Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. Trong thời đại công nghiệp 4.0 ngày nay, việc lập được các chương trình tự hoạt động cho máy tính, máy gia dụng là cần thiết. Và để làm được việc đó cần có một quá trình nghiên cứu, học tập về ngôn ngữ lập trình lâu dài, qua đó nhà lập trình có thể chọn một ngôn ngữ lập trình thích hợp. Tuy nhiên mọi thứ đều có điểm khởi đầu của nó, với học sinh việc học Pascal là khởi đầu cho việc tiếp cận ngôn ngữ lập trình bậc cao. Từ đó các em có thêm một định hướng, một niềm đam mê về tin học, về nghề nghiệp mà các em chọn sau này. Đồng thời Pascal là một “ngôn ngữ học đường”.
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
Trang 2MỤC LỤC
Nội dung Trang
PHẦN I GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ
1 Lời giới thiệu
Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”
Trong thời đại công nghiệp 4.0 ngày nay, việc lập được các chương trình tự hoạt độngcho máy tính, máy gia dụng là cần thiết Và để làm được việc đó cần có một quá trìnhnghiên cứu, học tập về ngôn ngữ lập trình lâu dài, qua đó nhà lập trình có thể chọn mộtngôn ngữ lập trình thích hợp Tuy nhiên mọi thứ đều có điểm khởi đầu của nó, với họcsinh việc học Pascal là khởi đầu cho việc tiếp cận ngôn ngữ lập trình bậc cao Từ đó các
em có thêm một định hướng, một niềm đam mê về tin học, về nghề nghiệp mà các em
chọn sau này Đồng thời Pascal là một “ngôn ngữ học đường”.
Bản chất viết chương trình là một môn học khó, trừu tượng, học sinh khó nắm kiến thức
Trang 3Học sinh muốn nắm được kiến thức phải nắm vững những kiến thức cơ bản của các câulệnh, nhất là cấu trúc lặp là một cấu trúc khó đối nhiều học sinh.
Đại đa số học sinh vẫn chưa hứng thú học tập môn Tin, coi môn Tin là môn học phụ
Từ thực tiễn giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi các năm tại trường THPT NGUYỄNTHÁI HỌC tôi thấy rằng: để học sinh hứng thú học tập môn Tin học 11 thì trước tiênphải làm cho học sinh yêu thích môn học
Xuất phát từ cơ sở trên, tôi đã chọn chuyên đề “Cấu trúc lặp”.
2 Mục tiêu của chuyên đề
2.1.Về kiến thức:
Hiểu được những ứng dụng của cấu trúc lặp vào lập trình giải các bài toán thực tế trongcuộc sống và giải các bài toán của các môn học khác
• Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán
• Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước và câu lệnh for-do, cấu trúc lặp với số lần chưa biếttrước và câu lệnh while-do
• Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể
2.2 Về kỹ năng:
• Mô tả được thuật toán của một số bài toán thực tế có sử dụng cấu trúc lặp
• Viết đúng câu lệnh lặp với số lần biết trước for-do, câu lệnh lặp với số lần chưa biết trướcwhile-do
• Viết được chương trình của một số bài toán thực tế
• Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động
• Có ý thức tiết kiệm trong cuộc sống
• Biết phòng và bảo vệ sức khoẻ của bản thân và gia đình
• Yêu thiên nhiên, luôn luôn tìm tòi, khám phá những điều kỳ diệu của thiên nhiên
2.4 Định hướng năng lực hình thành:
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực tự học; năng lực sáng tạo,
năng lực sử dụng công nghệ thông tin
* Năng lực chuyên biệt: Tư duy logic của người lập trình.
