PHẦN I:THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC 1.1. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC NƯỚC MẶT TẠI HỒ NƯỚC TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THÁI NGUYÊN 1.1.1.Đối tượng quan trắc Nước mặt tại hồ nước Gia Sàng. TP Thái Nguyên 1.1.2 Mục tiêu quan trắc Đánh giá các chỉ số nước mặt tại hồ nước Gia Sàng. TP Thái Nguyên 1.1.3 Khảo sát hiện trạng Địa điểm: Hồ Gia Sàng – Đường Cách Mạng Tháng 8 Phường Gia Sàng Tp Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên Nguồn tác động chính: Khu vực có mật độ giao thông lớn, dân cư đông đúc,nhiều cửa hàng 1.1.4 Kiểu quan trắc Quan trắc chất lượng nước mặt hồ 1.1.5 Thông số quan trắc Các chỉ tiêu đo nhanh, TSS trong nước Xác định COD trong nước Xác định Nitrat ( NO3) Xác định sắt (Fe) tổng số trong nước Xác định kẽm (Zn) trong nước 1.1.6 Địa điểm và vị trí quan trắc Địa điểm : Hồ Gia Sàng Đường Cách Mạng Tháng 8 Phường Gia Sàng Tp Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên Ảnh vệ tinh khu vực quang trắc:
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
*****
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP
QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Phả
Nhóm : Nhóm 4
Lớp : ĐCMT 47
Thái Nguyên 2017
Trang 3PHẦN I:THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
1.1 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC NƯỚC MẶT TẠI HỒ NƯỚC TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THÁI NGUYÊN
1.1.1.Đối tượng quan trắc
- Nước mặt tại hồ nước Gia Sàng TP Thái Nguyên
1.1.2 Mục tiêu quan trắc
- Đánh giá các chỉ số nước mặt tại hồ nước Gia Sàng TP Thái Nguyên
1.1.3 Khảo sát hiện trạng
Địa điểm: Hồ Gia Sàng – Đường Cách Mạng Tháng 8 Phường Gia Sàng
-Tp Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên
- Nguồn tác động chính: Khu vực có mật độ giao thông lớn, dân cư đôngđúc,nhiều cửa hàng
1.1.4 Kiểu quan trắc
- Quan trắc chất lượng nước mặt hồ
1.1.5 Thông số quan trắc
- Các chỉ tiêu đo nhanh, TSS trong nước
- Xác định COD trong nước
Trang 4Địa điểm : Hồ Gia Sàng Đường Cách Mạng Tháng 8 Phường Gia Sàng
-Tp Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên
- Ảnh vệ tinh khu vực quang trắc:
1.1.7 Thời gian và tần suất quan trắc
- Do phụ thuộc vào mục tiêu quan trắc,thời gian và điều kiện làm việc nhóm nênquan trắc 1 lần
Trang 5- Chuẩn bị 1 quyển vở ( nhật ký quan trắc)
- Bảng danh mục dụng cụ, thiết bị mang theo
- Ghi nhãn, dán nhãnMua Mĩ Sử
Sùng A Tùng
Hoàng Đức Mạnh
- Chuẩn bị dụng cụ lấy mẫu: hóa chất
- Vệ sinh hiệu chỉnh dụng cụ thiết bị
Poòng Văn Tuyển
- Chuẩn bị thiết bị bảo hộ (găng tay, khẩu trang,…)
- Chuẩn bị:
+ chuẩn bị mẫu thí nghiệm
Poòng Văn Tuyển
Dương văn Nghĩa
- Chuẩn bị hóa chất: Bảo quản và phân tích mẫu(pha đủ dùng,)
- thực hiện thí nghiệm trong phòng thí nghiệmHoang Đức Mạnh
Dương văn Nghĩa
Poòng văn Tuyển
- Lấy mẫu và bảo quản mẫu tại hiện trường
- Bàn giao cho bên vận chuyển
Trang 6- bảo quản mẫu đã phân tích
* Trang thiết bị cần quan trắc tại hiện trường và phòng thí nghiệm.
