1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Công tác quản lý, sử dụng tài nguyên nước tại vùng Đông bắc

27 208 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

Đây là vùng núi và trung du với nhiều khối núi và dãy núi đá vôi hoặc núi đất. Phần phía tây, được giới hạn bởi thung lũng sông Hồng và thượng nguồn sông Chảy, được cấu tạo bởi đá granit, đá phiến và các cao nguyên đá vôi. Phần phía bắc sát biên giới ViệtTrung là các cao nguyên lần lượt từ tây sang đông gồm: cao nguyên Bắc Hà, cao nguyên Quản Bạ, cao nguyên Đồng Văn. Phía đông, từ trung lưu sông Gâm trở ra biển, thấp hơn có nhiều dãy núi hình vòng cung quay lưng về hướng Đông lần lượt từ Đông sang Tây là vòng cung Sông Gâm, Ngân SơnYên Lạc, Bắc Sơn, Đông Triều. Phía tây nam, từ Phú Thọ, nam Tuyên Quang, nam Yên Bái, và Thái Nguyên sang Bắc Giang thấp dần về phía đồng bằng. Khí hậu: Vào mùa Đông có gió Bắc thổi mạnh, rất lạnh, còn mùa hè mát mẻ, do đó vùng này có khí hậu cận nhiệt ẩm. Vùng núi ở Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn có thể có lúc nhiệt độ xuống dưới 0°C và có băng giá, đôi khi có tuyết rơi.

TRƯỜNG ĐH NƠNG LÂM THÁI NGUN BÀI THẢO LUẬN NHĨM Chủ đề: Công tác quản lý, sử dụng tài nguyên nước vùng Đông bắc GVHD: Ths Dương Thị Thanh Hà THỰC HIỆN: Nhóm NỘI DUNG Khái quát đặc điểm vùng Đông bắc Sơ lược tài nguyên nước Vai trò tài nguyên nước Hiện trạng khai thác sử dụng Nguyên nhân gây suy thái chất lượng nước Những tồn thách thức quản lý Một số giải pháp khắc phục Khái quát đặc điểm vùng Đông bắc Đây vùng núi trung du với nhiều khối núi dãy núi đá vôi núi đất Phần phía tây, giới hạn thung lũng sơng Hồng thượng nguồn sông Chảy, cấu tạo đá granit, đá phiến cao nguyên đá vôi Phần phía bắc sát biên giới Việt-Trung cao nguyên từ tây sang đông gồm: cao nguyên Bắc Hà, cao nguyên Quản Bạ, cao nguyên Đồng Văn Phía đông, từ trung lưu sông Gâm trở biển, thấp có nhiều dãy núi hình vòng cung quay lưng hướng Đông từ Đông sang Tây vòng cung Sơng Gâm, Ngân Sơn-n Lạc, Bắc Sơn, Đơng Triều Phía tây nam, từ Phú Thọ, nam Tuyên Quang, nam Yên Bái, Thái Nguyên sang Bắc Giang thấp dần phía đồng Khí hậu: Vào mùa Đơng có gió Bắc thổi mạnh, lạnh, mùa hè mát mẻ, vùng có khí hậu cận Sơ lược tài nguyên nước Tài nguyên nước tòan nước có thủy vực Trái Đất mà người sử dụng cho hoạt động dân sinh phát triển kinh tế xã hội Nước yếu tố chủ yếu hệ sinh thái nhân tố định chất lượng môi trường sống người Nước tài nguyên tái tạo ( lượng, chất, lượng ), nhu cầu vủa sống trái đất cần thiết cho hoạt động KT-XH người Vai trò tài nguyên nước Sinh hoạt Thủy điện Nông, Lâm Nghiệp Giao Thông Công Nghiệp QP-AN Hiện trạng, khai thác sử dụng tài nguyên nước vùng Đông bắc 4.1 Tài nguyên nước mặt - KN: Nước mặt nước sông, hồ nước vùng đất ngập nước - Sơng ngòi: Vùng Đơng Bắc có nhiều sơng chảy qua, sơng lớn sơng Hồng, Sông Chảy, sông Lô, sông Sông Kỳ Sông Hồng Gâm ( thuộc hệ thống Cùng sông Hồng ), sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam ( thuộc hệ thống sơng Thái Bình ), sơng Kỳ Cùng, sơng Bằng Giang, Sông Lục Nam sông Cầu v v Hiện trạng, khai thác sử dụng tài nguyên nước vùng Đông bắc 4.1 Tài nguyên nước mặt - Do tác động yếu tố địa hình nên lưu vực sơng vùng Đơng Bắc có bề mặt thấp dần, có hình nan quạt, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, thể thông qua hướng chảy dòng sơng lớn Bên cạnh đó, chế độ thủy văn sơng chịu chi phối yếu tố khí hậu với mùa mưa đến sớm làm cho lượng nước mùa