Bao cao chuyen de sinh hoat cum chuyen mon Tin THCS

16 18 0
Bao cao chuyen de sinh hoat cum chuyen mon Tin THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Adobe Presenter đã biến Powerpoint thành công cụ soạn bài giảng eLearning, có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi t[r]

(1)ỨNG DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM KẾT HỢP VỚI CÔNG CỤ TRUYỀN THỐNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN TIN HỌC QUA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Vũ Hồng Nguyên Giáo viên trường THCS Lê Quý Đôn I ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy học là nghề sáng tạo, người giáo viên đứng trên bục giảng luôn gặp vấn đề và tình thật phong phú, đa dạng đòi hỏi phải biết cách xử lý, giải sáng tạo Việc sử dụng bài giảng điện tử để dạy các tiết học là cần thiết tiếp thu học sinh nhiên tiết dạy dừng lại trình chiếu thì hiệu lĩnh hội kiến thức học sinh thu là không đáng kể, phải thừa nhận dùng bài giảng điện tử để trình chiếu thì rõ ràng tạo nên sức thu hút lớn học sinh, vì nó “lướt qua” nhanh lại không để lại “dấu vết” nên kiến thức chưa kịp lưu lại đầu học sinh mà thôi Trong đó ghi nhớ kiến thức học sinh có thể nhiều kênh: nhìn, nghe, ghi chép, … quá trình dạy học bài giảng điện tử đã vô tình hạn chế ghi nhớ kiến thức học sinh kênh ghi chép Cải tiến phương pháp dạy học cách tạo nhiều hình thức học tập là cần thiết nhằm hút học sinh say mê hào hứng, tự giác lĩnh hội tri thức, đó phát huy lực, trí sáng tạo học sinh Với số kinh nghiệm đã tích luỹ, tôi xin đưa phương án nhằm khắc phục hạn chế trên để việc dùng bài giảng điện tử đưa lại hiệu giảng dạy tốt Cụ thể: + Thứ nhất, không dùng bài giảng điện tử để dạy tiết học, soạn bài giảng điện tử để trình chiếu phần nhằm minh hoạ nội dung cụ thể cách sống động (nên chú ý yếu tố động) + Thứ hai, dạy sử dụng công cụ truyền thống là phấn trắng, bảng đen (xanh) Trên bảng phải ghi đầy đủ các mục bài học và nội dung ngắn gọn, cô đọng + Thứ ba, phối hợp nhuần nhuyễn việc dùng trình chiếu và viết bảng đan xen để tổ chức quá trình dạy học Nên để màn chiếu bên góc bảng, sử dụng điều khiển từ xa, đèn laze để hỗ trợ thì càng tốt + Thứ tư, tạo hội cho học sinh lên bảng trình bày ý tưởng mình thông qua số bài tập, giáo viên sử dụng trình chiếu để khái quát phương pháp làm để tổng kết + Thứ năm, phối kết hợp sử dụng phần mềm tạo bài giảng điện tử khác ngoài PowerPoint để làm cho tiết học sinh động và gây hứng thú cho học sinh (2) II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, máy vi tính sử dụng rộng rãi nhà trường với tư cách là phương tiện dạy học thông qua nhiều loại phần mềm thiết kế các quan điểm khác Hình thức sử dụng máy vi tính vào dạy học đa dạng và phong phú Tuy nhiên, bài giảng điện tử là hình thức sử dụng phổ biến Bài giảng điện tử có thể viết ngôn ngữ lập trình nào tuỳ theo trình độ công nghệ thông tin người viết dựa vào các phần mềm trình diễn sẵn có Frontpage, Publisher, PowerPoint Trong đó thiết kế bài giảng điện tử trên Microsoft PowerPoint là đơn giản Tuy nhiên, PowerPoint còn nhược điểm như: - Có nhiều thứ không thể soạn thảo (Thí dụ các công thức toán học thuộc dạng thức) để có các cần phải thiết lập trên Word và dùng lệnh Copy đưa sang - Môi trường Multimedia chưa hỗ trợ rộng rãi nhiều chuẩn: đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm (audio) và phim video (video clip) - Việc lập trình tạo điều khiển tương tác nhiều lựa chọn còn nhiều phức tạp qua công cụ Triggers Để góp phần nâng cao hiệu ứng dụng CNTT vào soạn bài giảng điện tử, chúng tôi xin giới thiệu số công cụ phát triển khác ngoài PowerPoint như: Violet - công ty Bạch Kim, Việt Nam (www.bachkim.vn) LectureMAKER - công ty Daulsoft, Hàn Quốc (www.daulsoft.com) Adobe Presenter - công ty Adobe, Mỹ (www.adobe.com) Do báo cáo chuyên đề này, chúng tôi trình bày ưu điểm và các tính các phần mềm soạn giảng điện tử, còn các kỹ chi tiết chúng xin các bạn tự nghiên cứu, coi đó là kỹ bắt buộc để có thể sử dụng phần mềm (3) PHẦN MỀM VIOLET 1.Tổng quan: Violet là công cụ giúp cho các giáo viên có thể tự xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học theo ý tưởng mình cách nhanh chóng So với các công cụ khác, Violet chú trọng việc tạo các bài giảng có âm thanh, hình ảnh, chuyển động và tương tác phù hợp với học sinh cấp tiểu học và THCS Tương tự phần mềm thiết kế Powerpoint, Violet có đầy đủ các chức dùng để tạo các trang nội dung bài giảng nhập các liệu văn bản, công thức toán, các liệu multimedia (ảnh, âm thanh, phim, hoạt hình Flash ), sau đó lắp ghép các liệu, xếp thứ tự, chỉnh hình ảnh, tạo các chuyển động và hiệu ứng, xử lý các tương tác với người dùng Riêng việc xử lý liệu multimedia, Violet tỏ mạnh hẳn so với Powerpoint, ví dụ cho phép nhập và thể các file Flash cho phép điều khiển quá trình chạy các đoạn phim v.v Violet cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn thường sử dụng các SGK và sách bài tập như: • Bài tập trắc nghiệm, gồm có các loại: đáp án đúng, nhiều đáp án đúng, ghép đôi, chọn đúng sai, v.v • Bài tập ô chữ: học sinh phải trả lời các ô chữ ngang để suy ô chữ dọc • Vẽ đồ thị hàm số: có thể vẽ đồ thị hàm số nào, đặc biệt còn thể chuyển động biến đổi hình dạng đồ thị thay đổi các tham số biểu thức • Bài tập kéo thả chữ / kéo thả hình ảnh: học sinh phải kéo thả các đối tượng này vào đúng vị trí quy định trước trên hình ảnh đoạn văn Bài tập này còn có thể thể dạng bài tập điền khuyết ẩn / Violet cho phép chọn nhiều kiểu giao diện (skin) khác cho bài giảng, tùy thuộc vào bài học, môn học và ý thích người soạn Người soạn thể tự tạo trang bìa để ghi các thông tin cần thiết cho sản phẩm bài giảng Sau soạn thảo xong bài giảng, Violet cho phép xuất bài giảng thành file EXE file HTML chạy độc lập, tức là không cần Violet có thể chạy trên máy tính, đưa lên máy chủ thành các bài giảng trực tuyến để sử dụng qua mạng Internet Violet có giao diện thiết kế trực quan và dễ dùng, ngôn ngữ giao tiếp và phần trợ giúp Violet hoàn toàn tiếng Việt Mặt khác, sử dụng Unicode nên font chữ Violet và các sản phẩm bài giảng đẹp, dễ nhìn và có thể thể thứ tiếng trên giới (4) Menu và các nút chức Giao diện bài giảng Cấu trúc bài giảng Danh sách file liệu Giao diện chương trình Violet Các chức chính Violet: 2.1 Nhập các liệu hình ảnh, âm thanh, phim Violet cho phép nhập nhiều liệu multimedia (ảnh JPEG, phim Flash Video, hoạt hình Shockware Flash, âm MP3) và các đoạn văn ngắn lên cùng trang màn hình Các liệu đưa vào có thể chỉnh sửa vị trí, kích thước, thứ tự và nhiều các thuộc tính cần thiết khác Các liệu multimedia này chính người soạn biên tập, tạo các chương trình vẽ hình, xử lý ảnh Corel Draw, Paint