1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của BBAP trong quá trình phát triển ung thư da dạng melanoma

80 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Đình Ngọc VAI TRÒ CỦA BBAP TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN UNG THƢ DA DẠNG MELANOMA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Đình Ngọc VAI TRÒ CỦA BBAP TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN UNG THƢ DA DẠNG MELANOMA Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN ĐÌNH THẮNG Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đình Thắng ngƣời thầy tận tâm hƣớng dẫn, dìu dắt, dành nhiều thời gian quý báu, tạo điều kiện tốt tâm huyết giúp đỡ cho hoàn thành luận văn Tôi bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến cán giáo viên bạn sinh viên thực tập phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Enzymee protein giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm thực tế trình thực thí nghiệm phân tích Tôi chân thành cảm ơn phòng sau đại học, Khoa Sinh học Bộ môn Sinh lý thực vật Hoá sinh, thầy cô Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên giúp đỡ tận tình thời gian học tập, thực tập hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình thân yêu đồng hành, động viên mặt tinh thần nhƣ mặt vật chất để yên tâm học tập, công tác hoàn thành luận văn Nghiên cứu đƣợc tài trợ Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 106-NN.02-2013.07 Hà nội, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Trần Đình Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN .1 1.1 Cấu trúc chức Da 1.2 Ung thƣ Da 1.2.1 Định nghĩa .7 1.2.2 Phân loại 1.3 Melanoma .9 1.3.1 Lịch sử phát 1.3.2 Dịch tễ học 10 1.3.3 Cơ chế phát sinh 14 1.3.4 Diễn tiến sinh học melanoma 15 1.3.5 Sinh học phân tử melanoma 16 1.4 Gen Deltex 21 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3 Các bƣớc tiến hành .26 2.3.1 Lựa chọn nuôi cấy dòng tế bào 26 2.3.2 Tạo dòng tế bào nhân dòng 27 2.3.3 Tạo dòng tế bào biểu 32 2.3.4 Tạo dòng tế bào có biểu BBAP cao so với dòng tế bào nguyên thủy 34 2.3.5 Phƣơng pháp western blot ………………………………………… 37 2.3.6 Phƣơng pháp phân tích real-time PCR …………………………….39 2.3.7 Phƣơng pháp kiểm tra di xâm lấn (invasion) in-vitro……….40 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Khảo sát mức độ biểu BBAP mô ung thƣ da .44 3.2 Khảo sát mức độ biểu BBAP tế bào da thƣờng tế bào ung thƣ ……………………………… 49 3.3 Tạo dòng tế bào nhân dòng mang gen BBAP 51 3.4 Tạo dòng tế bào biểu mang gen BBAP 54 3.5 Tạo dong tế bào có biểu BBAP thấp (G361) mang plasmid tái tổ hợp chứa gen BBAP quan sát ảnh hƣởng BBAP 54 3.6 Khảo sát vai trò protein BBAP phát triển melanoma 56 3.6.1 Khả xâm lấn (di căn) trực tiếp 56 3.6.2 BBAP tham gia tham gia điều hòa xâm lấn (di căn) tế bào G361 thông qua đƣờng FAK/AKT 57 KẾT LUẬN .61 KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………… 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nghĩa đầy đủ chữ viết tắt 3q21 băng 2.1 cánh dài nhiễm sắc thể số Aa (aa) Acid amin ACS American Cancer Society – Hiệp hội Ung thƣ Hoa Kỳ AIDS Aquired Immuno Deficiency Syndrome – Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải AKT Một serine/threonine kinase tham gia tƣơng tác màng tế bào vị trí photpho hóa Amp Ampicillin BAL B Aggressive Lymphoma BBAP B – lymphoma and BAL Associated Protein BCC Basal Cell Carcinoma – ung thƣ biểu mô tế bào đáy Bp Base pair – cặp bazơ cDNA Complementary – DeoxyriboNucleic Acid DLBCL Diffuse Large B-Cell Lymphoma – U lympho tế bào B lớn lan tỏa DmDTX Drosophila melagogaster DelTeX DMEM Dulbecco’s Modified Eagle’s Medium DNA DeoxyriboNucleic Acid DOPE L-dioleoly phosphatidyl-ethanolamine DTX DelTeX FAK Focal Adhesion Kinase FBS Fetal Bovine Serum IPTG Isopropyl-beta-D-1-thiogalactopyranoside LB Luria Broth NCI National Cancer Institute – Viện Ung thử Quốc gia Hoa Kỳ NHEM Normal Human Epidermal Melanocytes NOTCH Là lộ trình tín hiệu có tính bảo tồn cao, có vai trò quan trọng trình phát triển liên quan đến việc định số phận tế bào tế bào gốc PCR Polymerase Chain Reaction – Phản ứng chuỗi trùng hợp PI3K Phosphatidyl Inositol Kinase Q-PCR Quantitative Polymerase Chain Reaction – Phản ứng định lƣợng chuỗi trùng hợp Realtime PCR Realtime Polymerase Chain Reaction RNA Ribonucleic Acid SCC Squamous Cell Carcinoma – Ung thƣ biểu mô tế bào vẩy SDS – PAGE Sodium Dodecyl Sulfate Polyacrylamide SKMEL Skin melanoma UV UltraViolet – tia cực tím hay tia tử ngoại UVA UltraViolet A – tia tử ngoại có bƣớc sóng dài 315 – 380 nanomet UVB UltraViolet B – tia tử ngoại có bƣớc sóng trung bình 280 – 315 nanomet UVC UltraViolet