Tiểu luận Môn giáo dục sức khỏe ngành Tiểu học Chủ đề: Bệnh sai lệch tư thế và biện pháp phòng bệnh sai lệch tư thế ở Tiểu học Chương 1: Bệnh sai lệch tư thế Chương 2: Biện pháp phòng bệnh sai lệch tư thế ở Tiểu học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU VỀ BỆNH SAI LỆCH TƯ THẾ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC 1.Bệnh sai lệch tư thế khi ngồi 1.1 Biểu hiện 1.2 Nguyên nhân 1.3 Tác hại 2. Bệnh sai lệch tư thế khi đứng 2.1 Biểu hiện 2.2 Nguyên nhân 2.3 Tác hại 3. Bệnh sai tư thế khi nằm 3.1 Biểu hiện 3.2 Nguyên nhân 3.3 Tác hại Tiểu kết chương 1 CHƯƠNG 2 BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH BỆNH SAI LỆCH TƯ THẾ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Biện pháp phòng tránh bệnh sai lệch tư thế khi ngồi 2.2 Biện pháp phòng tránh bệnh sai lệch tư thế khi đứng 2.3 Biện pháp phòng tránh bệnh sai lệch tư thế khi nằm Tiểu kết chương 2 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm được (…). Dân có cường thì nước mới thịnh. Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập” (Trích – Hồ Chí Minh toàn tập) Một trong những vấn đề mà Hồ chủ tịch đặc biệt quan tâm là vấn đề sức khỏe và những gì liên quan đến sức khỏe con người. Sinh thời, Hồ chủ tịch cho rằng vấn đề sức khỏe có mối quan hệ trực tiếp với cuộc kháng chiến và kiến quốc. Người nói: “Sức khỏe của cán bộ và nhân dân được bảo đảm thì tinh thần càng hăng hái. Tinh thần và sức khỏe đầy đủ thì kháng chiến càng gần thắng lợi, kiến quốc càng mau thành công”. Trước đây là vậy và bây giờ vẫn thế, sức khỏe chiếm giữ một vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của mỗi người. Nó có liên quan trực tiếp đến sự phồn thịnh của đất nước. Trẻ em là tương lai của đất nước, sức khỏe của các em là mối quan tâm hàng đầu của xã hội, chính vì vậy mà việc giáo dục thể chất cho các em có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng. Rèn cho các em thói quen luyện tập thể dục hay tư thế ngồi, đứng, nằm ngay từ những buổi đầu sẽ là cơ sở để trẻ hình thành nên một cơ thể khỏe mạnh và cường tráng sau này, giống như lời Bác đã khuyên các cháu thiếu nhi: “Phải siêng tập luyện thể dục, thể thao cho mình mẩy được nở nang”. Ngoài ra, không những phải “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt” mà còn phải “Giữ gìn vệ sinh thật tốt”. Ngoài việc học hành, các em còn phải biết rèn luyện sức khỏe giữ cho mình vóc dáng cân đối hoàn chỉnh nhất. Chính vì thế mà việc giáo dục sức khoẻ phải được đặt lên ngang hàng với việc rèn luyện đức và tài cho các em. Một con ngựa ăn no mới chạy nhanh. Một cái máy đủ dầu mỡ mới quay đều và con người cũng thế. Chúng ta muốn sánh vai được với các cường quốc năm châu thì cần phải rèn cả trí và lực. Để đạt điều đó, ngoài việc giáo dục tri thức cho các em thì việc giáo dục sức khoẻ cho các em cũng đóng một vai trò quan trọng không kém. Trong đó ta cần đặt biệt chú trọng đến học sinh tiểu học, vì đây là lứa tuổi tiếp thu những bài học đầu tiên trong việc hình thành tri thức và nhân cách, những gì có được trong giai đoạn này mang tính chất nền tảng, sẽ ảnh hưởng lâu dài trong những chặng đường học tập và làm việc kế tiếp. Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2010 2011, hệ thống giáo dục ở nước ta đang phát triển mạnh mẽ với hơn 28 ngàn trường phổ thông các cấp và gần 15 triệu học sinh trong khi dân số cả nước là gần 88 triệu dân (theo thống kê năm 2011). Như vậy, số lượng học sinh phổ thông đã chiếm hơn 16 dân số nước ta. Đây thực sự là một lực lượng rất lớn, là nguồn nhân lực phong phú cho sự phát triển của đất nước trong tương lai. Lứa tuổi học sinh phổ thông là lứa tuổi đang trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ cả về thể lực và các chức năng sinh lý. Trong thời kì này, sức khỏe của các em có mối quan hệ chặt chẽ với những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường. Nếu tính trong 12 năm học phổ thông, với gần 15 ngàn giờ ngồi trong lớp, chưa kể thời gian học thêm và tự học ở nhà, các em phải tiếp cận với nhiều yếu tố nguy cơ có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình phát triển thể chất như: môi trường lớp học, phương tiện phục vụ học tập, chế độ học tập cũng như thời gian học tập, vui chơi ở trường học và gia đình. Sai lệch tư thế là bệnh thường gặp ở lứa tuổi học sinh nhất là học sinh tiểu học hệ xương và hệ cơ xương của trẻ đang trong thời kì phát triển và hoàn thiện, có liên quan mật thiết với điều kiện vệ sinh học đường. Nếu không có biện pháp dự phòng ngay từ đầu thì bệnh này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển thể chất và sức khỏe của các em. Cho đến nay đã có nghiên cứu về bệnh sai lệch tư thế nhưng nghiên cứu đề cập đến biểu hiện, tác hại, nguyên nhân vẫn còn ít và chưa sâu sắc . Là một giáo viên tiểu học tương lai, ý thức rõ vai trò bản thân là một cô giáo của tổng thể, không chỉ cung cấp kiến thức cho các em mà còn giáo dục thẩm mỹ và đặc biệt là giáo dục về mặt sức khoẻ và thể chất cho các em để các em trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “ Tìm hiểu về bệnh sai lệch tư thế ở học sinh tiểu học và biện pháp phòng tránh”. 2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài báo viết về bệnh sai lệch tư thế ở các khía cạnh như: tác hại của bệnh sai lệch tư thế, cách ngồi đúng tư thế, một số biện pháp ngồi đúng tư thế....nhưng để đi sâu nghiên cứu về biểu hiện, tác hại, nguyên nhân của bệnh sai lệch tư thế ở học sinh Tiểu học và biện pháp phòng tránh thì chưa có công trình nghiên cứu riêng, cụ thể. Nhìn một cách khái quát, nhà nghiên cứu cũng đã có những nghiên cứu tìm hiểu về bệnh cong vẹo cột sống mà một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cong vẹo cột sống là do sai lệch tư thế. Năm 1849, Hare cho rằng: Cong vẹo cột sống có liên quan tới tư thế sai lệch, rối loạn phát triển thể chất, còi xương. Ông cũng mô tả việc sử dụng khuôn bằng thạch cao để điều trị cong vẹo cột sống có hiệu quả. Như vậy, cong vẹo cột sống ở lứa tuổi học sinh đã được quan tâm nghiên cứu từ rất lâu. . Ở trong nước, theo kết quả nghiên cứu của Sở y tế Hà Nội năm 1962 thì tỷ lệ học sinh ở Hà Nội bị cong vẹo cột sống là 12%. Trong thập kỷ 70 một số công trình nghiên cứu về lĩnh vực vệ sinh học đường, có nhận xét là tỷ lệ các bệnh có liên quan đến học đường có biểu hiện tăng lên. Qua đó chúng ta có thể thấy sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với bệnh cong vẹo cột sống. Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập đến bệnh sai lệch tư thế hay biểu hiện, nguyên nhân , tác hại của bệnh đối với học sinh Tiểu học thì còn ít. Với mong muốn được hiểu thêm, hiểu sâu hơn nữa về biểu hiện, nguyên nhân , tác hại của bệnh sai lệch tư thế đối với học sinh tiểu học đã đưa tôi đến đề tài: “Tìm hiểu về bệnh sai lệch tư thế ở học sinh tiểu học và biện pháp phòng tránh”. 3.MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài: “ Tìm hiểu về bệnh sai lệch tư thế ở học sinh tiểu học và biện pháp phòng tránh” mong đem tới một cái nhìn về bệnh sai lệch tư thế một cách sâu sắc và toàn diện hơn về những tác hại, nguyên nhân dẫn đến bện đối với học sinh Tiểu học. Tìm hiểu bệnh sai lệch tư thế đối với học sinh Tiểu học và đề ra các biện pháp phòng tránh cho các em. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng tới hai nhiệm vụ trọng tâm : Tìm hiểu về bệnh sai lệch tư thế qua khái niệm về bệnh, biểu hiện, nguyên nhân, tác hại qua ba tư thế ngồi, đứng và đi. Từ đó đề xuất một số biện pháp phòng tránh bệnh sai lệch tư thế ở học sinh Tiểu học. 4.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề của bệnh sai lệch tư thế đối với học sinh Tiểu học . 4.2Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu bệnh sai lệch tư thế ở học sinh Tiểu học (đề tài nghiên cứu). Đề ra một số biện pháp phòng tránh bệnh sai lệch tư thế cho học sinh Tiểu học. 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện có kết quả đề tài này em sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu về khái niệm, tác hại, nguyên nhân của bệnh sai lệch tư thế Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát nội dung tìm hiểu về bệnh sai lệch tư thế ở độ tuổi Tiểu học để hiểu thực trạng bệnh hiện nay và các biện pháp phòng tránh từ phía nhà trường và phụ huynh. Phương pháp thống kê, khảo sát. Phương pháp mô tả phân tích giúp làm rõ các nội dung của đề tài. Phương pháp so sánh giúp làm rõ vai trò, tác hại của bệnh sai lệch tư thế. Phương pháp tổng hợp giúp bao quát, đánh giá tổng thể vấn đề nghiên cứu. 6.CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 2 chương: Chương 1: Tìm hiểu bệnh sai lệch tư thế ở học sinh Tiểu học Chương 2: Biện pháp phòng tránh bệnh sai lệch tư thế ở học sinh Tiểu học
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Cấu trúc đề tài
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU VỀ BỆNH SAI LỆCH TƯ THẾ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC
1 Bệnh sai lệch tư thế khi ngồi
1.1 Biểu hiện
1.2 Nguyên nhân
1.3 Tác hại
2 Bệnh sai lệch tư thế khi đứng
2.1 Biểu hiện
2.2 Nguyên nhân
2.3 Tác hại
3 Bệnh sai tư thế khi nằm
3.1 Biểu hiện
3.2 Nguyên nhân
3.3 Tác hại
Tiểu kết chương 1
Trang 2CHƯƠNG 2 BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH BỆNH SAI LỆCH TƯ THẾ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC
2.1 Biện pháp phòng tránh bệnh sai lệch tư thế khi ngồi 2.2 Biện pháp phòng tránh bệnh sai lệch tư thế khi đứng 2.3 Biện pháp phòng tránh bệnh sai lệch tư thế khi nằm
Tiểu kết chương 2
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3MỞ ĐẦU
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
“Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một
người yêu nước Việc đó không tốn kém, khó khăn gì Gái trai, già trẻ aicũng nên làm và ai cũng làm được (…) Dân có cường thì nước mớithịnh Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục Tự tôi, ngày nàotôi cũng tập”
(Trích – Hồ Chí Minh toàn tập)Một trong những vấn đề mà Hồ chủ tịch đặc biệt quan tâm là vấn đềsức khỏe và những gì liên quan đến sức khỏe con người Sinh thời, Hồchủ tịch cho rằng vấn đề sức khỏe có mối quan hệ trực tiếp với cuộckháng chiến và kiến quốc Người nói: “Sức khỏe của cán bộ và nhân dânđược bảo đảm thì tinh thần càng hăng hái Tinh thần và sức khỏe đầy đủthì kháng chiến càng gần thắng lợi, kiến quốc càng mau thành công”.Trước đây là vậy và bây giờ vẫn thế, sức khỏe chiếm giữ một vai trò rấtquan trọng trong cuộc sống của mỗi người Nó có liên quan trực tiếp đến
“Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào / Học tập tốt, lao động tốt / Đoàn kết tốt, kỉ
luật tốt” mà còn phải “Giữ gìn vệ sinh thật tốt”
Trang 4Ngoài việc học hành, các em còn phải biết rèn luyện sức khỏe giữ chomình vóc dáng cân đối hoàn chỉnh nhất Chính vì thế mà việc giáo dụcsức khoẻ phải được đặt lên ngang hàng với việc rèn luyện đức và tài chocác em Một con ngựa ăn no mới chạy nhanh Một cái máy đủ dầu mỡmới quay đều và con người cũng thế Chúng ta muốn sánh vai được vớicác cường quốc năm châu thì cần phải rèn cả trí và lực Để đạt điều đó,ngoài việc giáo dục tri thức cho các em thì việc giáo dục sức khoẻ chocác em cũng đóng một vai trò quan trọng không kém Trong đó ta cần đặtbiệt chú trọng đến học sinh tiểu học, vì đây là lứa tuổi tiếp thu những bàihọc đầu tiên trong việc hình thành tri thức và nhân cách, những gì cóđược trong giai đoạn này mang tính chất nền tảng, sẽ ảnh hưởng lâu dàitrong những chặng đường học tập và làm việc kế tiếp
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2010 - 2011,
hệ thống giáo dục ở nước ta đang phát triển mạnh mẽ với hơn 28 ngàntrường phổ thông các cấp và gần 15 triệu học sinh trong khi dân số cảnước là gần 88 triệu dân (theo thống kê năm 2011) Như vậy, số lượnghọc sinh phổ thông đã chiếm hơn 1/6 dân số nước ta Đây thực sự là mộtlực lượng rất lớn, là nguồn nhân lực phong phú cho sự phát triển của đấtnước trong tương lai Lứa tuổi học sinh phổ thông là lứa tuổi đang trongthời kỳ phát triển mạnh mẽ cả về thể lực và các chức năng sinh lý Trongthời kì này, sức khỏe của các em có mối quan hệ chặt chẽ với những nămtháng ngồi trên ghế nhà trường Nếu tính trong 12 năm học phổ thông,với gần 15 ngàn giờ ngồi trong lớp, chưa kể thời gian học thêm và tự học
ở nhà, các em phải tiếp cận với nhiều yếu tố nguy cơ có ảnh hưởng trực
Trang 5triển và hoàn thiện, có liên quan mật thiết với điều kiện vệ sinh họcđường Nếu không có biện pháp dự phòng
ngay từ đầu thì bệnh này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển thể chất
và sức khỏe của các em
Cho đến nay đã có nghiên cứu về bệnh sai lệch tư thế nhưng nghiêncứu đề cập đến biểu hiện, tác hại, nguyên nhân vẫn còn ít và chưa sâu sắc Là một giáo viên tiểu học tương lai, ý thức rõ vai trò bản thân là một côgiáo của tổng thể, không chỉ cung cấp kiến thức cho các em mà còn giáodục thẩm mỹ và đặc biệt là giáo dục về mặt sức khoẻ và thể chất cho các
em để các em trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước tôi quyết
định chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “ Tìm hiểu về bệnh sai lệch tư thế ở học sinh tiểu học và biện pháp phòng tránh”.