Brush, Photoshop, các chương trình tạo ảnh động Flash, Swish, Nguồn hình ảnh để nhập vào đây có thể là quét (scan) từ sách báo tài liệu, copy từ các đĩa CD thư viện hình ảnh, phương pháp đại là tìm kiếm thông tin trên Internet 2.2 Chèn công thức Dùng để nhập các công thức và các phương trình Toán học, Vật lý, Hóa học, gồm các ký tự Hy Lạp, các toán tử, ký hiệu so sánh, tương quan, các hàm chuẩn, các ký hiệu trên chữ, mũi tên, ký hiệu logic và nhiều ký hiệu đặc biệt khác Bạn phải gõ theo chuẩn LaTex để tạo các ký hiệu 2.3 Văn nhiều định dạng Văn nhiều định dạng sử dụng cho các trang bài giảng mà nội dung trang đó thể văn là chính Ở đây, cùng ô nhập text, người dùng có thể định dạng văn mình theo nhiều kiểu khác nhau, giống trình bày văn các công cụ Microsoft Office (5) 2.4 Tạo các màn hình bài tập Violet cho phép tạo kiểu bài tập trắc nghiệm:  Một đáp án đúng: cho phép chọn đáp án  Nhiều đáp án đúng: cho phép chọn nhiều đáp án lúc  Đúng/Sai: với phương án phải trả lời là đúng hay sai  Câu hỏi ghép đôi (sắp xếp thứ tự): Kéo thả các ý cột phải vào các ý tương ứng cột trái để kết đúng 2.5 Sử dụng hình ảnh bài tập trắc nghiệm Dùng Macromedia Flash, Corel Draw để vẽ hình và tạo file swf, dùng phần mềm xử lý ảnh (chẳng hạn Paint Brush, Photoshop, ) để vẽ hình và tạo file ảnh JPEG Nhập tên file này vào ô nhập liệu “Ảnh”, ảnh này bài trắc nghiệm phía câu hỏi Ngoài Flash, Corel và các chương trình xử lý ảnh, ta có thể vẽ bất kì chương trình nào: Sketchpad, Geocabri, Word, v.v… kết phải ghi dạng ảnh JPEG (bằng cách dùng chức chụp hình và ghi ảnh thông qua các phần mềm Paint, Photoshop, ) 2.6 Tạo bài tập ô chữ 2.7 Tạo các dạng bài tập kéo thả chữ Là bài tập đó, trên đoạn văn có các chỗ trống ( ), người soạn có thể tạo dạng bài tập sau:  Kéo thả chữ: nhiệm vụ học sinh là kéo các từ tương ứng thả vào chỗ trống Ngoài các từ phương án đúng đoạn văn còn có phương án nhiễu khác  Điền khuyết: Không có sẵn các từ phương án, học sinh phải click chuột vào ô trống để gõ (nhập) phương án mình vào  Ẩn/hiện chữ: Khi click chuột vào chỗ trống thì đáp án lên (nếu ẩn), ẩn (nếu hiện) 2.8 Vẽ đồ thị hàm số Chức này cho phép vẽ đồ thị hàm số theo dạng: Đồ thị hàm số y = f(x) và đồ thị hàm phụ thuộc tham số x = X(t) và y = Y(t) Khi nhập các hàm số, ngoài biến số, có thể sử dụng các tham số a và b Các tham số này nhập giá trị khoảng giá trị Nếu là khoảng thì vẽ đồ thị, hình dạng đồ thị thay đổi theo biến đổi các tham số từ giá trị thứ đến giá trị thứ hai Chú ý: nhập chuỗi ký tự biểu diễn hàm số phải theo đúng quy tắc: • Toán tử: cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), lũy thừa (^) • Toán hạng: số, tham số, biến số (x, t), số (pi, e) • Các hàm số: sin, cos, tg, cotg, arcsin, arccos, arctg, arccotg, ln, abs (giá trị tuyệt đối), sqrt (căn bậc hai) 2.9 Đóng gói phần mềm bài giảng Sau soạn thảo xong và lưu bài giảng, ta vào mục Bài giảng ® Đóng gói (phím tắt F4) chọn Xuất file chạy (EXE) Chức này xuất bài giảng (6) soạn thảo thành sản phẩm chạy độc lập, có thể copy vào đĩa mềm đĩa CD để chạy trên các máy tính khác mà không cần chương trình Violet Nếu đóng gói dạng: Xuất dạng HTML, phần mềm chạy dạng giao diện Web, và có thể đưa lên Website trường, Website cá nhân hệ thống E-learning nào đó Nhờ vậy, giáo viên có thể truy cập, sử dụng bài giảng mình thông qua Internet nơi, lúc mà không