mưa dồi dào, thời gian lũ kéo dài khả thoát lũ chậm Các lưu vực sơng vùng Đơng Bắc có đặc điểm khác biệt so với lưu vực sông khác nước, sơng vùng thường có hệ thống đê điều hai bên tả hữu,do nước sông mùa lũ mùa kiệt thường chảy tập trung vùng định Hiện trạng, khai thác sử dụng tài nguyên nước vùng Đông bắc 4.1 Tài nguyên nước mặt  Hồ đập: Hồ Ba Bể - Bắc Kạn  Hồ Thác Bà – Yên Bái  Hồ Khuôn Thần, Hồ Cẩm Sơn – Bắc Giang  Hồ Ly – Phú Thọ  Hồ Núi Nốc – Thái Nguyên  Hiện trạng, khai thác sử dụng tài nguyên nước vùng Đông bắc 4.2 Tài nguyên nước ngầm Bên cạnh nguồn tài nguyên nước mặt trình bày trên, vùng Đơng Bắc có trữ lượng nước ngầm tương đối Kết nghiên cứu từ đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu giải pháp khai thác, sử dụng bền vững nguồn nước vùng núi cao Karst Đông Bắc Việt Nam Áp dụng thử nghiệm vùng núi cao nguyên đá Đồng Văn” Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước thuộc Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước quốc gia – Bộ TN&MT triển khai thực cho thấy, tiềm nước đất tồn vùng núi cao karst Đơng Bắc vào khoảng 3.275.539 m3/ngày, khu vực tiềm lớn khu Bảo Lạc – Thông Nông – Yên Bình với tiềm 600.498 m3/ngày, khu Tràng Định – Lạng  Sơn có trữ lượng vào khoảng 20.237 m3/ngày Trữ lượng nước ngầm khai thác vùng núi cao karst Đông Bắc 327.554 m3/ngày Hiện trạng, khai thác sử dụng tài nguyên nước vùng Đông bắc 4.4 Khai thác sử dụng Đối với tài nguyên nước ngầm: Mặc dù nước ngầm khai thác để sử dụng cho sinh hoạt có từ lâu đời nay; nhiên việc điều tra nghiên cưú nguồn tài nguyên cách toàn diện có hệ thống tiến hành chừng chục năm gần Hiện trạng, khai thác sử dụng tài nguyên nước vùng Đông bắc 4.4 Khai thác sử dụng Hiện phong trào đào giếng, khoan giếng để khai thác nước ngầm thực nhiều nơi vùng nơng thơn phương tiện thủ cơng, khai thác phương tiện đại tiến hành hạn chế nhằm phục vụ cho sản xuất sinh hoạt trung tâm công nghiệp khu dân cư lớn mà Giếng khoan Giếng đào Nguyên nhân gây suy thối chất lượng nguồn nước vùng Đơng Bắc Có nhóm ngun nhân dẫn đến suy thối chất lượng nguồn nước là: Nhóm nguyên nhân tự nhiên, trình diễn tự nhiên dẫn đến suy thái chất lượng nước Nhóm nguyên nhân nhân tạo hoạt động người tác động vào nguồn nước làm cho nước bị suy thái chất lượng chí làm nhiễm Ngun nhân gây suy thối chất lượng nguồn nước vùng Đơng Bắc 5.1 Nhóm nguyên nhân tự nhiên Suy thái chất lượng nước mưa, tuyết tan, lũ lụt… Nước mưa rơi xuống mặt đất, mái nhà, đường phố đô thị, khu công nghiệp… kéo theo chất xuống sông, hồ sản phẩm hoạt động sống sinh vật, kể xác chết chúng Nguyên nhân gây suy thối chất lượng nguồn nước vùng Đơng Bắc 5.1 Nhóm nguyên nhân tự nhiên Suy thái chất lượng đặc tính địa chất nguồn nước: Nước đất phèn thường chứa nhiều sắt, nhôm, sunfat; nước lấy từ lòng đất thường chứa nhiều sắt mangan; nước vùng núi đá chứa nhiều canxi Nguồn nước bị nhiễm sắt, nhơm Ngun nhân gây suy thối chất lượng nguồn nước vùng Đơng Bắc 5.1 Nhóm ngun nhân tự nhiên Suy thối chất lượng nguồn nước nhóm ngun nhân chủ yếu xả nước thải từ vùng dân cư, khu cơng nghiệp, hoạt động khai khống, giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân bón nơng nghiệp Nước thải vùng Thuốc trừ sâu vứt tràn lan kênh Nguyên nhân gây suy thoái chất lượng nguồn nước vùng Đơng Bắc 5.2 Nhóm ngun nhân nhân tạo Nước thải sinh hoạt nước thải phát sinh từ hộ gia đình , bện viện, khách sạn, quan, trường học chứa chất thải trình sinh hoạt, vệ sinh người tắm