Lập kế hoạch quan trắc* Nhân lực: Bảng phân công nhiệm vụ Nhân lực Nhiệm vụ Nguyễn Nguyệt Anh Bùi Huệ Lam - Chuẩn bị nhãn mẫu, biểu mẫu, biên bản bàn giao,băng dính, tài liệu, bản đồ, tô
Trang 1KHOA MÔI TRƯỜNG
*****
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP
QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Nhóm : Nhóm II/2
Lớp : ĐH1CM
Hà Nội - 2013
Trang 2PHẦN I THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
Trang 3I THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC KHÔNG KHÍ XUNG QUANH TẠI KHU VỰC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
1.Mục tiêu quan trắc
- Đánh giá chất lượng không khí khu vực trường tài nguyên và môi trường
- Nâng cao kĩ năng trong quan trắc môi trường không khí
2 Đối tượng quan trắc
Không khí xung quanh khu vực trường Đại học Tài Nguyên và MôiTrường Hà Nội
3 Khảo sát hiện trạng
- Địa điểm:đường K1 Phú Diễn,Cầu Diễn,Từ Liêm,Hà Nội
- Nguồn tác động chính:
+ Khu vực có mật độ giao thông lớn,dân cư đông đúc,nhiều cửa hàng
+ Khu vực khảo sát đang thi công xây dựng
- Thông số khác: bụi ,nitơ dioxit (NO2)
6 Địa điểm và vị trí quan trắ c
- Địa điểm : Trường ĐH TN&MT HN
- Quan trắc và lấy mẫu ở 2 điểm, vị trí lấy mẫu và quan trắc cách mặt đấy
1,5 - 2m
- Quan trắc môi trường nền:
+Điểm 1 : Lấy ở cổng Trường ĐH TN&MT HN
Trang 4+Điểm 2 : Lấy ở cổng ký túc xá Trường ĐH TN&MT HN
Trang 57.Thời gian và tần suất quan trắc
- Do phụ thuộc vào mục tiêu quan trắc,thời gian và điều kiện làm việc nhómnên quan trắc 1 lần
- Thời gian quan trắc : Giờ cao điểm sáng thứ 2 ngày 09/08/2013
Trang 68 Lập kế hoạch quan trắc
* Nhân lực:
Bảng phân công nhiệm vụ
Nhân lực Nhiệm vụ
Nguyễn Nguyệt Anh
Bùi Huệ Lam
- Chuẩn bị nhãn mẫu, biểu mẫu, biên bản bàn giao,băng dính, tài liệu, bản đồ, tông tin khu vực lấy mẫu
- Chuẩn bị 1 quyển vở ( nhật ký quan trắc)
- Bảng danh mục dụng cụ, thiết bị mang theo
Quyách Huy Minh
- Chuẩn bị thiết bị bảo hộ (găng tay, khẩu trang,…)
- Chuẩn bị:
+ 01 thùng xốp có thể tích khoảng 10l+ Đá lạnh ( để bảo quản mẫu )
Nguyễn Thị Việt Anh
- Lấy mẫu và bảo quản mẫu tại hiện trường
- Bàn giao cho bên vận chuyển
Phạm Thanh Sơn
Trương Hoàng Vũ
- Vận chuyển mẫu
- Bàn giao về kho chứa mẫu phòng TN
* Trang thiết bị cần quan trắc tại hiện trường và phòng thí nghiệm.
