1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp đóng vai tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương nitơ photpho hóa học 11 trường thpt

134 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHÙNG KHÁNH BÌNH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐĨNG VAI TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ - PHOTPHO HÓA HỌC 11 TRƢỜNG THPT Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Cự Giác NGHỆ AN – 2019 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.1.Khái niệm 10 1.1.2 Mục tiêu 11 1.1.3 Đặc điểm 13 1.2 Phƣơng pháp đóng vai 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Nội dung ý nghĩa 19 1.2.3 Quy trình thực 20 1.2.4 Điều kiện thực 23 1.3 Hoạt động trải nghiệm dạy học 24 1.3.1 Khái niệm 24 1.3.2 Mục tiêu 25 1.3.3 Quy trình thực 26 1.3.4 Điều kiện thực 30 1.4 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sử dụng phƣơng pháp đóng vai dạy học hóa học trƣờng THPT 30 1.4.1.Mục đích điều tra 30 1.4.2.Nội dung điều tra 30 1.4.3 Đối tƣợng điều tra 31 1.4.4 Địa bàn điều tra 31 1.4.5 Phƣơng pháp điều tra 32 1.4.6 Phân tích đánh giá kết điều tra 33 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 34 CHƢƠNG II: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO 36 2.1 Cơ sở nguyên tắc thực 36 2.1.1 Cơ sở 36 2.1.2 Nguyên tắc 40 2.2 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm phƣơng pháp đóng vai 42 2.2.1.Mục tiêu thiết kế 42 2.2.2.Quy trình thiết kế 45 2.2.3.Thiết kế số hoạt động 50 2.2.3.1 Phân bón hóa học – bạn nhà nơng 50 a) Tên hoạt động 50 b) Mục tiêu hoạt động 51 c) Các điều kiện chuẩn bị 52 d) Bối cảnh thực 53 e) Kịch thực 57 f) Sản phẩm dự kiến đánh giá hoạt động 60 2.2.3.2 Hóa học xanh 61 a) Tên hoạt động 61 b) Mục tiêu hoạt động 62 c) Các điều kiện chuẩn bị 62 d) Bối cảnh thực 63 e) Kịch thực 63 f) Sản phẩm dự kiến đánh giá hoạt động 65 2.2.3.3 Hóa học vui 66 a) Tên hoạt động 66 b) Mục tiêu hoạt động 67 c) Các điều kiện chuẩn bị 69 d) Bối cảnh thực 76 e) Kịch thực 77 f) Sản phẩm dự kiến đánh giá hoạt động 78 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 80 CHƢƠNG III TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 81 3.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 82 3.3 Nội dung thực nghiệm 82 3.4 Phƣơng pháp xử lí kết thực nghiệm 83 3.5 Tiến hành thực nghiệm 83 3.6 Kết thực nghiệm 84 3.7 Phân tích kết thực nghiệm 98 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 99 Kết luận 100 Đề xuất 100 Tài liệu tham khảo 101 PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục Phụ lục LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác – Trƣởng Bộ mơn Lí luận phƣơng pháp dạy học hoá học, Viện Sƣ phạm Tự nhiên - Trƣờng Đại học Vinh, tận tình hƣớng dẫn đề tài tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, thầy giáo thuộc Bộ mơn Lí luận Phƣơng pháp dạy học hoá học, Viện Sƣ phạm Tự nhiên - Trƣờng Đại học Vinh, đồng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất ngƣời thân gia đình vợ tôi, Ban giám hiệu Trƣờng THPT Hậu Nghĩa tạo điều kiện cho học nghiên cứu Bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Trong trình thực luận văn, khảo sát thực nghiệm không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn! Long An, ngày tháng năm 2019 Phùng Khánh Bình CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng DH Dạy học GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh KN Khái niệm KTĐG Kiểm tra đánhgiá MĐ Mức độ ND Nội dung NL Năng lực NLHT Năng lực hợp tác NXB Nhà xuất PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PPĐV Phƣơng pháp đóng vai SGK Sách giáo khoa SL Số lƣợng STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm BKNT Bán kính nguyên tử NT Nguyên tử BTH Bảng tuần hồn LKHH Liên kết hóa học DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 1.1 Số GV HS khảo sát số trƣờng THPT địa bàn tỉnh Long An Bảng 2.1 Lịch trình hoạt động trải nghiệm học sinh khối 11 Bảng 3.1 Danh sách lớp giáo viên tham gia thực nghiệm sƣ phạm Bảng 3.2 Kết đánh giá lực hợp tác Bảng 3.3 Kết đánh giá lực GQVĐ Bảng 3.4 Kết đánh giá mặt tâm lý HS Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số kiểm tra 15 phút lần Bảng 3.6 Tỷ lệ % học sinh đạt kết kiểm tra 15 phút lần Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút lần Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số kiểm tra 15 phút lần Bảng 3.9 Tỷ lệ % học sinh đạt kết kiểm tra 15 phút lần Bảng 3.10 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút lần Bảng 3.11 Phần trăm số HS đạt điểm YK, TB, K, G (tổng hợp kiểm tra) Bảng 3.12 Giá trị tham số đặc trƣng Bảng 3.13 Phần trăm số HS đạt điểm YK, TB, K, G (tổng hợp kiểm tra) Bảng 3.14 Giá trị tham số đặc trƣng Hình: Hình 1.1 Mơ hình phƣơng pháp dạy học tích cực Hình 1.2 So sánh phƣơng pháp dạy học truyền thống phƣơng pháp dạy học tích cực Hình 3.1 Đƣờng lũy tích so sánh kết kiểm tra 15 phút (lần 1)Lớp 11A1; 11A2 – Trƣờng THPT Hậu Nghĩa Hình 3.2 Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 15 phút (lần 1)Lớp 11A1; 11A2 – Trƣờng THPT Hậu Nghĩa Hình 3.3 Đƣờng lũy tích so sánh kết kiểm tra 15 phút (lần 1)Lớp 11A7; 11A8 – Trƣờng THPT Đức Hịa Hình 3.4 Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 15 phút (lần 1)Lớp 11A7; 11A8 – Trƣờng THPT Đức Hòa Hình 3.5 Đƣờng lũy tích so sánh kết kiểm tra 15 phút (lần 2)Lớp 11A1; 11A2 – Trƣờng THPT Hậu Nghĩa Hình 3.6 Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 15 phút (lần 2)Lớp 11A1; 11A2 – Trƣờng THPT Hậu Nghĩa Hình 3.7 Đƣờng lũy tích so sánh kết kiểm tra 15 phút (lần 2) Lớp 11A7; 11A8 – Trƣờng THPT Đức Hịa Hình 3.8 Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 15 phút (lần 2) Lớp 11A7; 11A8 – Trƣờng THPT Đức Hịa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hòa vào xu phát triển chung giới, ngành giáo dục nƣớc ta ngày đổi mạnh mẽ để đào tạo ngƣời toàn diện phục vụ cho phát triển khoa học – kĩ thuật công nghệ Một trọng tâm chƣơng trình đổi giáo dục tập trung đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động ngƣời học, phát triển lực giải vấn đề thực tiễn Trong nhiều năm gần đây, việc đổi phƣơng pháp để nâng cao hiệu dạy học nói chung, dạy học hóa học nói riêng đƣợc quan tâm, đầu tƣ đáng kể Trong môn khoa học tự nhiên Hóa học mơn vừa lý thuyết vừa thực hành, có nhiều lý thuyết khó trừu tƣợng Vì thế, hƣớng đổi dạy học hóa học là: khai thác nội dụng thực nghiệm mơn hóa học, tạo hình thức hoạt động đa dạng, phong phú cho học sinh Theo Dự thảo: Đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 nêu: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất tƣ tƣởng, ý chí tình cảm, giá trị, kỹ sống lực cần có ngƣời xã hội đại Nội dung hoạt động trải nghiệm đƣợc thiết kế theo hƣớng tích hợp nhiều lĩnh vực, nhiều mơn học thành chủ đề mang tính chất mở Hình thức phƣơng pháp tổ chức đa dạng, phong phú,sinh động, linh hoạt,không giới hạn không gian, thời gian, quy mô, đối tƣợng số lƣợng,… để học sinh có nhiều khả tự trải nghiệm” Từ quan niệm cho thấy, hoạt động trải nghiệm sáng tạo coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ học sinh, hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Hiện có nhiều phƣơng pháp dạy học để phát triển khả tích cực chủ động học sinh, có phƣơng pháp đóng vai Đóng vai có ý nghĩa lớn việc hình thành phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh Thơng qua đóng vai, học sinh đƣợc rèn luyện, thực hành kĩ ứng xử bày tỏ thái độ môi trƣờng an toàn trƣớc thực hành thực tiễn, tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo em, khích lệ thay đổi thái độ hành vi theo hƣớng tích cực trƣớc vấn đề hay đối tƣợng Việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai hoạt động trải nghiệm học tập giúp học sinh hứng thú hoạt động mình, học sinh khơng hịa vào hoạt động thực tiễn mà cảm nhận đƣợc sống nhân vật đảm nhận Các em hình thành đƣợc kĩ năng, tƣ để hồn thành đầy đủ nhiệm vụ nhân vật Học sinh cảm nhận đƣợc phù hợp hay không phù hợp đặc điểm lực nhân vật đó, giúp em định hƣớng đƣợc nghề nghiệp tƣơng lai Trong trình dạy học Hóa Học 11,chúng tơi nhận thấy nội dung kiến thức chƣơng Nitơ – Photpho gần gũi với đời sống thực tiễn đặc biệt ngành sản xuất nơng nghiệp Ở đây, giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động sản xuất phân bón, hoạt động sản xuất lƣơng thực, thực phẩm … Học sinh hiểu rõ ý nghĩa thực tiễn học, vận dụng tổng hợp kiến thức để giải vấn đề đƣợc đặt ra, giúp học sinh khắc sâu kiến thức Từ lý trên, chọn đề tài : “ Vận dụng phƣơng pháp đóng vai tổ chức số hoạt động trải nghiệm dạy học chƣơng Nitơ- Photpho trƣờng THPT” Lịch sử vấn đề Qua việc tìm hiểu nhiều nguồn tƣ liệu, tơi nhận thấy có số tài liệu đƣợc cơng bố có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhƣ sau: - Bồi dƣỡng lực tƣ thực tiễn cho học sinh qua việc xây dựng tập hóa học gắn với vấn đề phát triển kinh tế, xã hội môi trƣờng: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học / Mai Duy Nam; Ng.hd.: PGS.TS Cao Cự Giác - Nghệ An: Đại học Vinh, 2011 - Liên hệ kiến thức hóa học với thực tiễn ứng dụng dạy học hóa học trƣờng Trung Học Phổ Thông: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học / Đậu Thị Loan; Ng.h.d.: PGS.TS Cao Cự Giác - Nghệ An: Đại học Vinh , 2013 - Một số biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học trƣờng Trung Học Phổ Thông: Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục học / Nguyễn Thị Lê; Ng.h.d.: PGS.TS Cao Cự Giác - Nghệ An: Đại học Vinh , 2013 - Xây dựng quy trình thiết kế kế hoạch dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy chƣơng nitơ- photpho (hóa học 11 nâng cao): Luận văn Thạc sĩ Hóa học / Phạm Thị Oanh; Ng.h.d.: TS Nguyễn Thị Bích Hiền - Nghệ An: Đại học Vinh , 2013 A 69,0 B 65,9 C 71,3 Câu 10: Phát biểu sau đúng? D 73,1 A Thành phần supephotphat k p gồm hai muối Ca(H2PO4)2 CaSO4 B Supephotphat đơn có Ca(H2PO4)2 C Urê có cơng thức (NH2)2CO D Phân lân cung cấp nitơ cho trồng ĐÁP ÁN Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 ĐỀ KIỂM TRA 15’ – LẦN (Lớp có đối tƣợng học sinh – giỏi) Sở GD – ĐT Long An ĐỀ KIỂM TRA 15’ – LẦN Trƣờng THPT: Mơn: Hóa Họ & tên: Lớp: STT: Câu Phân bón sau có hàm lƣợng nitơ cao A NH4Cl B NH4NO3 C (NH4)2SO4 D (NH2)2CO Câu Câu câu sau A Nitơ không trì hơ hấp nitơ khí độc B Vì có liên kết ba, nên phân tử nitơ bền nhiệt độ thƣờng trơ mặt hoá học C Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể tính khử D Trong phản ứng: N2 + O2  2NO, nitơ thể tính oxi hoá số oxi hoá nitơ tăng từ đến +2 Câu Bên cạnh việc bón phân cho trồng, ngƣời ta cịn dùng tro bếp A tro bếp có chứa muối K2CO3 cung cấp nguyên tố kali cho B tro bếp hút ẩm nhanh, làm tơi xốp, thống khí lớp đất quanh gốc C tro bếp có nhiều, dễ kiếm D tro bếp chứa nhiều chất dinh dƣỡng cần cho Câu Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần ý gì? 12 A Cầm P trắng tay có đeo găng cao su B Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng khỏi lọ ngâm vào chậu đựng đầy nƣớc chƣa dùng đến C Tránh cho P trắng tiếp xúc với nƣớc D Có thể để P trắng ngồi khơng khí Câu 5: Cho a mol kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HNO3 thu đƣợc dung dịch chứa hai muối khơng thấy khí Vậy a, b có mối quan hệ với A 5a = 2b B 2a = 5b C 8a = 3b D 4a = 3b Câu 6: Phát biểu sau đúng? A Phân urê có cơng thức (NH4)2CO3 B Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali đƣợc gọi chung phân NPK C Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho dƣới dạng ion nitrat (NO3-) ion amoni (NH4+) D Amophot hỗn hợp muối (NH4)2HPO4 KNO3 Câu Một loại phân supephotphat k p có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại gồm chất không chứa photpho Độ dinh dƣỡng loại phân lân A 48,52% B 42,25% C 39,76% D 45,75%  NH H O t t  T   X Các chất X, T (đều có chứa  Y   Z  Câu Cho sơ đồ : X  nguyên tố C phân tử) lần lƣợt là: A CO, NH4HCO3 B CO2, NH4HCO3 C CO2, Ca(HCO3)2 D CO2, (NH4)2CO3 Câu 9: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dƣ) Sau phản ứng xảy hồn tồn thu đƣợc 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lƣợng muối khan thu đƣợc làm bay dung dịch X A 13,32 gam B 6,52 gam C 8,88 gam D 13,92 gam Câu 10 Cho phát biểu sau: (1).Độ dinh dƣỡng phân kali đƣợc đánh giá hàm lƣợng phần trăm kali phân (2).Phân lân có hàm lƣợng phốtpho nhiều supephotphat k p ( Ca(H2PO4)2 ) (3) Nguyên liệu để sản xuất phân lân quặng photphorit đolơmit (4) Bón nhiều phân đạm amoni làm cho đất chua 13 (5).Thành phần phân lân nung chảy hỗn hợp photphat silicat canxi magie (6) Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali đƣợc gọi chung phân NPK (7) Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho dƣới dạng ion nitrat (NO3-) ion amoni (NH4+ ) (8) Amophot hỗn hợp muối (NH4)2HPO4 KNO3 Số phát biểu là: A B C D ĐÁP ÁN Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu ĐỀ KIỂM TRA 15’ – LẦN (Lớp có đối tƣợng học sinh trung bình – yếu) Sở GD – ĐT Long An ĐỀ KIỂM TRA 15’ – LẦN Trƣờng THPT: Mơn: Hóa Họ & tên: Lớp: STT: Câu Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tố nhóm VA A ns2np5 B ns2np3 C ns2np2 D ns2np4 Câu Khi đốt khí NH3 khí clo, khói trắng bay A NH4Cl B HCl C N2 D Cl2 Câu Phƣơng trình phản ứng sau khơng thể tính khử NH3 A 