Bảng thông tin về trang thiết bị quan trắc hiện trường
Trang thiết bị trong phòng thí nghiệm
Trang 72.1.1 Phương pháp lấy mẫu
- Theo TCVN 5994:1995, TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-4:1987) về :
– Chất lượng mẫu
– Lấy mẫu
– Hướng dẫn lấy mẫu ở ao hồ tự nhiên và nhân tạo
- Lựa chọn và rửa kỹ chai, lọ đựng mẫu
- Dùng tay cầm chai, lọ nhúng vào dòng nước khoảng giữa dòng cách bề mặtnước độ 30-40cm Hướng miệng chai, lọ lấy mẫu hướng về phía dòng nước tới tránh đưa vào chai, lọ lấy mẫu các chất rắn có kích thước lớn như rác, lá cây… Thể tích nước phụ thuộc vào thông số cần khảo sát
- Đậy kín miệng chai, lọ, ghi rõ lí lịch mẫu đã thu
- Bảo quản mẫu đúng quy định
- TCVN 5999-1995(ISO 5667-10:1992): Chất lượng nước – lấy mẫu – hướng dẫn lấy mẫu nước thải
- Dụng cụ lấy mẫu: loại Ruttner và Kemmerer có hình trụ mở, dung tích từ 1-3lít có nắp đậy ở mỗi đầu (TCVN 5992-1995)
- Dụng cụ đựng mẫu: 3 chai nhựa có V = 1,5 lít, được làm sạch có dán nhãn (ISO 5667-3:1885/TCVN 5993-1995)
- Máy đo nước đa chỉ tiêu: HI9828
2.1.3 Tiến hành lấy mẫu
Chuẩn bị
- Tài liệu: bản đồ vị trí lấy mẫu
- Thời tiết, khí hậu, thủy văn
- Các thiết bị bảo hộ bảo toàn lao động
- Kiểm tra nhân lực và phân công từng thành viên
- Tên, kí hiệu mẫu,nhãn mẫu
- Mẫu trắng hiện trường, trang phục lấy mẫuvà bảo quản mẫu trước khi ra hiệntrường
- Các bảng biểu, nhật ký quan trắc và phân tích
- Phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu và vận chuyển mẫu về PTN
Trang 8 Tiến hành lấy mẫu
- Sử dụng thiết bị lấy mẫu kiểu ngang
- Cho mẫu vào xô tiến hành đo nhanh tại hiện trường
- Ghi lại kết quả đo
- Tráng rửa bình đựng mẫu bằng nước tại vị trí lấy mẫu nhiều lần
- Sau đó nạp mẫu đầy tràn bình, cho hóa chất bảo quản và cố định oxi
- Làm khô, dán nhãn, và vận chuyển về PTN
- Bàn giao mẫu
Hình ảnh lấy mẫu
- Mẫu nước sau khi lấy, bảo quản và lưu giữ theo TCVN 5993-1995
Trang 9- Mẫu sau khi lấy được chuyển đến phòng thí nghiệm và phân tích càng sớm càng tốt Trong quá trình vận chuyển, mẫu tiếp tục được bảo quản trong các điều kiện cần thiết để đảm bảo an toàn và không biến đổi khi về tới phòng thí nghiệm phân tích.
2.2 PHÂN TÍCH MẪU
pH
- Đo bằng máy đo theo TCVN 4559-1998; TCVN 6492:1999
- Phương pháp đo điện thế pH APHA 4500-H+ B
- Độ đục
- Đo bằng máy đo theo TCVN 6184-1996
- Phương pháp Nephelometric APHA-2130 B
Trang 10- Đo bằng máy đo theo TCVN 5499-1995
- Phương pháp điện hoá ISO 5814 - 1990
Trang 11 Xác định độ cứng của nước bằng phương pháp chuẩn độ EDTA
- Cách pha hóa chất:
Dung dịch đệm HCl:NH4OH: 50ml HCl 1N + 100ml NH4OH
Murexit 0,25g +50g muối NaCl
Chỉ thị ET00: 0,05g ET00 + 10g muối NaCl
Dung dịch EDTA 0,01M: 3,723g EDTA + nước cất 1l dung dịch EDTA0,01M
NaOh 1N Hòa tan 10g NaOH trong 250ml nước cất
Nguyên lý: Ca2+ , Mg2+ có khả năng tạo phức EDTA(etylen diamin, tetra axetat, Y4-, triton B, complexom III)
m: 100ml nước → lọc giấy lọc cân > ¿ Sấy 103° C−105° C (m)
m0: Giấy lọc trắng lọc với nước cất sấy đến giá trị không đổi m0
Xác định Cl− ¿¿ theo phương pháp chuẩn độ
- Nguyên lí: Kết tủa phân đoạn
K2CrO4: 10g K2CrO4→ 100ml nước
AgNO3 0.02N: 1.7g → 1lit nước
Trang 12b, Xác định độ cứng Ca2+ ¿ ¿, Mg2+ ¿¿ của nước
Xác định độ cứng
Nguyên lý: Do ion Ca2+ ¿ ¿, Mg2+¿¿ có khả năng tạo phức với anion
etylendiamintetxetat và có thể dùng dung dịch EDTA để chuẩn độ với chỉ thị là ET_OO
Trang 13- 100ml nước → ∆250ml + 10ml dung dịch đệm NH4OH + NH4Cl + 5ml
hydroxylamine + vài giọt KCN + 1 ít ET_OO
- Dùng EDTA 0.025M chuẩn cho dung dịch chuyển từ màu đỏ → màu xanh (V 2 EDTA)
Mg2+ ¿¿(mg/l)=(V 2 EDTA−V 1 EDTA)0,025.24 1000
V m Pha hóa chất
- ET_OO: 0.05g ET_OO → 100g NaCl
- Murexit: 0.05g murexit → 10g NaCl
- NH4OH + Nh4Cl : 25g NH4Cl + 100ml nước → hòa tan + 200ml NH4OH đặc →
định mức 1 lít
- NaOH 2 N: 8g NaOH → 100ml nước
- Hydroxylamine: 100g hydroxylamine → 1 lít nước
- KCN 5%: 5g KCN → 100ml nước.