Bảng thông tin về trang thiết bị quan trắc hiện trường
Trang 710 Nhãn mẫu,các biểu mẫu
-Trang thiết bị trong phòng thí nghiệm
Trang 8Thông tin về phương pháp lấy mẫu
STT Thông số cần
phân tích Nguyên tắc của phương pháp lấy mẫu Ghi chú
Lấy 2 ống hấp thụ mỗi ống 10ml dung dịch hấp thụ NaOH Sắp xếp ống nối sao cho không có chỗ gấp khúc gây trở lực
kiểm tra độ kín của tất cả các mối nối giữa các bộ phận thiết bị
Lấy không khí qua với v = 1l/phút
lấy khoảng 30 – 60l không khíBật máy xác định thời điểm lấymẫu
đánh kí hiệu và dán nhãn lọ đựng dung dịch mâux hết thời gian tiến hành thu mẫu
Chuyển dung dịch từ 2 bình hấp thụ vào bình đựng dung dịch mâu
TCVN 6137:1996
2 TTP Sử dụng máy lấy mẫu bụi đã được
hiệu chỉnh TCVN 5067:1995
Trang 9Thông tin về phương pháp bảo quản mẫu
STT Thông số Phương pháp bảo quản Văn bản áp dụng
1 NO2
Dung dịch mẫu sau khi được hấp thụ phải mang v ề phòng thí nghiệm phân tích ngay hoặc bảo quản lạnh ở 5 oC trong 24h
TCVN 6137:1996
2 TTP
Saukhi lấy mẫu,cái lọc được đựng trong bao kép làm bằng giấy can kĩ thuật,bao trong chứa cái lọc được đánh số và sấy cân cùng cái lọc,bao ngoài để bảo vệ,có cùng stt
TCVN 5067:1995
Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
STT Thông số QT Phương pháp phân tích QC áp dụng
1 NO2 PP trắc quang dùng TT Griss TCVN 6137:1995
2 TTP Sử dụng máy đo nhanh TCVN 5067:1995
Nhãn dán hóa chất:
Nhóm 2 – Đội 1 – lớp ĐH1CM
Ký hiệu mẫu :Thời gian lấy mẫu :Chỉ tiêu phân tích :
Trang 101 Nước không có nitrit (nước không nitrit) Nước cất sẵn có để dùng hoặc nước
loại ion có thể chứa tạp chất nitrit, do đó có thể sinh ra màu hồng Bởi vậy, nếuthấy cần thì phải cất lại nước cất trong bộ chưng cất bằng thủy tinh sau khi thêmmột tinh thể kali pecmanganat (KMnO4) và một tinh thể bari hydroxit Ba(OH)2
vào và kiểm tra lại
2 N – (1 – naphtyl) – etylendiamin dihydroclorua, dung dịch gốc 0,9 g/l
Hòa tan 0,09 g N – (1 – naphtyl) – etylendiamin dihydroclorua[C10H7NH(CH2)2NH2.2HCl] trong 100 ml nước không nitrit
Dung dịch bền trong vài tháng nếu như đựng trong lọ thủy tinh màu nâu nút kín
và để trong tủ lạnh
3 Dung dịch hấp thụ
Hòa tan 0,4 g p – aminobenzen sunfonamid (sunfanilamid NH2C6H4SO2.NH2),1,0 g axit tactric [HOOC(CHOH)2COOH] và 10 mg dinatrietylendiamintetraacetat dihydrat (HOOCCH2)N(CH2)2N(CH2COONa)2.2H2O]trong 10 ml nước không nitrit nóng, trong bình định mức có dung tích 100 ml Làm nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng, thêm 10 ml dung dịch N – (1 –naphthyl) – ethylendiamin dihydroclorua và 1,0 ml axeton (CH3COCH3), lắcđều và làm đầy đến vạch mức bằng nước không nitrit
Bảo quản dung dịch hấp thụ ở nhiệt độ thấp hơn 25 oC Dung dịch hấp thụ bềnđược 3 tháng nếu như đựng trong chai được nút kín và để trong tối
4.Thuốc thử dùng để xây dựng đường chuẩn
4.1 Nitrit, dung dịch 250 mg/l
Trang 11Hòa tan 37,5 mg natri nitrit (NaNO2) và 0,02 g natri hydroxit (NaOH) vào nướckhông nitrit trong bình định mức có dung tích 100 ml Làm đầy đến vạch mứcbằng nước không nitrit và lắc đều.
Dung dịch bền ít nhất 3 tháng nếu đựng trong chai được nút kín, 1 ml dung dịchnày chứa 250 g NO2‾
4.2 Nitrit, dung dịch 2,5 mg/l
Lấy 1,0 ml dung dịch nitrit (4.1) vào bình định mức có dung tích 100 ml Làmđầy đến vạch mức bằng nước không nitrit và lắc đều
Chuẩn bị dung dịch này ngay trước khi dùng
1 ml dung dịch này chứa 2,5 g NO2-
4.3 Dung dịch kiểm tra màu
Hòa tan 0,8 g p – aminobenzen sunfonamid (sunfanilamid), 2,0 g axit tactric và
20 mg dinatri etylendiamintetraaxetat dihydrat trong 80 ml nước không có nitritnóng trong bình định mức 100 ml Làm nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng vàhòa tan trong đó 18 mg N – (1 – naphtyl) – etylendiamin dihydroclorua Thêm2,0 ml axeton, lắc và làm đầy đến vạch mức bằng nước không nitrit
- Khảo sát hoạt động sinh hoạt của dân cư 2 bên đường
- Khảo sát các hoạt động kinh doanh,sản xuất,xây dựng có thể ảnh hưởngtới đối tượng quan trắc
- Hiện tượng bất thường gây ô nhiễm không khí tại khu vực cần quan trắc
Trang 12 Theo dõi diễn biến thời tiết gần thời điểm chuẩn bị quan trắc
Thông tin về trang thiết bị quan trắc
Các thông số khí tượng,thông số đo nhanh thực hiện đo theo hướng dẫn
sử dụng thiết bị quan trắc của các hàng sản xuất
STT Tên,kí hiệu,mã kí
hiệu trang thiết bị
Thông số kĩthuật chính
Thông số quantrắc tương ứng Ghi chú1
2
…
10
Các mẫu bảng biểu k èm theo
Biên bản quan trắc hiện trường
Đơn vị quan trắc : Nhóm II/ Nhóm 2/ ĐH1CM
Trang 13Đối tượng quan trắc: Khu vực cổng trường đại học Tài nguyên và môi trường Hà, Từ Liêm, Hà Nội
Báo cáo lấy mẫu
Tên mẫu hoặc kí hiệu mẫu
Loại hoặc dạng mẫu
Tọa độ điểm lấy mẫu
Ngày lấy mẫu
Giờ lấy mẫu
Tên người lấy mẫu
Địa điểm thời tiết lúc lấy
Thiết bị lấy mẫu
Trang 14Phương pháp lấy mẫu Lấy mẫu đơn
Hóa chất bảo quản mẫu
Điều kiên bảo quản
Ghi chú Với mẫu còn lại tránh ánh sáng
Biên bản giao nhận mẫu
-Bên /người giao mẫu:………
-Bên /người nhận mẫu:………
-Địa điểm giao nhận mẫu:………
STT Tên mẫu Dạng/loại
mẫu
Lượngmẫu
Tình trạng mẫukhi bàn giao
Ghi chú1
2
Trang 15Việc bàn giao mẫu hoàn thành lúc : giờ phút, .ngày tháng năm 2013 Biên bản được lập thành 2 bản có giá trị như nhau,mỗi bên giữ một bản
Bên giao Bên nhận ( ký, họ tên) (Ký, họ tên)
PHIẾU TRẢ LỜI KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
Đơn vị yêu cầu:………
Địa chỉ:………
Loại mẫu:………
Tình trạng mẫu:………
Kí hiệu mẫu:………
Ngày gửi mẫu:………
Ngày lấy mẫu:………
Trang 16( kí , ghi rõ họ tên) (kí.ghi rõ họ tên)
II Thiết kế chương trình quan trắc nước thải sinh hoạt khu vực Cổ Nhuế - Từ Liêm - Hà Nội
1.Đối tượng quan trắc
Nước thải sinh hoạt tại xóm trọ quy mô 20 phòng trọ xã Cổ Nhuế - TừLiêm - Hà Nội
Trang 173.Thiết kế chương trình quan trắc
- Hà Nội được xả thải trực tiếp ra một ao tù khoảng 40 m2
+ Hướng Bắc và hướng Nam: tiếp giáp với các hộ gia đình
+ Hướng Đông : giáp với cánh đồng
+ Hướng Tây : giáp với 02 xóm trọ ( nguồn thải )
* Xung quanh ao có cây cối , ao tù , nguồn nước trong ao chủ yếu lànước thải sinh hoạt từ 2 xóm trọ , ngoài ra còn có nước mưa , trong ao có bèotây và cá sống tự nhiên
* Nước thải sinh hoạt thải thẳng qua ống dẫn ra ngoài môi trường
* Nồng độ các chất hầu như không thay đổi theo thời gian dài
c Xác định địa điểm và vị trí quan trắc
* Ao chứa nước thải sinh hoạt của 20 phòng trọ tại khu vực xã Cổ Nhuế
-Từ Liêm - Hà Nội
Trang 19- Do xả thải và lưu lượng tương đối ổn định
- Căn cứ thời gian nhóm đi thực hành
Lấy mẫu tại 2 điểm vào 1 thời điểm sáng thứ 2 ngày 09/08/2013
g Lập kế hoạch quan trắc
A.Danh sách nhân lực thực hiện quan trắc và phân công nhiệm vụ
Nhân lực Nhiệm vụ
Nguyễn Nguyệt Anh
Bùi Huệ Lam
- Chuẩn bị nhãn mẫu, biểu mẫu, biên bản bàn giao,băng dính, tài liệu, bản đồ, tông tin khu vực lấymẫu
- Chuẩn bị 1 quyển vở ( nhật ký quan trắc)
- Bảng danh mục dụng cụ, thiết bị mang theo
Quyách Huy Minh
- Chuẩn bị thiết bị bảo hộ (găng tay, khẩu trang,
…)
- Chuẩn bị:
+ 01 thùng xốp có thể tích khoảng 10l + Đá lạnh ( để bảo quản mẫu )
Nguyễn Thị Việt Anh
- Lấy mẫu và bảo quản mẫu tại hiện trường
- Bàn giao cho bên vận chuyển
Trang 20B.Danh mục thiết bị, dụng cụ, bảo hộ mang ra hiện trường:
* Trang thiết bị cần quan trắc tại hiện trường và phòng thí nghiệm.
Bảng thông tin về trang thiết bị quan trắc hiện trường
Thông số quan trắc
QWC-22A (máy TOA)
Trang 21Tên hiệu số , nguồn gốc văn bản dùng làm phương pháp
-Axit hóa đến pH<2 bằng 15ml
H 2 SO 4 4M Làm lạnh 2- 5oC , để trong tối (sử dụng cho 1,5l
H 2 SO 4 4M 15ml/ 1,5l mẫu( 22ml
H 2 SO 4đ /50ml nc cất-> pha thành 100ml)
(ISO 6060-1989)
Trang 22( TCVN 7324:2004)
Dùng hóa chất cố định oxi, để nơi tối
+HCl(1:1)
(4,25g/100ml nước cất);
+hh (KI+ NaOH) ( 15gKI+ 50g NaOH trong 100ml nước cất)
Axit hóa đến pH<2 bằng
Trang 23* Bảng t hông tin về thông số và phương pháp quan trắc
Pp trắc quang( 4500 NH 3 F,SMWW,1995)
C.Danh mục tài liệu sử dụng:
Phương pháp lấy mẫu và bảo quản:
- TCVN 6663-1:2011 – Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và kỹ
thuật lấy mẫu
- TCVN 6663-3:2008 - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản vào xử lý mẫu.
- TCVN 5999: 1995 - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước thải.
Quy chuẩn nước thải sinh hoạt:
- QCVN 14:2008/BTNMT
Trang 24Phương pháp phân tích các thông số:
STT Nguồn gốc văn bản dùng phân
tích mẫu Thông số cần xác định Đơn vị
Lấy mẫu vào bình
Cách lấy mẫu nước hồ(ao):
- Thả thiết bị lấy mẫu nước đứng ngập xuống nước, lấy mẫu kéo thiết bịlên
- Tráng rửa bình đựng mẫu vài lần bằng nước ở nơi lấy mẫu, lấy nướctràn đầy bình
- Thêm hóa chất bảo quản và cố định oxy, vặn chặt nút tránh rò rỉ ,nhiễm bản mẫu
- Ghi nhãn, vận chuyển về phòng thí nghiệm để bảo quản
Trang 25Thực hiện lấy mẫu tại 2 vị trí, tại mỗi vị trí lấy 1 bình (1,5l) và 1 bìnhthủy tinh tối màu (v = 500ml)
c.Bảo quản mẫu:
Sau khi lấy mẫu xong lập tức bảo quản theo bảng sau:
Kí
hiệu
mẫu
Axit hóa đến pH<2 bằng 15ml H 2 SO 4 4M
Làm lạnh 2 - 5 o C , để trong tối
Trang 26*Danh mục hóa chất cần pha:
H 2 O cất -> để nguội pha thành 100ml
Cân 0,4g MnSO 4 H 2 O or 0,8g MnCl 2 .4 H 2 O vào giấy đựng hóa chất
Dd chuẩn Na 2 S 2 O 3 0,01N
Cân 0,248g Na 2 S 2 O 3 5 H 2 O vào cốc 100ml có mỏ, cho 1/3 nước cất vào cốc , dùng đũa khuấy-> bdm 100ml tráng cốc, định mức đến vạch
100ml
Ag 2 SO 4 / H 2 SO 4
1g Ag 2 SO 4 + 3,5 ml H 2 O cho
từ từ 96,5ml H 2 SO 4 đặc để 1-2 ngày cho tan hết Khấy dd tăng nhanh sự hòa tan
Trang 27trong 2h vào đ, chuyển toàn
bộ vào bình định mức-> dm 100ml
Chỉ thi feroin
Hòa tan 0,7 g FeSO 4 7 H 2 O or 1g muối morh
(NH 4 ) 2 Fe(SO 4 ) 2 6 H 2 O Thêm 1,5g 1,10 phenaltrolin
C 12 H 8 N 2 H 2 O lắc cho đến khi tan hết pha loãng thành 100ml( bảo quản tối)
Dd muối
Đệm photphat: hòa tan 8,5g
KH 2 PO 4 + 21,75g K 2 HPO 4 + 33,4g Na 2 HPO 4 +1,7g NH 4 Cl trong 1l nước cất(pH=7,2)
muối trên (mỗi dd 1 ml)rồi pha loãng bằng nước cất đến 1lit tạo t o 20oC cho dd vừa điều chế được ròi sục hkong khí trong ít nhất 1h( chú ý không làm nhiễm bẩn)
Trang 28Nước pha loãng cấy VSV
Dd HCl 0,5M or H 2 SO 4 0,25M
Dd NaOH 20g/l
Dd kiểm tra(C 6 H 12 O 6 + glutamic)
Dd ức chế quá trình nitrat hóa ATU( 1g/l)
Dd phenol
Lấy 10g phenol cho vào bát sứ hoặc cố đun nóng chảy cho phenol tan ra( t nc 43oC) lấy 2,8
ml phenol cho vào 22,5ml cồn etylic 95 o trộn đều ( bền 1 tuần)
Dd xuc tác natri nitroprusside (0,5%)
0,5g Na(Fe(CN) 3 2H 2 O / 100ml H 2 O( dd này sử dụng được 1 tháng)
Dd hh
Trộn 100ml dd natri citrat pha trên và 25ml NaClO dd pha mơi hằng ngày
Dd gốc NH 4+ 1,22g/l ( 1gN./l
Cân 0,32g NH 4 Cl đã sấy khô
ở 105oC trogn 3h rồi hòa tan trong 100ml nước cất
+ dd NH 4+ 50mgN/l pha loãng
dd gốc ra 20 lần
Dd NH 4+ 55mgN/l pha loãng
dd gốc ra 10 lần
Trang 295 NO 2
-naphty)etylendiamin hidroclorua 0,5g/l
10ml nước không nitrit( hoặc0, 2761g naphtyamin hòa tan trong 1ml nước cất, đun cách thủy cho tan, gạn dd vào bình định mước 100ml định mức đến vạch bằng axit axetic 10%)
Dd hấp thụ
Hòa tan0, 5g axit sunfanilic ( C 6 H 4 SO 3 HNH 2 ) trong khoảng 60ml nước không nitrit, thêm 5ml axit axetic trogn bình định mức 100ml( làm nóng nếu cần) thêm 100ml dd 1 lắc đều định mức đến vạch 100ml.( có thể thay axit axetix bằng 2ml HCl
Cân g KH 2 PO 4 khan hòa vào bình chứa 80ml nước + 1ml
H 2 SO 4đ 4,5M định mức bằng nước cất đến vạch 100ml
100ml
Dd octophotphat làm
Thuốc thử Molipdat trong axit
3,25g amoni Molipdat/ 25ml nước Hòa tan 0,0875g K(SbO)C 4 H 4 O 6 0,5H 2 O/ 25ml nước Cho dd1 vào 75ml
H 2 SO 4 9M khuấy liên tục
Trang 30Thêm dd 2 vào hh vùa trộn trên
Đ axit ascobic 10%
Hòa tan 10g axit ascobic(C 6 H 8 O 6 ) trong 100ml nước cất, giữ lanh ở 4oC( bền
1 tuần)
100ml
Trang 31BIỂU MẪU, NHẬT KÝ QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Bảng 1: Thông số đo nhanh
STT Thông số cần quan trắc Đơn vị đo Số liệu quan trắc Ghi chú
Bảng 2: Thông tin về thiết bị quan trắc
STT Tên, ký hiệu, mã hiệu,
trang thiết bị
Thông số kỹthuật chính
Thông số quantrắc tương ứng Ghi chú
1 Máy đo nhanh TOA
2 Máy trắc quang
3 Cân phân tích
Bảng 3: Biên bản giao và nhận mẫu
-Bên/ Người giao mẫu
Trang 32-Bên/ Người nhận mẫu
-Địa điểm giao và nhận ảng 5: Biên bản giao và nhận mẫu
-Bên/ Người giao mẫu
-Bên/ Người nhận mẫu
-Địa điểm giao và nhận mẫu
STT Tên mẫu Dạng/ loại mẫu Lượng mẫu Tình trạng mẫu
- Việc bàn giao mẫu hoàn thành lúc….giờ….phút, ngày …tháng…năm
- Biên bản được lập thành hai bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản
Bên giao Bên nhận
(ký họ tên) (ký họ tên)
III.Thiết kế chương trình quan trắc chất thải rắn tại khu tái định cư đường K1 – Phú Diễn -Từ Liêm –Hà Nội
1.Địa điểm lấy mẫu
Khu tái định cư đường K1 – Phú Diễn - Từ Liêm –Hà Nội ( Trường ĐH
Trang 332.Cách tiến hành
- Chuẩn bị 20 -30 kg chất thải rắn từ khu tập kết rác đã xác định
- Đổ toàn bộ lượng rác thải ra sàn
- Trộn kỹ chất thải nhiều lần
- Đánh đống chất thải theo hình chop nón
- Chia đống chất thải rắn thành 4 phần bằng nhau ( vun thành 4 đống nhỏ bằng nhau ) sau đó tiến hành lấy 2 phần chéo nhau ( A + D ) hoặc ( B+C ) nhập
2 phần được lấy vào với nhau và trộn đều, 2 phần còn lại được thu gom lại và tập kết thành rác thải
- Tiếp tục tiến hành lấy mẫu từ 2 phần vừa lấy theo nguyên tắc trên cho đến khi thu được mẫu phù hợp
- Cuối cùng vun các phần chéo được lấy thành 2 đống, sau đó lại lấy ra ở mỗi đống ½ phần ( xấp xỉ 2 -3 kg)
Mẫu thải rắn
Chia mẫu thành 4 phần
Giữ lại
Phân chia lần 2