C – tia tử ngoại có bƣớc sóng ngắn, nhỏ 280 nanomet WB Western Blot X-Gal 5-bromo – – chloro – – indolyl – beta – D – galactopyranoside DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 2.15 Hình 3.1a 3.1b Hình 3.2a Hình 3.2b Hình 3.2c Hình 3.3a Sơ đồ cấu trúc Da Sơ đồ cấu tạo lớp biểu bì Vị trí cấu trúc hệ thống sợi chống đỡ Cấu trúc lớp hạ bì Biểu đồ phân bố tuổi giới Quang phổ điện từ xạ nhìn thấy cà tia cực tím hiệu ứng sinh học da Sơ đồ diễn tiến sinh học melanoma Notch hỗ trợ chuyển đổi ác tính nhiều cách Con đƣờng chuyển hóa AKT/PI3K Cấu trúc vùng chuỗi C-terminal BBAP protein DTX ngƣời Drosophilia Sơ đồ biểu diễn gene mã hóa BBAP BAL1 Sơ đồ vector nhân dòng pGEMT-easy Cơ chế tác dụng β-galacctosidase Tạo dòng theo phƣơng thức khử hoạt tính chèn đoạn Sơ đồ vector biểu pCMV-Flag tagged Cấu trúc màng kép Liposome Cấu trúc tổng quát cationlipid tổng hợp Cấu trúc DOPE Phức hợp Liposome-DNA Sơ đồ hoạt động vector Liposome Sơ đồ mô tả phƣơng pháp Western Blot Sơ đồ giếng Boyden Công thức Hematoxylin Hematin Sơ đồ phản ứng gắn màu hematoxylin (hematin) vào DNA tế bào Công thức Eosin Sơ đồ bƣớc thực nhuộm tế bào Tỷ lệ so sánh tƣơng đối mức độ biểu BBAP dạng khối u chuột BBAP biểu mức độ phiên mã tế bào da thƣờng (NHEM) dòng tế bào ung thƣ Mức độ biểu protein BBAP tế bào da thƣờng (NHEM) dòng tế bào melanoma Kiểm tra kích thƣớc đoạn gen BBAP điện di Hình thái màu sắc khuẩn lạc môi trƣờng chọn lọc 13 14 15 19 20 21 22 28 30 31 33 34 34 35 35 36 38 40 41 42 42 43 44 46 48 49 50 Hình 3.3b Hình 3.4a Hình 3.4b Hình 3.5 Hình 3.6.1 Hình 3.6.2a Hình 3.6.2b Hình 3.6.2c Hình 3.6.2d Hình 3.6.2e Hình 3.6.2f Kiểm tra có mặt vector tái tổ hợp khuẩn lạc trắng Kiểm tra có mặt gen BBAP có khuẩn lạc (colony) trắng Kiểm tra có mặt gen BBAP vector biểu Kiểm tra có mặt BBAP tế bào G362 WB Ảnh hƣởng BBAP lên khả xâm lấn tế bào G361 Mức độ biểu protein BBAP (81KDa) Mức độ biểu protein FAK bị photphat hóa vị trí Tyrosine 397 (125KDa) Mức độ biểu protein FAK tổng số (125KDa) Mức độ biểu protein AKT bị photphat hóa vị trí Threonine 308 (60KDa) Mức độ biểu protein AKT tổng số (60KDa) Mức độ biểu protein nội chứng TUBULIN (50KDa) 50 52 53 55 56 57 58 58 59 59 60 DANH MỤC BẢNG Bảng Trình tự cặp mồi 27 Bảng Các dòng tế bào sử dụng nghiên cứu 47 Trình tự gene BBAP 3.5 Tạo dòng tế bào có biểu BBAP thấp (G361) mang plasmid tái tổ hợp chứa gen BBAP quan sát ảnh hƣởng BBAP Từ kết khảo sát biểu BBAP dòng tế bào khác (hình 3.2c), G361 dòng tế bào melanoma có biểu BBAP nội sinh yếu đƣợc lựa chọn làm dòng tế bào để biến nạp vector biểu tái tổ hợp pCMVFa-BBAP lipofectaminTMLTX Tế bào sau biến nạp đƣợc nuôi môi trƣờng DMEM (Dulbecco’s ModiWed Eagle’s Medium) chứa 10% FBS (Fetal Bovine Serum), bổ sung 1% Penicillin/Streptomycin, ủ 37oC, có CO2 5%, thu protein tổng số Để xác nhận diện protein BBAP tái tổ hợp tế bào G361 sau biến nạp, mẫu protein đƣợc sử dụng chạy Western Blot với kháng thể kháng 54 BBAP đặc hiệu kháng thể kháng Flag-target, protein β-actin đƣợc sử dụng nhƣ đối chứng Kết thể hình 3.5 BBAP Flag-BBAP -Actin -Actin Clone Clone Clone Clone (positive control) Mock N Clone Clone Clone Clone (positive control) Mock N (a) (b) Hình 3.5 Kiểm tra có mặt BBAP tế bào G361 WB (a) Sử dụng kháng thể kháng BBAP; (b) sử dụng kháng thể kháng Flag β-actin protein đối chứng Kết hình 3.5(a) cho thấy 03 dòng tế bào G361 đƣợc biến nạp vector tái tổ hợp pCMVFa-BBAP (clone 2, clone 3, clone 4) có mức độ biểu BBAP tăng cao rõ rệt so với dòng tế bào đối chứng âm (N Mock – dòng tế bào G361 không đƣợc biến nạp vector tái tổ hợp biến nạp vector pCMVFa Clone dòng tế bào đối chứng dƣơng có biểu cao BBAP đƣợc sử dụng để so sánh và xác nhận băng đích Hình 3.5(b) cho thấy biểu Flag vector tái tổ hợp Hệ thống vector Flag sử dụng đoạn ngắn chuỗi peptide gồm amino axit ƣa nƣớc (Asp-Tyr-Lys-Asp-Asp-Asp-Asp-Lys) đƣợc hợp với protein tái tổ hợp quan tâm – BBAP – biểu từ vector pFlag Chính vậy, dòng tế bào G361 không mang vector tái tổ hợp mang vector 55 pCMVFa (N Mock) không ghi nhận biểu Flag Các dòng tế bào G361 mang pCMVFa-BBAP (clone2, clone clone 4) có biểu Flag cao Kết cho thấy thành công việc tạo dòng tế bào tái tổ hợp có khả biểu tăng cƣờng BBAP 3.6 Khảo sát vai trò protein BBAP phát triển melanoma 3.6.1 Khả xâm lấn (di căn) trực tiếp Khả xâm lấn trực tiếp tế bào G361 mang vector tái tổ hợp không mang vector tái tổ hợp đƣợc khảo sát thông qua thí nghiệm hệ Boyden Chamber Các tế bào pha môi trƣờng thứ hai (pha bên dƣới) đƣợc nhuộm hematocylin/eosin Kết đƣợc trình bày hình 3.6.1 Tỉ lệ so sánh tƣơng đối (với đối chứng) (*) (**) Hình 3.6.1 Ảnh hưởng BBAP lên