2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài báo viết
về bệnh sai lệch tư thế ở các khía cạnh như: tác hại của bệnh sai lệch tưthế, cách ngồi đúng tư thế, một số biện pháp ngồi đúng tư thế nhưng để
đi sâu nghiên cứu về biểu hiện, tác hại, nguyên nhân của bệnh sai lệch tưthế ở học sinh Tiểu học và biện pháp phòng tránh thì chưa có công trìnhnghiên cứu riêng, cụ thể Nhìn một cách khái quát, nhà nghiên cứu cũng
đã có những nghiên cứu tìm hiểu về bệnh cong vẹo cột sống mà mộttrong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cong vẹo cột sống là do sailệch tư thế Năm 1849, Hare cho rằng: Cong vẹo cột sống có liên quan tới
tư thế sai lệch, rối loạn phát triển thể chất, còi xương Ông cũng mô tảviệc sử dụng khuôn bằng thạch cao để điều trị cong vẹo cột sống có hiệuquả
Như vậy, cong vẹo cột sống ở lứa tuổi học sinh đã được quan tâmnghiên cứu từ rất lâu Ở trong nước, theo kết quả nghiên cứu của Sở y tế
Hà Nội năm 1962 thì tỷ lệ học sinh ở Hà Nội bị cong vẹo cột sống là
Trang 612% Trong thập kỷ 70 một số công trình nghiên cứu về lĩnh vực vệ sinhhọc đường, có nhận xét là tỷ lệ các bệnh có liên quan đến học đường cóbiểu hiện tăng lên Qua đó chúng ta có thể thấy sự quan tâm của nhà nước
và xã hội đối với bệnh cong vẹo cột sống Tuy nhiên, nghiên cứu đề cậpđến bệnh sai lệch tư thế hay biểu hiện, nguyên nhân , tác hại của bệnh đốivới học sinh Tiểu học thì còn ít Với mong muốn được hiểu thêm, hiểusâu hơn nữa về biểu hiện, nguyên nhân , tác hại của bệnh sai lệch tư thếđối với học sinh tiểu học đã đưa tôi đến đề tài: “Tìm hiểu về bệnh sai
lệch tư thế ở học sinh tiểu học và biện pháp phòng tránh”.
3 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu hướng tới hai nhiệm vụ trọng tâm :
- Tìm hiểu về bệnh sai lệch tư thế qua khái niệm về bệnh, biểu hiện,nguyên nhân, tác hại qua ba tư thế ngồi, đứng và đi
- Từ đó đề xuất một số biện pháp phòng tránh bệnh sai lệch tư thế ở họcsinh Tiểu học
Trang 75 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện có kết quả đề tài này em sử dụng các phương phápnghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu về kháiniệm, tác hại, nguyên nhân của bệnh sai lệch tư thế
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát nội dung tìm hiểu về bệnhsai lệch tư thế ở độ tuổi Tiểu học để hiểu thực trạng bệnh hiện nay và cácbiện pháp phòng tránh từ phía nhà trường và phụ huynh
- Phương pháp thống kê, khảo sát
- Phương pháp mô tả phân tích giúp làm rõ các nội dung của đề tài
- Phương pháp so sánh giúp làm rõ vai trò, tác hại của bệnh sai lệch tưthế
- Phương pháp tổng hợp giúp bao quát, đánh giá tổng thể vấn đề nghiêncứu
6 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 2chương:
- Chương 1: Tìm hiểu bệnh sai lệch tư thế ở học sinh Tiểu học
- Chương 2: Biện pháp phòng tránh bệnh sai lệch tư thế ở học sinh Tiểu
học
