1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI

57 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.2 Một số vấn đề chung về phương pháp dạy học tích cực

  • 2.2.1 Khái niệm

  • Nói đến phương pháp dạy học tích cực chính là nói đến cách dạy học mà ở đó, giáo viên là người đưa ra những gợi mở cho một vấn đề và cùng học sinh bàn luận, tìm ra mấu chốt vấn đề cũng như những vấn đề liên quan. Phương pháp này lấy sự chủ động tìm tòi, sáng tạo, tư duy của học sinh làm nền tảng, giáo viên chỉ là người dẫn dắt, gợi mở vấn đề

  • 2.2.2 Đặc điểm

    • * Dạy và học không qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.

    • * Dạy và học coi trọng rèn luyện phương pháp tự học.

  • 2.2.3 Một số phương pháp dạy học ở Tiểu học

  • 2.3 Những vấn đề chung về phương pháp đóng vai

  • 2.3.1 Khái niệm

  • 2.3.2 Đặc điểm

  • 2.3.3 Ý nghĩa

  • 2.3.5 Ưu điểm, nhược điểm

  • 2.1.1. Phát triển thể chất của học sinh lớp 3

    • 2.1.2. Phát triển tính cách trong tâm lý học sinh lớp 3

    • 2.1.3. Tính kỷ luật trong sự phát triển của học sinh lớp 3

    • Học sinh lớp 3 bắt đầu cảm nhận được động lực về các việc làm của người khác. Trẻ còn biết đưa ra đánh giá về bản thân khi so sánh với người khác. Sự cảm nhận này chính là bắt đầu của phát triển các giá trị đạo đức trong tâm lý trẻ 8 tuổi. Lúc này, trẻ đã có thể hiểu làm thế nào và tại sao hành động của mình lại ảnh hưởng tới người khác. Trẻ luôn muốn biết cái gì đúng và cái gì sai, và cũng dễ thông cảm với người khác. Kỷ luật trong giai đoạn phát triển tâm lý của học sinh lớp 3 là hướng tới dạy dỗ, không phải để kiểm soát. Vì thế kỷ luật thường gắn với việc thảo luận về điểm đúng và điểm chưa đạt trong các việc làm của trẻ.

    • 2.1.4. Phát triển tình cảm của học sinh lớp 3

    • Học sinh lớp 3 thông cảm và bao dung với mọi người xung quanh. Trẻ chơi thân và luôn thích giúp đỡ các bạn của mình. Trẻ cũng dễ cãi cọ và đánh nhau vì ai cũng có quan điểm, muốn mình là người đúng, nhưng không giận hay ghét nhau được lâu. Trong giai đoạn này, tính cách cá nhân hướng nội và hướng ngoại sẽ ảnh hưởng tới sở thích về hoạt động nhóm của trẻ. Một trẻ hướng nội có thể hài lòng với một vài hoạt động nhóm hạn chế sao cho cân bằng với thời gian chơi độc lập. Trẻ có thể thích đọc hoặc thích chơi một mình. Ngược lại, trẻ hướng ngoại sẽ không thích ngồi một mình lâu và hứng thú với các hoạt động nhóm như thể thao hoặc trò chơi.

    • Theo tâm lý trẻ 8 tuổi, việc học các kỹ năng được trẻ tập trung phần lớn thời gian biểu của mình. Trẻ rất tò mò và cảm thấy thú vị về các hiện tượng tự nhiên, khoa học, kỹ thuật. Những môn thể thao ngoài trời cũng được trẻ quan tâm như bơi lội, bóng đá, cầu lông, đạp xe,... Tất cả những hoạt động đó giúp các em khám phá được khả năng mới của chính mình.

    • Nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 3 sẽ góp phần giúp nguời giáo viên có thể lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm một cách phù hợp, tạo điều kiện giúp đỡ các em phát huy những khả năng tích cực trong công việc gia đình và các mối quan hệ xã hội.

      • Tổng số

  • I. Mục tiêu

    • 1. Kiến thức

    • 2. Hành vi

    • 3. Thái độ

  • II. Chuẩn bị

    • 1. Giáo viên:

    • 2. Học sinh

  • III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

    • Tình huống 2: Ngày mai, em của Nam sẽ kiểm tra Toán. Bố mẹ bảo Nam cùng giúp em ôn tập Toán . Nhưng cùng lúc ấy trên ti vi lại chiếu bộ phim mà Nam rất thích. Nam cần hành động như thế nào?