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O B NH3 + HCl  NH4Cl C 8NH3 + 3Cl2  N2 + 6NH4Cl D 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O Câu Hiện tƣợng xảy dẫn khí NH3 qua ống đựng bột CuO nung nóng A Bột CuO từ màu đen sang màu trắng B Bột CuO từ màu đen sang màu đỏ, có nƣớc ngƣng tụ C Bột CuO từ màu đen sang màu xanh, có nƣớc ngƣng tụ D Bột CuO không thay đổi màu Câu Hiện tƣợng xảy cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc A khơng có tƣợng 14 Câu 10 B dung dịch có màu xanh, H2 bay C dung dịch có màu xanh, có khí khơng màu bay D dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay Câu P trắng có độc tính cao, với 50 mg liều trung bình gây chết ngƣời P trắng dễ bốc cháy P trắng cần đƣợc bảo quản cách: A ngâm nƣớc B ngâm cacbon đisunfua C đậy kín lọ thủy tinh xẫm màu D ngâm ete Câu Nồng độ ion NO 3 nƣớc uống tối đa cho ph p mg/l Nếu thừa ion NO 3 gây loại bệnh thiếu máu tạo thành nitrosamin (một hợp chất gây ung thƣ đƣờng tiêu hóa) Để nhận biết ion NO 3 ngƣời ta dùng hóa chất dƣới đây? A CuSO4 NaOH B Cu H2SO4 C Cu NaOH D CuSO4 H2SO4 Câu Phản ứng hoá học sau chứng tỏ amoniac chất khử mạnh? A NH3 + HCl  NH4Cl B 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 + t *C 2NH3 + 3CuO   N2 + 3Cu + 3H2O D NH3 + H2O  NH4 + OH Câu 9: Cho 100ml dung dịch KOH 1,5M vào 200ml dung dịch H3PO4 0,5M đƣợc dung dịch X Cơ cạn X đƣợc hỗn hợp chất : o A K3PO4 KOH B KH2PO4 H3PO4 C KH2PO4 K2HPO4 D KH2PO4 K3PO4 Câu 10: Hỗn hợp khí X gồm N2 H2 có tỉ khối so với He 1,8 Đun nóng X thời gian bnh kín (có bột Fe làm xúc tác), thu đƣợc hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 A 50% B 36% C 40% D 25% ĐÁP ÁN Câu Câu Câu Câu Câu 15 Câu Câu Câu Câu Câu 10 ĐỀ KIỂM TRA 15’ – LẦN (Lớp có đối tƣợng học sinh – giỏi) Sở GD – ĐT Long An Trƣờng THPT: Họ & tên: Lớp: STT: ĐỀ KIỂM TRA 15’ – LẦN Mơn: Hóa Câu Muối amoni sau bị nhiệt phân hủy tạo sản phẩm có đơn chất *B nitrit A nitrat C clorua D hiđrocacbonat Câu Nitơ (II) oxit tác dụng với ozon tạo chất khí có nƣớc tạo axit có tính oxi hóa mạnh Vậy chất khí là: *B NO2 O2 A N2 O2 C NH3 O2 D N2O O2 Câu : Sản phẩm phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 *A Ag, NO2, O2 B Ag2O, NO, O2 C Ag, NO, O2 D Ag2O, NO2, O2 Câu 4: Cho hai muối X, Y thoả mãn điều kiện sau: X + Y  không xảy phản ứng X + Cu  không xảy phản ứng Y + Cu  không xảy phản ứng X + Y + Cu  xảy phản ứng X Y muối : * A NaNO3 NaHSO4 B NaNO3 NaHCO3 C Fe(NO3)3 NaHSO4 D Mg(NO3)2 KNO3 Câu Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 dƣ Hiện tƣợng quan sát đƣợc là: A xuất kết tủa màu xanh nhạt *B xuất kết tủa màu xanh nhạt, lƣợng kết tủa tăng dần C xuất kết tủa màu xanh nhạt, lƣợng kết tủa tăng dần đến khơng đổi Sau lƣợng kết tủa giảm dần tan hết thành dung dịch màu xanh đậm D xuất kết tủa màu xanh nhạt, lƣợng kết tủa tăng đến không đổi Câu 6: Tiến hành thí nghiệm sau: 1) Cho dung dịch NH3 dƣ vào dung dịch 2) CuCl2Cho dung dịch NH3 dƣ vào dung dịch MgCl2 3) Cho dung dịch NH3 dƣ vào dung dịch AlCl3 4)Sục khí SO2 vào dung dịch H2S; 5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4; 16 6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl; 7) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF Sau kết thúc thí nghiệm, số trƣờng hợp thu đƣợc kết tủa là: A B.3 *C D Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hoá :  H3PO4  KOH  KOH P2O5   X  Y  Z Các chất X, Y, Z lần lƣợt : A K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 *C K3PO4, KH2PO4, K2HPO4 B KH2PO4, K2HPO4, K3PO4 D KH2PO4, K3PO4, K2HPO4 Câu 8: Hịa tan hồn tồn m gam Al dung dịch HNO3 lỗng, thu đƣợc 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O dung dịch chứa 8m gam muối Tỉ khối X so với H2 18 Giá trị m A 17,28 B 19,44 C 18,90 *D 21,60 Câu 9: Nung hoàn toàn 13,96 gam hỗn hợp AgNO3 Cu(NO3)2 , thu đƣợc chất rắn X Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 lấy dƣ, thu đƣợc 448ml khí NO (ở đktc) Phần trăm theo khối lƣợng Cu(NO3)2 hỗn hợp đầu là: *A 26,934% B 27,755% C 31,568% D 17,48% Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn dung dịch HNO3 loãng, dƣ thu đƣợc dung dịch X 0,448 lít khí X (đktc).cơ cạn dung dịch X thu đƣợc 39,8 gam chất rắn: khí X là: A NO B NO2 C N2O *D N2 ĐÁP ÁN Câu Câu Câu Câu Câu 17 Câu Câu Câu Câu Câu 10 PHỤ LỤC 3: CÁC HÌNH ẢNH VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CÓ SỬ DỤNG PPĐV Chủ đề: Phân bón hóa học – bạn nhà nơng Lớp 11A1 trƣờng THPT Hậu Nghĩa tham quan nhà máy Quy trình đóng gói bao bì nhà máy phân bón Bình Điền 18 Các dây chuyền sản xuất đóng gói sản phẩm nhà máy 19 Học sinh tham gia hoạt động tƣ vấn giới thiệu sản phẩm nhà máy Các nguồn nguyên liệu sản xuất phân bón 20 Quy trình pha trộn phân bón Quy trình đóng gói chuyển thành phẩm 21 Chủ đề: Hóa học xanh Các em học sinh lớp 11A1 11A2 thực làm đất chuẩn bị trồng 22 Học sinh trồng hoa vào chậu Một góc vƣờn rau trƣờng THPT Hậu Nghĩa 23 Vƣờn rau, vƣờn hoa sau chăm sóc phát triển 24 Vƣờn trái 25 Chủ đề: Hóa học vui Cuộc thi hóa học vui sân trƣờng THPT Hậu Nghĩa 26 ... kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm có sử dụng phƣơng pháp đóng vai dạy học chƣơng Nitơ- Photpho lớp 11 THPT, đƣợc trình bày chƣơng 34 CHƢƠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG... dụng phƣơng pháp đóng vai tổ chức hoạt động trải nghiệm trƣờng THPT - Xây dựng, thiết kế, tổ chức hoạt động dạy học theo phƣơng pháp đóng vai, trải nghiệm sáng tạo phần nội dung chƣơng Nitơ- Photpho. .. phải tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm có sử dụng PPĐV dạy học hóa học Điều chứng tỏ giáo viên ý thức đƣợc tầm quan trọng tƣơng lai việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm dạy học hóa học

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. BenjaminBloom(1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu dạy học – lĩnh vực nhận thức, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc phân loại mục tiêu dạy học – lĩnh vực nhận thức
Tác giả: BenjaminBloom
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
13. Cao Cự Giác (Chủ biên), Lê Văn Năm (2015), Giáo trình Phương pháp dạy học các vấn đề cụ thể trong chương trình hóa học trung học phổ thông. Nxb Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp dạy học các vấn đề cụ thể trong chương trình hóa học trung học phổ thông
Tác giả: Cao Cự Giác (Chủ biên), Lê Văn Năm
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
Năm: 2015
14. Cao Cự Giác, Nguyễn Xuân Trường (2005), “Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông hiện nay”. Tạp chí Giáo dục, (128), tr.34-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông hiện nay
Tác giả: Cao Cự Giác, Nguyễn Xuân Trường
Năm: 2005
15. Cao Cự Giác (Chủ biên), Trần Trung Ninh (2018), Giáo trình Phương pháp dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường trung học phổ thông. Nxb Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Cao Cự Giác (Chủ biên), Trần Trung Ninh
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
Năm: 2018
16. Cao Cự Giác (2014) Hỏi đáp Hóa học phổ thông những ứng dụng trong thực tiễn. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp Hóa học phổ thông những ứng dụng trong thực tiễn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
17. Cao Cự Giác (2015) Tự học giỏi Hóa học 11. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học giỏi Hóa học 11
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
18. Cao Cự Giác (2015) Những viên kim cương trong Hóa học. Nxb Đại học Sƣ Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những viên kim cương trong Hóa học
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ Phạm
19. Đinh thị Kim Thoa, Nguyễn Hồng Kiên, (2015), “Tài liệu tập huấn: Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn: Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học
Tác giả: Đinh thị Kim Thoa, Nguyễn Hồng Kiên
Năm: 2015
21. Đỗ Ngọc Thống (2015), "Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Năm: 2015
27. Nguyễn Cương (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học, Tập 1. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học, Tập 1
Tác giả: Nguyễn Cương (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
28. Nguyễn Thị Bích Hiền ( chủ biên), Trần Trung Ninh (2016), Giáo trình Bài tập hóa học với việc phát triển tư duy cho học sinh. Nxb Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bài tập hóa học với việc phát triển tư duy cho học sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hiền ( chủ biên), Trần Trung Ninh
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
Năm: 2016
41. http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.32&d=40 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Khung phân phối chương trình THCS, THPT năm học 2017 - 2018 Link
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của HS phổ thông, Kỷ yếu hội thảo Trường ĐHSP Hà Nội, tháng 8 Khác
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015) , Tài liệu tập huấn Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động TNST trong trường trung học phổ thông Khác
8. Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011 - 2020 của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt ngày 13 tháng 6 năm 2012 (Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ) Khác
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác
10. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 88/2014/QH 13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Khác
12. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn, Dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội Khác
20. Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp (2014), Tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường trung học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Bộ Giáo dục – Tài liệu tập huấn 2014 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w