cần mang theo đĩa mềm hay CD (7) PHẦN MỀM LECTURE MAKER 2.0 Tổng quan LectureMAKER là phần mềm soạn thảo bài giảng điện tử đa phương tiện, sản phẩm công ty Daulsoft Hàn Quốc Với LectureMAKER, có thể tạo bài giảng đa phương tiện nhanh chóng và dễ dàng Không có vậy, bạn còn có thể tận dụng lại các bài giảng đã có trên định dạng khác PowerPoint, PDF, Flash, HTML, Audio, Video… vào nội dung bài giảng mình - LectureMaker có sẵn các công cụ soạn thảo trực quan cần thiết để tạo bài giảng điện tử như: soạn thảo công thức toán học, vẽ biểu đồ, vẽ đồ thị, tạo bảng, text box, và các ký tự đặc biệt; có thể chèn nhiều loại nội dung đa phương tiện vào bài giảng mình như: hình ảnh, video, âm thanh, flash Bài giảng tạo từ LectureMAKER hoàn toàn tương thích với chuẩn SCORM để làm bài e-learning Các chức chính a Master Frame Khái niệm Master Frame Master Slide PowerPoint Xây dựng Master Frame trước đưa nội dung vào giúp bạn xếp, tổ chức bài giảng hợp lý (8) Master Frame có thể chứa tất các phần tử bạn mong muốn có trên trang bài giảng, bao gồm các nút điều khiển, các chi tiết thiết kế trang b Nhiều soạn thảo khác LectureMaker có sẵn các công cụ soạn thảo trực quan cần thiết để tạo bài giảng điện tử như: soạn thảo công thức toán học, vẽ biểu đồ, vẽ đồ thị, tạo bảng, text box, và các ký tự đặc biệt c Đa dạng nội dung đa phương tiện Bạn có thể chèn nhiều loại nội dung đa phương tiện vào bài giảng mình như: hình ảnh, video, âm thanh, flash d Điều khiển Video Video có thể sử dụng phần bài giảng Nếu bạn muốn, hãy đánh dấu phần xác định đoạn phim và dễ dàng chuyển tới vùng mong muốn Bạn có thể làm “đóng băng” các frame đoạn phim để làm tăng thời gian dạy trên frame Các tính đặc biệt a Thiết kế và phác thảo mẫu trình bày Cung cấp sẵn nhiều mẫu trình bày Nhiều dạng bài giảng e-learning với kết hợp các mẫu trình bày cung cấp PowerPoint, hay kết hợp video và text, âm và text,… có thể tạo cách dễ dàng b Nút tương tác Các nút định vị trước sử dụng soạn thảo nội dung nhằm tăng khả tương tác học tập c Bài giảng sinh động Với việc sử dụng webcam, microphone, chức bảng điện tử, bài giảng có thể soạn thảo cách hiệu và sáng tạo cách ghi hình, ghi âm và đồng bài giảng (9) d Chèn câu trắc nghiệm: d.1 Chèn câu trắc nghiệm dạng trả lời ngắn: - Chọn Menu Insert Kích chuột vào gõ câu hỏi Kích chuột vào gõ trả lời Muốn thay chữ Submit thành chữ Trả lời thì kích chuột phải vào nó chọn Object Property, hộp thoại lên gõ chữ trả lời thay cho chữ Submit ô Button name - Khi chạy chương trình nhấn vào nút Submit (trả lời) để câu trả lời: VD: Kích vào nút trả lời thì lên kết quả: (10) d.2 Chèn câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn: - Chọn Menu Insert Chèn câu dẫn Chèn các ý lựa chọn Đáp án đúng ý nào thì dùng chuột kích lên kí tự A B C D để đưa dấu duyệt ý đó (mặc định đáp án đúng là A - Chạy chương trình: Tương tự câu trắc nghiệm ngắn Chú ý: Đáp án đúng ngẫu nhiên chạy chương trình VD: Câu trắc nghiệm sinh học sau: Ý đúng thiết kế là C (Tế bào là ý đúng) chạy chương trình đã xáo sang ý đúng khác (Ý A) (11) Khi trình chiếu, kích vào nút trả lời thì chương trình chọn dấu duyệt vào ý A (Đây là ý đúng) PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 7.0 - Adobe Presenter là dạng add-in phần mềm trình chiếu quen thuộc Microsoft PowerPoint, giúp người dùng biến buổi trình chiếu