  • IV. Củng cố dặn dò

  • I. Mục tiêu:

    • 1. Kiến thức

    • 2. Hành vi

    • 3. Thái độ

  • II. Chuẩn bị

    • 1. Giáo viên:

    • 2. Học sinh:

  • III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

  • IV. Củng cố, dặn dò

Nội dung

BM.QLKHCN-01.08-2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG LIÊN CẤP TÂY HÀ NỘI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Bùi Thị Hồng Minh Liên SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Bích MÃ SINH VIÊN: 218202218 Hà Nội, 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .6 Giả thuyết khoa học .7 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối cứu tượng Giới hạn phạm cứu vi nghiên nghiên Phương pháp cứu nghiên Đóng góp tài .8 đề Cấu trúc đề tài cứu nghiên MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, đất nước ta thời kì hội nhập phát triển nghiệp “Cơng nghiệp hố, đại hố” đất nước Điều địi hỏi phát triển tồn diện người, đòi hỏi Giáo dục Đào tạo phải đổi để đào tạo nên người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kĩ nghề nghiệp, động, sáng tạo Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học tạo điều kiện để trẻ tiếp tục phát triển, có khả học tập suốt đời để trở thành người có trí tuệ, trở thành người có ích cho xã hội Để đáp ứng u cầu từ bậc Tiểu học em tiếp cận với mơn Tốn học, Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Mĩ Thuật, Đạo đức hoạt động lên lớp Mỗi mơn học có khả việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức qua môn học chưa thật có tính thống nên đạt hiệu giáo dục cịn hạn chế Vì vậy, cần mơn học có chức chủ yếu giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học cách có hệ thống- mơn Đạo đức Mơn Đạo đức góp phần lớn vào việc hình thành sở ban đầu nhân cách trẻ nhỏ Bác Hồ dạy: “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Các nhà nghiên cứu cho rằng: Con người vốn sinh chưa có nhân cách, nhân cách cấu tạo người tự hình thành phát triển trình giao tiếp học tập Lê- nin nói: “Cùng với dịng sữa mẹ người hấp thụ tâm lý đạo đức xã hội mà thành viên Nhân cách người sinh thành phát triển theo đường từ bên vào nội tâm” Bởi mà mơn Đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Ở lứa tuổi tiểu học, học sinh dễ cảm xúc chưa biết kiềm chế, kiểm sốt tình cảm Vì ta nói rằng: Ở lứa tuổi hoạt động ảnh hưởng chủ đạo đến em việc giảng dạy, giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Mục tiêu mơn Đạo đức tiểu học nói chung lớp nói riêng giúp cho học sinh có hiểu biết ban đầu, hình thành chuẩn mức đạo đức phù hợp với lứa tuổi pháp luật Đồng thời nắm ý nghĩa việc thực chuẩn mực hành vi đạo đức Nó bước hình thành cho học sinh kỹ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh, lựa chọn thực chuẩn mực hành vi đạo đức tình cụ thể sống Khơng cịn hình thành thái độ tự trọng tự tin, yêu thương quý trọng người Bên cạnh mơn Đạo đức cịn giúp cho học sinh tiểu học có sở cần thiết để học môn Giáo dục công dân THCS Để đạt mục tiêu giáo dục đòi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh, kích thích tính tị mị tư sáng tạo, phát triển lực tự giải vấn đề, thúc đẩy việc học khả tự chiếm lĩnh kiến thức học sinh Và thực tế đưa vào sử dụng nhiều phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, trình độ nhận thức học sinh Trong đóng vai phương pháp phương pháp sử dụng nhiều tiết học thực hành đặc biệt thu hút lôi đông đảo học sinh tham gia hấp dẫn Đóng vai có tác dụng thiết thực, làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, hào hứng từ chất lượng dạy học nâng cao Tuy nhiên thực tế cho thấy giáo viên khơng coi trọng tiết thực hành, có số giáo viên dạy tiết dạy qua loa, chiếu lệ mang hình thức đối phó với cấp quản lí Họ cho tiết thực hành không quan trọng nên không đầu tư vào tiết dạy mà sử dụng vài phương pháp dạy học truyền thống nhận xét đánh giá hành vi đạo đức hệ thống câu hỏi cho học sinh làm tập phiếu Chính vậy, việc thiết kế dạy theo phương pháp dạy học đóng vai giáo viên sử dụng, đơi có số giáo viên sử dụng phương pháp đóng vai chưa biết thiết kế dạy, chưa biết vận dụng hợp lí, linh hoạt, chưa đào sâu, chưa chuẩn bị kĩ Điều dẫn đến chất lượng , kết học tập chưa đạt hiệu Tuy có nghiên cứu việc vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học Đạo đức tiểu học chưa sâu sắc chưa áp dụng nhiều vào thực tế Nhận thấy tầm quan trọng cần thiết việc vận dụng phương pháp đóng vai môn Đạo đức đặc biệt học sinh lớp em dần hình thành đạo đức nhân cách em lựa chọn “Vận dụng phương pháp đóng vai môn Đạo Đức trường Liên cấp Tây Hà Nội” đề tài nghiên cứu nhằm trau dồi kiến thức thân, tìm phương pháp giúp học sinh trường Liên cấp Tây Hà Nội phát triển khả tư duy, suy luận, sáng tạo đồng thời làm tảng vững cho việc học môn Giáo dục công dân bậc cao ………………… Mục đích nghiên cứu Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học học sinh môn Đạo đức lớp này, chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp đóng vai môn Đạo Đức trường Liên cấp Tây Hà Nội” với mục đích sau: - Tìm hiểu sở lí luận việc dạy học theo phương pháp đóng vai vào dạy học chương trình Đạo đứclớp - Thực trạng dạy học theo phương pháp đóng vai vào dạy học chương trình Đạo đức lớp - Xây dựng số giảng sử dụng phương pháp đóng vai mơn Đạo đức lớp theo hướng phát triển lực học sinh Giả thuyết khoa học Hứng thú, mức độ quan tâm học sinh lớp trường Liên cấp Tây hà Nội mơn Đạo đức mức độ trung bình Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng tới điều này, phương pháp dạy giáo viên nguyên nhân quan trọng Nếu sử dụng tốt phương pháp dạy học đóng vai tác động đến vài nguyên nhân khác theo chiều hướng tích cực nâng cao hứng thú học cho em nâng cao chất lượng chất lượng dạy học môn Đạo đức Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích để tìm hiểu sở lí luận việc dạy học theo phương pháp đóng vai vào chương trình dạy học Đạo đức lớp gồm : phân tích nội dung chương trình Đạo đức hành; khái niệm về phương pháp dạy học phương pháp dạy học đóng vai - Khảo sát thực trạng dạy học theo phương pháp đóng vai chương trình Đạo đức lớp trường Liên cấp Tây Hà Nội - Đề xuất giải pháp nghiên cứu giúp vận dụng phương pháp dạy học đóng vai môn Đạo đức lớp theo hướng phát triển lực học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh Tiểu học - Nghiên cứu lực hình thành phát triển học Đạo đức theo đặc điểm học sinh lớp - Nghiên cứu phương pháp dạy học phương pháp dạy học đóng vai - Nghiên cứu nội dung vận dụng phương pháp đóng vai dạy học môn Đạo đức lớp Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn đối tượng: phương pháp đồ tư vào dạy học thiên nhiên Việt Nam chương trình đại lý lớp trường TH Đại - Yên Thời gian: Năm học 2020 – 2021 Giới hạn khách thể: Gồm 120 Học sinh lớp giáo viên 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Mô tả phương pháp quan sát Mục đích quan sát: Tơi tiến hành phương pháp quan sát với mục đích tìm hiểu hứng thú học tập học sinh với phân môn Đạo đức vận dụng phương pháp đóng vai Từ đó, rút kết luận cần ý dạy học môn Đạo đức phương pháp này, việc tạo cho em học sinh tị mị, u thích cho môn học Tôi quan sát lớp 3S1 trường Liên cấp Tây Hà Nội, người quan sát tơi đối tượng tơi quan sát học sinh giáo viên lớp 3S1 Cách tiến hành: Tơi quan sát vịng tháng với nội dung sau đây: Đối với giáo viên, quan sát hình thức tổ chức hoạt động học tập học môn Đạo đức; cách giáo viên tổ chức hoạt động thông qua phương pháp dạy học Đóng vai, hệ thống câu hỏi câu hỏi để gợi mở, đưa học sinh vào chủ động tìm hiểu cách viết tập làm văn trước sau học phiếu tập dùng để tương tác với học sinh Đối với học sinh, quan sát học sinh học mơn Đạo đức đóng vai sau: Học sinh có hứng thú với phương pháp dạy học đóng vai? Học sinh có thái độ học phương pháp dạy học đóng vai; học sinh tiếp thu học xong; cách học sinh chuẩn bị cho tiết học sau; mức độ tương tác với giáo viên có hiệu khơng? Kết quả: Qua q trình quan sát, tơi thu kết giáo viên học sinh có tập trung, hứng thú trình học môn Đạo đức so với hoạt động cũ trước chơi trò chơi, thi đua, xem tranh, xem video,…việc vận dụng phương pháp đóng vai gây tị mị thích thú học sinh 7.2 Mơ tả phương pháp điều tra Mục đích điều tra: Tơi tiến hành phương pháp điều tra với mục đích tìm hiểu xem học sinh có suy nghĩ về phương pháp dạy học đóng vai, có hứng thú với mơn Đạo đức hay khơng; học sinh thích học, làm q trình đóng vai Học sinh có cảm thấy thích thú với hoạt động mà giáo viên đưa khơng để từ thấy hiệu phương pháp, hình thức tổ chức giáo viên nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Cách tiến hành :Tôi tiến hành điều tra lớp 3S1 trường Tây Hà Nội Sinh hoạt lớp Tôi tiến hành điều tra câu hỏi lựa chọn tự đan xen Tơi có câu hỏi lựa chọn như: Con thấy việc sử dụng hình thức đóng vai giúp ích cho con? Con có cảm thấy hứng thú tham gia hoạt động Đạo đức với hình thức đóng vai? Con thấy kiến thức tự tìm hiểu đóng vai nhớ lâu khơng? Con gặp khó khăn đóng vai mơn Đạo đức? Tơi có câu hỏi tự như: Con cảm thấy môn Đạo đức kết hợp phương pháp đóng vai nào? Kết quả: tơi thấy học sinh thích hưởng ứng phương pháp khiến em định hướng rõ ràng học phân mơn Đạo đức Đóng góp đề tài nghiên cứu 8.1 Ý nghĩa lí luận: đề tài hệ thống hóa sở lí luận, sở thực tiến phương pháp dạy học phương pháp dạy học đóng vai 8.2 Ý nghĩa thực tiễn: đề tài góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Đạo đức lớp Có thể vận dụng, thiết kế dạy theo hướng phát triển lực học sinh vận dụng phương pháp đóng vai môn Đạo đức lớp để đạt mục tiêu dạy học Cấu trúc đề tài nghiên cứu Mở đầu Phần nội dung: gồm chương Chương 1: Những vấn đề liên quan đến đề tài Chương 2: Thực trạng vận dụng phương pháp đóng vai mơn Đạo đức lớp Chương 3: Thiết kế giảng vận dụng phương pháp đóng vai môn Đạo đức lớp theo hướng phát triển lực học sinh Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 10 ... cứu phương pháp dạy học phương pháp dạy học đóng vai - Nghiên cứu nội dung vận dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn Đạo đức lớp Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn đối tượng: phương pháp. .. nghiên cứu việc vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học Đạo đức tiểu học chưa sâu sắc chưa áp dụng nhiều vào thực tế Nhận thấy tầm quan trọng cần thiết việc vận dụng phương pháp đóng vai mơn Đạo... đổi phương pháp dạy học, 12 hướng trọng tâm đổi vào phương pháp dạy học tích cực nhằm tối ưu hóa tính động, sáng tạo người học Phương pháp đóng vai, giữ vai trị quan trọng phương pháp nên vận dụng

Ngày đăng: 12/03/2022, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w