Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học ngữ văn 10 ở trường trung học phổ thông

144 18 0
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học ngữ văn 10 ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ HƢƠNG DỊU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ HƢƠNG DỊU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 814.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Tứ NGHỆ AN, NĂM 2018 CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Thứ tự Từ ngữ đƣợc viết tắt Viết tắt Đối chứng ĐC Giáo dục – Đào tạo Giáo viên GV Học sinh HS Hoạt động trải nghiệm Nhà xuất Phương pháp dạy học Thực nghiệm Trung học phổ thông GD-ĐT HĐTN Nxb PPDH TN THPT LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu thời gian qua Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tứ - người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, đồng nghiệp, em học sinh trường THPT địa bàn huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin cảm ơn gia đình ln ủng hộ đồng hành suốt thời gian qua Xin tri ân tất Nghệ An, ngày 23 tháng năm 2018 Học viên thực Đinh Thị Hƣơng Dịu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 10 1.1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 10 1.1.2 Cơ sở tâm lý học giáo dục học hoạt động trải nghiệm dạy học trường phổ thông 20 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm dạy học trường phổ thông theo yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông 24 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 30 1.2.1 Thực trạng dạy học môn Ngữ văn 30 1.2.2 Thực trạng hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn trường trung học phổ thông huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 32 1.2.3 Đánh giá chung 37 Tiểu kết chương 38 Chƣơng NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 40 2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn 40 2.1.1 Nguyên tắc bám sát đặc trưng môn học 40 2.1.2 Nguyên tắc bám sát đối tượng học sinh 41 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn hiệu 43 2.1.4 Nguyên tắc phù hợp kiểm tra đánh giá 46 2.2 Những nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn lớp 10 48 2.2.1 Những nội dung hoạt động trải nghiệm chung cho môn Ngữ văn 10 trường trung học phổ thông 49 2.2.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm môn Ngữ Văn gắn với mục tiêu phát triển lực ngôn ngữ 53 2.2.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm môn Ngữ Văn gắn với mục tiêu phát triển lực thẩm mĩ 56 2.2.4 Nội dung hoạt động trải nghiệm môn Ngữ Văn gắn với mục tiêu phát triển lực tự học 59 2.3 Những hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn Ngữ văn lớp 10 trường trung học phổ thông 62 2.3.1 Những lưu ý việc sử dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn 10 62 2.3.2 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 68 Tiểu kết chương 85 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 87 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 87 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 87 3.2.2 Thời gian, quy trình xử lý kết thực nghiệm 88 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 89 3.3.1 Thuyết minh giáo án thực nghiệm 89 3.3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 90 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 103 3.4.1 Mục đích đánh giá 103 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 104 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm từ phía HS 105 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 