3 Đối tượng
Học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Thái Học - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
4 Ý nghĩa của chuyên đề
- Thông qua việc dạy học chuyên đề “Cấu trúc lặp” từ đó phát triển một số năng lựccho học sinh: Năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng lực hợp tác, năng lực sử dụngngôn ngữ, năng lực tự học, tự nghiên cứu
- Qua việc lập trình giải các bài toán thực tế trong cuộc sống học sinh thấy được ý
Trang 4nghĩa của công việc lập trình, cảm thấy hứng thú, say mê học lập trình hơn để từ đó họcsinh có thể tự tìm hiểu, tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh vận dụng các kiến thức đã học và những hiểu biết thực tế về lặp để tiếpthu kiến thức về chuyên đề “Cấu trúc lặp”, Qua việc lập trình giải các bài toán thực tế thìgiáo dục học sinh một số kỹ năng như: tiết kiệm, bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình,thấy được tác hại của việc gia tăng dân số ảnh hưởng đến môi trường, chất lượng cuộcsống như thế nào? Qua việc tìm hiểu sự kỳ diệu của số Fibonaxi trong tự nhiên thì giáodục học sinh khả năng tìm tòi, khám phá, yêu thiên nhiên
5 Thiết bị dạy học/học liệu
- Phòng máy có kết nối mạng
- Máy chiếu
- Mô phỏng flash hoạt động của cấu trúc lặp
- Hình ảnh về trùng biến hình Amip, nguyên nhân, tác hại của việc gia tăng dân số
- Video về Bí ẩn của dãy số Fibonaxi
- Sách giáo khoa môn tin học 11, sách giáo viên tin học 11
- Địa chỉ một số trang web:
https://www.youtube.com/watch?v=FF-uA_anefc
nhien-2013061223464471.chn
http://genk.vn/kham-pha/bi-an-day-so-fibonacci-va-su-trung-hop-kinh-ngac-trong-tu-
http://www.dieutri.vn/bgtruyennhiem/2-11-2012/S2972/Bai-giang-benh-do-amip-amebiasis.htm
https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A3y_Fibonacci
https://doithoaidoanhnghiep.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/thongbao/Lists/ThongBao/View_detail.aspx?ItemID=102
6 Nội dung chuyên đề
6.1 Tìm hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp
- Lặp là gì?
- Có 2 loại lặp: lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa biết trước
6.2 Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for-do
- Biến đếm là biến kiểu số nguyên hoặc ký tự
- Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm, giá trị đầu phải nhỏ hơngiá trị cuối
- Hoạt động của câu lệnh for…do:
+ Ở dạng lặp tiến, câu lệnh viết sau từ khóa do được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận các giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối.
Trang 5+ Điều kiện là biểu thức lôgic hoặc biểu thức quan hệ.
+ Câu lệnh là 1 câu lệnh đơn hoặc ghép
- Sơ đồ thực hiện:
Chú ý: Trong <câu lệnh> sau do phải có lệnh thay đổi giá trị <điều kiện>.
PHẦN II KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
1 Thời lượng:
Dự kiến 3 tiết
Tiết 1
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán
- Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước và câu lệnh for-do,
- Mô tả được thuật toán của một số bài toán thực tế có sử dụng cấutrúc lặp
- Viết đúng câu lệnh lặp với số lần biết trước for-do, câu lệnh lặpvới số lần chưa biết trước while-do
Tiết 2 - Viết được chương trình của một số bài toán thực tế có sử dụng
cấu trúc lặp với số lần biết trước
- Hứng thú với phương pháp học tập mới Bồi dưỡng khả năng tự
Trang 6học và học tập suốt đời cho học sinh.
