôngBình Phú về để nâng cao chất lượng học tập của các em

Trong những năm học đầu, nhà trường đã gặp phải không ít khó khăn như cơ

sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, chỉ có hai dãy nhà cấp bốn vừa làm phòng học,vừa làm phòng làm việc; trang thiết bị phục vụ cho dạy học và sinh hoạt quá hạnchế, sân chơi, bãi tập, hàng rào trường chưa có nên ảnh hưởng lớn đến môi trườngsinh hoạt chung Đội ngũ giáo viên thiếu, không đồng bộ, đời sống của cán bộ,

Trang 10

giáo viên hết sức khó khăn; nên buổi đứng lớp, buổi làm nông mới đảm bảo đượccuộc sống Chất lượng học tập của học sinh không đều, đa số là yếu, trung bình.Tuy nhiên, nhà trường được sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền địa phương, củacác cơ quan, ban ngành, của cha mẹ học sinh; đặc biệt là sự quan tâm, chỉ đạo sâusát của đơn vị chủ quản (Sở Giáo dục Sông Bé) Đội ngũ giáo viên tuy ít nhưng rấtnhiệt tình, trách nhiệm cao, có tinh thần đoàn kết, thương yêu nhau, quyết tâm xâydựng nhà trường Những cố gắng và quyết tâm của thầy và trò nhà trường đã đượcđền đáp xứng đáng Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông trong những nămhọc 1988 – 1989, 1989 - 1990 đạt trên 90%

Những năm tiếp theo dưới sự cầm lái của các thầy cô giáo hiệu trưởng qua cácthời kì (Thầy Trần Đình Hàng, Cô Nguyễn Thị Tuyết, Thầy Nguyễn Văn Cứu, Thầy

Võ Tánh Danh) và sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ nhà giáo, cơ sở vật chất từngbước được bổ sung và xây dựng; số lượng, chất lượng giáo viên và học sinh khôngngừng được nâng lên

Hiện nay, cơ cấu tổ chức của nhà trường gồm Chi bộ, Ban Giám hiệu, Côngđoàn cơ sở, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, các Tổ chuyên môn và tổ Văn phòng Chi

bộ Đảng gồm 34 đảng viên, Công đoàn có 99 công đoàn viên, Đoàn TNCS Hồ ChíMinh có 37 Chi đoàn (1 Chi đoàn giáo viên và 36 Chi đoàn học sinh) Có 9 tổchuyên môn (Toán, Lý – Kỹ thuật công nghiệp, Hóa, Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp,Văn, Ngoại ngữ, Tin học, Sử - Địa – Giáo dục công dân, Thể dục – Quốc phòng)

Về đội ngũ, Nhà trường có 99 cán bộ, giáo viên, nhân viên (Cán bộ quản lý: 4, giáoviên: …., nhân viên…) Có 100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, trong đó có 9thạc sỹ, Cán bộ quản lý và nhân viên đều đạt chuẩn theo quy định Về học sinh,trong năm học 2017 – 2018, trường có 36 lớp học với tổng số học sinh 1300 họcsinh

Trong giai đoạn này, chất lượng giáo dục của trường đã được khẳng định,thành tích về đại học luôn đứng ở tốp đầu trong toàn tỉnh, tỷ lệ học sinh tốt nghiệplớp 12 hàng năm cao Chất lượng giáo dục ổn định, cơ sở vật chất khang trang, chất

Trang 11

lượng đội ngũ đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ giảng dạy trong thời kỳ hộinhập quốc tế Những bước tiến về chất lượng dạy học, sự đầu tư về cơ sở vật chấtchính là những căn cứ quan trọng để trường được đón nhận Huân chương lao độnghạng Ba vào năm 2000, được công nhận đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2012-2017,được Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban nhân dân Tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo, Ủyban nhân dân Thị xã (Thành phố) tặng nhiều bằng khen, giấy khen, đồng thời chuẩn

bị được công nhận trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2 (2017 – 2022)

Trong 30 năm qua, đã có … cán bộ, giáo viên, nhân viên đã từng giảng dạy

và làm việc tại trường Các thế hệ nhà giáo của trường đã tận tâm, tận lực vì họcsinh thân yêu, đoàn kết, gắn bó với sự nghiệp giáo dục và đào tạo, thực hiện theolời Bác dặn “dù khó khăn đến đâu, cũng phải thi đua dạy tốt, học tốt” Các thầygiáo, cô giáo sống giản dị, mẫu mực, có tác phong sư phạm, có phương pháp giảngdạy vững vàng, tích cực đổi mới phương pháp, luôn cần cù sáng tạo trong lao độngdạy học và được học sinh kính trọng, nhân dân tin yêu Nhà trường đã có nhiềunăm liên tục được công nhận trường tiên tiến, nhiều thầy, cô giáo được công nhậndanh hiệu giáo viên giỏi, chiến sỹ thi đua các cấp, 4 cô giáo được phong tặng danhhiệu "Nhà giáo Ưu tú", nhiều thầy cô được tặng thưởng Huân chương - Kỷ niệmchương Vì sự nghiệp giáo dục, nhiều thầy cô được tặng kỷ niệm chương Vì thế hệtrẻ, được nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, của Bộ Giáo dục, Ủy ban nhândân tỉnh, thành phố Nhiều thầy cô từ mái trường này đã trở thành lãnh đạo ở các

cơ quan Đảng, Đoàn thể và chính quyền trong tỉnh, thành phố

30 năm qua, trường Trung học phổ thông Võ Minh Đức đã đón hơn … họcsinh vào học, trong đó có trên … học sinh giỏi tỉnh, nhiều năm liền tỉ lệ tốt nghiệptrung học phổ thông đạt 100%, tỉ lệ học sinh đậu đại học luôn ổn định và nằm ở tốpđầu của các trường trung học phổ thông trong tỉnh; đạt nhiều huy chương và nhiềugiải cao về đồng đội, cá nhân trong các Hội khoẻ Phù Đổng, Hội diễn Văn nghệ (9năm liền đạt hạng nhất toàn đoàn trong Hội khỏe Phù Đổng cấp tỉnh) Nhiều họcsinh đã trở thành những chiến sỹ anh dũng, đi đầu trong chiến đấu xây dựng và bảo

Trang 12

vệ Tổ quốc; nhiều học sinh đã trở thành những lao động giỏi trong các nhà máy, xínghiệp, trên mọi miền của tổ quốc…Nhiều học sinh đã trở thành sỹ quan, các nhàkhoa học, nhà giáo, thầy thuốc; doanh nhân thành đạt; nhiều học sinh giữ các chức

vụ quan trọng trong bộ máy của Đảng, Nhà nước; nhiều học sinh của trường nay đã

là thạc sỹ, tiến sỹ, phó giáo sư với nhiều công trình khoa học có giá trị thực tiễn Cóthể nói, dù ở cương vị nào các thế hệ học sinh của trường đều đem hết sức mình,đem hết trí tuệ, tài năng để xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, giữ vững truyền thống anhhùng, quê hương văn hoá Điều đặc biệt giờ đây họ luôn hướng về vun đắp, xâydựng mái trường này ngày thêm rạng rỡ, tươi đẹp!

Những thành tích xuất sắc nói trên, được bắt nguồn từ đường lối, quan điểmgiáo dục của Đảng; được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng vàChính quyền, của các ngành mà trực tiếp là Sở Giáo dục và Đào tạo cùng với sựchăm lo giúp đỡ tận tình của nhân dân, phụ huynh học sinh, các đoàn thể, các MạnhThường Quân, các thế hệ học sinh, nhất là sự cống hiến và tâm huyết của các thế hệthầy giáo, cô giáo, nhân viên, tập thể lãnh đạo nhà trường Những ngôi nhà học caotầng khang trang, kiên cố, cùng trang thiết bị hiện đại, những con đường vàotrường, những hoạt động xây dựng các quỹ phát triển nhà trường, quỹ khuyến họckhuyến tài và nhiều hoạt động, nghĩa cử cao đẹp là thể hiện sinh động cho sự quantâm giúp đỡ tận tình và có hiệu quả đối với nhà trường Những tình cảm tốt đẹp đó

sẽ sống mãi với thời gian Đồng thời, truyền thống vẻ vang của nhà trường là do sự

nỗ lực không ngừng, sự say mê học tập, tinh thần vượt khó, đoàn kết yêu thươnggiúp đỡ lẫn nhau là phẩm chất tốt đẹp của các thế hệ học sinh trung học phổ thông