110 Kết luận 110 Đề xuất 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khảo sát thái độ HS môn Ngữ văn 32 Bảng 1.2 Mức độ nhận thức HS HĐTN dạy học 33 Bảng 1.3 Thái độ HS hoạt động trải nghiệm 34 Bảng 1.4 Mức độ tổ chức HĐTN GV 34 Bảng 3.1 Đánh giá thái độ HS lớp thực nghiệm môn Ngữ văn 106 Bảng 3.2 Đánh giá thái độ HS lớp đối chứng môn Ngữ văn 106 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhà văn hóa Ấn độ Rabindrat Tago nói “Mục đích GD phải truyền tải thở sống cho người” GD thực có ý nghĩa người học lĩnh hội vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nếu không kiến thức mớ chữ hỗn độn, chết cứng, nằm lặng lẽ tri thức người học Trải qua trình phát triển GD nhận thấy mục tiêu cuối GDlà tạo cho người học lực thích ứng thay đổi xã hội, lực giải vấn đề hết sáng tạo Đó quy luật thép giáo dục Dạy học qua trải nghiệm đường góp phần thực mục tiêu Hoạt động trải nghiệm hoạt động giữ vai trò quan trọng giúp HS có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn từ hình thành lực thực tiễn phát huy tiềm sáng tạo thân 1.2 GD Việt Nam trải qua nhiều lần cải cách đổi GD phổ thông (cải cách 1950, 1956, 1980 công đổi năm 2000), chương trình GDhiện hành bộc lộ hạn chế định, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Chương trình hành cịn nặng lý thuyết nhẹ thực hành, nặng dạy chữ nhẹ dạy người, hướng nghiệp Bất cập chưa đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất lực HS; chưa trọng yêu cầu vận dụng kiến thức, rèn luyện tư độc lập, khả phán biện, thói quen tự học, kỹ thực hành, kỹ hợp tác làm việc nhóm Vì vậy, Hội nghị Trung ương khóa XI Ban chấp hành Trung ương Đảng Nghị số 29 (ngày 04/11/2013) yêu cầu “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội ngoại khóa, nghiên cứu học tập” Điều cho thấy việc đổi hình thức, phương pháp dạy học theo chương trình đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm Tháng 7/2017 Bộ GD-ĐT ban hành Chương trình GD phổ thơng tổng Chương trình có nhiều điểm với tinh thần phát huy lực tự chủ, tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đồng thời hình thành phẩm chất cao đẹp: Yêu quê hương đất nước; nhân ái; chăm học, chăm làm; sống trung thực có trách nhiệm Đặc biệt chương trình trọng tính vận dụng thực hành nên xây dựng HĐTN thành hoạt động GD có thời lượng tương ứng với môn học bắt buộc gồm 105 tiết Như tổ chức HĐTN dạy học nói chung, dạy học mơn văn nói riêng trở thành yêu cầu thiết giáo dục 1.3 Nghi Xuân - Hà Tĩnh mảnh đất địa linh nhân kiệt Nơi xem vùng đất học xứ Nghệ.Nhắc đến Nghi Xuân nhắc tới quê hương Đại thi hào Nguyễn Du với trang Kiều bất hủ in sâu vào bao hệ Thời gian lùi xa vẻ đẹp Truyện Kiều lên rực rỡ, tư tưởng Nguyễn Du bộc lộ thâm thúy Đất nước văn hiến sinh Nguyễn Du Truyện Kiều Truyện Kiều làm cho đất nước thêm văn hiến Bên cạnh Nghi Xuân biết đến với tên tuổi danh 122 54 Nguyễn Thị Thành (2005), Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho HS trung học phổ thơng, Tạp chí GD số 115 tháng 6/2005 55 Đinh Thị Kim Thoa (2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Gia tăng giá trị sống cho HS, Báo Đại đoàn kết ngày 16/2/2017 56 Đinh Thị Kim Thoa (2017), “Trải nghiệm sáng tạo –Hoạt động quan trọng chương trình GD phổ thơng mới” (Trả lời vấn), http:// Giaoducthoidai.vn ngày 27/12/2017 57 Đinh Thị Kim Thoa (2017), “Ai dạy HS trải nghiệm sáng tạo”, Báo vietnamnet.vn ngày 3/5/2017 58 Đỗ Ngọc Thống (2003), Chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng việc hình thành lực văn học cho HS, Tạp chí Giáo dục số 66/2003 59 Đỗ Ngọc Thống (2015), Những yêu cầu việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng mới, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 120, tháng 9/2015 60 Đỗ Ngọc Thống (2017), “Định hướng đổi chương trình mơn Ngữ văn”, https://BigSchool ngày 30/7/2017 61 Đỗ Ngọc Thống (2018), Phương pháp dạy học Ngữ văn theo yêu cầu phát triển lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 3, tháng 3/2018 62 Lốt Trần (2018), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có phát huy tính tích cực HS?”, Báo dantri.com.vn ngày 25/1/2018 63 Trung tâm hỗ trợ Giáo dục Thanh Thiếu niên Việt Nam , “Giáo dục trải nghiệm”, http://4T.org.vn 64 Nguyễn Quốc Vương (2017), Hoạt động trải nghiệm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 123 65 Nguyễn Quốc Vương (2017), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chương trình mới”( Trả lời vấn), http:giaoducthoidai.vn 14/9/2017 ngày PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH Để góp phần thực đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn 10 trường trung học phổ thông” mong nhận giúp đỡ từ phía em Thông tin cá nhân: Họ tên: Lớp: Học sinh trường: Các em điền dấu X vào câu trả lời phù hợp Em có thích học mơn Văn khơng? □ Có □ Khơng Trong học mơn Văn em thích học theo hình thức nào? □ Học truyền thống lớp □ Học trao đổi trực tiếp □ Học qua trải nghiệm (nhóm, tham quan,…) □ Ý kiến khác: Theo em hoạt động trải nghiệm dạy học là: □ Cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động □ Học sinh chưa xác đinh □ Ý kiến khác: Thầy (cô) thƣờng tổ chức cho em hoạt động trải nghiệm hình thức nào? Mức độ Thƣờng Khơng bao Thỉnh thoảng Hiếm Hình thức xun Hoạt động nhóm (Cá nhân) Cuộc thi Tham quan Sân khấu Ý kiến khác: Khi đƣợc mời tham gia/ tổ chức trị chơi nhỏ lớp em? □ Cảm thấy hứng thú hăng hái thực □ Em biết cách tham gia / tổ chức ngại ngùng □ Em khơng thích từ chối □Thật kinh khủng bắt em làm việc Khi làm việc nhóm em có quan tâm thành viên nhóm khơng? □ Rất quan tâm □ Quan tâm □ Ít quan tâm □ Khơng quan tâm Khi tham gia học qua hoạt động trải nghiệm em thƣờng gặp khó khăn nào? □ Thời gian ngắn □ Kinh phí □ Cơ sở vật chất thiếu thốn □ Ý kiến khác Theo em để nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm dạy học giáo viên, học sinh cần làm gì? Ý kiến Giáo viên: Ý kiến học sinh: Cảm ơn bạn giành thời gian cho chúng tôi! Phụ lục 2: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chủ đề: Em yêu Tiếng Việt Mục tiêu hoạt động - Giúp học sinh nắm vững kiến thức kĩ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, mở rộng vốn từ hiểu biết tiếng Việt - Đặt học sinh vào tình thực tế để học sinh thể lực đồng thời góp phần phát triển lực ngơn ngữ, lực thẩm mĩ - Khơi dậy hứng thú học tập, tăng cường tính luyện tập thực hành - Thông qua HĐTN xây dựng môi trường học tập tích cực, ham học hỏi - Biết giữ gìn phát triển tiếng Việt giàu đẹp Thời gian Hoạt động trải nghiệm với chủ đề Em yêu Tiếng Việt tổ chức sau học xong chủ đề thời lượng tiết phạm vi lớp học Nội dung hình thức tổ chức hoạt động - Nội dung HĐTN cho chủ đề kiến thức kĩ sử dụng tiếng Việt phương diện : hoạt động giao tiếp ngơn ngữ,lời nói cá nhân,phong cách ngơn ngữ sinh hoạt gắn với tình giao tiếp thực tiễn - Hình thức HĐTN kết hợp nhiều hình thức linh hoạt trị chơi,cuộc thi,sân khấu hóa 4.Chuẩn bị *Chuẩn bị nội dung - Giáo viên yêu cầu học sinh chia lớp làm nhóm, nhóm khoảng 10-12 người Cần ý phân chia học sinh nhóm gần để em thuận lợi làm việc nhóm nhà - Hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin từ sách giáo khoa thông tin Internet, nguồn khác việc sử dụng cụm từ khóa “Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ”, “Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt”, “Lời nói cá nhân”, “Kĩ giao tiếp” Các thơng tin tìm kiếm trình bày vào Phiếu thu thập thơng tin người học Sau thành viên báo cáo kết tìm kiếm thơng tin để nhóm thống chọn lựa thơng tin thu - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận,xây dựng ý tưởng, lựa chọn cách ứng xử cho tình đưa ra.Các thành viên đề xuất ý kiến,nhận xét,điều chỉnh để có phương án ứng xử hợp lí - Giáo viên phổ biến luật chơi, nội dung, hình thức Cung cấp cho học sinh tình cụ thể để em thể cách ứng xử qua đoạn kịch ngắn: + Nhóm 1: Dựng lại đưa cách ứng xử cho tình giao tiếp “Bạn có tình cảm với bạn/cậu bạn lớp Mẹ bạn biết điều sức cấm đoán bạn Bạn ứng xử nào?” + Nhóm 2: Dựng lại đưa cách ứng xử cho tình giao tiếp “Bạn thân ln nhờ bạn làm tập, thường xun nhìn bạn kiểm tra Cô giáo nhắc nhở bạn Bạn ứng xử nào? + Nhóm 3: Dựng lại đưa cách ứng xử cho tình giao tiếp “Bạn mượn điện thoại người khác sử dụng học Cô giáo phát thấy yêu cầu thu máy Bạn ứng xử nào?” +Nhóm 4: Dựng lại đưa cách ứng xử cho tình giao tiếp “Bạn đến lớp nghe bạn khác nói xấu Bạn ứng xử nào?” * Thành lập ban tổ chức - Thành lập ban giám khảo: Cán đồn trường,giáo viên mơn Ngữ văn - Thành lập ban thư kí : chọn học sinh làm nhiệm vụ thư kí ghi chép lại nội dung,kết thi; chọn học sinh làm người dẫn chương trình * Chuẩn bị thiết bị, sở vật chất - Thiết bị sở vật chất cần linh hoạt, đề cao tính sáng tạo phù hợp điều kiện thực tế - Máy tính, máy chiếu, micro 5.Tiến hành hoạt động Tên hoạt động Nội dung hoạt động Ngƣời thực Ổn định tổ chức Tập thể lớp đọc thơ “Tiếng Tập thể lớp Việt” (Lưu Quang Vũ) Tuyên bố lí do; giới thiệu đại Mời giáo viên mơn tun bố lí chủ đề buổi HĐTN biểu Giới thiệu đại biểu ban giám khảo Giới thiệu tổng thể chương trình hoạt động Thơng qua thể lệ Người dẫn chương trình thơng qua thể lệ Người dẫn chương trình thi hình thức thi + Phần thi thứ : Ứng xử.Mỗi nhóm cử đội đại diện lên dựng lại tình đưa cách ứng xử mà nhóm lựa chọn.Nhóm có cách ứng xử hay nhất, sáng tạo đạt điểm tối đa 60 điểm + Phần thi thứ hai : Nhìn hình đốn chữ.GV sử dụng máy chiếu đưa Tên hoạt động Nội dung hoạt động Ngƣời thực hình yêu cầu học sinh tìm câu thành ngữ,tục ngữ thích hợp.Mỗi nhóm có lượt chơi.Mỗi lượt đốn 10 điểm Tổ chức thi Các nhóm theo thứ tự bốc thăm dựng lại Các đội thi ứng xử tình đưa cách ứng xử nhóm Ban giám khảo lớp lắng nghe dựa theo tiêu chí phiếu đánh giá để đánh giá Ban giám khảo nhận xét phần thi Hoạt động giao lưu đội đưa số điểm Ban thư kí tổng hợp,cơng bố số điểm đội Hoạt động giao lưu khán giả( Khách mời; học sinh học sinh lớp) trị chơi Đốn lớp từ qua cử Người dẫn chương trình mời khách mời cán đoàn trường tham gia.Người dẫn nói nhỏ cho từ cho khách mời yêu cầu dùng cử chỉ,hành động để thể từ đó.Học sinh đốn từ nhận phần quà kỉ niệm Người dẫn chương trình mời đội thi lên tham gia vịng thi Nhìn hình đốn Tổ chức vịng chữ.Mỗi đội có lượt thi, lượt có 10 thi Nhìn hình Các đội thi giây suy nghĩ để đưa đáp án.Điểm tối đoán chữ đa phần thi 40 điểm Sau phần thi đội ban thư kí tổng Tên hoạt động Nội dung hoạt động Ngƣời thực hợp điểm công bố kết phần thi Ban thư kí phát phiếu bình chọn đội thi Bình chọn u thích phút.Sau thu Ban thư kí khán giả phiếu tổng hợp kết Người dẫn chương trình mời đội thi lên sân khấu công bố kết đội Người dẫn chương trình đạt Khen thưởng Mời đại diện ban giám khảo trao giải cho đội chơi phát biểu ý kiến, đánh giá HĐTN tổ chức hôm Đại diện khách mời; Mời GV đứng lớp nhận xét đánh giá giáo viên dạy HĐTN lớp 6.Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình phát biểu ý kiến, nói lời cảm ơn lời chào trân trọng Phụ lục 3: Phiếu khảo sát ý kiến học sinh với chủ đề học tập “Nguyễn Du với Truyện Kiều” (Dành cho học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm) Để góp phần đánh giá kết đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Ngữ văn 10 trường trung học phổ thông” chúng tơi mong nhận giúp đỡ từ phía em Thông tin cá nhân: Họ tên: Lớp: Trường: Các em điền dấu X vào câu trả lời phù hợp Nguyễn Du giới công nhận là: □ Nhà thơ xuất sắc kỉ 18 □ Nhà thơ kì tài văn học trung đại Việt Nam □ Danh nhân văn hóa giới Em có u thích tác phẩm Truyện Kiều khơng ? □ Có □ Khơng □ Ý kiến khác: Thái độ em học chủ đề “Nguyễn Du Truyện Kiều”? □ Hứng thú □ Bình thường □ Khơng hứng thú □ Ý kiến khác Thầy (cơ) có tổ chức hoạt động trải nghiệm sau học xong chủ đề khơng ? □ Có tổ chức □ Khơng tổ chức Em đánh giá buổi hoạt động trải nghiệm chủ đề “Nguyễn Du Truyện Kiều”? Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Bài đọc:…Chủ đề Nguyễn Du Truyện Kiều ………………………………………………………………………… Học sinh thực hiện……………………… Ngày đọc:…………………………… TT Từ khóa Đại thi hào Nguyễn Du Những giai thoại đời Nguyễn Du Truyện Kiều Vai trò Nguyễn Du với văn học dân tộc Chơi chữ Truyện Kiều Những câu lẩy kiều Khu lưu niệm Nguyễn Du Nội dung đọc liên quan đến từ khóa Phụ lục PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Chủ đề:…Nguyễn Du Truyện Kiều …………………………………………………………… Thời gian thực hiện:…………………………………………………………… Học sinh thực .Nhóm………………………….…………………………………………… Nhiệm vụ giao…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đánh dấu X vào cột mức độ phù hợp với đóng góp thân cho nhóm Mức độ Sự đóng góp theo mức độ Đóng góp Quan trọng cho nhóm Đóng góp nhiều cho nhóm Đóng góp Nhỏ cho nhóm Khơng có đóng góp cho nhóm Gây cản trở hoạt động nhóm Tự đánh giá Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM (Các thành viên nhóm dùng phiếu để đánh giá lẫn nhau) Chủ đề:……Nguyễn Du Truyện Kiều ……………………………………………………………………… Thời gian thực hiện:……………………………………………………………… Nhóm:…………………………………………….………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Mức độ Tên thành viên Đóng góp Đóng góp Đóng góp Khơng có Gây cản quan trọng nhiều cho nhỏ cho đóng góp trở hoạt cho nhóm nhóm nhóm cho nhóm động nhóm Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CỦA HỌC SINH (Dành cho giáo viên) Tên học sinh : Tên nhóm:……………………………………Lớp:…………………………… Tên chủ đề:…Nguyễn Du Truyện Kiều …………………………………………………………………… STT Tiêu chí Xác định nhiệm vụ chủ đề Phân công nhiệm vụ chi tiết cho thành viên nhóm Hồn thành nhiệm vụ phân cơng Hồn thành sản phẩm Trình bày báo cáo rõ ràng đầy đủ Trả lời tốt câu hỏi bạn giáo viên Điểm Nhận xét – Đánh giá Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động trải nghiệm trƣờng THPT Nghi Xuân- Hà Tĩnh ... TẮC, NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn 2.1.1 Nguyên tắc... đề tài nghiên cứu 10 1.1.2 Cơ sở tâm lý học giáo dục học hoạt động trải nghiệm dạy học trường phổ thông 20 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm dạy học trường phổ thông theo yêu cầu đổi... TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ HƢƠNG DỊU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 814.01.11

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan