Tiểu luận môn Văn học ngành Giáo dục Tiểu học Chủ đề: Vai trò của truyện cổ tích đối với học sinh Tiểu học và phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Khái niệm truyện cổ tích 1.2 Phân loại truyện cổ tích 1.3 Vai trò truyện cổ tích phát triển học sinh Tiểu học 1.3.1 Giá trị nhận thức 1.3.2 Giá trị giáo dục 1.3.3 Giá trị thẩm mĩ Tiểu kết chương 1 CHƯƠNG 2: TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC HIỆN NAY VÀ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ ĐỌC TRUYỆN CỔ TÍCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Truyện cổ tích chương trình Tiểu học 2.1.1 Thống kê truyện cổ tích chương trình Tiểu học 2.1.2 Nhận xét truyện cổ tích chương trình Tiểu học 2.2 Các biện pháp phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho học sinh Tiểu học Tiểu kết chương PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học loại hình nghệ thuật thuộc hình thái ý thức xã hội Đã từ lâu, văn học đóng vai trò chìa khóa vạn mở cánh cửa trí thức đưa người tới chân trời rộng lớn, nhờ văn học mà tâm hồn người bồi đắp lên Quả lời nhận định nhà văn M.Gorki: ““Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý.” Như dòng sơng biển lớn, văn học dân gian nhánh sông, phận biển văn học, đóng góp khối lượng đồ sộ tác phẩm làm nên văn học dân tộc giàu có, phong phú đa dạng Khơng coi điểm tựa mặt tinh thần cho dân tộc phát triển Như Việt Nam nhìn theo chiều rộng nước ta có 54 dân tộc anh em, dân tộc có nét văn hố dân gian riêng Nhìn theo chiều sâu, văn học dân gian Việt Nam trải qua bốn nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước từ thời vua Hùng đến ngày Đi suốt chiều dài lịch sử ấy, tâm hồn 54 dân tộc khơng có thời kì nào, giai đoạn nhân dân ta không sáng tác văn học dân gian Chính sức sống tiềm ẩn văn học dân gian nói riêng văn hóa dân gian nói chung làm nên nét đẹp tâm hồn người Việt Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam truyện cổ tích chiếm khối lượng lớn, phản ánh nhiều mặt tư tưởng, thái độ, tình cảm nhân dân suốt chiều dài lịch sử Ra đời xã hội có phân chia giai cấp, truyện cổ tích khơng phản ánh mối quan hệ người với người mà tiếng thở dài mảnh đời, nhân vật, số phận bị áp xã hội Bước vào giới truyện cổ tích người đọc khơng thỏa mãn cầu tìm hiểu, khám phá chuyện đời xa xưa mà rút học nguyên tắc sống, nguyên tắc làm người Bởi vậy, nghiên cứu khía cạnh, lĩnh vực truyện cổ tích ln yêu cầu thiết với người quan tâm, tìm hiểu văn học dân tộc, văn học nhân loại Học sinh Tiểu học âu yếm gọi tên khác đầy ý nghĩa: “lứa tuổi cổ tích” Ở lứa tuổi này, em nhìn đời đơi mắt tin cậy, “suy nghĩ hình ảnh”, sống với giới Đẹp, viễn tưởng sáng tạo Trẻ ưa thích phiêu lưu để khám phá ngạc nhiên trước bí mật sống Tất điều đưa em đến gần với cổ tích, thả bay bổng với nhân vật truyện trí tưởng tượng trẻ thơ có hội du ngoạn đến xứ sở lạ kì Chính mà V.A Xukhơmlinxki -nhà giáo dục tiếng người Nga cho rằng: “Truyện cổ tích mơi trường ni dưỡng tâm hồn trẻ, gió tươi mát thổi bùng lửa tư ngơn ngữ trẻ” Quả thực khó tìm thấy giới tràn đầy Đẹp, lung linh biểu tượng đượm