khả xâm lấn tế bào G361 (*) dồng tế bào đối chứng G361 không mang vector tái tổ hợp (**) dòng tế bào G361 tái tổ hợp tăng biểu BBAP Kết cho thấy việc tăng cƣờng mức độ biểu protein BBAP làm tăng khả xâm lấn tế bào G361 lên gấp lần so với tế bào đối chứng 56 3.6.2 BBAP tham gia tham gia điều hòa xâm lấn (di căn) tế bào G361 thông qua đường FAK/AKT Để chứng minh cho kết khả di trực tiếp tế bào có biểu cao BBAP, tiến hành phân tích mức độ biểu số protein quan trọng đƣờng định khả di chuyển, xâm lấn, di tế bào ung thƣ đƣợc phân tích kỹ thuật WB Hình 3.6.2a Mức độ biểu protein BBAP (81 KDa) Đường chạy 1,2- Các dòng tế bào G361đối chứng; Đường chạy 3,4- Các dòng tế bào G361 siêu biểu BBAP 57 Hình 3.6.2b Mức độ biểu protein FAK bị photphat hóa vị trí Tyrosine 397 (125 KDa) Đường chạy 1,2- Các dòng tế bào G361đối chứng; Đường chạy 3,4- Các dòng tế bào G361 siêu biểu BBAP Hình 3.6.2c Mức độ biểu protein FAK tổng số (125 KDa) Đường chạy 1,2- Các dòng tế bào G361đối chứng; Đường chạy 3,4- Các dòng tế bào G361 siêu biểu BBAP 58 Hình 3.6.2d.Mức độ biểu protein AKT bị photphat hóa vị trí Threonine 308 (60 KDa) Đường chạy 1,2- Các dòng tế bào G361đối chứng; Đường chạy 3,4- Các dòng tế bào G361 siêu biểu BBAP Hình 3.6.2e Mức độ biểu protein AKT tổng số (60 KDa) Đường chạy 1,2- Các dòng tế bào G361đối chứng; Đường chạy 3,4- Các dòng tế bào G361 siêu biểu BBAP 59 Hình 3.6.2f Mức độ biểu protein nội chứng TUBULIN (50 KDa) Đường chạy 1,2- Các dòng tế bào G361đối chứng; Đường chạy 3,4- Các dòng tế bào G361 siêu biểu BBAP Kết phân tích Western Blot cho thấy tăng cƣờng biểu protein BBAP (hình 3.6.2a) làm tăng phosphor hóa gốc tysosine 397 phân tử FAK (hình 3.6.2b) gốc threonine 308 phân tử AKT (hình 3.6.2d), đo protein FAK tổng số (hình 3.6.2c) AKT tổng số (hình 3.6.2e) có thay đổi protein TUBULIN (nội đối chứng) có mức độ biểu dòng tế bào quan sát (hình 3.6.2f) Kết cho thấy protein BBAP có khả tham gia làm tăng khả di tế bào ung thƣ thông qua khả làm tăng cƣờng biểu p-FAK p- AKT 60 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu đƣợc, đƣa số kết luận nhƣ sau  Đã thiết kế thành công vector biểu tái tổ hợp mang gen mã hóa cho protein BBAP  Đã thành công việc tạo dòng tế bào G361 có biểu tăng cao BBAP  BBAP có khả có ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến khả xâm lấn, di tế bào ung thƣ melanoma thông qua việc làm tăng biểu p-FAK p-AKT KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu BBAP nên đƣợc xem xét nhƣ marker sinh học chẩn đoán theo dõi tiên lƣợng ung thƣ da dạng melanoma tiến tới đƣợc sử dụng nhƣ đích tác dụng thuốc việc điều trị bệnh 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Trần Đăng Quyết, (2000) Sinh lý Da, Đại học Y Hà nội Nguyễn Duy Phƣơng, Najaren Tuleja, Lê Huy Hàm, Phạm Xuân Hội, (2012), Biểu tinh protein tái tổ hợp NLI-IF từ tế bào Escherichia coli, số 34, 3, trang 347 – 353 Trần Quốc Dung, Nguyễn Hoàng Lộc, Trần Thị Lệ, (2006), Công nghệ chuyển gen (động vật, thực vật), Đại học Huế Lê Trung Thọ, (2012), Bệnh học U, Đại học Y Hà nội Vũ Thái Hà, Nguyễn Hữu Sáu, Lê Đức Minh, Trần Hậu Khang, Nguyễn Sỹ Hóa, Ngô Văn Toàn, (2011), Nghiên cứu phân bố loại ung thư da bệnh viện Da liễu Trung Ương giai đoạn 2007 – 2010, Y học thực hành, tập 8, trang 33 – 36 Vũ Thanh Phƣơng, Nguyễn Đại Bình, Bùi Diệu, (2010), Kết sống thêm năm sau điều trị triệt ung thư hắc tố giai đoạn I – III bệnh viện K, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14, phụ số 4, trang 589 – 595 Tài liệu Tiếng Anh About melanoma Skin Cancer - A quick Guide, (2014), Cancer Research UK American Cancer Society Cancer Facts & Figures 2015 Atlanta, Ga: American Cancer Society; 2015 American Joint Committee on Cancer, "Melanoma of the skin", AJCC Cancer Staging Manual, 7th ed New York: Springer; 2010, p 325-344 10 Annegret Vogl, Ute Sartorius, Thomas Vogt, Alexander Roesch, Micheal Landthaler, Wihelm Stolz, and Bernd Becker, (2005), "Gene Expression Profile Changes between Melanoma Metastases and their Daughter Cell Lines: Implication for Vaccination Protocols", Journal of Investigative Dermatology, Vol 124, p 401 - 404 11 Chen, H., Lin, R J., Xie, W., Wilpitz, D., and Evans, R M, (1999),"Regulation of hormone-induced histone hyperacetylation and gene 62 activation via acetylation of an acetylase", Cell, Vol 98, p 675–686 12 Christopher Haqq, Mehdi Nosrati, Daniel Sudilovski, Julia Crothers, Daniel Khodabakhsh, Brian L Pulliam, Scot Federman, James R.Miller III, Robert E.Allen, Mark I.Singer, Stanley P.L Leong, Britt-Marie Ljung, Richard W Sagebiel, and Mohammed Kashani-Sabet, (2004), "The gene expression