thường nhàm chán trở nên sinh động, có tính tương tác cao dạng phim flash đầy hấp dẫn - Adobe Presenter, vốn biết đến với cái tên Macromedia Breeze, đó là thời điểm trước người khổng lồ Adobe mua lại Macromedia Mặc dù Adobe Presenter hỗ trợ cho PowerPoint trên hệ điều hành Windows, các sản phẩm đầu cuối nó mà người dùng tạo hoàn toàn có thể sử dụng tốt trên bất kì trình duyệt, máy tính nào có chương trình Flash Player, bao gồm Mac, Linux Unix (Solaris) - Sau cài đặt gói chương trình, ta thấy Adobe Presenter xuất với tư cách menu độc lập, ngang với các lựa chọn khác chương trình PowerPoint quen thuộc - Nhìn cách tổng thể, coi Adobe Presenter là dạng add-tin PowerPoint thì là chưa thoả đáng với chương trình này lẽ nó thực mạnh mẽ, dễ dàng sử dụng và là khả chuyển định dạng PowerPoint sang Flash cách hoàn hảo Tuy thế, giá sản phẩm là cao, vào khoảng 500 USD thì còn xa để dành cho tất cộng đồng người sử dụng, là giáo dục Các tính bật Adobe Presenter so với Powerpoint: - Adobe Presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có thể câu hỏi tương tác (quizze) và khảo sát (surveys), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation), và tạo mô (simulation) cách chuyên nghiệp - Adobe Presenter đã biến Powerpoint thành công cụ soạn bài giảng eLearning, có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các flash, chèn các hoạt động ghi lại từ phần mềm nào khác qua flash, có thể đưa bài giảng lên giảng trực tuyến … - Cho phép chèn các câu hỏi tương tác (bao gồm câu hỏi trắc nghiệm) lên bài giảng - Cho phép xuất bài giảng nhiều loại định dạng khác (nổi bật là Flash, website, đĩa CD và đưa lên hệ thống Adobe Connect Pro để có thể dạy và học trực tuyến) tuân thủ các chuẩn E-learning SCORM, AICC , (12) Adobe Presenter sau cài đặt chạy cùng phần mềm Mirosoft Powerpoint (kể Powerpoint 2007) Qui trình tạo bài giảng điện tử trên Adobe Presenter: Bước 1: Tạo bài trình chiếu Powerpoint Bạn có thể tận dụng các bài soạn trên Powerpoint có sẵn để tiếp tục tạo bài giảng e-learrning trên Presenter Bước 2: Biên tập nội dung cho bài giảng Bạn có thể đưa các nội dung (content) lên bài giảng bao gồm: văn bản, âm thanh, hình ảnh, flash, câu hỏi trắc nghiệm; thiết lập các hiệu ứng trình diễn cho các nội dung bài giảng cho phù hợp với kịch bài giảng Bước 3: Xuất bài giảng để có thể sử dụng cho dạy và học: Bước và trên làm nhiệm vụ thiết kế bài giảng Để có thể sử dụng bài giảng để dạy và học, ta cần phải thực việc xuất (Publishing) bài giảng các định dạng phù hợp giáo viên Adobe Presenter cho phép xuất bài giảng theo các định dạng sau đây: website, file Flash, đĩa CD chạy độc lập, đặc biệt có thể xuất bài giảng cho phép đưa lên mạng (qua hệ thống Adobe Connect Pro) để dạy và học trực tuyến qua mạng Interrnet Ngoài ra, các bài giảng soạn Presenter tuân thủ các chuẩn e-learning, nên nó có thể tích hợp và các hệ thống học tập trực tuyến khác (LMS - Learning Management System) ví dụ Moodle để có thể quản lý bài dạy và tổ chức dạy - học trên mạng Sử dụng các tính Presenter chính: 3.1 Môi trường làm việc Sau cài đặt Presenter 7.0, phần mềm này nhúng vào phần mềm Microsoft Powerpoint sau: Đây là các chức Adobe Presenter trên Powerpoint (13) Như ta thấy, Presenter chạy kèm theo Powerpoint và nó có nhiệm vụ bổ sung các tính nâng cao cho Powerpoint để có thể soạn các bài giảng