màu sắc thần thoại truyện cổ tích Đến với cổ tích hội cho trẻ nuôi dưỡng, phát triển cảm xúc thẩm mĩ phát huy trí tưởng tượng, đồng thời giúp chúng tìm tòi lẽ sống, làm phong phú tình cảm, đem đến cho ta niềm vui, giúp người sống tốt hơn, nhân Như trẻ phát triển mặt tâm hồn-một hai mục đích giáo dục trẻ bậc Tiểu học Đây lứa tuổi trình hình thành phát triển nhân cách, cần thụ hưởng giá trị văn học, xây dựng hình tượng đẹp, tốt, tích cực (vì trẻ em hay có bắt chước) Như vậy, truyện cổ tích nhu cầu khơng thể thiếu với học sinh tiểu học Thấy vai trò quan trọng truyện cổ tích với trẻ em, soạn giả đưa vào chương trình giáo dục học sinh tiểu học số lượng đáng kể câu truyện cổ tích để không thỏa mãn nhu cầu em mà nhằm giáo dục thẩm mỹ, bồi dưỡng tình cảm hình thành nhân cách trẻ từ ngồi ghế nhà trường Trong thời đại ngày nay, xã hội ngày phát triển, bùng nổ mạnh mẽ công nghệ thông tin khoa học kỹ thuật khiến cho người lúc tiếp nhận tri thức từ nhiều kênh khác Trẻ em lực lượng động làm quen với nhiều loại hình giải trí tốn nhiều thời gian mà xa dần truyện cổ tích giản dị, sáng Mặc dù truyện cổ tích nói chung thay tất nhân tố cấu thành nên việc giáo dục việc giáo dục trẻ em truyện cổ tích việc làm đơn giản thiết thực Là giáo viên tiểu học tương lai, ý thức rõ vai trò thân cô giáo tổng thể, không cung cấp kiến thức cho em mà giáo dục thẩm mỹ, bồi dưỡng tình cảm hình thành nhân cách cho em để em trở thành chủ nhân tương lai đất nước định chọn đề tài nghiên cứu là: “ Vai trò truyện cổ tích phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho học sinh Tiểu học” LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều báo viết truyện cổ tích khía cạnh khác như: tìm hiểu đặc trưng thi pháp truyện cổ tích thần kỳ; phương pháp xây dựng nhân vật truyện cổ tích … để sâu nghiên cứu ý nghĩa, vai trò truyện cổ tích thần kỳ với việc giáo dục học sinh tiểu học chưa có cơng trình nghiên cứu riêng, cụ thể Nhìn cách khái quát,các nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học có đưa nhận định giá trị, vai trò cổ tích Chúng góp phần mang lại cho người nghe/ người đọc q tinh thần vơ giá Như M.Gorki nhận xét: “Truyện cổ tích ln ln chiếu rọi ánh sáng vào giới khác” Ở Việt Nam điều kiện khách quan chủ quan mà việc nghiên cứu chưa quan tâm mức Những cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ mang tính chất khoa học cao thể loại vấn đề mà chờ đợi Phần lớn viết tạp chí, sách xuất thường thiên khuynh hướng quen thuộc như: giải thích cốt truyện, bình giảng hình tượng xây dựng truyện, hình ảnh nhân vật trẻ thơ, Như vậy, truyện cổ tích có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục học sinh tiểu học chưa tìm hiểu ,nghiên cứu cách thỏa đáng Dường người ta coi truyện cổ tích ăn tinh thần để giải trí cho học sinh mà chưa thấy đầy đủ vai trò Với mong muốn hiểu thêm, hiểu sâu vai trò truyện cổ tích với việc giáo dục học sinh tiểu học đưa đến đề tài: “Vai trò truyện cổ tích phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho học sinh Tiểu học” MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài: “Vai trò truyện cổ tích phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho học sinh Tiểu học” mong đem tới nhìn truyện cổ tích khẳng định vai trò truyện cổ tích cách sâu sắc tồn diện giá trị nhân văn mà chúng mang lại học sinh Tiểu học Tìm hiểu truyện cổ tích có chương trình Tiểu học đề biện pháp phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho học sinh Tiểu học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng tới hai nhiệm vụ trọng tâm : - Phân tích, khẳng định vai trò truyện cổ tích học sinh Tiểu học - Thống kê truyện cổ tích có chương trình Tiểu học từ đề xuất số biện pháp nhằm phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho học sinh Tiểu học ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề truyện cổ tích việc giáo dục học sinh Tiểu học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vai trò truyện cổ tích học sinh Tiểu học (đề tài nghiên cứu) Thống kê truyện cổ tích chương trình Tiểu học, rút ý nghĩa, học giáo dục cho học sinh đề số giải pháp phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho học sinh Tiểu học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực có kết đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu vai trò truyện cổ tích - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát nội dung dạy học truyện cổ tích chương trình Tiểu học để hiểu thực trạng dạy học truyện cổ tích cho học sinh Tiểu học - Phương pháp thống kê, khảo sát truyện cổ tích chương trình Tiểu học - Phương pháp mơ tả phân tích giúp làm rõ nội dung đề tài - Phương pháp so sánh giúp làm rõ vị trí, nét đặc sắc tác phẩm truyện cổ tích - Phương pháp tổng hợp giúp bao quát, đánh giá tổng thể vấn đề nghiên cứu CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương: - Chương 1: Vai trò truyện cổ tích học sinh Tiểu học - Chương 2: Truyện cổ tích chương trình Tiểu học phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho học sinh Tiểu học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VAI TRỊ CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Khái niệm truyện cổ tích Từ xưa đến nay, nhà nghiên cứu văn học dân gian giới, nước đưa quan niệm khác truyện cổ tích, chưa có cách diễn đạt khái niệm cổ tích chung Tuy nhiên, giới nghiên cứu truyện dân gian có điểm gần gũi quan niệm Chúng ta điểm qua số quan niệm tiêu biểu sau: Theo khuynh hướng thiên đặc điểm riêng, đặc điểm thi pháp truyện cổ tích làm sở cho việc hình thành khái niệm, anh em Grimm đưa khái niệm Khái niệm này, cơng chúng châu Âu đón nhận: “Truyện cổ tích truyện xây dựng nên trí tưởng tượng giới thần kì, câu chuyện khơng có quan hệ với điều kiện đời sống thực làm thỏa mãn người nghe thuộc tầng lớp xã hội họ tin hay không tin vào điều nghe kể” Theo ý kiến V.Propp nhà nghiên cứu motip, bước đầu ta định nghĩa truyện cổ tích: “Truyện cổ tích thể loại truyện kể, phân biệt với loại truyện kể khác nét đặc trưng thi pháp nó” Trên sở nguyên tắc, nhà nghiên cứu Folklore người Nga đưa khái niệm sau: “Truyện cổ tích truyện kể truyền miệng, lưu hành nhân dân, có mục đích giải trí người nghe, nội