1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ MỘT SỐ BỆNH CÓ THỂ GẶP KHI TIẾP XÚC VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH

69 500 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 430,09 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ MỘT SỐ BỆNH CÓ THỂ GẶP KHI TIẾP XÚC VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH

GV Hướng dẫn: PHẠM VĂN TUẤN Trang SV Thực hiện: PHAN T QUỲNH TRANG 1 Phần MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài : 1.1.1. Hoàn cảnh thực tế: Trong thời đại khoa học kó thuật phát triển mạnh mẽ như hiện nay, đời sống con người ngày càng được nâng cao, con người càng ngày càng tiếp xúc với các dụng cụ điện: tivi, lò vi ba cũng như các phương tiện thông tin như điện thoại di động, ra đa…Đồng nghóa với việc tiếp xúc ngày càng nhiều với trường điện từ (bức xạ không ion hóa). Chất lượng cuộc sống càng cao , con người càng quan tâm đến vấn đề sức khỏe bản thân cộng đồng. Người ta càng ngày càng tập trung nghiên cứu về các tác động của môi trường xung quanh lên con người. Đã nhiều nghiên cứu xoay quanh các ảnh hưởng của bức xạ ion hóa, tuy nhiên gần đây thì vấn đề bức xạ không bò ion hóa mới được quan tâm(trường điện từ). Đứng trước thực trạng đó_là sinh viên Vật Lý _chúng em thấy việc tìm hiểu ảnh hưởng của trường điện từ lên thể sinh vật là cần thiết. Đây cũng chính là lý do người viết đã chọn đề tài “Trường điện từ –Một số bệnh thể gặp khi tiếp xúc với trường các biện pháp phòng tránh” làm luận văn tốt nghiệp ra trường. 1.1.2. Mục đích của đề tài: Qua đề tài này người viết muốn góp phần tìm hiểu ảnh hưởng của trường điện từ lên vật thể sinh học hay chính xác hơn là thông qua lý thuyết về trường điện từ một số tính chất đặc điểm của các vật thể sinh học để đưa ra một số ảnh hưởng của trường điện từ lên thể sinh vật trong các điều kiện nhất đònh cuối cùng là các biện pháp đã đang được áp dụng nhằm hạn chế tác hại của trường điện từ lên môi trường xung quanh. GV Hướng dẫn: PHẠM VĂN TUẤN Trang SV Thực hiện: PHAN T QUỲNH TRANG 2 1.1.3. Giới hạn của đề tài: Đây là một vấn đề lớn phức tạp đòi hỏi phải sự nghiên cứu lâu dài, mặt khác kiến thức của đề tài này nằm trong phần tiếp giáp giữa hai môn khoa học là L _Sinh, với thời gian nghiên cứu trình độ còn hạn chế, nên đề tài của người viết chỉ dừng lại ở mức độ tìm hiểu cũng “sơ lược” về một số ảnh hưởng của trường điện từ . 2.Các giả thuyết của đề tài: Trường điện từ luôn tồn tại xung quanh chúng ta , trong cả môi trường làm việc cả môi trưòng sinh sống. Vấn đề đặt ra là, liệu chúng ta được an toàn trong môi trường này hay không? Các yếu tố nào của trường điện từ đã tác động lên thể của chúng ta? Những nguồn bức xạ nào là đáng kể? Ảnh hưởng như thế nào là nguy hiểm? câu hỏi cuối cùng đặt ra là nếu nguy hiểm này là thật , thì chúng ta cách nào để tránh những ảnh hưởng thật nhưng vô hình này? Trong phạm vi nhỏ hẹp của một luận văn tốt nghiệp, người viết sẽ cốá gắng trình bày giải quyết các vấn đề đã nêu trên dựa theo những kiến thức đã cũng như tham khảo những công trình nghiên cứu của những người đi trước. 