rửa, giặt rũ quần áo… Nước thải công nghiệp nước thải từ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải Nguồn nước thải công nghiệp phát sinh vùng Đông Bắc khu công nghiệp Thái Nguyên, Bắc Giang số tỉnh khác Nguyên nhân gây suy thoái chất lượng nguồn nước vùng Đơng Bắc 5.2 Nhóm ngun nhân nhân tạo Hoạt động khai khoáng vùng mỏ nguyên nhân gây suy thối nguồn tài ngun nước điển hình vùng Đông Bắc như: - Hoạt động khai thác than mỏ than Cẩm phả - Quảng Ninh, mỏ Than Phấn Mễ - Thái Nguyên - Khai thác thiếc Sơn Dương – Tuyên Quang - Khai thác chì, kẽm Trạm Tấu – Yên Bái… Những tồn thách thức chủ yếu công tác quản lý Công tác điều tra, đánh giá TNNN chưa gắn kết chặt chẽ với quy hoạch phát triển KT-XH, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu lập quy hoạch khai thác nguồn nước Mạng quan trắc thưa, hỏng hóc, di chuyển nhiều…Vì việc giám sát diễn biến số lượng, chất lượng nước ngầm, dự báo cạn kiệt, biến đổi mơi trường hạn chế Còn thiếu nhiều tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật cho điều tra, đánh giá nguồn nước Năng lực, tổ chức máy nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao quản lý số giải pháp khắc phục Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng kỹ thuật sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước Tăng cường thực thi pháp luật (củng cố máy quản lý, thực thi hệ thống văn ban hành) Tăng cường lực điều tra, nghiên cứu, đánh giá nguồn nước Triển khai xây dựng, nâng cấp hệ thống quan trắc, giám sát nước ngầm Thực chương trình bảo vệ nước ngầm đô thị Từng bước lập quy hoạch bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước tiết kiệm, hợp lý có hiệu Thơng qua thuyết trình này, chúng tơi muốn gửi đến bạn thơng điệp, hy vọng người có trách nhiệm tồn tài nguyên nước hành động ý thức mình: “BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC CHÍNH LÀ BẢO VỆ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA” HÃY CHUNG TAY BẢO VỆ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình Quản lý tài nguyên nước khoáng sản – GS.TS Nguyễn Thế Đặng trường ĐH Nông Lâm (chủ biên)  https ://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B9ng_%C4%90%C 3%B4ng_B%E1%BA%AFc_(Vi%E1%BB%87t_Nam )  http:// nawapi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=art icle&id=4167%3Acac-hinh-thc-khai-thac-s-dng-ngun-nc -vung-karst-ong-bc-ti-vit-nam&catid=70%3Anhim-v-chu yen-mon-ang-thc-hin&Itemid=135&lang=vi  http:// nawapi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=artic CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE Thành viên nhóm: Dương Văn Nghĩa Hoàng Đức Mạnh Nguyễn Thế Quang Cao Mỹ Duyên Trần Thị My Nguyễn Thị Anh Trần Triệu Thu Dương Thị Thảo Nguyễn Minh Tâm 10 Trần Văn Quân 11 Phạm Đông Triều ... QP-AN Hiện trạng, khai thác sử dụng tài nguyên nước vùng Đông bắc 4.1 Tài nguyên nước mặt - KN: Nước mặt nước sông, hồ nước vùng đất ngập nước - Sơng ngòi: Vùng Đơng Bắc có nhiều sơng chảy qua,... thác sử dụng tài nguyên nước vùng Đông bắc 4.1 Tài nguyên nước mặt - Do tác động yếu tố địa hình nên lưu vực sơng vùng Đơng Bắc có bề mặt thấp dần, có hình nan quạt, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông. .. Hồ Cẩm Sơn – Bắc Giang  Hồ Ly – Phú Thọ  Hồ Núi Nốc – Thái Nguyên  Hiện trạng, khai thác sử dụng tài nguyên nước vùng Đông bắc 4.2 Tài nguyên nước ngầm Bên cạnh nguồn tài nguyên nước mặt trình

Ngày đăng: 08/02/2018, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w