dung kể lại kiện khác thường (những kiện tưởng tượng có tính chất thần kỳ sự) mang nét đặc trưng hình thức cấu tạo phong cách thể hiện” Theo Hoàng Tiến Tựu Văn học dân gian Việt Nam, “Truyện cổ tích loại truyện kể dân gian đời từ thời cổ đại, gắn liền với trình tan rã chế độ cơng xã ngun thủy, hình thành giai cấp phụ quyền phân hóa giai cấp xã hội; hướng vào vấn đề bản, tượng có tính chất phổ biến đời sống nhân dân, đặc biệt xung đột có tính chất riêng tư người với người phạm vi gia đình xã hội Nó dùng thứ tưởng tượng hư cấu riêng (có thể gọi “Tưởng tượng hư cấu cổ tích”), kết hợp với thủ pháp nghệ thuật đặc thù khác để phản ánh đời sống ước mơ nhân dân đáp ứng nhu cầu nhận thức, thẩm mỹ, giáo dục giải trí nhân dân thời kỳ, hoàn cảnh lịch sử khác xã hội có giai cấp (ở Việt Nam chủ yếu xã hội phong kiến)” [28, tr.61] Tác giả Chu Xuân Diên Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam cho rằng, hàng loạt định nghĩa có truyện cổ tích, nêu lên nội dung chung nhiều có thống sau: “Truyện cổ tích nảy sinh từ xã hội ngun thủy, có yếu tố phản ánh quan niệm thần thoại nhân dân tượng tự nhiên xã hội có ý nghĩa ma thuật Song, truyện cổ tích phát triển chủ yếu xã hội có giai cấp nên chủ đề chủ yếu chủ đề xã hội, phản ánh nhận thức nhân dân sống xã hội muôn màu muôn vẻ với xung đột đặc trưng cho thời kỳ lịch sử có tư hữu tài sản, có gia đình riêng, có mâu thuẫn giai cấp đấu tranh giai cấp 10 Bằng thống kê, khảo sát, phân tích luận văn vị trí, ý nghĩa việc dùng văn truyện cổ tích sách Tiếng Việt Tiểu học Ở đó, cho thấy tác dụng giáo dục nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ lực văn, Tiếng Việt cho học sinh Về mặt giáo dục nhận thức, ngồi việc hình thành phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt, hướng tới giáo dục em nhận thức xã hội nhiều bất cơng, mảnh đời bất hạnh hay nhận thức rõ đạo lí sống Chúng giúp hình thành, bồi dưỡng trí tưởng tượng, hay hình thành phát triển lực ngôn ngữ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ cho học sinh CHƯƠNG 2: TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC HIỆN NAY VÀ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ ĐỌC TRUYỆN CỔ TÍCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Truyện cổ tích chương trình Tiểu học 2.1.1 Thống kê truyện cổ tích chương trình Tiểu học Truyện cổ tích kiểu tác phẩm nghệ thuật bật thể loại mang tính hư cấu cao qua thấy mâu thuẫn gia đình mâu thuẫn đời sống xã hội Truyện thể ước mơ người, ước mơ hoàn thiện, ước mơ giàu sang, hạnh phúc, ước mơ xã hội cơng nhân dân Cũng lẽ đó, truyện 26 cổ tích có sức hấp dẫn độc giả nhỏ tuổi Và giá trị to lớn truyện cổ tích nên chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học lựa chọn triển khai “văn bản” truyện cổ tích vào giảng dạy, từ lớp đến lớp Khối lớp 1: Sách Tiếng Việt tập trung giới thiệu cho học sinh tri thức học vần, từ, câu, tập làm quen với đoạn văn, tả ngắn Tuy nhiên, chương trình giới thiệu số truyện cổ tích ngắn như: Cô bé trùm khăn đỏ, Bông hoa cúc trắng Hai truyện triển khai qua phân môn Kể chuyện Khối lớp 2: Đây khối lớp mà học sinh học đủ bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc viết mức sơ giản Cũng lẽ đó, Tiếng Việt triển khai thành phân môn cụ thể bao gồm : Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Từ phân mơn cụ thể đó, chương 27 trình có triển “văn bản” truyện cổ tích Những câu chuyện có mặt chương trình Tiếng Việt sử dụng nhiều mục đích khác Đó là, văn Tập đọc, Ngữ liệu để Ôn tập hay dạy Tập làm văn cho em mượn cốt truyện để học sinh tập Kể chuyện, viết Chính tả Những văn truyện cổ tích hay hấp dẫn Khối lớp 3: Khối lượng truyện cổ tích sử dụng tương đối nhiều, có tới truyện Khối lớp 4, 5: Ở hai khối lớp này, truyện cổ tích đưa vào với số lượng tương đối nhiều Đây hai khối lớp tương đối quan trọng bậc Tiểu học, khối lớp để học sinh hoàn thiện củng cố kiến thức kĩ Tiếng Việt Bảng 1: Thống kê truyện cổ tích sách Tiếng Việt Tiểu học Khối STT Tên truyện cổ tích Ghi lớp Cơ bé trùm khăn đỏ Trí khơn Bơng hoa cúc trắng Sự tích dưa hấu Sự tích vú sữa Tìm ngọc Chuyện bầu Những ốc đổi màu Truyện đọc lớp Tình anh em Truyện đọc lớp 28 10 Con ngựa mù Truyện đọc lớp 11 Em bé thông minh Truyện đọc lớp 12 Cậu bé thông minh 13 Đất quý đất yêu 14 Hũ bạc người cha 15 Mồ Cơi xử kiện 16 Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử 17 Cóc kiện trời 18 Sự tích Cuội cung trăng 19 Đăm – bơ – ri Truyện đọc lớp 20 Ai tốt Truyện đọc lớp 21 Một nhà thơ chân 22 Sự tích Hồ Ba Bể 23 Bác đánh cá gã thần 24 Ông lão đánh cá cá vàng Truyện đọc lớp 25 Chú mèo hia Truyện đọc lớp 26 A – i – ô – ga Truyện đọc lớp 27 Cô bé lọ lem Truyện đọc lớp 28 Mười hai tháng Truyện đọc lớp 29 Cây khế Truyện đọc lớp 30 Một đòn chết bảy Truyện đọc lớp 31 Cái ấm đất Truyện đọc lớp 32 Ông vua bác thợ giày Truyện đọc lớp 33 Giấc mơ phò mã Truyện đọc lớp 29 34 Ông Nguyễn Khoa Đăng 35 Rừng gỗ quý 36 Sự tích Trng Ghép 37 Tra đá 38 Con gái người chăn cừu 39 Cô hầu gái thông minh 40 Khi chồng nhà 30 2.1.2 Nhận xét chung Từ bảng thống kê trên, nhận thấy, số lượng truyện cổ tích lựa chọn đưa vào chương trình sách Tiếng Việt nhiều (40 truyện) với nội dung phong phú đa dạng Chúng triển khai từ lớp đến lớp 5, hầu hết phân mơn Tiếng Việt Những truyện cổ tích chọn chương trình hướng tới mục tiêu việc dạy học Tiếng Việt Đó hình thành rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết cho em Tuy nhiên, để tạo phù hợp với tâm sinh lý nhận thức em, việc lựa chọn tác phẩm gắn với phân môn dạy học cụ thể Ở lớp 1, truyện sử dụng phân môn Kể Chuyện Bởi vì, học sinh khối lớp hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết mức sơ giản Thông qua câu chuyện kể, bước đầu rút ý nghĩa truyện, đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ Ở lớp 2, truyện cổ tích giới thiệu phân bố tập trung phân môn Tập đọc, Kể chuyện Chính tả Ở lớp 3, truyện cổ tích đưa vào dạy ba phân mơn Tập đọc, Kể chuyện Chính tả Nội dung truyện sâu sắc mang tính giáo dục, nhận thức cao em Ở lớp 4, 5, số lượng truyện đưa vào nhiều Điều cho thấy tầm quan trọng giá trị truyện cổ tích 31 Trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học, truyện