signatures of melanoma progression", PNAS, Vol 102(17), p 6092 - 6097 13 Corine Bertolotto, (2013), "Melanoma: From Melanocyte to Genetic Alterations and Clinical Options", Scientifica, Vol 2013, doi: 10.1155/2013/635203 14 Ewan A.Gibb, Katey S.S.Enfield, Ivy F.L.Tsui, Raj Chari, Stephan Lam, Carlos E.A, and Wan L.Lam, (2010), "Deciphering Squamous Cell Carcinoma Using Multidimensional Genomic Approaches", Journal of Skin Cancer, volume 2011, doi: 10.1155/2011/541405 15 Gary S.Stein, Martin Montecino, Andre' J.van Wijnen, Janet L.Stein, and Jane B.Lian, (2000), "Nuclear Structure-Gene Expression Interrelationships: Implications for Aberrant Gene Expression in Cancer", Cancer Research, Vol 60, p 2067 - 2076 16 Hideya Ando, Yoko Niki, Massaki Ito, Kaoru Akiyama, Mary S Matsui, Daniel B Yarosh, and Masamitsu Ichihashi, (2012), "Melanosomes Are Transferred from Melanocytes to Keratinocytes through the Processes of Packaging, Release, Uptake, and Dispersion", Journal of Investigative Dermatology, Vol 132, p 1222 - 1229 17 Ichiro Yajima, Mayuko Y Kumasaka, Nguyen Dinh Thang, Yuji Goto, Kozue Takeda, Osamu Yamanoshita, Machiko Iida, Nobutaka Ohgami, Haruka Tamura, Yoshiyuki Kawamoto, and Masashi Kato, (2012), "RAS/RAF/MEK/ERK and PI3K/PTEN/AKT Signaling in Malignant Melanoma Progression and Therapy", Dermatology Research and Practice, Vol 2012, doi: 10.1155/2012/354191 63 18 J T´ım´ar, T Barbai, B Gy˝orffy, and E R´as´o, (2013), "Understanding Melanoma Progression by Gene Expression Signatures",Cancer Genomics Molecular classification, Prognosis and Response Prediction, Chapter 2, p 47 - 78 19 Janetta Bensouilah, Philippa Buck, (2006), "Skin Structure and Function", Aromadermatology, Chapter 1, p.1 - 11 20 Jin Boo Jeong, Se Chul Hong, Jin Suk Koo, Hyung Jin Jeong, (2011), "Induction of Apoptosis and Acetylation of Histone H3 and H4 by Arctigenin in the Human Melanoma Cell Line SK-MEL-28", Scientific Research, Vol 2, p 128 - 132 21 K Frauenstein, U Sydlik, J Tigges, M Majora, C Wiek, H Hanenberg, J Able, C Esser, E Fritsche, J Krutmann, and T Haarmann-Stemmann, (2013), "Evidence for a novel anti-apoptotic pathway in human keratinocytes involving the aryl hydrocarbon receptor, E2F1, and checkpoint kinase 1", Cell Death and Diffirentation, Vol 20, p 1425 - 1434 22 Katie A Matatall, Olga A Agapova, Michael D Onken, Lori A Worley, Anne M Bowcock, and J William Harbour, (2013), "BAP1 deficiency cause loss of melanocytic cell identity in uveal melanoma", BMC Cancer, Vol 13, p 371 - 383 23 Kenji Matsuno, Mikiko Ito, Kazuya Hori, Fumiyasu Miyashita, Satoshi Suzuki, Noriyuki Kishi, Spyros Artavanis-Tsakonas, and Hideyuki Okano, (2002) "Involvement of a proline-rich motif and RING-H2 finger of Deltex in the regulation of Notch signaling", Development, Vol 129, p 1049 1059 24 Kunihiko Takeyama, Ricardo C T Aguiar, Liqun Gu, Chunyan He, Gordon J Freeman, Jeffery L Kutok, Jon C Aster, and Margaret A Shipp, (2003), "The BAL-binding Protein BBAP and Related Deltex Family Members Exhibit Ubiquitin-Protein Isopeptide Ligase Activity", The Journal of Biological Chemistry, Vol 278 (24), p 21930 - 21937 64 25 Lin H-P, Lin C-Y, Hsiao P-H, Wang H-D, Sheng Jiang S, et al., (2013), "Difference in Protein Expression Profile and Chemotherapy Drugs Response of Different Progression Stages of LNCaP Sublines and Other Human Prostate Cancer Cells", PLoS ONE, Vol (12), doi: 10.1371/journal.pone.0082625 26 Linli Zhou, Kun Yang, Thomas Andl, R, Randall Wickett, Yuhang Zhang, (2015), "Perspective of Targeting Cancer-Associated Fibroblasts in Melanoma", Journal of Cancer, Vol 6, p 717 - 726 27 Marcus Mu¨ hlbauer, Nicole Langenbach, Wilhelm Stolz, Ruediger Hein, M Landthaler, Reinhard Buettner, and Anja-Katrin Bosserhoff, (1999) "Detection of Melanoma Cells in the Blood of Melanoma Patients by Melanoma-inhibitory Activity (MIA) Reverse Transcription - PCR", Clin Cancer Res, Vol 5, p 1099 - 1105 28 Nguyen Dinh Thang, Ichiro Yajima, Mayuko Y.K, Machiko I., Tamio S., Masashi Kato, (2015), "Deltex-3-like (DTX3L) stimulates metastasis of melanoma through FAK/PI3K/AKT but not MEK/ERK pathway", Oncotarget, Vol 6, No.16, p.14290 - 14299 29 Nguyen Dinh Thang, Phan Tuan Nghia, Mayuko Y Kumasaka, Ichiro Yajima, Masashi Kato, (2015), "Treatment of Vemurafenib-Resistant SKMEL28 Melanoma Cells with Paclitaxel", Asian Pac J Cancer Prev, Vol 16, p.699 - 705 30 Olivier Meurette, Spyros Stylianou, Rebecca Rock, Giovanna M Collu, Andrew P Gilmore, and Keith Brennan, (2009), "Notch Activation Induces Akt Signaling via an Autocrine Loop to Prevent Apoptosis in Breast Epithelial Cells", American Association for Cancer Research Journals, Vol 69:(12), p.5015 - 5023 31 Przemyslaw Juszczynski, Jeffery L.K, Cheng Li, Joydeep M., Ricardo C.T Aguiar, and Margaret A.Shipp, (2006), "BAL1 and BBAP Are Regulated by a Gamma Interferon-Responsive Bidirectional Promoter and Are 65 Overexpressed in Diffuse Large B-Cell Lymphomas with a Prominent Inflammatory Infiltrate", MOLECULAR AND CELLULAR BIOLOGY, Vol 26, No 14, p 5348 - 5359 32 Qingsheng Yan, Shilpee Dutt, Rong Xu, Katherine Graves, Przemyslaw Juszczynski, John P.Manis, and Margaret A.Shipp, (2009), "BBAP Monoubiquitylates Histone H4 at Lysine 91 and Selectively Modulates the DNA Damage Response", Mol Cell, Vol 36 (1), p.110 - 120 33 Rudi Bao, Denise C.Connolly, Maureen Murphy, Jeffrey Green, Jillian K Weinstein, Debra A.Pisarcik, Thomas C.Hamilton, (2002), "Activation of Cancer-Specific Gene Expression by the Survivin Promoter", Journal of the National Cancer Institute, Vol 94, No.7, p.522 - 528 34 Samia B.Bachmann, Sandra C.Frommel, Rosalba Camicia, Hans C.Winkler, Raffaella Santoro, and Paul O Hassa, (2014), "DTX3L and ARTD9 inhibit IRF1 expression and mediate in cooperation with ARTD8 survival and proliferation of metastatic prostate cancer cells", Molecular Cancer, (13:125), doi: 10.1186/1476 - 4598 - 13 - 125 35 Samia B.Bachmann, Sandra C.Frommel, Rosalba Camicia, Hans C.Winkler, Raffaella Santoro, and Paul O Hassa, (2014), "DTX3L and ARTD9 inhibit IRF1 expression and mediate in cooperation with ARTD8 survival and proliferation of metastatic prostate cancer cells", Molecular Cancer, Vol 13, doi: 10.1186/1476-4598-13-125 36 Scott E Woodman, Alexander J Lazar, Kenneth D Aldape, and Michael A Davies, (2012), "New Strategies in Melanoma: Molecular Testing in Advanced Disease", Clin Cancer Res, Vol 18(5), p 1195 - 1200 37 Sophie E Polo, and Stephen P.Jackson, (2011), "Dynamics of DNA damage response proteins at DNA breaks: a focus on protein modifications", Gene and Development, Vol 25, p 409 - 433 38 The Cancer Genome Atlas Network, (2015), "Genomic Classification of Cutaneous Melanoma", Cell, Vol 161, p.1681 - 1696 66 39 Thomas L Hocker, Meena K Singh, and Hensin Tsao, (2008), "Melanoma Genetics and Therapeutic Approaches in the 21st Century: Moving from the Benchside to the Bedside", Journal of Investigative Dermatology, Vol 128, p 2575 - 2595 40 V Beral and N.Robinson, (1981), "The Relationship of Maglinant Melanoma, Basal and Squamous Skin Cancers to indoor to outdoor work", Br.J.Cancer, Vol 44, p 886 - 891 41 V J Hearing and S P L Leong, (2006), "Melanocyte Distribution and Function in Skin", From Melanocytes to Melanoma: The Progression to Malignancy,Chapter 6, p 101 - 115 42 Wolfgang G Dippold, Kenneth O Lloyd, Lucy T C Li, Hisami Ikeda, Herbert F Oettgen, and Lloyd J Old, (1980), "Cell surface antigens of human malignant melanoma: Definition of six antigenic systems with mouse monoclonal antibodies", Immunology,Vol 77, p 6114 - 6118 43 Xiao D, Ohlendorf J, Chen Y, Taylor DD, Rai SN, et al., (2012), "Identifying mRNA, MicroRNA and Protein Profiles of Melanoma Exosomes", PLoS ONE, Vol 7(10), doi: 10.1371/journal.pone.0046874 44 Ying Chen, Debora L Kramer, Fengzhi Li, and Carl W Porter, (2003), "Loss of inhibitor of apoptosis proteins as a determinant of polyamine analoginduced apoptosis in human melanoma cells", Oncogene, Vol 22, doi:10.1038/sj.onc.1206725 45 Zhongqiu Zhang, Ruisheng Yao, Jie Li, Yian Wang, Charles W.Boone, Ronald A.Lubet, and Ming You, (2005), "Induction of Invasive Mouse Skin Carcinomas in Transgenic Mice with Mutations in Both H-ras and p53", Mol Cancer Res, Vol 3(10), p 563 - 574 Trang Web 46 http://atlasgeneticsoncology.org/Genes/NOTCH1ID30ch9q34.html 47 http://cancerlink.ru/enmelbiology.html 48 http://docsachysinh.com/dsys-ebook/Phan3/chuong41/index.html 67 49 http://familydoctor.org/familydoctor/en/diseases-conditions/skin-cancer.html 50 http://voer.edu.vn/m/cac-phuong-phap-chuyen-gen/ 51 https://www.bioscience.org/1998/v3/d/meier/d1010.htm 52 https://www.cancer.ca/en/cancer-information/cancer-type/skinmelanoma/melanoma/malignant-tumours 53 http://www.cancer.gov/types/skin/hp/skin-genetics-pdq 54 http://www.dieutri.vn/bgdalieu/19-8-2013/S4489/Bai-giang-mo-hoc-da-trongda-lieu.htm 55 http://www.intechopen.com/books/recent-advances-in-the-biology-therapyand-management-of-melanoma 56 http://www.mmmp.org/MMMP/import.mmmp 57 http://www.webmd.com/skin-problems-and-treatments/picture-of-the-skin 58 http://www.who.int/uv/faq/skincancer/en 59 http://yhoccongdong.com/thongtin/ung-thu-da/ 68 [...]... viện trong giai đoạn muộn của bệnh với tiên lƣợng xấu Trong quá trình phát sinh, phát triển của Ung thƣ hắc tố, có nhiều loại protein đƣợc quan tâm, BBAP là một trong số những protein nhƣ vậy Có các nghiên cứu đã chứng minh vai trò của BBAP trong sự phát sinh, phát triển của ung thƣ vú hay ung thƣ tiền liệt tuyến Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu nào tiến hành khảo sát vai trò của BBAP trên quá trình phát. .. hơn trong khối u melanoma so với khối u lành tính, BBAP biểu hiện cao ở trong các dòng tế bào ung thƣ, đặc biệt là trong các dòng tế bào melanoma so với dòng tế bào da bình thƣờng Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, vai trò của BBAP trong sự phát sinh và phát triển của melanoma mới bắt đầu đƣợc nghiên cứu 23 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Gen mã hóa protein BBAP. .. mô-trung mô (EMT) và sự hình thành mạch [30] Từ tế bào gốc bình thư ng (normal stem cell), biến đổi thành các tế bào tiền ung thư (progenitor cell – tế bào tổ tiên của quá trình ung thư, phát triển tiếp thành tế bào mầm ung thư (cancer stem cell) và phát triển thành các tế bào ung thư (cancer cells) 19 Hình1.9.Con đường chuyển hóa AKT/PI3K [55] 20 1.4 Gen Deltex Deltex đƣợc biết đến nhƣ một yếu tố trung... hành khảo sát vai trò của BBAP trên quá trình phát sinh, phát triển của ung thƣ da hắc tố Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: 1 Tạo dòng tế bào ung thƣ da dạng melanoma (G361) có sự biểu hiện tăng cƣờng protein BBAP 2 Tiến hành khảo sát bƣớc đầu sự ảnh hƣởng của BBAP lên khả năng xâm lấn, di căn của tế bào ung thƣ da dạng melanoma này (G361) thông qua khả năng điều hòa các con đƣờng... làm cho các tế bào da nhân lên nhanh chóng và hình thành các khối u [4,8,9] 1.2.2 Phân loại Ung thƣ da đƣợc đặt tên theo loại tế bào bắt đầu ung thƣ Có ba loại ung thƣ da chính: ung thƣ biểu mô tế bào đáy (BCC) và ung thƣ biểu mô tế bào vẩy (SCC) – hai loại ung thƣ này đƣợc gọi là ung thƣ da không hắc tố; và ung thƣ da tế bào hắc tố (melanoma) Một số bệnh ung thƣ da hiếm gặp khác nhƣ ung thƣ bắt đầu từ...MỞ ĐẦU Ung thƣ Da gồm nhiều loại u ác tính khác nhau xuất phát từ các tế bào biểu mô của da Ba loại ung thƣ Da thƣờng gặp nhất là ung thƣ tế bào biểu mô tế bào đáy (Basal Cell Carcinoma – BCC), ung thƣ biểu mô tế bào vảy (Squamos Cell Carcinoma – SCC) và ung thƣ tế bào hắc tố (Maglinant melanoma – Melanoma) Một số loại ung thƣ Da hiếm gặp hơn nhƣ ung thƣ tế bào Merkel, ung thƣ tế bào xơ,... tử của ung thƣ da ác tính Các nghiên cứu đã dẫn đến việc xác định các gen giả định có tính nhạy cảm với u ác tính 16 nhƣ p16 (đóng vai trò cảm ứng đối với sự lão hóa của melanocytes), p14ARF (một trong nhiều gen có vai trò ức chế tế bào ung thƣ)… Tuy nhiên, các gen phổ biến chỉ đƣợc bắt gặp với tỷ lệ 5 – 10% trong các trƣờng hợp melanoma Vì vậy, cơ chế bệnh sinh của melanoma còn có sự tham gia của. .. Ngoan năm 2005 – 2006, tỷ lệ tử vong do ung thƣ Da ở nƣớc ta từ 0,2 – 0,4/100.000 dân Trong số các trƣờng hợp tử vong do ung thƣ Da nói chung, tỷ lệ tử vong do ung thƣ tế bào hắc tố chiếm hơn 50% [58] Ung thƣ tế bào hắc tố hay ung thƣ da hắc tố là ung thƣ xuất phát từ tế bào sinh hắc tố và tế bào vận chuyển hắc tố, phân bố ở lớp tế bào đáy của da Nguyên nhân của bệnh chƣa đƣợc chứng minh rõ ràng Tuy... gây nên melanoma Tại Việt Nam, ung thƣ da đứng hàng thứ 8/10 loại ung thƣ thƣờng gặp nhất với tỷ lệ trung bình 2,9 - 4,5 ca/100.000 dân (theo số liệu thống kê của chƣơng trình phòng chống ung thƣ 2010) Tại hội nghị chuyên về ung thƣ da ngày 18/6/2015 tại 12 Bệnh viện Da liễu Trung Ƣơng, trong khuôn khổ đề tài cấp Nhà nƣớc, mã số KC 10-09/11-15, thống kê giai đoạn 2009 -2013 cho thấy, ung thƣ da ở Việt... có sự tham gia của nhiều phân tử khác nhau, trong các cơ chế phức tạp khác nhau Mặc dù ánh nắng mặt trời đƣợc cho là đóng một vai trò quan trọng trong di truyền học melanoma, các biến đổi cấp độ phân tử dẫn đến sự phát triển của melanoma gần đây mới đƣợc quan tâm Đã có rất nhiều nghiên cứu đã đƣợc công bố mô tả cơ chế phân tử của sự phát triển melanoma, tiến triển và khả năng đáp ứng các liệu pháp điều

Ngày đăng: 11/11/2016, 10:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Duy Phương, Najaren Tuleja, Lê Huy Hàm, Phạm Xuân Hội, (2012), Biểu hiện và tinh sạch protein tái tổ hợp NLI-IF từ tế bào Escherichia coli, số 34, quyển 3, trang 347 – 353 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu hiện và tinh sạch protein tái tổ hợp NLI-IF từ tế bào Escherichia coli
Tác giả: Nguyễn Duy Phương, Najaren Tuleja, Lê Huy Hàm, Phạm Xuân Hội
Năm: 2012
3. Trần Quốc Dung, Nguyễn Hoàng Lộc, Trần Thị Lệ, (2006), Công nghệ chuyển gen (động vật, thực vật), Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chuyển gen (động vật, thực vật)
Tác giả: Trần Quốc Dung, Nguyễn Hoàng Lộc, Trần Thị Lệ
Năm: 2006
5. Vũ Thái Hà, Nguyễn Hữu Sáu, Lê Đức Minh, Trần Hậu Khang, Nguyễn Sỹ Hóa, Ngô Văn Toàn, (2011), Nghiên cứu phân bố các loại ung thư da tại bệnh viện Da liễu Trung Ương giai đoạn 2007 – 2010, Y học thực hành, tập 8, trang 33 – 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân bố các loại ung thư da tại bệnh viện Da liễu Trung Ương giai đoạn 2007 – 2010, Y học thực hành
Tác giả: Vũ Thái Hà, Nguyễn Hữu Sáu, Lê Đức Minh, Trần Hậu Khang, Nguyễn Sỹ Hóa, Ngô Văn Toàn
Năm: 2011
6. Vũ Thanh Phương, Nguyễn Đại Bình, Bùi Diệu, (2010), Kết quả sống thêm 5 năm sau điều trị triệt căn ung thư hắc tố giai đoạn I – III tại bệnh viện K, Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 14, phụ bản của số 4, trang 589 – 595.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả sống thêm 5 năm sau điều trị triệt căn ung thư hắc tố giai đoạn I – III tại bệnh viện K, Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Vũ Thanh Phương, Nguyễn Đại Bình, Bùi Diệu
Năm: 2010
7. About melanoma Skin Cancer - A quick Guide, (2014), Cancer Research UK 8. American Cancer Society. Cancer Facts & Figures 2015. Atlanta, Ga:American Cancer Society; 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer Research UK
Tác giả: About melanoma Skin Cancer - A quick Guide
Năm: 2014
9. American Joint Committee on Cancer, "Melanoma of the skin", AJCC Cancer Staging Manual, 7th ed. New York: Springer; 2010, p. 325-344 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Melanoma of the skin
10. Annegret Vogl, Ute Sartorius, Thomas Vogt, Alexander Roesch, Micheal Landthaler, Wihelm Stolz, and Bernd Becker, (2005), "Gene Expression Profile Changes between Melanoma Metastases and their Daughter Cell Lines: Implication for Vaccination Protocols", Journal of Investigative Dermatology, Vol 124, p. 401 - 404 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gene Expression Profile Changes between Melanoma Metastases and their Daughter Cell Lines: Implication for Vaccination Protocols
Tác giả: Annegret Vogl, Ute Sartorius, Thomas Vogt, Alexander Roesch, Micheal Landthaler, Wihelm Stolz, and Bernd Becker
Năm: 2005
13. Corine Bertolotto, (2013), "Melanoma: From Melanocyte to Genetic Alterations and Clinical Options", Scientifica, Vol 2013, doi:10.1155/2013/635203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Melanoma: From Melanocyte to Genetic Alterations and Clinical Options
Tác giả: Corine Bertolotto
Năm: 2013
14. Ewan A.Gibb, Katey S.S.Enfield, Ivy F.L.Tsui, Raj Chari, Stephan Lam, Carlos E.A, and Wan L.Lam, (2010), "Deciphering Squamous CellCarcinoma UsingMultidimensional Genomic Approaches", Journal of Skin Cancer, volume 2011, doi: 10.1155/2011/541405 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deciphering Squamous Cell Carcinoma Using Multidimensional Genomic Approaches
Tác giả: Ewan A.Gibb, Katey S.S.Enfield, Ivy F.L.Tsui, Raj Chari, Stephan Lam, Carlos E.A, and Wan L.Lam
Năm: 2010
15. Gary S.Stein, Martin Montecino, Andre' J.van Wijnen, Janet L.Stein, and Jane B.Lian, (2000), "Nuclear Structure-Gene Expression Interrelationships:Implications for Aberrant Gene Expression in Cancer", Cancer Research, Vol 60, p. 2067 - 2076 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuclear Structure-Gene Expression Interrelationships: Implications for Aberrant Gene Expression in Cancer
Tác giả: Gary S.Stein, Martin Montecino, Andre' J.van Wijnen, Janet L.Stein, and Jane B.Lian
Năm: 2000
16. Hideya Ando, Yoko Niki, Massaki Ito, Kaoru Akiyama, Mary S. Matsui, Daniel B. Yarosh, and Masamitsu Ichihashi, (2012), "Melanosomes Are Transferred from Melanocytes to Keratinocytes through the Processes of Packaging, Release, Uptake, and Dispersion", Journal of Investigative Dermatology, Vol 132, p. 1222 - 1229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Melanosomes Are Transferred from Melanocytes to Keratinocytes through the Processes of Packaging, Release, Uptake, and Dispersion
Tác giả: Hideya Ando, Yoko Niki, Massaki Ito, Kaoru Akiyama, Mary S. Matsui, Daniel B. Yarosh, and Masamitsu Ichihashi
Năm: 2012
17. Ichiro Yajima, Mayuko Y. Kumasaka, Nguyen Dinh Thang, Yuji Goto, Kozue Takeda, Osamu Yamanoshita, Machiko Iida, Nobutaka Ohgami, Haruka Tamura, Yoshiyuki Kawamoto, and Masashi Kato, (2012),"RAS/RAF/MEK/ERK and PI3K/PTEN/AKT Signaling in Malignant Melanoma Progression and Therapy", Dermatology Research and Practice, Vol 2012, doi: 10.1155/2012/354191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: RAS/RAF/MEK/ERK and PI3K/PTEN/AKT Signaling in Malignant Melanoma Progression and Therapy
Tác giả: Ichiro Yajima, Mayuko Y. Kumasaka, Nguyen Dinh Thang, Yuji Goto, Kozue Takeda, Osamu Yamanoshita, Machiko Iida, Nobutaka Ohgami, Haruka Tamura, Yoshiyuki Kawamoto, and Masashi Kato
Năm: 2012
18. J. T´ım´ar, T. Barbai, B. Gy˝orffy, and E. R´as´o, (2013), "Understanding Melanoma Progression by Gene Expression Signatures",Cancer Genomics Molecular classification, Prognosis and Response Prediction, Chapter 2, p.47 - 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding Melanoma Progression by Gene Expression Signatures
Tác giả: J. T´ım´ar, T. Barbai, B. Gy˝orffy, and E. R´as´o
Năm: 2013
19. Janetta Bensouilah, Philippa Buck, (2006), "Skin Structure and Function", Aromadermatology, Chapter 1, p.1 - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Skin Structure and Function
Tác giả: Janetta Bensouilah, Philippa Buck
Năm: 2006
20. Jin Boo Jeong, Se Chul Hong, Jin Suk Koo, Hyung Jin Jeong, (2011), "Induction of Apoptosis and Acetylation of Histone H3 and H4 by Arctigenin in the Human Melanoma Cell Line SK-MEL-28", Scientific Research, Vol 2, p. 128 - 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Induction of Apoptosis and Acetylation of Histone H3 and H4 by Arctigenin in the Human Melanoma Cell Line SK-MEL-28
Tác giả: Jin Boo Jeong, Se Chul Hong, Jin Suk Koo, Hyung Jin Jeong
Năm: 2011
21. K Frauenstein, U Sydlik, J Tigges, M Majora, C Wiek, H Hanenberg, J Able, C Esser, E Fritsche, J Krutmann, and T Haarmann-Stemmann, (2013),"Evidence for a novel anti-apoptotic pathway in human keratinocytes involving the aryl hydrocarbon receptor, E2F1, and checkpoint kinase 1", Cell Death and Diffirentation, Vol 20, p. 1425 - 1434 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evidence for a novel anti-apoptotic pathway in human keratinocytes involving the aryl hydrocarbon receptor, E2F1, and checkpoint kinase 1
Tác giả: K Frauenstein, U Sydlik, J Tigges, M Majora, C Wiek, H Hanenberg, J Able, C Esser, E Fritsche, J Krutmann, and T Haarmann-Stemmann
Năm: 2013
22. Katie A. Matatall, Olga A. Agapova, Michael D. Onken, Lori A. Worley, Anne M. Bowcock, and J. William Harbour, (2013), "BAP1 deficiency cause loss of melanocytic cell identity in uveal melanoma", BMC Cancer, Vol 13, p. 371 - 383 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BAP1 deficiency cause loss of melanocytic cell identity in uveal melanoma
Tác giả: Katie A. Matatall, Olga A. Agapova, Michael D. Onken, Lori A. Worley, Anne M. Bowcock, and J. William Harbour
Năm: 2013
23. Kenji Matsuno, Mikiko Ito, Kazuya Hori, Fumiyasu Miyashita, Satoshi Suzuki, Noriyuki Kishi, Spyros Artavanis-Tsakonas, and Hideyuki Okano, (2002). "Involvement of a proline-rich motif and RING-H2 finger of Deltex in the regulation of Notch signaling", Development, Vol 129, p. 1049 - 1059 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Involvement of a proline-rich motif and RING-H2 finger of Deltex in the regulation of Notch signaling
Tác giả: Kenji Matsuno, Mikiko Ito, Kazuya Hori, Fumiyasu Miyashita, Satoshi Suzuki, Noriyuki Kishi, Spyros Artavanis-Tsakonas, and Hideyuki Okano
Năm: 2002
24. Kunihiko Takeyama, Ricardo C. T. Aguiar, Liqun Gu, Chunyan He, Gordon J. Freeman, Jeffery L. Kutok, Jon C. Aster, and Margaret A. Shipp, (2003),"The BAL-binding Protein BBAP and Related Deltex Family Members Exhibit Ubiquitin-Protein Isopeptide Ligase Activity", The Journal of Biological Chemistry, Vol 278 (24), p. 21930 - 21937 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The BAL-binding Protein BBAP and Related Deltex Family Members Exhibit Ubiquitin-Protein Isopeptide Ligase Activity
Tác giả: Kunihiko Takeyama, Ricardo C. T. Aguiar, Liqun Gu, Chunyan He, Gordon J. Freeman, Jeffery L. Kutok, Jon C. Aster, and Margaret A. Shipp
Năm: 2003
25. Lin H-P, Lin C-Y, Hsiao P-H, Wang H-D, Sheng Jiang S, et al., (2013), "Difference in Protein Expression Profile and Chemotherapy Drugs Response of Different Progression Stages of LNCaP Sublines and Other Human Prostate Cancer Cells", PLoS ONE, Vol 8 (12), doi:10.1371/journal.pone.0082625 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Difference in Protein Expression Profile and Chemotherapy Drugs Response of Different Progression Stages of LNCaP Sublines and Other Human Prostate Cancer Cells
Tác giả: Lin H-P, Lin C-Y, Hsiao P-H, Wang H-D, Sheng Jiang S, et al
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w