3.Các Thuật Ngữ Quan Trọng Trong Đề Tài: _IRPA (Internation Radiational Protection Association): _ TEM (Transverse Electromactic Wave) : Sóng điện từ ngang. _ RF (Radio Frequency) : Tần số vô tuyến. _ WHO (World Health Organzation) : Tổ chức sức khỏe thế giới. _ ANSI ( American National Standards Institute) : Viện tiêu chuẩn an toàn Mỹ. _ NIOSH (National Institute of Occupational Safety) : Tổ chức an toàn sức khỏe nghề nghiệp. _ SAR (Specific Absorption Rate) : Mức độ đặc trưng hấp thu. _ MW ( Microwave) :Vi sóng. GV Hướng dẫn: PHẠM VĂN TUẤN Trang SV Thực hiện: PHAN T QUỲNH TRANG 3 _ EIRP ( Equivalent Isotropicall Radiated Power) : Công suất bức xạ vô hướng tương đương. _ EHF (Extremely High Frequency) : Dãi tần cực cao. _ ELF (Extremely Low Frequency ) : Dãi tần cực thấp. _ UHF (Ultra_High Frequency) : Siêu cao tần. _ VHF (Very High Frequency) : Tần số rất cao. _ VF (Voice Frequency) : Tần số âm thanh. _ LF (Low Frequency) : Tần số thấp. _ MF (Medium Frequency) : Tần số trung. _ TDS (Trime_Domain Technique) : Kính quang phổ. _ RF sealers :Máy dập nhựa. _ Vivo :Tế bào sống _ Vitro :Tế bào trong ống nghiệm. GV Hướng dẫn: PHẠM VĂN TUẤN Trang SV Thực hiện: PHAN T QUỲNH TRANG 4 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Hiện nay truyền hình , lò vi sóng .con người không những làm việc trong trường điện từ mà còn sống trong môi trường trường điện từ do các tiện nghi sinh hoạt gây ra. Nhìn chung trường điện từ không chỉ mặt nơi công sở mà nó hiện diện khắp nơi ngay cả trong nhà với sự phát triển của khoa học kó thuật làm xuất hiện hàng loạt các thiết bò thông tin liện lạc từ xa, các tiện nghi sinh hoạt như radio,vô tuyến của chúng ta. Do đó vấn đề ảnh hưởng của trường điện từ cần được quan tâm, nghiên cứu nhiều hơn để làm hạn chế bớt những tác hại do trường điện từ gây ra. Đã những nghiên cứu được thực hiện xoay quanh vấn đề này: _ Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Thần Kinh Não Bộâ Viện Sinh Lý hàn lâm Liên Bang Nga dưới sự lãnh đạo của tiến Natalia Lebedeva đã chứng minh rằng sự tồn tại ảnh hưởng của sóng điện từ lên não bộ, khi nghiên cứu ảnh hưởng của điện thoại di động đến sức khỏe.(Phụ lục , trang 63) _ Theo các nghiên cứu được tiến hành gần đây ở Anh, trạm biến thế sinh ra một trường điện từ rất mạnh, thể gây ung thư.(Phụ lục , trang 66) _ Theo nghiên cứu kéo dài tám năm của Anh về ảnh hưởng của trường điện từ trên các đường dây điện trên không các thiết bò dân dụng đa õchứng tỏ rằng nó làm tăng khả năng mắc bệnh ung thư.(Phụ lục , trang 61) _ Gần đây Giáo sư- Tiến Nguyễn Mạnh Liên các cộng sự ở học viện Quân Y tiến hành đề tài nghiên cứu “Điện từ trường tần số thấp, đường dây 500KV Bắc- Nam ảnh hưởng gì đến sức khỏe công nhân, đề xuất một số biện pháp bảo vệ công nhân dân cư sinh sống gần khu vực này.(Phụ lục ,trang 66 ) _ Các nhà khoa học ST.Petersburg các chuyên gia trung tâm khoa học vệ sinh Đông Bắc sức khỏe xã hội đã tiến hành nghiên cứu đưa ra kết luận là khi đi trong các tàu điện ngầm hoặc trong các tàu lửa điện, con người đã chòu tác GV Hướng dẫn: PHẠM VĂN TUẤN Trang SV Thực hiện: PHAN T QUỲNH TRANG 5 dụng của những từ trường cực mạnh, tác đôïng đến hệ thống tim mạch các bộ phận khác của thể.(Phụ lục , trang 65 ) _ Theo "Đánh giá mức ô nhiễm trường điện từ tần số radio trong lónh vực vô tuyến viễn thông ở nước ta "người ta đã tiến hành đo đạc trường điện từ tần số radio tại 60 máy phát sóng thuộc 20 loại tại hai trung tâm viễn thông quốc tế tại Hà Nội tại thành phố Hồ Chí Minh, cùng với 8 trạm viễn thông nội đòa, đánh giá theo tiêu chuẩn TCVN-3718-82. Kết quả: Các nguồn phát sóng hiện nay đang sử dụng thể chia làm hai nhóm: + Nhóm các thiết bò Vi ba : tần số 1-8GHz, công suất 0.3-600W, cấu tạo dẫn sóng kín, chiếm vò trí chủ yếu về số lượng thời lượng phát. Tại năm đài viễn thông vệ tinh, vò trí mật độ dòng công suất lớn nhất giá trò từ 10-4 dến 3.10 –4 µW/cm2, dươí 3% giới hạn cho phép. Tại 8 trạm viễn thông nội đòa mật độ dòng công suất dưới 10 –3 mW/cm2 dưới 0.01% giới hạn cho phép . + Nhóm thiết bò sóng ngắn: công suất 50W đến 20KW cường độ điện trường cao nhất 10-60V/m chỉ hoạt động trong một thời gian ngắn . Nói chung, trường điện từ RF phát ra bới các thiết bò trong ngành viễn thông nước ta hiện nay thấp hơn hơn giới hạn cho phép đối với nhân viên nghề nghiệp. Do ảnh hưởng của trường điện từ lên thể không đặc hiệu không gây triệu chứng rõ rệt như bức xạ ion hóa nên chưa được chú ý đúng mức . _ Theo nghiên cứu thực nghiệm cho thấy trường điện từ gây ảnh hưởng sinh học lên thể sinh vật một số chức năng quan trọng của thể. + Trường điện từ mạnh gây tích điện trên bề mặt thể sự tích điện này gây ra cảm giác đau làm thay đổi phản xạ . + Trường điện từ gây ra thoát điện khi người di chuyển trong điện từ đến gần hoặc chạm đất . Sự thoát điện này gây tác hại đến chức phận hệ thần kinh trung ương tim mạch. + Trường điện từ gây ảnh hưởng dến sự phân chia mô, gây nóng GV Hướng dẫn: PHẠM VĂN TUẤN Trang SV Thực hiện: PHAN T QUỲNH TRANG 6 + Chiếu xạ vi sóng làm tăng nguy mắc bệnh đục nhân mắt . + thể hấp thụ phân bố năng lượng trường điện từ không đều, điều này gây nên các vết nóng điện từ bên trong thể (hot spots). + Trường điện từ cũng là các tác nhân gây nhiệt lên thể nhưng đối tượng bò chiếu xạ không đau , không cảm giác nên khó tạo phản xạ để thoát khỏi trường này . _Các nhà dòch tễ học cho rằng : Trường điện từ thể làm tổn hại đến các nhiễm sắc thể ảnh hưởng đến di truyền, phá vỡ sự cân bằng các chất hóa học sự truyền tín hiệu giữa các tế bào . Trường điện từ còn ngăn chặn tế bào T (tế bào chống ung thư) đi tìm tế bào đặc hiệu làm tăng nguy ung thư . Trường điện từ làm giảm hoạt tính của protein ảnh hưởng đến sự phát triển của tế bào . Trường điện từ gây ảnh hưởng đến sự vận chuyển của ion qua màng của tế bào hồng cầu , bạch cầu. Vấn đề trường điện từ ảnh hường đến môi trường thật? Vậy các yếu tố nào của trường đã gây ảnh hưởng lên thể sinh vật? các bệnh nào thể mắc phải khi tiếp xúc với môi trường này? Chúng ta thể tránh được các nguy tiềm ẩn nhưng thật này không? Chúng ta sẽ trả lời lần lượt các câu hỏi này khi đi sâu vào phần tiếp theo, nội dung của đề tài. GV Hướng dẫn: PHẠM VĂN TUẤN Trang SV Thực hiện: PHAN T QUỲNH TRANG 7 CHƯƠNG I : SỞ LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ Trường điện từmột dạng đặc biệc của vật chất. Nó tính liên tục của dưới dạng sóng gián đoạn dưới dạng lượng tử (phôton). Trường điện từ thể hiện sự tồn tại vận động qua các tương tác với các hạt mang điện đứng yên hay chuyển động những lực phụ thuộc khoảng cách vận tốc của chúng. Trường điện từ thể hiện rõ ở hai dạng là điện trường từ trường khác nhau nhưng liên quan chặt chẽ với nhau.Điện trưòng biến đổi sinh từ trưòng từ trường biến đổi sinh điện trường. 1.1.Điện từ trườngĐiện tích – Dòng điện: • Điện từ trường được đặc trưng bằng 4 vectơ : E : Cường độ điện trường D : Vectơ điện dòch hay cảm ứng điện H : Vectơ cường độ từ trường B : Vectơ cảm ứng từ • Đối với các môi trường đẳng hướng : ED ε= ( ε là hằng số điện môi ) HB .µ= ( µ là độ từ thẩm ) • Hằng số điện môi tỉ đối : o ε ε ε = ′ • Độ từ thẩm tỉ đối : o ' µ µ =µ • Điện tích phân bố liên tục trong không gian : Mật độ điện tích khối : dv de =ρ Mật độ điện tích mặt : ds de =σ • Dòng điện phân bố liên tục trong không gian : GV Hướng dẫn: PHẠM VĂN TUẤN Trang SV Thực hiện: PHAN T QUỲNH TRANG 8 Mật độ dòng j : ds dI j = Mật độ dòng điện mặt i tại mỗi điểm : λd dI j = • D , E , H , B là hàm của tọa độ thời gian • ε, µ là hàm của tọa độ 1.2.Hệ các phương trình Macxoen điều kiện biên: 1.2.1.Các đònh luật sở: - Đònh lý Oxtragratxki – Gauxơ : ρ=Ddiv - Đònh luật bảo toàn điện tích – dòng điện mặt : 0=+ ∂ ∂ jdiv t ρ - Đònh luật dòng toàn phần : t D jHrot ∂ ∂ += - Đònh luật cảm ứng từ – Đònh luật Faraday : t B Erot ∂ ∂ −= - Đònh luật về đường sức cảm ứng từ : 0=Bdiv 1.2.2.Hệ phương trình Macxoen với nguồn ngoài : - Nguồn điện được xem là độc lập với môi trường không chòu ảnh hưởng bởi trường do nó tạo nên. Để đặc trưng cho nguồn ngoài, ta đưa vào khái niệm dòng điện ngoài ng j hoặc ng E - Đònh luật Ohm dạng vi phân tại các điểm của nguồn ngoài ( ) ng ng EEjj +=+ σ - Hệ phương trình Macxoen đối với những điểm nguồn ngoài ng ng E t D Ej t D jHrot σσ + ∂ ∂ +=+ ∂ ∂ += GV Hướng dẫn: PHẠM VĂN TUẤN Trang SV Thực hiện: PHAN T QUỲNH TRANG 9 t B Erot ∂ ∂ −= ρ=Ddiv 0=Bdiv - Trong môi trường đồng nhất đẳng hướng t D JEHrot ng ∂ ∂ ++= εσ t H Erot ∂ ∂ −= ε ς =Ediv 0=Hdiv 1.2.3.Điều kiện biên đối với các vectơ của trường điện từ: _Các phương trình Macxoen trên chỉ áp dụng đối với những môi trường liên tục. Đối với các môi trường không liên tục, tại mặt giới hạn của 2 môi trường khác nhau, các vectơ của trường điện từ sẽ biến thiên không liên tục. _Các phương trình xác đònh sự biến đổi của các vectơ đó tại mặt giới hạn được gọi là điều kiện biên: +Điều kiện biên của B : B2n – B1n = 0 +Điều kiện biên của D : D2n – D1n = σ Trong đó σ : là mật độ điện tích tại điểm phân tích +Điều kiện biên của H : H2t – H1t = iN trong đó jN : là thành phần theo phương N của vectơ mật độ dòng điện mặt j ρ tại điểm phân cách 1.3.Năng lượng của Trường điện từ – Vectơ Umop – Pointinh: 1.3.1.Năng lượng của trường điện từ: GV Hướng dẫn: PHẠM VĂN TUẤN Trang SV Thực hiện: PHAN T QUỲNH TRANG 10 Trường điện từ mang năng lượng năng lượng đó được bảo toàn. Năng lượng của trường điện từ là W bao gồm điện năng từ năng phân bố trong không gian thể tích V. M W e WW += dV 2 H 2 E V 22 ∫         µ + ε = Năng lượng của trường điện từ thể biến từ dạng điện sang từ, hoặc biến sang các dạng năng lượng khác dòch chuyển trong không gian. Sự cân bằng năng lượng trường điện từ thể hiện qua đònh lý Umop – Pointinh. 1.3.2.Đònh lý Umop – Pointinh Từ hệ phương trình Macxoen : t H Erot t E e JJHrot ∂ ∂ −= ∂ ∂ ++= µ ε Lấy (1) x ( E ) (2) x ( H ) sau đó cộng 2 phương trình thu được. Ta : EjEjH t H E t E HrotEErot e −− ∂ ∂ − ∂ ∂ −=− µε [] EJEj HE t HEdiv E −−         + ∂ ∂ −=×→ 22 22 µε () EJEjWW t eMe −−+ ∂ ∂ = Lấy tích phân 2 vế theo V tùy ý bò bao kín bởi ς. p dụng đònh lý Oxtragraski – Gauxơ : [ ] () ∫∫∫∫ −−+−=× VV e V Me dvEJdvEJdvWW dt d sdHE Số hạng đầu của vế phải chính là tốc độ biến đổi năng lượng. Số hạng thứ 2 là công suất tiêu hao nhiệt do dòng dẫn I gây ra: ∫∫ == VV t dvEdvEJP 2 σ

Ngày đăng: 05/11/2013, 13:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1.1 :Trình baøy thang soùng ñieôn töø [3,tr:178] - TRƯỜNG ĐIỆN TỪ MỘT SỐ BỆNH CÓ THỂ GẶP KHI TIẾP XÚC VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH
Hình 4.1.1 Trình baøy thang soùng ñieôn töø [3,tr:178] (Trang 45)
Truyeăn hình quạng baù, phaùt thanh FM quạng baù, ñieôn thoái vođ tuyeân taøu  bieơn  quoâc  teâ,  ñieôn  thoái  vođ  tuyeân  bôø  bieơn,  cạnh  saùt,  cöùu  hoạ,  thođng tin khaơn caâp, thođng tin ñöôøng saĩt, vaôn tại, an ninh haøng  hại,  xađy döïng, b - TRƯỜNG ĐIỆN TỪ MỘT SỐ BỆNH CÓ THỂ GẶP KHI TIẾP XÚC VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH
ruye ăn hình quạng baù, phaùt thanh FM quạng baù, ñieôn thoái vođ tuyeân taøu bieơn quoâc teâ, ñieôn thoái vođ tuyeân bôø bieơn, cạnh saùt, cöùu hoạ, thođng tin khaơn caâp, thođng tin ñöôøng saĩt, vaôn tại, an ninh haøng hại, xađy döïng, b (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w