Võ Minh Đức

Thế hệ thầy trò của năm học này hết sức trân trọng những bài học quý giá củacác thế hệ đi trước, vui mừng với kết quả đạt được hôm nay và hứa phấn đấu giữvững và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường Phấn đấu hoàn thành xuấtsắc nhiệm vụ trong những năm tới để trường trung học phổ thông Võ Minh Đức -Nơi thắp ngọn lửa của niềm đam mê và khát vọng vươn lên, sẽ mãi mãi là niềm tự

Trang 13

hào của các thế hệ học sinh, niềm tin của Đảng bộ và Nhân dân Thành phố ThủDầu Một

30 năm đã qua, 30 lần tiếng trống khai trường vang lên giục giã, 30 lần hoaphượng nở chào đón mùa thi, 29 thế hệ học sinh tung cánh bước vào đời là tiền đềcho những thế hệ học sinh bây giờ và tương lai tiếp bước bay cao, bay xa hơn nữa

b Cán bộ nhà trường phân công chỉ đạo

- Hiệu trưởng (Ông Võ tánh Danh): chỉ đạo chung

- PHTCM ban XH (Bà Lê Vương Ly, Nguyễn Thị Minh Thoa): chỉ đạo công tác tổ chức, hồ sơ

- P Hiệu trưởng (Ông Lê Đoàn Minh Thái): hỗ trợ công tác Đoàn TN, công tác GVCN và cơ sở

vật chất

- Bí thư Đoàn TN (Ông Nguyễn Trung Hiếu): chỉ đạo công tác Đoàn TN

- Kế toán: (Bà Hạ Thị Thanh Trúc): chuyển chiết tính kinh phí cho trường

ĐH Thủ Dầu Một

- Thủ quỹ (Bà Nguyễn Ngọc Thảo): hỗ trợ việc phát kinh phí

- Đại diện tổ Giám thị (Ông Nguyễn Trung Kiên): hỗ trợ công tác & hoạt động HS

- Đại diện tổ Bảo vệ (Ông Nguyễn Hoàng Thông): phụ trách công tác bảo vệ

- Đại diện tổ Phục vụ (Bà Lê Thị Thu Hà): phụ trách công tác phục vụ

 GVHD môn Văn:

Trang 14

d Cụ thể số liệu sơ kết học kỳ I năm học 2017 – 2018

Trang 15

- Số lượng học sinh đạt vòng Tỉnh các môn văn hóa 2017 - 2018: 07 HSG

Tỉnh (gồm 01 giải 3 môn Sử, 01 giải Khuyến khích môn Toán, 03 giải Khuyến

khích môn GDCD, 01 giải Khuyến khích môn Tin, 01 giải Khuyến khích môn Lý)

- Số lượng học sinh đạt giải KHKT và Văn nghệ:

+ 01 giải ba Hội thi Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh

- Kết quả học lực HKI:

CẤP LỚP

Tổng số HS

nữ

Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Số

11 452 262 28 6,19 227 50,22 188 41,59 8 1,77 1 0,22

So với năm học 2016 - 2017: HS giỏi tăng 0,8%, Khá tăng 2,5%, hs trung bình

giảm 2,2%, hs yếu giảm 0.1%, HS kém tăng 0.07 %.

- Về Hạnh kiểm:

CẤP Lớp Tổng

số HS nữ

Tốt Khá Trung bình Yếu Số

So với năm học 2016 - 2017: HS tốt giảm 4,4%, Khá tăng 3,9%, học sinh

trung bình tăng 0,22%, hs yếu tăng 0.15 %

- Có 34 GV dự thi GVG cấp trường: T (2), Tin (4), L (4), H (5), Si (3), A (3),

V (5), SĐGDCD (4), TD-QP (3), đạt 29/34 GVG cấp cơ sở

Trang 16

- Thanh tra toàn diện về chuyên môn: HKI 14/26GV, đạt 13T, 1K Kiểm tra nội bộ về công tác hoạt động tổ chuyên môn: 2 tổ (Văn phòng và tổ Sử - Địa - CD);kiểm tra các bộ phận (phòng Thiết bị, thực hành Lý – Hóa - Sinh).