Trang 14C, Xác định COD trong nước
Hóa chất
- KMnO40.1 N :15.8g KMnO4 → 1 lít nước
Trang 15- KMnO4 0.01N: 100ml KMnO4 0.1N → 1 lít nước.
→ Xác định D
Mẫu trắng:
→ Xác định D0
⟹ D m=D−D0Hóa chất
- Natri Salifcilate: 2.5g natri Salifcilate → 500ml nước
- NaOH 10N: 200g NaOH → 500ml nước
Trang 16- Hydroxylamine: 5g hydroxylamine → 50ml nước.
→ Xác định D
– Mẫu trắng: làm tương tự như mẫu thật
→ Xác định D0
⟹ D m=D−D0
Trang 17Pha hóa chất
- Dithizon(I): 5g dithizon(I): 5g diphenyl thiocarbazon + 50ml CCl4
- Dithizon(II): 30ml dithizon(I) → 270ml CCl4
- Na2S2O3: 25g Na2S2O3→ 100ml nước
- CH3COONa(1): 68g CH3COONa → 250ml nước
- Dung dịch axetic(2): 31.5 lít dung dịch axetic → 220.5ml nước → 252ml
→ hút ra 2ml axetic bỏ đi
⟹ Trộn (1)+(2) → dung dịch đệm Natriaxetat
2.3.PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
2.3.1 Kết quả test nhanh
Tên
mẫu
(FNU)Mẫu
DO : kết quả DO14,0>4 đạt ngưỡng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh (QCVN 38:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh)
Độ đục phù hợp với nước ao,hồ
Trang 182.3.2 Kết quả phân tích
Hàm lượng cl− ¿¿ trong nước
Hàm lượng NO 3 - trong nước
Tên mẫu NO 3 - (ABS) Quy đổi NO 3 - (mg/l)
Trang 19 Xác định COD trong nước
Trang 202.4 BÁO CÁO
Kết quả so sánh với QCVN như sau:
- pH, độ đục, DO đạt ngưỡng tiêu chuẩn (QCVN 38:2011/BTNMT –
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh)
- NO3 đạt ngưỡng tiêu chuẩn (QCVN 38:2011/BTNMT – Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh)
- Độ cứng phù hợp với môi trường nước mặt.
- COD đạt ngưỡng tiêu chuẩn với QCNV Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lượng nước mặt.
- Hàm lượng Zn đạt ngưỡng tiêu chuẩn với QCNV Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
- Hàm lượng Fe không đạt ngưỡng tiêu chuẩn với QCNV Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
PHẦN 4: KẾT LUẬN
Báo cáo Đánh giá hiện trạng chất lượng nước trong Hồ Gia Sàng, Đường Cách Mạng Tháng 8, Phường Gia Sàng, Tp Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên là báo cáo trong quá trình học tập và tiếp thu kiến thức từ môn “Quan trắc và phân tích môi trường” đưa ra kết luận nước hồ Gia Sàng có chất lượng nước đạt tiêu chuẩn QCNV Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
Trang 21PHẦN 5: KIẾN NGHỊ
- Báo cáo của nhóm còn nhiều thiếu sót trong sai số của kết quả phân
tích và so sánh., số lượng các thông số phân tích còn hạn chế Nhóm xin kiến nghị các đơn vị, tổ chức, cá nhân có đề tài nghiên cứu về chất lượng nước ở hồ Gia Sàng nghiên cứu thêm các chỉ tiêu thông số.
Tài liệu tham khảo
- QCVN 38:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh.
- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3 : 2008, ISO 5667-3 : 2003 về
chất lượng nước,lấy mẫu,bảo quản và xử lý mẫu.
- Ảnh chụp từ phòng thí nghiệm nhóm 4 lớp K47_ĐCMT.