- Có ý thức vận dụng các tri thức kĩ năng được học vào trong cuộcsống, lao động và học tập sao cho đạt hiệu quả nhất
- Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động
Tiết 3
- Hiểu cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh while-do
- Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tìnhhuống cụ thể
- Có ý thức tiết kiệm trong cuộc sống
- Hiểu được vai trò của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán;
- Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước;
- Hiểu được câu lệnh lặp với số lần biết trước for-do trong Pascal
2 Về kỹ năng
- Viết đúng các câu lệnh lặp với số lần biết trước for-do ở dạng tiến và dạng lùi (trongngôn ngữ Pascal);
3 Về tư tưởng, tình cảm
- Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học
- Học sinh ngày càng say mê lập trình hơn
4 Định hướng năng lực phát triển
- Phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực sáng tạo
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Giáo viên
- Phương tiện: Sử dụng máy chiếu, slide bài giảng, SGK, máy tính cài đặt môi trường
lập trình để minh họa, giấy khổ lớn và các bảng phụ
+ Chuẩn bị câc phiếu học tập
+ Chuẩn bị các phiếu nhiệm vụ cho các nhóm Cho các nhóm bốc thăm nhiệm vụ sau khidạy xong tiết 1 của chuyên đề
Nhóm “Thiên nhiên kỳ diệu”
Trang 7Hướng dẫn nhiệm vụ
Em hãy tìm hiểu dãy số Fibonaxi? Sự kỳ diệu của dãy sốFibonaxi trong cuộc sống thực tế bằng cách:
Vận dụng kiến thức đã học trong môn Toán 11
Có thể tìm kiếm thông tin trên mạng hoặc truy cập vào địa chỉ sau: http://genk.vn/kham-pha/bi-an-day-so-fibonacci-va-su-trung-hop-kinh-ngac-trong-tu-nhien-2013061223464471.chnđể tìm hiểu thông tin
Nhóm “Y tế dự phòng”
Nhiệm vụ
Trong buổi ngoại khóa “An toàn thực phẩm” của lớp Tèo thấytrùng biến hình Amip thật nguy hiểm là một trong nhữngnguyên nhân gây ra bệnh đại tràng và đường ruột Một conAmip sau 1 giây nó tự phân chia thành 2 Amip con Và cứ sau mỗigiây, mỗi Amip con ấy cũng tự phân thành 2 Tèo muốn biết với 1con amip ban đầu thì sau t giây sẽ có bao nhiêu con amip Nhóm
em hãy lập trình giúp Tèo nhập từ bàn phím số giây và đưa ra mànhình số con amip sau số giây đấy nhé?
Hướng dẫn nhiệm vụ
Sau khi lập trình xong em hãy tìm hiểu về trùng biến hình Amip
là gì? Trùng biến hình Amip có thể gây nên những bệnh gì? Emphải làm gì để phòng tránh nhiễm trùng Amip?
Em có thể:
Vận dụng kiến thức đã học trong môn Sinh học 6, 10
Có thể tìm kiếm thông tin trên mạng hoặc truy cập vàođịa chỉ sau: http://www.dieutri.vn/bgtruyennhiem/2-11-2012/S2972/Bai-giang-benh-do-amip-amebiasis.htm
Nhóm “Điều tra dân số”
Nhiệm vụ
Theo trang web vinhphuc.gov thì tỉ lệ tăng dân số tự nhiên củatỉnh Vĩnh Phúc là 11% và theo điều tra năm 2014 dân số cókhoảng 1.029.412 người Em hãy lập trình nhập từ bàn phím anăm Tính và đưa ra màn hình số dân của tỉnh Vĩnh Phúc sau anăm là bao nhiêu? Giả sử tỉ lệ gia tăng dân số không đổi
Hướng dẫn nhiệm vụ
Sau khi lập trình xong em hãy tìm hiểu những ảnh hưởng củaviệc tăng nhanh dân số với môi trường, kinh tế, xã hội ? Em nênlàm gì để góp phần giảm những tác hại của việc tăng nhanh dân
Trang 8- Phương pháp dạy học: Dạy học theo quan điểm hoạt động, quan sát, đàm thoại, nêu và
giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, dạy học theo dự án, dạy học webquest, Các kỹ thuật
dạy học tích cực: Kỹ thuật KWL, kỹ thuật 3 lần 3; kỹ thuật đóng vai, kỹ thuật động não,
…
2 Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi
III Tiến trình lên lớp
1 Khởi động
- Tìm hiểu tình huống hs giải quyết được nhưng chưatối ưu: Viết chương trình in ra màn hình dãy số sau: 1 2
3 4 5 6 7 8 9 10
- Tìm hiểu cấu trúc lặp: lặp số lần biết trước và lặp với
số lần chưa biết trước
- Trả lời các câu hỏi về câu lệnh for- do
- Tìm hiểu chương trình của bài toán Tính tổng S với a
là số nguyên và a >2
4 Vận dụng
- Viết chương trình của bài toán thực tế: Tục truyềnrằng, bàn cờ vua có xuất xứ từ Ấn Độ và do một ngườinông dân phát minh ra Nhà vua Ấn Độ cho phép ngườiphát minh chọn cho mình một phần thưởng tuỳ theo ýthích Người đó chỉ xin nhà vua thưởng cho số thócbằng số thóc đặt lên 64 ô của bàn cờ như sau: Đặt lên ôthứ nhất của bàn cờ 1 hạt thóc, ô thứ hai 2 hạt, cứ nhưvậy số thóc ở ô sau gấp đôi số hạt thóc ở ô trước nó chođến ô cuối cùng
Lập trình tính số hạt thóc ở ô thứ n bất kỳ trong bàn cờvua?