cổ tích sử dụng chủ yếu hai phân môn Tập đọc Kể chuyện Phân môn Tập đọc không giúp học sinh rèn luyện kĩ năng, đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm mà giữ vai trò quan trọng đưa đến cho học sinh văn truyện thành hệ thống từ lớp đến lớp Truyện cổ tích sử dụng chủ yếu vào phân môn Tập đọc (trừ lớp 1) Với việc tiếp cận toàn văn đoạn trích truyện đọc, học sinh có điều kiện hiểu rõ giới cổ tích huyền diệu Trong tiết tập đọc, việc rèn kĩ đọc, em tìm hiểu nội dung câu chuyện, đánh giá hành động nhân vật, hành động có đúng, sai? Và sao? Qua câu chuyện, tác giả muốn gứi gắm đến thơng điệp gì? … Từ học sinh tự tìm nội dung Ý nghĩa câu chuyện em nêu sau đọc nội dung giáo dục em Cùng với phân môn Tập đọc, Kể chuyện phân môn thiếu nhà trường Tiểu học Bởi lứa tuổi học sinh Tiểu học lứa tuổi hồn nhiên, ngây thơ hiếu động Các em ngồi hàng nghe thuyết giảng học đạo đức hay lí luận nhân cách Trong phân môn Kể chuyện, em giáo dục kiến thức, đạo đức phát triển nhân cách Chương trình phân mơn Kể chuyện Tiểu học xây dựng dạng sau: kể chuyện theo tranh, kể chuyện nghe đọc, kể chuyện chứng kiến tham gia Tuy nhiên, truyện cổ tích xây dựng phân môn Kể chuyện chủ yếu hai dạng kể chuyện theo tranh kể chuyện nghe đọc 32 Dạng kể chuyện theo tranh sử dụng tất lớp Với dạng kể này, học sinh không tiếp cận trực tiếp với văn kể chuyện mà thông qua hệ thống tranh in sẵn sách giáo khoa, em nghe lời giáo viên kể, sau tự kể lại tồn câu chuyện Ở dạng kể chuyện nghe đọc (chủ yếu xuất lớp 4, 5), học sinh kể lại câu chuyện mà nghe, đọc sách giáo khoa, báo chí, nghe qua truyền hình, … để kể lại Đặc biệt Nhà xuất Giáo dục phát hành Truyện đọc khối lớp để bổ trợ cho phân môn Kể chuyện Với chủ đề học sinh lại đọc câu chuyện khác nhau, có truyện cổ nước nước Khi học sinh kể chuyện dù theo lời mình, lời tác giả hay lời nhân vật, em hóa thân vào câu chuyện Đây hình thức dạy học giúp em khơng đứng ngồi nhận xét mà “sống” câu chuyện Một dạng phổ biến Đó dạng kể lại câu chuyện học sau Tập đọc Loại truyện chủ yếu thực lớp lớp Nhờ đọc nhiều lần tìm hiểu kĩ câu chuyện, em kể lại câu chuyện cách dễ dàng dựa trí tưởng tượng Trong phân mơn Tập làm văn, truyện cổ tích góp phần khơng nhỏ vào dạng văn kể chuyện văn miêu tả Truyện cổ hình thành cho học sinh kỹ xây dựng cốt truyện, xây dựng đoạn văn, luyện tập phát triển câu chuyện hay tả ngoại hình, tả hành động Với phân mơn em không dừng lại đọc văn hay kể lại chuyện, em tự sáng tạo câu chuyện dựa hiểu biết Tiếp cận với truyện cổ tích sách Tiếng Việt, tơi nhận thấy hệ thống tác phẩm truyện cổ tích chương trình Tiểu học với chủ đề, 33 đề tài đa dạng, nội dung phong phú với nhân vật, màu sắc, dáng vẻ bút pháp khác chúng nhìn chung hướng xoay quanh đạo đức cho em: lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu thương người, tình cảm mẹ con, anh em bạn bè, ý thức tập thể, học tập lao động rèn luyện đức tính thật thà, dũng cảm, yêu điều thiện, ghét điều ác Mười tám câu chuyện cổ mười tám góc nhìn đời với âm trẻo phẩm chất tình người Với rung động chân thành từ trái tim, trẻ hình thành biểu tượng nghĩa lẫn mặt trái nhân cách…Bên cạnh học đạo đức khả tưởng tượng em “ảo giác êm đẹp” đầy quyến rũ từ trang cổ tích Tuy nhiên khối lớp 1,2,3 đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, tư thấp, chủ yếu dựa vào môi trường xung quanh nên người ta thường đưa vào chương trình câu chuyện cổ tích có nội dung tương đối đơn giản, dễ hiểu gắn liền với chủ đề chủ điểm học Những truyện sâu sắc, thơng qua hoạt động đọc kể lại trình dạy học dẫn dắt học sinh nhận thức nội dung câu chuyện hướng tới mục đích giáo dục nhận thức giáo dục đạo đức cho em Về mặt nghệ thuật, nhận thấy chủ yếu nghệ thuật nhân hóa – so sánh – hư cấu thủ pháp sáng tạo hệ thống truyện cổ tích đồng thoại, làm cho vừa giàu màu sắc cảm xúc vừa giàu tính ước mơ nên em tiếp nhận dễ dàng tự nhiên vào sống thân tạo nên sức mạnh nội tâm độc đáo vốn đuợc tình u trí tưởng tượng cộng hưởng mà thành Nghệ thuật quan sát miêu tả cổ tích làm nên giàu có nhận thức tâm hồn trẻ thơ Lời văn giản dị, mộc mạc, sáng, giàu hình 34 tượng, giàu cảm xúc,kết cấu câu chuyện mạch lạc dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý nhận thức học sinh Tiểu học 35 2.2 Các biện pháp phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho học sinh Tiểu học Bản thân người giáo viên phải phải đánh giá cao vai trò tiết kể chuyện chương trình có có đầu tư mức cho phân môn Một nguyên nhân dẫn đến việc em hứng thú nghe truyện cổ tích số giáo viên chưa sử dụng mục đích kể chuyện ( vào kết khảo sát thực tế giảng dạy số trường) tiết kể chuyện thường dạy qua loa đại khái sử dụng vào mục đích khác ơn tập số môn học cho quan trọng học giải toán em tự học… thực tế qua kháo sát em Bùi Khắc Định cho : “Ở lớp đọc cho nghe có lần bảo nhà tự đọc lại, nhiều chuyện em đọc mà chưa hiểu nội dung cả” Trong trình giảng dạy giáo viên phải tạo tâm tiếp nhận cho cho học sinh tức phải tạo khơng khí lớp học thật phù hợp với nội dung truyện kể đồng thời phải giúp học sinh tiếp nhận nội dung truyện tác động truyện cách tự nhiên tránh tượng gò ép Một nguyên nhân đưa đến thành cơng tiết kể chuyện giọng đọc giọng kể giáo viên giọng đọc giọng kể phải thường xuyên luyện tập Trong trình tiết học lệnh giáo viên đưa phải mềm hoá Sử dụng hợp lí kênh hình: Nếu kênh hình sử dụng cách hợp lí hỗ trợ tích cực cho hứng thú học, đọc truyện cổ tích cho học sinh Đồng thời giúp hạn chế tình trạng mỏi mắt trẻ Tuy nhiên lạm dụng kênh hình vơ tình làm giảm khả tưởng tượng trẻ hay nói cách khác hình ảnh có truyện khn mẫu Ví dụ hình ảnh cô Tấm xinh đẹp, hiền diệu mãi 36 cô gái mặc áo tứ thân, đội nón quai thao, mặt hoa da phấn bìa minh hoạ truyện Tấm Cám vơ hình chung em đóng khung Tấm gái vùng quan họ Bắc Ninh Mặc khác đọc truyện tồn hình ảnh rối rắm, chất lượng in kém, câu từ sử dụng đơn điệu, bừa bãi, cộc lốc lâu dần hình thành em thói quen xấu giao tiếp trình viết văn Chính q trình giảng dạy giáo viên phải linh hoạt sử dụng kênh hình cho kênh hình vừa mang tính chất hỗ trợ vừa chất xúc tác giúp học sinh hứng thú với học Điều đáng mừng thị trường sách cho thiếu nhi quan tâm mức, nhiều đầu sách thiết kế với mẫu mã đẹp, chất lượng giấy tốt, nội dung hay thu hút nhiều độc giả Đa dạng hoá hoạt động học tập, tổ chức hoạt động ngoại khố liên quan đến truyện cổ tích : + Tổ chức thi sáng tác kết khác cho truyện cổ tích + Tổ chức thi vẽ tranh cho truyện cổ tích + Thi thể truyện cổ tích cách đóng vai,diễn kịch + Tổ chức thi sáng tác truyện cổ tích đại + Tổ chức cho học sinh xem phim cổ tích… Tơi nghĩ qua thi ta thấy hàng trăm hình ảnh Tấm, chàng Thạch Sanh khác Cũng nhiều kết truyện bất ngờ thú vị mà với người lớn khó mà nghĩ Giáo viên nên mạnh dạn đưa vào giới thiệu cho học sinh tác phẩm lứa tuổi Tiểu học lứa tuổi ưa thích mà thực tế 37 truyện sách giáo khoa vừa mua em đọc chí nhiều em thuộc truyện Tất nhiên đưa vào giảng dạy tác phẩm cần có quản lí cấp Giáo viên nên có khảo sát mức độ hứng thú em truyện cổ tích Từ đó, có thay đổi, điều chỉnh phù hợp với nhu cầu học sinh Dưới dây số mẫu khảo sát : * Hình thức khảo sát: a Phiếu khảo sát: Phiếu khảo sát: ( mẫu 1) Em có thích truyện cổ tích khơng? Họ tên Khơng thích Lớp Rất thích thích Khảo sát: ( mẫu 2) Em thích truyện cổ tích Việt Nam hay Họ tên Lớp nước ngoài? Việt Nam Nước b Phỏng vấn trực tiếp Tiến hành vấn học sinh nội dung sau: Câu hỏi 1: Em thích đọc loại hình truyện cổ tích nào?( Truyện kênh chữ hay vừa kênh hình vừa kênh chữ.) Vì sao? Câu hỏi : Em có thích tiết học kể chuyện khơng ? Vì ? 38 Câu hỏi 3: Em có nhận xét kết thúc câu chuyện Tấm Cám? Tiểu kết chương Với vị trí vai trò truyện cổ tích nêu Cổ tích thể loại văn học có khả thực hiên tốt hai phương diện giáo dục giải trí Nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, phù hợp với nhận thức lứa tuổi thiếu nhi.Vì lứa tuổi thiếu nhi lứa tuổi mà em có nhiều ước mơ, nhiều hồi bão mong muốn khám phá, tìm tòi, hiểu biết giới xung quanh Bằng ngơn ngữ giàu hình tượng, giàu cảm xúc, nhân hóa, hư cấu, giọng văn sáng, dễ hiểu truyện cổ tích ngấm sâu vào giới cảm xúc trẻ thơ, nhen lên trái tim non trẻ em tình cảm sáng, nhân hậu, làm cho em biết tôn trọng, yêu thương, biết điều hay lẽ phải, biết tin yêu vào đời, khao khát khám phá hiểu biết, đưa ước mơ bay bổng, bay cao, bay xa… Bằng cách đó, truyện cổ tích chuyển trình giáo dục thành tự giáo dục Chỉ cần người lớn sưu tầm nhiều truyện cổ tích hay dành cho cho trẻ chút thời gian ta mang lại niềm vui lớn cho trẻ 39 PHẦN KẾT LUẬN 40 ... học sinh Tiểu học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vai trò truyện cổ tích học sinh Tiểu học (đề tài nghiên cứu) Thống kê truyện cổ tích chương trình Tiểu học, rút ý nghĩa, học giáo dục cho học. .. chương trình Tiểu học 2.2 Các biện pháp phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho học sinh Tiểu học Tiểu kết chương PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học loại hình... CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC HIỆN NAY VÀ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ ĐỌC TRUYỆN CỔ TÍCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Truyện cổ tích chương trình Tiểu học 2.1.1 Thống kê truyện cổ tích chương trình Tiểu học 2.1.2