1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SÁNG KIẾN TIN HỌC 2019-2020

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 24,58 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN ĐA DẠNG CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG MÔN TIN HỌC I ĐĂT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phương, sở giáo dục tiếp tục đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Cụ thể sau: - Giao quyền chủ động cho sở giáo dục giáo viên việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ; đạo tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế tất khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá học sinh việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến học sinh - Chú trọng đánh giá thường xuyên tất học sinh: đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video clip,…) kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá nói thay cho kiểm tra hành - Kết hợp đánh giá trình dạy học, giáo dục đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá giáo viên với tự đánh giá nhận xét, góp ý lẫn học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh cộng đồng Khi chấm kiểm tra phải có phần nhận xét, hướng dẫn, sửa sai, động viên cố gắng, tiến học sinh - Thực nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối học kì, cuối năm học theo ma trận viết câu hỏi phục vụ ma trận đề Đề kiểm tra bao gồm câu hỏi, tập (tự luận hoặc/và trắc nghiệm) theo mức độ yêu cầu: + Nhận biết: yêu cầu học sinh phải nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học; + Thông hiểu: yêu cầu học sinh phải diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập; + Vận dụng: yêu cầu học sinh phải kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học; + Vận dụng cao: yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống - Kết hợp cách hợp lí hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lí thuyết kiểm tra thực hành kiểm tra; tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương, đất nước môn khoa học xã hội nhân văn để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội 1.2 Cơ sở thực tiễn: Thực tế qua nhiều năm giảng dạy môn Tin học với việc dự thăm lớp trao đổi với đồng nghiệp nhận thấy: Việc kiểm tra đánh giá cho học sinh cịn mang tính hình thức, rập khn, thiếu sáng tạo, chưa gắn liền với thực tiễn, khơng trường hợp việc kiểm tra gây áp lực, chí làm tổn thương học sinh cụ thể như: - Kiểm tra miệng: Đa phần giáo viên sử dụng hình thức đọc câu hỏi gọi học sinh trả lời - Kiểm tra 15 phút, tiết, học kỳ: Mang tính rập khn, máy móc, chưa có thay đổi nhiều qua năm - Đề kiểm tra: Phần lớn dựa vào đề có sẵn ép kiến thức học sinh theo dạng câu hỏi ấn định trước đề có sẵn - Về thi, kiểm tra, đánh giá nặng yêu cầu học sinh học thuộc lịng, nhớ máy móc; u cầu mức độ cao hiểu, vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ giáo dục tình cảm, thái độ - Chưa vận dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, chưa coi trọng đánh giá, giúp đỡ học sinh học tập thông qua kiểm tra mà tập trung ý việc cho điểm kiểm tra Một số giáo viên, nhà trường lạm dụng hình thức trắc nghiệm Tình trạng rào cản đối việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học học sinh; làm thui chột hứng thú động học tập đắn Trước tình hình đó, từ đầu năm học 2017-2018 bắt tay nghiên cứu thực đề tài: “Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá mơn Tin học” Xác định mục đích nghiên cứu Đề tài: “Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá mơn Tin học” hướng tới mục đích sau: - Khó khăn lớn trường học dạy tiết thực hành số lượng máy không đủ, không đảm bảo học sinh /1 máy Vì mà thực hành đa phần học sinh giỏi làm thay cho nhóm ngồi máy Từ học sinh học lực trung bình, yếu có thời gian tiếp xúc với máy, em ngồi theo dõi nên không nắm thao tác thực hành Là giáo viên dạy môn Tin học trăn trở làm để tất học sinh nắm thao tác thực hành, hăng say tìm kiếm cách làm để hồn thiện kĩ làm việc với máy tính cách hiệu khoa học Qua điều tra tiết học thực hành thu kết sau: Qua kết đa phần em chưa biết thực hành, học thực hành cịn mang tính đối phó, chưa thật hăng say cố gắng tìm cách làm khác Từ thực tế thân giáo viên dạy môn Tin học suy nghĩ phải đưa giải pháp để giúp em thật thích thú nổ tiết thực hành, tạo cho em say mê môn học việc làm cần thiết Sau thời gian suy nghĩ tiến hành thực nghiệm thu kết tốt Sau tơi xin trình bày số giải pháp mà thân nghiên cứu ... mẫu) kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập; + Vận dụng: yêu cầu học sinh phải kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học; ... có sẵn ép kiến thức học sinh theo dạng câu hỏi ấn định trước đề có sẵn - Về thi, kiểm tra, đánh giá nặng yêu cầu học sinh học thuộc lịng, nhớ máy móc; yêu cầu mức độ cao hiểu, vận dụng kiến thức,... hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học học sinh; làm thui chột hứng thú động học tập đắn Trước tình hình đó, từ đầu năm học 2017-2018 tơi bắt tay nghiên cứu

Ngày đăng: 20/09/2020, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w