1.3 Bài học kinh nghiệm rút ra

Qua việc tìm hiểu, xâm nhập thực tiễn giáo dục tại trường THPT Võ MinhĐức mặc dù chưa đầy đủ các mặt nhưng phần nào em cũng rút ra cho mình nhiềubài học kinh nghiệm quý báu có ích từ hình thức tổ chức đến quản lý các hoạt độngcủa trường, của lớp và hiểu được rằng muốn công tác giáo dục đạt hiệu quả cao cầnphải:

- Có đội ngũ cán bộ giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, cóphẩm đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị vững vàng

- Có sự lãnh đạo của Ban Giám Hiệu nhà trường

- Có sự quan tâm và đầu tư đúng mức của chính quyền các cấp, đặc biệt là về

cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

- Có sự quan tâm của các bậc phụ huynh học sinh về việc học tập của con emmình

- Phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội để cùngnhau giáo dục học sinh

- Mọi cán bộ giáo viên, công nhân viên, Đảng viên phải là tấm gương tốt để học sinh noi theo

- Quá trình giáo dục hiện nay có những đổi mới từ nội dung đến phương phápgiảng dạy lấy học sinh làm trung tâm, xây dựng trường học thân thiện với học sinh,lựa chọn cách dạy phù hợp với cách học, phù hợp với nhu cầu phát triển tri thứccủa học sinh với thực tế của đất nước ta trong giai đoạn hội nhập và đang từngbước thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước

Trang 17

- Yêu cầu đối với một giáo viên nói chung ngày càng được nâng cao, từng bước hoàn thiện dần dần nhân cách của một người giáo viên hiện đại Do đó, mà

em cần phải ra sức học tập, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn Bên cạnh

đó, còn phải rèn luyện đạo đức nhân cách để xứng đáng với một nhà giáo trong tương lai

- Bên cạnh đó, trong công tác chủ nhiệm, gần gũi học sinh bao nhiêu thì sẽ thấu hiểu được nỗi lòng của học sinh bấy nhiêu Và trong giảng dạy cũng vậy, tùy vào trường hợp cụ thể chứ không đơn thuần tuân theo giáo án một cách cứng nhắc

Để đạt được những điều trên thì bản thân em phải chịu khó học hỏi, trau dồi thêm những kinh nghiệm cho bản thân

2 Thực tập dạy học:

2.1 Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học.

Tinh thần: Ngày nay công nghệ thông tin phát triển trong từng phút, từng giây,

đa số các em học sinh đều có điều kiện tiếp cận nên để trở thành một giáo viêntrong tương lai chúng em phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nângcao trình độ ngoại ngữ và tin học, đặc biệt là phương pháp dạy học để làm hànhtrang vững bước cho việc giảng dạy sau này Đặc biệt, trong quá trình thực tập tạitrường, em luôn giữ tinh thần hăng hái, nhiệt tình, có trách nhiệm, có sự đầu tư tìmhiểu kiến thức, kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và công tác chủ nhiệm

Thái độ: Nhận thức được điều đó, em luôn đặt lên hàng đầu thái độ tích cực, tựgiác như: soạn giáo án tiết dạy một cách kĩ càng, nộp giáo án đúng thời hạn giáoviên hướng dẫn yêu cầu và lắng nghe lời hướng dẫn của giáo viên để chỉnh sửa,hoàn thiện giáo án và tập giảng kĩ càng trước khi giảng dạy; khi dạy chú ý tácphong của người giáo viên khi đứng lớp, giải quyết những tình huống sư phạm xảy

ra trong quá trình giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm; tham khảo ý kiến của giáoviên hướng dẫn những lúc em chưa hiểu để hoàn thiện kĩ năng dần dần Đồng thời

Trang 18

luôn nghiêm túc trong việc thực hiện những yêu cầu và quy định trong quá trìnhdạy học.

Ý thức: Em có ý thức thừa nhận những hạn chế của bản thân để rút kinhnghiệm và biết cách phát huy những mặt mạnh của mình và khắc phục những điểmchưa tốt trong quá trình giảng dạy Ngoài ra em còn có ý thức chấp hành tốt các quyđịnh của nhà trường đối với người giáo viên, giữ gìn cơ sở vật chất của trường,không vi phạm đạo đức nhà giáo

* Những công việc đã làm và kết quả cụ thể:

Trong thời gian thực tập, em được giao một số nhiệm vụ trong công tác giảng dạy,

cụ thể là:

+ Dự giờ các tiết do giáo viên hướng dẫn giảng dạy và thành viên trong nhómgiảng dạy

+ Soạn 8 giáo án chuyên ngành Ngữ Văn

+ Dạy 8 tiết chuyên môn

+ Chuẩn bị dụng cụ cho các tiết dạy như: bài giảng điện tử, …

*Dự giờ giảng mẫu của giáo viên:

Em đã cố gắng lĩnh hội những kinh nghiệm quý báu của hai cô hướng dẫn là

cô Lưu Thị Hà My và cô Trần Thị Ngọc Hà trong các tiết dạy mẫu Trong quá trình

dự giờ em đã ghi chép đầy đủ bài giảng của cô, chú ý cách cô lên lớp, tác phong,hành động, thái độ Từ đó rút ra cho mình những kinh nghiệm quý báu làm hànhtrang sau này

2.2 Những công việc đã làm và kết quả cụ thể (dự giờ, soạn giáo án, làm

đồ dùng dạy học, lên lớp)

*Những công việc đã làm:

- Dự giờ: đúng lớp, đúng thời gian, đúng tiết học, ghi nhận đầy đủ các phiếu dự

giờ Cụ thể:

Trang 19

+ Dự 2 tiết giảng mẫu của hai cô hướng dẫn là cô Lưu Thị Thùy My và TrầnThị Ngọc Hà

+ Dự 1 tiết sinh hoạt chủ nhiệm mẫu cô hướng dẫn Nguyễn Thị Diệu

+ Dự 24 tiết giảng của các bạn giáo sinh trong nhóm là Lưu Thị Thanh Thủy,

Lý Diệu Tuyền, Phạm Thị Trung Trinh (mỗi bạn dạy 8 tiết)

+ Dự 3 tiết sinh hoạt chủ nhiệm của các bạn giáo sinh trong nhóm là Lưu ThịThanh Thủy, Lý Diệu Tuyền, Phạm Thị Trung Trinh (mỗi bạn 1 tiết)

- Soạn giáo án: được sự chỉ dẫn tận của giáo viên hướng dẫn đã giúp em soạn

giáo án đúng chuẩn, nộp giáo án đúng thời gian quy định, biết cách soạn giáo áncủa một bài dạy và nắm vững giáo án khi lên lớp Cụ thể: 1 giáo án Toán, 1 giáo ánVật Lý, 1 giáo án sinh hoạt Đội

- Làm đồ dùng dạy học: chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ cho tiết dạy

- Lên lớp: đúng thời gian, trang phục đúng quy định thể hiện tác phong sư

phạm của người giáo viên Đã hoàn thành các tiết dạy

- Dạy học: chuẩn bị giáo án, lên lớp đúng thời gian, đúng tiết học, in sẵn giáo

án và phiếu đánh giá cho giáo viên dự

Hiểu được thi giảng là nhiệm vụ trọng yếu trong thời gian thực tập nên em đã

có sự đầu tư công sức, thời gian, trí tuệ, vận dụng những điểu học được để lập ra kế

Trang 20

hoạch tập giảng phù hợp với lịch tập giảng nhằm đạt kết quả như mong đợi Sautiết thi giảng, thầy đã nhận xét, đánh giá để em rút kinh nghiệm.

2.3 Mức độ nắm vững các nguyên tắc và phương pháp dạy học, các quy

định của trường Trung học phổ thông

Trong hoạt động của nhà trường có những quy định về hồ sơ, sổ sách như sổchủ nhiệm, sổ dự giờ,…, soạn giáo án trước khi lên lớp, các quy định về thời gian,đồng phục em cũng được tìm hiểu và thực hiện đầy đủ Những quy định trên nhằmgiúp giáo viên hình thành nhân cách về tính chính xác, tuân thủ các quy định củatrường đề ra, sinh hoạt trong trường một cách có nề nếp nhằm tạo nên một hội đồng

sư phạm thống nhất về mọi mặt Những nguyên tắc và phương pháp dạy học rấtphong phú và đa dạng, không có phương pháp hoặc nguyên tắc dạy học chung nhấtcho tất cả các bài dạy thuộc chuyên ngành Ngữ Văn vì trong chương trình Ngữ Văn

có 3 phân môn và mỗi phân môn có những nguyên tắc và phương pháp giảng dạykhác nhau Do đó, bản thân trong quá trình thực tập giảng dạy ở trường đã rút ramột số nguyên tắc và phương pháp giảng dạy như sau:

- Trước hết là nguyên tắc nộp giáo án cho giáo viên hướng dẫn duyệt quatrước khi lên lớp

- Nguyên tắc sử dụng phấn, đồ dùng dạy học trực quan

- Phương pháp đặt ra hệ thống câu hỏi liên hệ thực tế, từ đó khơi dậy, tính

tò mò, tính sáng tạo của các em

- Phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, trò chủ động, thầy hướng dẫn,phương pháp trực quan là hữu hiệu nhất, đàm thoại gợi mở sẽ giúp học sinh nhớlâu hơn, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, dùng nhiều thời gian cho bướcdặn dò để học sinh có thể chuẩn bị bài chu đáo trước khi vào lớp, điều đó làmgóp phần giúp các em bước đầu biết được một số kiến thức cho vấn đề sắp học

Trang 21

- Cần mở rộng cũng như liên hệ thực tế giúp học sinh có thể giải thíchđược một số hiện tượng tự nhiên xung quanh các em và các em có thể áp dụngnhững kiến thức vừa học xong vào trong thực tiễn.

* Bài học kinh nghiệm được rút ra qua các hoạt động dạy học.

Qua thực tế dự giờ, giảng dạy, tham gia các buổi rút kinh nghiệm em nhận thấyrằng để dạy học đạt kết quả cao người giáo viên THPT cần phải:

- Dạy học đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh,phải tạo điều kiện để học sinh được hoạt động nhiều để tự tiếp thu tri thức dưới

sự tổ chức của giáo viên

- Biết được trình độ của học sinh để đưa ra phương pháp dạy phù hợp

- Đặt câu hỏi phải vừa sức học sinh, rõ ràng, đảm bảo mọi học sinh đềunghe thấy bên cạnh đó cần có những câu hỏi mở rộng, sáng tạo nâng cao kiếnthức cho học sinh

- Cần chuẩn bị tốt về mặt đồ dùng dạy học theo từng môn học cụ thể

- Đồ dùng dạy học phải chuẩn (đảm bảo tính khoa học, chính xác), kíchthước phù hợp, thẩm mĩ

- Giáo viên cần rèn luyện để có những kỹ năng sư phạm tốt (chẳng hạncách đọc diễn cảm để đọc diễn cảm mẫu cho học sinh được tốt hơn, cần chú ýnhiều đến trình bày bảng đẹp, khoa học, có phong cách sư phạm)

- Đọc to, nói to (nhất là khi nêu các yêu cầu, câu hỏi) phát âm đúng Dùngnhững từ ngữ dễ hiểu, cô đọng, có nhấn mạnh ở những phần trọng tâm của kiếnthức hay kỹ năng

- Phải bao quát lớp tạo điều kiện, cho mọi học sinh đều tích cực học tập

- Phân phối thời gian hợp lí cho từng hoạt động trong 1 tiết dạy

- Khi cho học sinh thảo luận nhóm phải phân nhóm cho cụ thể và giaonhiệm vụ thảo luận cho rõ ràng, phù hợp và phải đảm bảo mọi học sinh đều thamgia thảo luận, cần tạo điều kiện cho học sinh yếu, chưa mạnh dạn lên trình bày

Ngày đăng: 16/12/2019, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w