e-learning đại 3.2 Chèn và quản lý Flash lên bài giảng Mở menu Adobe Presenter \ Insert flash (swf): • Tìm đến file flash cần đưa vào slide và nhấn nút Open • Điều chỉnh vị trí, kích thước đoạn flash trên slide 3.3 Ghi âm bài giảng và đưa âm vào bài giảng Adobe Presenter cho phép giáo viên ghi âm lời giảng bài để lồng vào bài giảng điện tử, cho phép đồng file âm xuyên suốt với các slide trình bày 3.4 Ghi hình giảng bài và đưa video vào bài giảng Cách chèn file video lên slide: • Mở menu Adobe Presenter \ Import video, hộp thoại Import video xuất cho phép tìm đến file video cần đưa vào bài giảng • Tìm đến file video cần đưa vào slide và nhấn nút Open • Tiếp theo, điều chỉnh vị trí và kích thước đoạn video trên slide cho hợp lý 3.5 Chèn các câu hỏi tương tác (bao gồm câu hỏi trắc nghiệm) vào bài giảng Một điểm trội Adobe Presenter là cho phép chèn các câu hỏi tương tác lên bài giảng Có thể quản lý và chèn vào nhiều câu hỏi nhiều loại câu hỏi tương tác cho bải giảng (hiện giáo viên dùng nhiều là dạng câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn) Để chèn các câu hỏi tương tác vào bài giảng, ta làm sau: Mở menu Adobe Presenter \ Quiz manager, hộp thoại Quiz manager xuất sau: (14) Giải thích cách làm việc trên hộp thoại Quiz Manager: - Trên hộp thoại Quiz manager, ta có thể khai báo thư viện các câu hỏi tương tác để sử dụng cho bài giảng Sau đó các câu hỏi này có thể sử dụng vào vị trí, tình bài giảng sau này - Đầu tiên, ta phải hiểu cấu trúc tổ chức câu hỏi kiểm tra trên Presenter Cấu trúc đó sau: - Quiz là tập hợp các câu hỏi kiểm tra tổ chức bài kiểm tra Ví dụ: Các câu hỏi kiểm tra bài cũ là Quiz Các câu hỏi phục vụ kiểm tra củng cổ kiến thức (dùng cuối học) là Quiz - Mỗi câu hỏi Quiz có thể thiết lập điểm số (score) trả lời đúng Khi đó Quiz có tổng điểm mà điểm tối đa là tổng điểm trả lời đúng tất các câu hỏi Quiz Phần mềm cho phép đánh giá câu hỏi Quiz sau: điểm Quiz đạt bao nhiêu / bao nhiêu điểm tối đã thì Đạt hay Không đạt - Các câu hỏi Quiz có thể gom thành nhóm (Question Group) - Cuối cùng phải tạo câu hỏi (Question) nhóm câu hỏi (nếu có) cho Quiz Thêm câu hỏi trắc nghiệm với nhiều loại khác (15) Thuyết minh: Câu hỏi lựa chọn Câu hỏi đúng/sai Điền vào chỗ khuyết Trả lời ngắn với ý kiến mình Ghép đôi Đánh giá mức độ Không có câu trả lời đúng hay sai (16) III KẾT THÚC VẤN ĐỀ Việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng bài giảng điện tử cùng hình ảnh động dạy học Tin học THCS chắn giúp giáo viên thuận lợi quá trình giảng dạy Đồng thời giúp học sinh dễ dàng chủ động nắm bắt kiến thức, có lực hợp tác, lực hoạt động bước đầu giúp các em làm quan với môn học nhà trường Với việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp tổ chức và hình thức tạo bài giảng điện tử phần mềm thích hợp làm cho phù hợp với đặc điểm, nội dung cần chuyển tải đến học sinh và điều kiện có trường học là điều cần thiết và quan trọng, giúp học sinh có tiết học hiệu quả, bổ ích Trên đây là nội dung toàn chuyên đề mà nhóm giáo viên Tin trường chúng tôi thực Chắc chắn quá trình thực không thể tránh khỏi thiếu sót mong quí thầy cô, các bạn đồng nghiệp góp ý bổ sung chuyên đề hoàn chỉnh Kính chúc quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe, hạnh phúc ! (17)

Ngày đăng: 17/06/2021, 04:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan