Năm học 2019 – 2020 là năm học thực hiện đồng bộ chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh. Thực hiện theo công văn 691 của SGDĐT Bình Định ngày 17 tháng 04 năm 2019, phòng GD ĐT Tuy Phước đã tiến hành tổ chức tập huấn cho giáo viên tất cả các bộ môn nắm bắt cách soạn giáo án, tạo hồ sơ cho giáo viên. Trong đó đặc biệt chú trọng tới cách tổ chức hoạt động học nhằm phát huy tính tích cực của mỗi học sinh. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện giảng dạy ở môn Tin học thì nhiều giáo viên vẫn còn bỡ ngỡ trong cách tổ chức, cách đặt vấn đề. Giáo viên chưa tự tin trong khâu giao nhiệm vụ, chọn nhiệm vụ chưa phù hợp với đối tượng học sinh. Vì vậy nhóm bộ môn tin học đã chọn chuyên đề: “Phương thức tổ chức hoạt động hình thành kiến thức trong bộ môn tin học”
Báo cáo chuyên đề: Đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Chun đề: “TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TRONG BỘ MÔN TIN HỌC” I ĐẶT VẤN ĐỀ Năm học 2019 – 2020 là năm học thực hiện đồng bộ chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển lực và phẩm chất của học sinh Thực hiện theo công văn 691 của SGDĐT Bình Định ngày 17 tháng 04 năm 2019, phòng GD - ĐT Tuy Phước đã tiến hành tổ chức tập huấn cho giáo viên tất cả các bộ môn nắm bắt cách soạn giáo án, tạo hồ sơ cho giáo viên Trong đó đặc biệt chú trọng tới cách tổ chức hoạt động học nhằm phát huy tính tích cực của mỗi học sinh Tuy nhiên quá trình thực hiện giảng dạy ở môn Tin học thì nhiều giáo viên vẫn còn bỡ ngỡ cách tổ chức, cách đặt vấn đề Giáo viên chưa tự tin khâu giao nhiệm vụ, chọn nhiệm vụ chưa phù hợp với đối tượng học sinh Vì vậy nhóm bộ môn tin học đã chọn chuyên đề: “Phương thức tổ chức hoạt động hình thành kiến thức bộ môn tin học” nhằm mục đích nâng cao nữa hiệu quả của việc dạy học theo hướng phát triển lực và phẩm chất cho học sinh II THỰC TRẠNG: Thuận lợi: - Được sự quan tâm đạo của Lãnh đạo nhà trường, môn Tin học đã được đưa vào dạy học đúng theo chương trình của môn tự chọn tin học theo quy định của Bộ GD&ĐT - Bản thân được đào tạo đúng chuyên môn và được tham gia các lớp tập huấn đổi mới phương pháp dạy học - Đa số các em học sinh ham học hỏi, thích tìm tòi khám phá và hứng thú với môn học - Sách giáo khoa được biên soạn theo hướng đổi mới, kênh hình và kênh chữ chứa đựng những kiến thức khoa học bản và hệ thống nên học sinh có thể lĩnh hội kiến thức một cách logic, ngắn gọn và khái quát - Phòng Tin học có 15 máy được kết nối mạng Lan, Internet thuận lợi cho hoạt động dạy học bộ môn các môn học khác Khó khăn: - Học sinh mới được làm quen với phương pháp học tập, thói quen tự giác học tập chưa cao - Năng lực học không đồng đều giữa các đối tượng học sinh, còn nhiều học sinh có ý thức tiếp nhận kiến thức còn hạn chế Thực hiện: Phan Thanh Hùng- Tổ Tự nhiên Trang 1/7 Báo cáo chuyên đề: Đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học sinh - Hầu hết các em chưa có máy vi tính ở nhà nên việc tự học, tự nghiên cứu thêm kiến thức của học sinh còn hạn chế - Số lượng máy tính, phòng tin học chưa đáp ứng nhu cầu dạy và học bợ mơn(2-3em/máy) III NỢI DUNG: Đặc trưng việc dạy và học tích cực: Phương pháp dạy và học tích cực hướng tới mục đích phát triển lực giải quyết vấn đề, đặc biệt là lực sáng tạo từ người học Phương pháp này đề cao vai trò người học bằng hoạt động cụ thể thông qua sự động não để tự chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức Các dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy và học tích cực có thể là: + Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động của HS và chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Một những yêu cầu của dạy và học tích cực là khuyến khích người học tự lực khám phá những điều chưa biết sở những điều đã biết và đã qua trải nghiệm GV nên đưa người học vào những tình huống có vấn đề để các em trực tiếp quan sát, trao đổi, làm thí nghiệm Từ đó giúp HS tìm những câu trả lời đúng, các đáp án chính xác nhất Các em còn được khuyến khích “khai phá” những cách giải quyết cho riêng mình và động viên trình bày quan điểm theo cá nhân Đó là nét riêng, nét mới có nhiều sáng tạo nhất + Tăng cường hoạt động học tập của mỗi cá nhân, phân phối với hợp tác: Trong dạy và học tích cực, GV không được bỏ quên sự phân hóa về trình độ nhận thức, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người học Trên sở đó người dạy xây dựng các công việc, bài tập phù hợp với khả của cá nhân nhằm phát huy khả tối đa của người học + Dạy và học tích cực quan tâm chú trọng đến hứng thú của người học, nhu cầu và lợi ích của xã hội Dưới sự hướng dẫn của người thầy, HS được chủ động chọn vấn đề mà mình quan tâm, ham thích, tự lực tìm hiểu nghiên cứu và trình bày kết quả Nhờ có sự quan tâm của thầy và hứng thú của trò mà phát huy cao độ tính tự lực, tích cực rèn luyện cho người học cách làm việc độc lập phát triển tư sáng tạo, kĩ tổ chức công việc, trình bày kết quả + Dạy và học coi trọng hướng dẫn tìm tòi Thông qua hướng dẫn tìm tòi, GV giúp các em phát triển kĩ giải quyết vấn đề và khẳng định HS có thể xác định được phương pháp học thông qua hoạt động + Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò Đánh giá không nhằm mục đích nhận biết thực trạng và điều khiển hoạt động học tập mà còn tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động giảng dạy của GV Bản đồ tư và ưu điểm: a Bản đồ tư duy: Bản đồ tư còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy…là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức,…bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình Thực hiện: Phan Thanh Hùng- Tổ Tự nhiên Trang 2/7 Báo cáo chuyên đề: Đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học sinh ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư tích cực Đặc biệt là một sơ đồ mở, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một chủ đề mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng bản đồ tư theo một cách riêng, đó việc lập bản đồ tư phát huy được tối đa khả sáng tạo của mỗi người b Những ưu điểm: - Dễ nhìn, dễ viết - Kích thích hứng thú học tập và khả sáng tạo của học sinh - Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic - Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ của bộ não Sử dụng đồ tư hoạt động dạy học Bản đồ tư chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các nhánh) Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi học kì và nó còn giúp cán bộ quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác a Hoạt động kiểm tra kiến thức cũ: Có thể yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư và trình bày kiến thức đã học theo câu hỏi của giáo viên Qua hoạt động này giúp cho học sinh ghi nhớ tổng quát, rèn luyện tư logic, đào sâu kiến thức, rèn luyện kỹ trình bày Giúp cho giáo viên dễ phân hóa đánh giá các đối tượng học sinh Ví dụ: Câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: Trình bày bằng lược đồ tư Cấu trúc chung máy tính điện tử (Bài4-Máy tính và phần mềm máy tính- SGK lớp 6) + Đối với học sinh trung bình: + Đối với học sinh khá giỏi: Thực hiện: Phan Thanh Hùng- Tổ Tự nhiên Trang 3/7 Báo cáo chuyên đề: Đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học sinh b Hoạt động dạy học hệ thống hóa kiến thức: Sử dụng bản đồ tư dạy học hệ thống hóa kiến thức giúp học sinh học tập một cách chủ động, tích cực và huy động được tất cả học sinh tham gia xây dựng bài một cách hào hứng Trong tiết học sử dụng bản đồ tư để dạy học gồm có nhiều hoạt động có thể tổng hợp thành hoạt động bản sau: + Hoạt động 1: Lập Bản đồ tư duy: HS lập bản đồ tư theo cá nhân hoặc nhóm với các gợi ý liên quan đến chủ đề kiến thức bài học + Hoạt động 2: Báo cáo thiết minh về Bản đồ tư duy: Học sinh hay đại diện của nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh về Bản đồ tư mà nhóm mình đã thiết lập Hoạt động này vừa giúp giáo viên biết rõ việc hiểu kiến thức của học sinh, vừa rèn luyện kĩ trình bày ý tưởng trước đông người + Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện Bản đồ tư duy: Tổ chức cho học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện Bản đồ tư về một kiến thức nào đó (GV là người cố vấn để dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm) + Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một Bản đồ tư duy: Củng cố kiến thức bằng một bản đồ tư mà giáo viên đã chuẩn bị sẳn hoặc một bản đồ tư mà cả lớp cần tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh về kiến thức đó * Ví dụ minh hoạ: Dạy học tiết 31-Bài tập Mục tiêu: Học sinh hệ thống kiến thức về các phép toán các hàm bản chương trình bảng tính, giúp cho HS hiểu sâu về kiến thức đã học Bước 1: Hệ thống câu hỏi: Thực hiện: Phan Thanh Hùng- Tổ Tự nhiên Trang 4/7 Báo cáo chuyên đề: Đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Trình bày các phép toán đã học (cộng, trừ , nhân chia, phần trăm, lũy thừa) và các hàm bản của chương trình bảng tính Bước 2: Đại diện nhóm lên báo cáo, thuyết minh bản đồ tư của nhóm Bước 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa Bước 4: Giáo viên củng cố bằng bản đồ tư Thực hiện: Phan Thanh Hùng- Tổ Tự nhiên Trang 5/7 Báo cáo chuyên đề: Đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học sinh c Bài tập: Cho bảng điểm sau: Thực hiện máy tính: a Tính điểm trung bình của bạn Mai Văn Duyên b Xác định điểm Tin lớn nhất ở ô E12 c Xác định điểm Tin nhỏ nhất ở ô E12 Thực hiện: Phan Thanh Hùng- Tổ Tự nhiên Trang 6/7 Báo cáo chuyên đề: Đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học sinh III KẾT LUẬN Kết đạt được: Qua việc tổ chức dạy học theo hướng chúng nhận thấy: Học sinh học tập một cách chủ động, tích cực và huy động được tất cả học sinh tham gia xây dựng bài một cách hào hứng + Không khí lớp học sôi nổi + Học sinh được phát triển tư duy, kỹ sáng tạo và cảm thấy hứng thú quá trình học + Học sinh được rèn luyện kỹ làm việc nhóm và kỹ trình bày Những khó khăn: - Nếu sử dụng bản đờ tư cho tất cả các hoạt động dạy học một tiết học thường không đủ thời gian Tùy thuộc vào nội dung bài học, đối tượng học sinh mà giáo viên có thể chọn một phần kiến thức nào đó - Không thể đưa một mảng kiến thức quá lớn vào một BĐTD, khiến cho học sinh rối vì không biết bắt đầu từ đâu để ghi nhớ và liên tưởng các phần kiến thức với Kiến nghị: - Đầu tư kinh phí xây dựng phòng học tin học, mua bổ sung máy tính để đảm bảo cho dạy học bộ môn được tốt Trên là toàn bộ nội dung chuyên đề đã trình bày trước Hội đồng sư phạm nhà trường Rất mong được sự góp ý xây dựng để chuyên đề được hoàn thiện và áp dụng rộng rãi việc giảng dạy Hải An, tháng 12 năm 2012 NGƯỜI THỰC HIỆN Phan Thanh Hùng Thực hiện: Phan Thanh Hùng- Tổ Tự nhiên Trang 7/7 ... bạn Mai Văn Duyên b Xác định điểm Tin lớn nhất ở ô E12 c Xác định điểm Tin nhỏ nhất ở ô E12 Thực hiện: Phan Thanh Hùng- Tổ Tự nhiên Trang 6 /7 Báo cáo chuyên đề: Đổi PPDH theo hướng... sáng tạo từ người học Phương pháp này đề cao vai trò người học bằng hoạt động cụ thể thông qua sự động não để tự chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức Các dấu hiệu đặc trưng của... tháng 12 năm 2012 NGƯỜI THỰC HIỆN Phan Thanh Hùng Thực hiện: Phan Thanh Hùng- Tổ Tự nhiên Trang 7/ 7