Trang 8PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU VỀ BỆNH SAI LỆCH TƯ THẾ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC
1 Bệnh sai lệch tư thế khi ngồi
1.1 Biểu hiện
Sai lệch tư thế ngồi là hiện tượng rất phổ biến ở trẻ em hiện nay.Đây là một sai lầm rất nghiêm trọng ảnh hưởng đến thói quen ngồi của trẻsau này Một phần do trẻ chưa ý thức được sự quan trọng của việc ngồiđúng tư thế, một phần do cha mẹ còn xem nhẹ, chưa để ý đến điều này
Trẻ có tư thế thân không đúng thì lồng ngực thu hẹp dần thành phẳngđều, các góc xương bả vai cách xa cột xương sống và bắt đầu nhô lên,lưng gù và bụng phình ra phía trước Nếu không kịp thời điều chỉnh thìcột sống bị cong vẹo, xuất hiện đường uốn nghiêng làm lưng gù rõ rệt
Trang 9Tư thế đúng là khi đầu và thân được giữ thẳng, hai vai hơi mở raphía sau (nhờ vậy mà ngực được ưỡn căng ra phía trước), bụng gọn vùngthắt lưng hơi cong ra phía trước, chân thẳng Hai bàn chân tiếp xúc hoàntoàn với mặt đất Hai đầu gối giữ vuông góc Hông giữ vuông góc vớithân người Lưng thẳng Đầu cổ giữ thẳng trục với lưng Mắt nhìn về phíatrước.
1.2 Nguyên nhân
Nguyên nhân vì sao các em lại có tư thế ngồi sai này phần nhiều là
do quá trình ngồi học gây mệt mỏi, muốn tìm cách giải tỏa như vận động
di chuyển cơ thể, di chuyển tầm nhìn, nhưng lâu dần thành thói quen vàcảm giác không ngồi như vậy thì không chịu được
Một nguyên nhân quan trọng khác là do độ cao giữa ghế và bàn chưaphù hợp, nếu khoảng cách này ngắn quá, khi ngồi lưng các em sẽ bị còng.Ngược lại khi cao quá thì mắt sẽ sát với vở, gây cận thị
Nguyên nhân ánh sáng cũng là yếu tố ảnh hưởng đến tư thế ngồi củacác em học sinh Do muốn ngồi gần với ánh sáng, các em sẽ cố gắng
Trang 10xoay người, sách ra hướng đó mà tư thế ngồi phần nào bị lệch đi lúc nàokhông hay.
Và nguyên nhân nữa hình thành việc ngồi sai tư thế là khi ngồi họcphụ huynh, giáo viên thường chủ quan trong việc chú ý, chỉnh lại tư thếngồi đúng cho các em Lâu dần để các em hình thành thói quen mà chínhcác em cũng không biết là mình ngồi sai
1.3 Tác hại
Tư thế ngồi quan trọng với sức khỏe thế nào không? Tư thế ngồiđúng đắn không chỉ giúp các em thuận lợi trong việc học tập mà cònđảm bảo một sức khỏe tốt và sự tự tin về vóc dáng Ngược lại, việcngồi sai tư thế ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của các em Nhưngthực tế, không phải ai cũng quan tâm đến điều này Hậu quả ngồi sai tưthế được liệt kê dưới đây có thể khiến chúng ta phải chú ý và quan tâmnhiều hơn nữa tư thế ngồi thường ngày của các em
* Nguyên nhân khiến cơ thể mệt mỏi và hình thành cơn đau đầu:
Theo bác sĩ chỉnh hình Todd Sinett, ngồi sai tư thế làm tổn thương đếnvùng cơ của vai gáy Từ đó, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng của
cổ và làm giãn dây thần kinh Đó là tác nhân chính gây ra bệnh đau mỏivai gáy, làm chúng ta thường xuyên mệt mỏi Bên cạnh đó, việc dây thầnkinh bị tác động còn làm gia tăng nhiều cơn đau đầu kéo dài
Chúng ta thường hay nghĩ rằng cơn đau đầu chỉ gặp ở người lớn khi làmviệc quá nhiều hay căng thẳng cuộc sống Tuy nhiên, thời gian gần đâyhiện tượng đau đầu xảy ra ở với cả các em học sinh lứa tuổi Tiểu học *Ảnh hưởng xấu đến vóc dáng
Trang 11
Ngồi sai tư thế dẫn đến chứng gù lưng mất thẩm mỹ Ngồi sai tưthế quá lâu làm biến dạng cấu trúc xương trong cơ thể, khiến xương bịcong và gây ra tình trạng gù lưng Bên cạnh đó, việc ngồi sai tư thế đặttrong trọng tâm lớn vào vùng bụng, làm cơ bụng và cơ lưng không đượckéo căng để đốt cháy phần mỡ bị tích tụ Đó là nguyên nhân gây ra tìnhtrạng mỡ bụng mà nhiều em học sinh thường mắc phải
* Gây hại đến hệ thống tiêu hóa
Cấu tạo xương bị biến đổi do ngồi sai tư thế đã chèn ép các cơ quannội tạng ở bên trong, làm giảm chức năng của hệ thống tiêu hóa Điều nàykhiến việc tiêu thụ và đào thải thức ăn gặp nhiều khó khăn, làm tăng nguy
cơ mắc các bệnh về đường tiêu hóa như táo bón, đau bao tử…Các em sẽphải đối mặt với những cơn đau bụng âm ỉ nếu không thay đổi tư thế ngồi
* Tác nhân gây ra bệnh xương khớp
Có thể nói, ngồi sai tư thế được xem là một trong những nguyên nhânphổ biến nhất gây ra các bệnh xương khớp nguy hiểm như thoát vị đĩađệm, thoái hóa cột sống, viêm quanh khớp vai… Việc ngồi sai tư thếkhiến xương chịu một áp lực rất lớn Từ đó, các sụn xương, đốt sống lưng
và đốt sống cổ của xương bị tổn thương nghiêm trọng, làm tăng nguy cơ
bị viêm xương khớp và đẩy nhanh quá trình lão hóa xương
Hậu quả ngồi sai tư thế đã tác động toàn diện đến sức khỏe của học sinhTiểu học Nó chính là tiền đề của rất nhiều bệnh nguy hiểm, giảm sút chấtlượng cuộc sống và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe Thông qua
Trang 12đây, chúng ta nên điều chỉnh tư thế ngồi đúng đắn cho học sinh để sứckhỏe các em đạt tốt nhất, thuận lợi cho sự phát triển của các em về đủ cáckhía cạnh văn- thể- mỹ
2 Bệnh sai lệch tư thế khi đứng
2.1 Biểu hiện
Tư thế đứng phản ánh cách mà các khớp và cơ bắp đang làm việc Điềunày đồng nghĩa với việc đứng sai tư thế sẽ cực kì có hại cho sức khỏe củahọc sinh Tiểu học Nhưng nếu phát hiện ccá em đang đứng sai tư thế,chúng ta hoàn toàn có thể khắc phục một cách nhanh chóng Dưới đây làmột số các tư thế đứng sai cách mà hằng ngày học sinh Tiểu học hay mắcphải
- Tư thế vai suôn: Đầu và cổ gập về phía trước, lồng ngực bị ép lại, 2 vai
so lại và nhô ra trước, bụng hơi vươn ra trước
- Tư thế gù: Tất cả các dấu hiệu ở tư thế vai suôi thể hiện rõ hơn, đườngcong tự nhiên của cột sống ở phần ngực tăng lên rõ rệt
- Tư thế ưỡn: Có biểu hiện đường cong của cột sống vươn ra rõ rệt ởvùng thắt lưng, đường cong ở cổ giảm, bụng ưỡn phình ra trước Thườnggặp ở trẻ mẫu giáo, vì cơ bụng phát triển yếu
- Tư thế vẹo: Có biểu hiện sự phát triển không cân đối 2 vai, xương bảvai, xương chậu,…
Trang 13Căn cứ vào mức độ phát triển của cơ, xương, dây chằng…dẫn đến các tưthế không đúng, có thể phân ra 3 loại sai lệch tư thế sau đây:
- Loại 1: Chỉ có sự thay đổi các trương lực cơ, tất cả các biểu hiện biếndạng của xương không xuất hiện khi trẻ đứng thẳng Sư sai lệch này cóthể khắc phục khi trẻ được tham gia vào luyện tập có hệ thống để củng cốcác cơ
- Loại 2: Sự thay đổi xuất hiện ở các dây chằng và cột sống Sự thay đổinày có thể khắc phục khi tham gia vào các bài tập thể dục trong thời giandài dưới sự giám sát của các nhân viên y tế trong các phòng tập chuyênmôn
- Loại 3: Sự thay đổi rõ rệt ở các xương và sụn cột sống Sự thay đổi nàykhông thể khắc phục bằng các biện pháp thể dục thông thường hay vật lýtrị liệu
Ở lứa tuổi tiểu học, những sai lệch tư thế ở lứa tuổi mẫu giáo sẽ gây ranhững biến loạn trầm trọng ở hệ xương sau này
Tư thế đúng: Để hai bàn chân tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất Giữ thẳng
hai chân để trọng lực cơ thể cân bằng Giữ lưng thẳng Đầu cổ giữ thẳngtrục với lưng, mắt nhìn về phía trước Cột sống có đường cong tự nhiên,vừa phải, 2 xương bả vai được bố trí song song và đối xứng nhau, 2 vai
mở rộng, 2 chân thẳng và gan bàn chân bình thường Tư thế đúng thường
có thân hình cân đối: Đầu giữ thẳng, các cơ chắc và co giãn dễ dàng,bụng thon, vận động dứt khoát, nhanh nhẹn và tự tin
Trang 14Yếu tố ảnh hưởng đến tư thế đứng của các em học sinh cũng có thể domuốn ngồi lâu nên khi đứng dậy các em khó thích nghi với dáng đứngthẳng bằng hai chân.
Và nguyên nhân nữa hình thành việc đứng sai tư thế là phụ huynh, giáoviên thường chủ quan trong việc chú ý, chỉnh lại tư thế đứng đúng chocác em Lâu dần để các em hình thành thói quen mà chính các em cũng
Trang 15* Nguyên nhân của bệnh về xương khớp như: thoát vị đĩa đệm, thoáihóa cột sống, viêm quanh khớp vai
Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa tư thế xấu và vẹo cột sống, đau đầu và đau lưng Tư thế xấu làm hao mòn các khớp và dây chằng, tăng khả năng gặp tai nạn và khiến các cơ quan nội tạng như phổi hoạt động kém hiệu quả
* Ảnh hưởng đến vóc dáng, chiều cao của học sinh Tiểu học
Đứng sai tư thế dẫn đến chứng gù lưng mất thẩm mỹ Đứng sai tư thế quálâu làm biến dạng cấu trúc xương trong cơ thể, khiến xương bị cong và gây ra tình trạng gù lưng Bên cạnh đó, việc đứng sai tư thế sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao của các em bởi ở độ tuổi Tiểu học hệ cơ và xương đang trong thời kỳ phát triển và hoàn thiện
* Tư thế đứng sai làm các bé cảm thấy yếu đuối, khó thở
Lúc nào cũng xuất hiện với tư thế đứng sai không chỉ làm cho bé trông già hơn mà còn thực sự khiến các bé bị yếu đi Một nghiên cứu trên tạp chí Khoa học Tâm lý (Psychological Science) đã phát hiện ra rằng, đứng thẳng và vững (ví dụ như 2 tay chống trên hông thay vì thõng 2 bên) sẽ khiến bé cảm thấy mạnh mẽ hơn