1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÓNG VAI TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2

54 321 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Dạy Học Đóng Vai Trong Môn Đạo Đức Lớp 2
Chuyên ngành Đạo Đức
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 74,47 KB

Nội dung

tiểu luận, nghiên cứu khoa học về phương pháp dạy học đóng vai, đạo đức lớp 2 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, đất nước ta đang trong thời kì hội nhập và phát triển sự nghiệp “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá” đất nước. Điều đó đòi hỏi sự phát triển toàn diện của con người, đòi hỏi Giáo dục và Đào tạo phải đổi mới để đào tạo nên những con người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kĩ năng nghề nghiệp, năng động, sáng tạo. Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học sẽ tạo điều kiện để trẻ tiếp tục phát triển, có khả năng học tập suốt đời để trở thành những con người có trí tuệ, trở thành người có ích cho xã hội. Để đáp ứng được những yêu cầu đó thì ngay từ bậc Tiểu học các em đã được tiếp cận với các môn Toán học, Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội, Mĩ Thuật, Đạo đức và những hoạt động ngoài giờ lên lớp. Mỗi môn học đều có khả năng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức qua các môn học chưa thật sự có tính thống nhất nên đạt hiệu quả giáo dục còn hạn chế. Vì vậy, cần một môn học có chức năng chủ yếu là giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học một cách có hệ thống đó là môn Đạo đức. Môn Đạo đức góp phần lớn vào việc hình thành cơ sở ban đầu nhân cách trẻ nhỏ. Bác Hồ đã dạy: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên” Các nhà nghiên cứu còn cho rằng: Con người vốn sinh ra chưa có nhân cách, nhân cách là cấu tạo mới do từng người tự hình thành và phát triển trong quá trình giao tiếp và học tập. Lê nin đã từng nói: “Cùng với dòng sữa mẹ con người hấp thụ tâm lý đạo đức của xã hội mà nó là thành viên. Nhân cách của con người sinh thành và phát triển theo con đường từ bên ngoài vào nội tâm” Bởi vậy mà môn Đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. Ở lứa tuổi tiểu học, học sinh dễ cảm xúc và chưa biết kiềm chế, kiểm soát tình cảm của mình. Vì thế ta có thể nói rằng: Ở lứa tuổi này hoạt động ảnh hưởng chủ đạo đến các em là việc giảng dạy, giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội. Mục tiêu của môn Đạo đức ở tiểu học nói chung và ở lớp 3 nói riêng là giúp cho học sinh có những hiểu biết ban đầu, hình thành chuẩn mức đạo đức phù hợp với lứa tuổi và pháp luật. Đồng thời nắm được ý nghĩa của việc thực hiện những chuẩn mực hành vi đạo đức đó. Nó từng bước hình thành cho học sinh kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh, lựa chọn và thực hiện các chuẩn mực hành vi đạo đức trong những tình huống cụ thể của cuộc sống. Không những thế nó còn hình thành thái độ tự trọng tự tin, yêu thương quý trọng con người. Bên cạnh đó môn Đạo đức còn giúp cho học sinh tiểu học có cơ sở cần thiết để học môn Giáo dục công dân ở THCS. Để đạt được những mục tiêu giáo dục đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh, kích thích tính tò mò và tư duy sáng tạo, phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, thúc đẩy việc học và khả năng tự chiếm lĩnh kiến thức của học sinh. Và thực tế hiện nay đã đưa vào sử dụng khá nhiều phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, trình độ nhận thức của học sinh. Trong đó đóng vai là phương pháp là phương pháp được sử dụng nhiều trong các tiết học thực hành đặc biệt thu hút và lôi cuốn đông đảo học sinh tham gia bởi sự hấp dẫn của nó. Đóng vai có tác dụng rất thiết thực, làm cho không khí lớp học sôi nổi, hào hứng từ đó chất lượng dạy học được nâng cao. Tuy nhiên thực tế cho thấy các giáo viên không coi trọng tiết thực hành, có một số giáo viên dạy tiết 2 nhưng dạy qua loa, chiếu lệ mang hình thức đối phó với các cấp quản lí. Họ cho rằng tiết thực hành không quan trọng nên không đầu tư vào tiết dạy mà chỉ sử dụng một vài phương pháp dạy học truyền thống như nhận xét đánh giá hành vi đạo đức bằng hệ thống câu hỏi hoặc cho học sinh làm bài tập trên phiếu. Chính vì vậy, việc thiết kế bài dạy theo phương pháp dạy học đóng vai rất ít giáo viên sử dụng, đôi khi có một số giáo viên sử dụng phương pháp đóng vai nhưng chưa biết thiết kế bài dạy, chưa biết vận dụng hợp lí, linh hoạt, chưa đào sâu, chưa chuẩn bị kĩ. Điều này dẫn đến chất lượng , kết quả học tập chưa đạt hiệu quả. Tuy rằng cũng đã có những nghiên cứu về việc vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học Đạo đức ở tiểu học nhưng vẫn chưa được sâu sắc và chưa áp dụng được nhiều vào thực tế. Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của việc vận dụng phương pháp đóng vai trong môn Đạo đức đặc biệt ở học sinh lớp 3 khi các em đang dần hình thành đạo đức nhân cách em đã lựa chọn “Vận dụng phương pháp đóng vai trong môn Đạo Đức 3 ở trường Liên cấp Tây Hà Nội” là đề tài nghiên cứu của mình nhằm trau dồi kiến thức của bản thân, tìm ra phương pháp giúp học sinh trường Liên cấp Tây Hà Nội phát triển khả năng tư duy, suy luận, sáng tạo đồng thời làm nền tảng vững chắc cho việc học môn Giáo dục công dân ở các bậc cao hơn.…………………. 2. Mục đích nghiên cứu Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của học sinh trong môn Đạo đức lớp 5 này, tôi chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp đóng vai trong môn Đạo Đức 3 ở trường Liên cấp Tây Hà Nội” với những mục đích sau: Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc dạy học theo phương pháp đóng vai vào dạy học chương trình Đạo đứclớp 3 Thực trạng dạy học theo phương pháp đóng vai vào dạy học chương trình Đạo đức lớp 3 Xây dựng một số bài giảng sử dụng phương pháp đóng vai trong môn Đạo đức lớp 3 theo hướng phát triển năng lực học sinh. 3. Giả thuyết khoa học Hứng thú, mức độ quan tâm của học sinh lớp 3 của trường Liên cấp Tây hà Nội trong môn Đạo đức ở mức độ trung bình. Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới điều này, trong đó phương pháp dạy của giáo viên là một trong những nguyên nhân quan trọng. Nếu sử dụng tốt phương pháp dạy học đóng vai và tác động đến một vài nguyên nhân khác theo chiều hướng tích cực thì có thể sẽ nâng cao hứng thú học cho các em và nâng cao chất lượng được chất lượng dạy học môn Đạo đức 3. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích để tìm hiểu cơ sở lí luận của việc dạy học theo phương pháp đóng vai vào chương trình dạy học Đạo đức lớp 3 gồm : phân tích nội dung chương trình Đạo đức hiện hành; khái niệm về phương pháp dạy học và phương pháp dạy học đóng vai. Khảo sát thực trạng dạy học theo phương pháp đóng vai ở chương trình Đạo đức lớp 3 của trường Liên cấp Tây Hà Nội Đề xuất giải pháp nghiên cứu giúp vận dụng phương pháp dạy học đóng vai trong môn Đạo đức lớp 3 theo hướng phát triển năng lực học sinh. 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh Tiểu học Nghiên cứu các năng lực hình thành và phát triển khi học Đạo đức theo đặc điểm học sinh lớp 3 Nghiên cứu về các phương pháp dạy học và phương pháp dạy học đóng vai Nghiên cứu nội dung vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn Đạo đức lớp 3 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Giới hạn đối tượng: phương pháp bản đồ tư duy vào dạy học thiên nhiên Việt Nam trong chương trình đại lý lớp 5 ở trường TH Đại Yên Thời gian: Năm học 2020 – 2021 Giới hạn khách thể: Gồm 120 Học sinh lớp 3 và 6 giáo viên . 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Mô tả phương pháp quan sát Mục đích quan sát: Tôi tiến hành phương pháp quan sát với mục đích tìm hiểu hứng thú học tập của học sinh với phân môn Đạo đức khi vận dụng phương pháp đóng vai. Từ đó, rút ra được những kết luận cần chú ý khi dạy học môn Đạo đức bằng phương pháp này, cũng như việc tạo cho các em học sinh sự tò mò, yêu thích cho môn học. Tôi quan sát tại lớp 3S1 trường Liên cấp Tây Hà Nội, người đi quan sát ở đây là tôi và đối tượng tôi quan sát chính là học sinh và giáo viên lớp 3S1. Cách tiến hành: Tôi quan sát trong vòng 1 tháng với những nội dung sau đây: Đối với giáo viên, tôi quan sát các hình thức tổ chức các hoạt động học tập trong giờ học môn Đạo đức; cách giáo viên đã tổ chức các hoạt động thông qua phương pháp dạy học Đóng vai, hệ thống các câu hỏi những câu hỏi như thế nào để gợi mở, đưa học sinh vào thế chủ động tìm hiểu cách viết tập làm văn trước và sau bài học trong phiếu bài tập và dùng chính nó để tương tác với học sinh. Đối với học sinh, tôi quan sát học sinh trong giờ học môn Đạo đức khi được đóng vai như sau: Học sinh có hứng thú với phương pháp dạy học đóng vai? Học sinh có thái độ như thế nào khi học bằng phương pháp dạy học đóng vai; học sinh tiếp thu được những gì khi học xong; cách học sinh chuẩn bị bài cho tiết học sau; mức độ tương tác với giáo viên có hiệu quả không? Kết quả: Qua quá trình quan sát, tôi thu được kết quả là giáo viên học sinh có sự tập trung, hứng thú hơn trong quá trình học môn Đạo đức so với những hoạt động cũ trước kia như chơi trò chơi, thi đua, xem tranh, xem video,…việc vận dụng phương pháp đóng vai gây tò mò và thích thú đối với học sinh. 7.2 Mô tả phương pháp điều tra Mục đích điều tra: Tôi tiến hành phương pháp điều tra với mục đích tìm hiểu xem học sinh có suy nghĩ gì về phương pháp dạy học đóng vai, có hứng thú với môn Đạo đức hay không; học sinh thích được học, làm gì trong quá trình đóng vai. Học sinh có cảm thấy thích thú với những hoạt động mà giáo viên đưa ra không để từ đó thấy được sự hiệu quả của các phương pháp, hình thức tổ chức của giáo viên nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh. Cách tiến hành :Tôi tiến hành điều tra tại lớp 3S1 trường Tây Hà Nội trong giờ Sinh hoạt lớp. Tôi tiến hành điều tra bằng những câu hỏi lựa chọn và tự do đan xen. Tôi có những câu hỏi lựa chọn như: Con thấy việc sử dụng hình thức đóng vai giúp ích gì cho con? Con có cảm thấy hứng thú khi được tham gia các hoạt động trong giờ Đạo đức với hình thức đóng vai? Con thấy kiến thức mình tự tìm hiểu trong khi đóng vai có thể nhớ lâu hơn không? Con gặp khó khăn gì khi đóng vai trong môn Đạo đức? Tôi có những câu hỏi tự do như: Con cảm thấy môn Đạo đức khi kết hợp cùng phương pháp đóng vai như thế nào?... Kết quả: tôi thấy học sinh rất thích hưởng ứng phương pháp này và khiến các em được định hướng rõ ràng khi học phân môn Đạo đức. 8. Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu 8.1. Ý nghĩa lí luận: đề tài hệ thống hóa cơ sở lí luận, cơ sở thực tiến về phương pháp dạy học và phương pháp dạy học đóng vai. 8.2. Ý nghĩa thực tiễn: đề tài góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong môn Đạo đức lớp 3. Có thể vận dụng, thiết kế các bài dạy theo hướng phát triển năng lực học sinh vận dụng phương pháp đóng vai trong môn Đạo đức lớp 3 để đạt được các mục tiêu trong dạy học. 9. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu Mở đầu Phần nội dung: gồm 3 chương Chương 1: Những vấn đề liên quan đến đề tài Chương 2: Thực trạng và vận dụng phương pháp đóng vai trong môn Đạo đức lớp 3 Chương 3: Thiết kế bài giảng vận dụng phương pháp đóng vai trong môn Đạo đức lớp 3 theo hướng phát triển năng lực học sinh Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số phương pháp dạy học Tiểu học 1.1.1 Phương pháp phương pháp dạy học 1.1.2 Một số phương pháp dạy học Tiểu học 1.2 Phương pháp đóng vai 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 10 1.2.3 Ý nghĩa 11 1.2.4 Cách thực phương pháp 11 1.2.5 Ưu điểm, nhược điểm 13 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐĨNG VAI 14 TRONG MƠN ĐẠO ĐỨC LỚP 2.1 Thực trạng vận dụng phương pháp đóng vai mơn Đạo đức lớp 2.2 Đặc điểm mơn Đạo đức lớp 2.3 C¸ch thøc tiến hành cho học sinh đóng vai hoạt động học tập tiết Đạo đức lp 2.4 Một sè lu ý sư dơng phương pháp ®ãng vai tiết Đạo đức lp 2.5 Thit k số dạy sử dụng phương pháp đóng vai PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 15 19 21 22 28 30 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài dân tộc dạy: "Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó." Đối với ngành giáo dục người dặn: "Dạy học, phải trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng." Trong công đổi yếu tố người đặc biệt coi trọng, tiềm trí tuệ với sức mạnh tinh thần đạo đức người đề cao phát huy mạnh mẽ lĩnh vực xã hội Việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh yêu cầu thường xuyên công tác giáo dục, đồng thời đòi hỏi cấp thiết nâng cao chất lượng giáo dục Bậc tiểu học bậc giáo dục phổ thông Bất kỳ người công dân công tác, lao động lĩnh vực xã hội phải trải qua nhà trường tiểu học Lý luận thực tiễn khẳng định rằng, dấu ấn trường tiểu học có ảnh hưởng sâu sắc đến đời học sinh Chính việc giáo dục đạo đức, phải coi trọng tiến hành từ bậc tiểu học Và môn đạo đức mơn học bắt buộc, mơn học trang bị cho học sinh chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh cách sống có lý tượng Từ em biết cách vận dụng hành vi, chuẩn mực đạo đức vào sống Mục tiêu mơn Đạo đức tiểu học nói chung lớp nói riêng giúp cho học sinh có hiểu biết ban đầu, hình thành chuẩn mức đạo đức phù hợp với lứa tuổi pháp luật Đồng thời nắm ý nghĩa việc thực chuẩn mực hành vi đạo đức Nó bước hình thành cho học sinh kỹ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh, lựa chọn thực chuẩn mực hành vi đạo đức tình cụ thể sống Khơng cịn hình thành thái độ tự trọng tự tin, yêu thương q trọng người Bên cạnh mơn Đạo đức cịn giúp cho học sinh tiểu học có sở cần thiết để học môn Giáo dục công dân THCS Từ thực tế mơn Đạo đức có vị trí vai trị vơ quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Tuy nhiên, muốn cho tri thức đạo đức củng cố, khắc sâu trở thành thói quen đạo đức cần phải cho học sinh thực hành, luyện tập thường xuyên, liên tục, có hệ thống việc sử dụng hình thức, phương pháp dạy học sinh động, linh hoạt Trong đóng vai phương pháp phương pháp sử dụng nhiều tiết học thực hành đặc biệt thu hút lôi đông đảo học sinh tham gia hấp dẫn Đóng vai có tác dụng thiết thực, làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, hào hứng từ chất lượng dạy học nâng cao Tuy nhiên, thực tế cho thấy giáo viên không coi trọng tiết thực hành, hầu hết giáo viên dạy tiết 1, không dạy tiết mà sử dụng tiết để dạy môn học nh Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên - xà hội Có số d¹y tiÕt 2, nhng d¹y qua loa, chiÕu lƯ mang hình thức đối phó với việc kiểm tra cấp quản lý Họ cho tiết thực hành không quan trọng, nên không đầu t vào tiết dạy mà sử dụng vài hình thức, vài phơng pháp dạy học truyền thống nh nhận xét đánh giá hành vi đạo đức hệ thống câu hỏi, cho học sinh làm tập phiếu Việc thiết kế dạy theo phơng pháp đóng vai giáo viên sử dụng, có số giáo viên sử dụng phơng pháp đóng vai nhng cha biết thiết kế dạy, cha biết vận dụng hợp lý, linh hoạt, cha đào sâu, cha chuẩn bị kỹ lỡng Điều dẫn đến chất lợng, kết học tập của8 học sinh không đạt đợc nh mong muốn Trớc thực tế nh vậy, ngời cần phải có thái độ trách nhiệm nh để nâng cao chất l- ợng dạy học môn Đạo đức tiểu học Phơng pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học đà đợc nhiều ngời nghiên cứu Nhng em nhận thấy việc sử dụng phơng pháp đóng vai vào dạy Đạo đức tiểu học cần thiết quan trọng c bit hc sinh lớp em dần hình thành đạo đức nhân cách việc sử dụng phương pháp dạy học đóng vai lại cần thiết Là giáo viên tiểu học tương lai, ý thức rõ vai trò thân cô giáo người ảnh hưởng đến trình hình thành nhnâ cách đạo đức cho em qua trình dạy học, qua phương pháp dạy học Chính vậy, em lựa chọn “Vận dụng phương pháp đóng vai mơn Đạo Đức 3” đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài: “Vận dụng phương pháp đóng vai môn Đạo Đức 3” mong đem tới nhìn tồn diện, sâu sắc phương pháp đóng vai 10 31 32 Dành cho địa phương 33 34 Dành cho địa phương 35 Thực hành kĩ cuối học kỡ II v cui nm 2.3 Cách thức tiến hành cho học sinh đóng vai hoạt động học tập tiết Đạo đức lp Sử dụng phơng pháp đóng vai dạy học Đạo đức lp không ý nhấn mạnh đến vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh mà phải nhấn manh đến vai trò tổ chức, hớng dẫn giáo viên Đối với học sinh đối tợng lứa tuổi tiểu học, vai trò giáo viên lại đặc biệt cần thiết quan trọng Để vận dụng phơng pháp đóng vai cách có hiệu dễ dàng, em đề xuất cách thức tiến hành cho học sinh đóng vai hoạt động học tập tiết Đạo đức theo bớc sau: Bớc 1: Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai Đây bớc đầu tiên, quan trọng sử dụng phơng pháp đóng vai Có thể xem bíc giao nhiƯm vơ häc tËp cho häc sinh NhiƯm vụ học tập 40 đóng vai thể cách ứng xử yêu cầu học sinh tình đạo đức giả định mà giáo viên đa Tình đạo đức phù hợp với chủ đề, vơí chuẩn mực hành vi đạo đức học sinh cần chiếm lĩnh Hoặc nhiệm vụ yêu cầu học sinh xây dựng tình đạo đức, đặt lời thoại tình đóng vai thể cách ứng xử tình huống giáo viên cần nêu yêu cầu xây dựng tình để ®ãng vai víi chđ ®Ị thĨ nµo ®ã học đạo đức Nghĩa giáo viên đa chủ đề học sinh xây dựng tình Ví dụ: Bài (Đạo đức lớp 3) "Gi li ha", giáo viên nêu yêu cầu: "HÃy đặt lời thoại đóng vai cách ứng xử tình sau: “ Hằng cho Lan mượn sách yêu thích Lan hứa giữ cẩn thận, khơng làm rách Trong lúc chơi đùa em Lan không may làm rỏch sỏch Nu em l Lan em làm ?" Bớc 2: Học sinh thảo luận nhóm, hoàn chỉnh "kịch bản" phân công đóng vai Đây bớc học sinh làm việc theo nhóm Sau có nhiệm vụ học tập, nhóm thảo luận, hoàn chỉnh "kịch bản" phân công đóng vai Thảo luận nhóm, hoàn chỉnh "kịch bản" đơn giản công việc nh: Hoặc đọc thuộc lời thoại phân công vai diễn (nếu tình cần đóng vai đà đợc giáo viên dàn dựng); liệt kê cách ứng xử, đặt lời thoại cho cách ứng xử phân công vai diễn (nếu tình cần đóng vai cha đợc dàn dựng); xây dựng tình theo chủ đề, liệt kê cách ứng xử, đặt lời thoại cho cách ứng xử phân công vai diễn (nếu tình cha đợc xây dựng) Bớc 3: Các nhóm lên đóng vai Đây bớc diễn 41 xuất, bớc biểu diễn c¸c vai diƠn thĨ hiƯn c¸c c¸ch øng xư tình Đây bớc trọng tâm, bớc sử dụng phơng pháp đóng vai bớc này, học sinh thể vai diễn, thể cách ứng xử tình Bằng hành động, cử chỉ, nói năng, khả diễn xuất truyền cảm, em đợc luyện tập, thực hành trực tiếp đợc theo dõi trực tiếp thao tác hành vi đạo đức Qua có tác dụng củng cố, khắc sâu tri thức đạo đức mà em đà đợc học Một điều quan trọng bớc này, em đợc hành động, đợc luyện tập, thực hành thao tác hành vi, từ dần trở thành kỹ năng, kỹ xảo thói quen đạo đức tốt Mặt khác, cách ứng xử, hành vi đạo đức xấu đợc loại bỏ Bớc 4: Lớp nhận xét, đánh giá, bổ sung Đây bớc quan trọng, bớc này, em đợc nhận xét, đánh giá cách ứng xử vai diễn tình phù hợp hay cha phù hợp? Và lại phù hợp ? Cha phù hợp chỗ ? Một điều quan trọng bớc học sinh đợc nhận xét, đánh giá nói lên cảm xúc thực đúng, hay cách ứng xử nh cảm xúc nhận đợc cách ứng xử sai, không hay tình Mặt khác, bớc để học sinh nhận xét, đánh giá bổ sung cho cách diễn xuất rút kinh nghiệm từ lần diễn xuất trớc, phát huy u điểm, hạn chế nhợc điểm bạn trình thực đóng vai Bớc 5: Giáo viên chốt lại cách ứng xử cần thiết tình Đây bớc tổng kết kết luận cuối giáo viên với mục đích chốt lại cách ứng xử nhất, hay 42 tình Nh vậy, để vận dụng thành công phơng pháp đóng vai dạy học môn Đạo đức, cần theo quy trình bớc nh Tuy nhiên, tuỳ đối tợng học sinh nh khả tổ chức, hớng dẫn, điều khiển giáo viên trình vận dụng, giáo viên linh hoạt biến đổi nhằm làm cho học sinh động, liền mạch tạo hứng thú cho học sinh 2.4 Mét sè lu ý sư dơng phương phỏp đóng vai tiết Đạo đức lp Khi sử dụng phơng pháp đóng vai vào tit Đạo đức lp 3, cần lu ý điều sau : * Tình phải cụ thể, phù hợp với chủ đề học Các tình đa không khó không dễ học sinh Đặc biệt tình phải phù hợp với chủ đề, nội dung học gần gũi sống em * Ngời đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để không lạc đề * Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia tình cần cho nhiều lợt học sinh nhóm khác lên đóng vai để nhiều học sinh đợc tập dợt thao tác ứng xử, để lớp so sánh, nhận xét cách ứng xử khác tình huống, từ rút cách ứng xử * Đối với lớp lớn, giáo viên cần đa chủ đề đóng vai tình học sinh xây dựng * Để đảm bảo đủ thời gian cho tiết dạy, từ cuối tiết 1, giáo viên cho học sinh "kịch bản" tình huống, để em đọc thuộc lời thoại để sang tiết 2, em thực đóng vai tốt * Trớc học sinh đóng vai, giáo viên gơi ý đặc điểm cuả vai (về ngoại hình, điệu bộ) để 43 học sinh dễ thực Khi học sinh đóng vai, yêu cầu lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá cách ứng xử vai diễn có phù hợp với chuẩn mực đạo đức đà học hay không phù hợp cha phù hợp điểm 2.5 Thit k mt s bi dạy sử dụng phương pháp đóng vai 2.5.1 Bµi 1: Tên dạy: Giúp đỡ phụ nữ, cụ già, em nhỏ (Đạo đức lớp -Bài 13) I/ Chuẩn bị : Mét sè ®å dïng phơc vơ cho ®ãng vai II/ Lên lớp Kiểm tra cũ: - Vì phải giúp đỡ phụ nữ, cụ già, em nhỏ ? - Chúng ta làm đợc việc để giúp đỡ phụ nữ, cụ già em nhỏ ? - Em đà biết giúp đỡ phụ nữ, cụ giµ, em nhá cha ? H·y kĨ mét vµi vÝ dụ ? Luyện tập mẫu hành vi * Hoạt ®éng 1: H·y ®ãng vai thĨ hiƯn c¸c c¸ch øng xử tình sau: - Tình 1: Đang vội bạn đá bóng, Dũng trông thấy em bé bị lạc đờng đứng khóc bên lề đờng Theo em, Dũng bạn làm ? Dàn dựng: - 3,4 học sinh sắm vai Dũng, Hoàng, Hng, Tuấn - Một học sinh vai em bé gái Dũng bạn đá bóng Dũng : Hôm bọn phải cố gắng, định phải thắng đội bên Hoàng: Phải cố44gắng để trả nợ thua hôm trớc Bỗng em bé gái đứng bên lề đờng, em bé khóc Dũng: Các cậu xem kìa, bên đờng có em bé khóc Không biết có chuyện không may xảy em hay không ? Tuấn (thể cách ứng xử 1): Thôi kệ, bọn nhanh kẻo muộn Đội bên lại tởng bọn bỏ Hoàng (thể cách ứng xử 2): Mình đá bóng Em bé có ngời khác trông thấy họ đa em nhà Dũng (thể cách ứng xử 3): Không đợc, phải hỏi em bé có chuyện xảy không Các bạn trớc, đến Dũng (đến bên em bé nhẹ nhàng): Này em, em lại đứng mà khóc ? Thế bố mẹ em đâu ? Em bé: Em bị lạc đờng hu hu Dũng: Em ngoan nín anh đa tận nhà Em bÐ rÊt vui mõng nÝn khãc vµ cïng Dịng vỊ nhà * Cách tiến hành: Bớc 1: Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai Bớc 2: Học sinh thảo luận nhóm: + Đọc thuộc lời thoại + Phân công vai diễn Bớc 3: Các nhóm lên đóng vai Bớc 4: Lớp nhận xét, đánh giá, bổ sung Bớc 5: Giáo viên chốt lại cách ứng xử nhất, phù hợp * Hoạt động 2: Học45 sinh đặt lời thoại cho tình đóng vai thể cách ứng xử tình - Tình 2: Trên đờng học Lan, Hồng, Hạnh gặp cụ già lng còng, mắt kém, tay xách túi đầy hao Bỗng túi bị đứt, hoa rơi lăn lóc đờng Cụ già lúng túng, run rẩy, khó nhọc cúi xuống nhặt hoa bị rơi Theo em Lan, Hồng, Hạnh có cách ứng xử nh ? - Tình 3: Đang chơi bạn, Nam trông thấy phụ nữ bụng mang bầu, tay xách nhiều túi, nặng nhọc đến bên bạn hỏi đờng Lúc đó, Nam bạn làm ? * Cách tiến hành: Bớc 1: Giáo viên nêu yêu cầu đặt lời thoại đóng vai cách ứng xử Bớc 2: Học sinh thảo luận nhóm: + Liệt kê cách ứng xử + Viết lời thoại cho cách ứng xử tình + Đọc thuộc lời thoại + Phân công vai diễn Bớc 3: Các nhóm lên đóng vai Bớc 4: Lớp nhận xét, đánh giá, bổ sung Bớc 5: Giáo viên chốt lại cách ứng xử nhất, phù hợp *Hoạt động 3: Mỗi nhóm hÃy xây dựng tình đóng vai thể cách ứng xử có tình với chủ đề "giúp đỡ phụ nữ, cụ già, em nhỏ" * Cách tiến hành: Bớc 1: Giáo viên 46 nêu yêu cầu cho nhóm Bớc 2: Học sinh thảo luận nhóm: + Xây dựng tình + Liệt kê cách ứng xử + Viết lời thoại cho cách ứng xử tình + Đọc thuộc lời thoại + Phân công vai diễn Bớc 3: Các nhóm lên đóng vai Bớc 4: Lớp nhận xét, đánh giá, bổ sung Bớc 5: Giáo viên chốt lại cách ứng xử nhất, phù hợp Hớng dẫn thực hành Thực nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực học 2.5.2 Bài 2: Tên dạy: Giúp đỡ ngời tàn tật (Đạo đức lớp - Bài 14) I/ Chuẩn bị : Mét sè dơng phơc vơ ®ãng vai II/ Lên lớp Kiểm tra cũ: - Đối với ngời tàn tật, cần phải làm ? - Vì phải giúp đỡ ngời tàn tật ? - Em đà làm đợc việc để giúp ®ì ngêi tµn tËt Lun tËp mÉu hµnh vi * Hoạt động 1: HÃy đóng vai thể cách ứng xử tình sau: - Tình 1: Linh, Tùng, Hoài, An học Trên đờng, bạn gặp47một ngời đàn ông bị chân, tay xách nhiều thứ khó nhọc chống gậy phía đầu làng Trông thấy bạn, mừng rỡ đứng lại để hỏi thăm đờng Theo em bạn ứng xử nh ? Dàn dựng: - 3-4 học sinh sắm vai bạn nhỏ học - bạn sắm vai ngời đàn ông Buổi tra, Linh bạn Tùng, Hoài, An vội từ trờng nhà để tránh nắng gay gắt mùa hè, từ xa bạn trông thấy ngời đàn ông khoảng 35 tuổi khó nhọc chống nạng phía đầu làng tay xách nhiều thứ Trông thấy bạn mừng rỡ quay lại: Chào cháu, cháu học ? Các bạn: Chúng cháu chào Ngời đàn ông: Các cháu làm ơn cho hỏi thăm chút đờng xóm Đò theo hớng phải không ? (đờng xóm Đò qua xóm nhà bạn) Hoài (thể cách ứng xử 1): Không trả lời câu hỏi ngời đàn ông mà trỏ, thầm với An chân bị ngời đàn ông, hai bạn cời khúc khích Tùng (thể cách ứng xử 2): Xóm Đò xóm đâu, chúng cháu An (thể cách ứng xử 3): Chú hỏi ngời khác, chúng cháu véi vỊ Linh (thĨ hiƯn c¸ch øng xư 4): C¸c bạn nh không tốt Nói Linh quay sang ngời đàn ông nhẹ nhàng: Đúng ạ, đờng xóm Đò theo hớng này, cháu giúp xách đồ 48 đờng cho đến nơi Nói Linh cúi xuống xách túi đồ cho Ngời đàn ông cảm ơn Linh bạn hớng xóm Đò * Cách tiến hành: Bớc 1: Giáo viên nêu tình yêu cầu đóng vai thể cách ứng xử tình Bớc 2: Học sinh thảo luận nhóm: + Đọc thuộc lời thoại, phân công vai diễn Bớc 3: Các nhóm lên đóng vai Bớc 4: Lớp nhận xét, đánh giá, bổ sung Bớc 5: Giáo viên chốt lại cách ứng xử nhất, phù hợp * Hoạt động 2: HÃy đặt lời thoại cho cách ứng xử đóng vai thể cách øng xư t×nh hng sau: T×nh hng 2: Thu, Uyên bạn gái chơi nhảy giây trông thấy có bạn nam lớp trêu chọc bạn gái lng bị gù gần Theo em Thu, Uyên bạn gái có cách ứng xử nh nào? * Cách tiến hành: Bớc 1: Giáo viên nêu tình huống, yêu cầu đóng vai cách ứng xử tình Bớc 2: Học sinh thảo luận nhóm: + Đặt lời thoại cho cách ứng xử tình + Đọc thuộc lời thoại + Phân công vai diễn Bớc 3: Các nhóm lên đóng vai Bớc 4: Lớp nhận xét, đánh giá, bổ sung Bớc 5: Giáo viên 49 chốt lại cách ứng xử nhất, phù hợp * Hoạt động3: HÃy xây dựng tình đóng vai thể cách ứng xử có tình với chủ đề "giúp đỡ ngời tàn tật " * Cách tiến hành: Bớc 1: Giáo viên nêu yêu cầu cho nhóm Bớc 2: Học sinh thảo luận nhóm: + Xây dựng tình + Liệt kê cách ứng xử + Viết lời thoại cho cách ứng xử tình + Đọc thuộc lời thoại + Phân công vai diễn Bớc 3: Các nhóm lên đóng vai Bớc 4: Lớp nhận xét, đánh giá, bổ sung Bớc 5: Giáo viên chốt lại cách ứng xử nhất, phù hợp 50 PHN KT LUN Giáo dục tiểu học sở ban đầu quan trọng, đặt mong cho phát triển toàn diện ngời, cho giáo dục phổ thông Là bậc học mà hoạt động học tập hoạt động chủ đạo học sinh Đây hoạt động mà nhờ em có đợc hệ thống kỹ năng, kỹ xảo bản, cần thiết, làm tiền đề cho phát triển kỹ sau Vì phơng pháp dạy học bậc tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt c bit môn Đạo đức có vị trí vô quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh, đồng thời cung cấp cho em tri thức ban đầu chuẩn mực đạo đức Tuy nhiên, muốn cho tri thức đạo đức đợc củng cố, khắc sâu trở thành thói quen đạo đức cần phải cho học sinh đợc thực hành, luyện tập cách thờng xuyên, liên tục, có hệ thống việc sử dụng hình thức, phơng pháp dạy học sinh động, linh hoạt Bi vy, đóng vai phơng pháp dạy học đợc sử dụng thực hành đặc biệt thu hút lôi đông đảo học sinh tham gia hấp dẫn Do đó, đóng vai có tác dụng thiết thực, làm cho không khí lớp học sôi nổi, hào hứng, lôi đợc ý tất học sinh vào học, từ chất lợng học đợc nâng cao Qua quỏ trỡnh nghiờn cu tiểu luận đưa đặc điểm, ưu điểm áp dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn Đạo 51 đức lớp Tuỳ thuộc vào nhu cầu điều kiện mà giáo viên áp vào vận dụng, tham khảo để đưa vào tiết học môn Đạo đức lớp phù hợp Tóm lại, nói “Vận dụng phương pháp đóng vai mơn Đạo Đức 3” trình bày tiểu luận tương đối đầy đủ chưa phải tất cả, cịn nhiều vấn đề, khía cạnh phương pháp dạy học nói chung phương pháp đóng vai nói riêng cách vận dung phương pháp vào môn Đạo đức lớp Song dung lượng tiểu luận có hạn định nên việc tìm hiểu vận dụng phương pháp đóng vai mơn Đạo đức lớp coi bước đầu để quan tâm vấn đề hồn thiện đầy đủ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD - ĐT PP DH Đạo đức (Giáo trình thức dùng cho trờng SP đào tạo Giáo viên tiểu học hệ CĐSP SP 12 + 2) Vụ GV NXB GD - 1997 Bộ GD-ĐT Đạo đức PPDH Đạo đức trờng tiểu học.Tài liệu BDTX chu kỳ 1992 - 1996 cho giáo viên tiểu học ) NXB.HN 1992 Bộ GD-ĐT: Đạo đức lớp - SGV Nguyễn Đình Dân Đổi PPDH Đạo đức GDCD NXB GD, 1998 Phạm Minh Hùng - Chu Thị Lục PPDH môn Đạo đức ë tiĨu häc (Tµi liƯu lu hµnh néi bé) Vinh - 1997 Phạm Minh Hùng - Thái Văn Thành GDH Tiểu học (Tài liệu dùng cho sinh viên ngành GDTH), Vinh - 2000 (Lu hµnh néi bé) Một số trang web: http://giaoan.com.vn/giao-an/mot-so-van-de-khi-van-dung- phuong-phap-dong-vai-vao-mon-dao-duc-lop-mot-6908/ 53 https://coggle.it/diagram/WLgwj5xA4gAB4DXC/t/ph %C6%B0%C6%A1ng-ph%C3%A1p-k%E1%BB%83-chuy%E1%BB %87n-v%C3%A0-%C4%91%C3%B3ng-vai https://vndoc.com/phan-phoi-chuong-trinh-mon-dao-duc-tieu- hoc/download 54 ... dạy học 1. 1.2 Một số phương pháp dạy học Tiểu học 1. 2 Phương pháp đóng vai 1. 2 .1 Khái niệm 1. 2.2 Đặc điểm 10 1. 2.3 Ý nghĩa 11 1. 2.4 Cách th? ??c phương pháp 11 1. 2.5 Ưu điểm, nhược điểm 13 CHƯƠNG... ơn th? ?ơng binh liệt sĩ 13 14 15 16 17 18 Th? ??c hành kĩ học kì I 19 Đồn kết với thiếu nhi Quốc tế 10 Tơn trọng khách nước ngồi 11 Tôn trọng đám tang 20 21 22 23 24 25 Th? ??c hành kĩ kì II 26 12 Tôn... 4 /12 33,3 Tổ chức trò chơi 4 /12 33,3 Sử dụng phơng pháp đóng vai 1/ 12 10 Th? ??o luận nhóm 4 /12 33,3 Điều tra 3 /12 25 Liªn hƯ cđa häc sinh 8 /12 66,6 Luyện tập 7 /12 58,4 Hoạt cảnh, kịch ngắn 2 /12 16 ,6

Ngày đăng: 21/08/2021, 16:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ GD - ĐT. PP DH Đạo đức. (Giáo trình chính thức dùng cho các trờng SP đào tạo Giáo viên tiểu học hệ CĐSP và SP 12 + 2). Vô GV. NXB GD - 1997 Khác
2. Bộ GD-ĐT. Đạo đức và PPDH Đạo đức ở trờng tiểu học.Tài liệu BDTX chu kỳ 1992 - 1996 cho giáo viên tiểu học ). NXB.HN. 1992 Khác
4. Nguyễn Đình Dân. Đổi mới PPDH Đạo đức và GDCD. NXB GD, 1998 Khác
5. Phạm Minh Hùng - Chu Thị Lục. PPDH môn Đạo đức ở tiểu học (Tài liệu lu hành nội bộ). Vinh - 1997 Khác
6. Phạm Minh Hùng - Thái Văn Thành. GDH Tiểu học (Tài liệu dùng cho sinh viên ngành GDTH), Vinh - 2000. (Lu hành nội bộ)Một số trang web Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w