IV Hướng dẫn cụ thể tiến trình dạy học
1 Khởi động
Hoạt động 1: Gợi động cơ học tập (2 phút)
(1) Mục tiêu: Gợi động cơ học tập cho hs
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Dạy học nêu vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS giải quyết được tình huống nhưng chưa tối ưu từ đó hs sẽ tò mò, hứngthú muốn biết làm sao để giải quyết bài toán tối ưu nhất
Trang 9Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Đưa ra tình huống mà học sinh giải quyết
được nhưng chưa tối ưu: Viết đoạn chương trình in
ra màn hình dãy số sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
GV: Nếu cô muốn in ra 100 số hoặc 1000 số thì cô sẽ
làm thế nào?
GV: Như vậy thì mất rất nhiều thời gian và dễ sai
sót, mà các câu lệnh thực hiện tương tự nhau được
viết lại rất nhiều lần
Vậy có cách nào khác để giải các bài toán có câu
lệnh tương tự mà phải viết nhiều lần như vậy không?
hiểu để giải quyết bài toán
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc lặp (6 phút)
(1) Mục tiêu: HS hiểu được nhu cầu sử dụng và ý nghĩa của cấu trúc lặp HS hiểu
hai loại cấu trúc lặp: lặp với số lần biết trước và lặp với số lần không biết trước
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Dạy học nêu vấn đề, kĩ thuật KWL
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS được giao nhiệm vụ tìm hiểu tình huống phát sinh cấu trúc lặp thôngqua bài toán thực tế mà hs gặp phải: Có 1 cái ca và 2 cái thùng cần đổ nước vào haithùng: Đổ 10 ca nước vào thùng thứ nhất, Đổ nước vào thùng thứ hai đến khi nào đầy thìthôi Em cho biết việc dùng ca đổ nước vào thùng 1 là bao nhiều lần, vào thùng 2 là baonhiêu lần? HS trả lời được thùng 1 là 10 lần; thùng 2 không biết trước bao nhiêu lần chỉbiết đến khi đầy thùng thì dừng Từ đó HS thấy được việc dùng ca đổ nước vào thùng bịlặp lại nhiều lần: với thùng 1thì biết trước số lần lặp là 10, với thùng 2 thì số lần khôngbiết trước chỉ biết đến khi đầy thùng
HS điền vào phiếu KWL những gì mình đã biết về cấu trúc lặp học ở cấp 2 và những gìmình muốn biết
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Đưa tình huống thực tế mà
học sinh gặp phải là: Có 1 cái ca và
2 cái thùng cần đổ nước vào hai
Trang 10- Đổ nước vào thùng thứ hai đến khi
nào đầy thì thôi
Em cho biết việc dùng ca đổ nước
vào thùng 1 là bao nhiều lần, vào
thùng 2 là bao nhiêu lần?
GV: Việc đổ nước vào thùng 1 được
lặp lại 10 lần gọi là lặp số lần biết
trước Việc đổ nước vào thùng 2 gọi
là lặp với số lần chưa biết trước
Trong lập trình có những thao tác
phải lặp lại nhiều lần, khi đó ta gọi là
cấu trúc lặp.
Cấu trúc lặp có 2 loại:
Lặp với số lần biết trước
Lặp với số lần chưa biết trước
Các NNLT đều có các câu lệnh để
mô tả cấu trúc lặp
GV: Giới thiệu kĩ thuật KWL
K: Know – những điều đã biết; W:
Want to know – Những điều muốn
biết; L – Learned – những điều đã
học được; Sau đó GV phát phiếu học
tập KWL cho các nhóm học sinh
nhằm khơi gợi lại cho các em những
điều đã biết về cấu trúc lặp (đã học ở
lớp 8) và điền vào cột K Tiếp theo
các em hợp tác động não đưa ra các
câu hỏi trong cột W Sau đó GV thu
phiếu lại và cuối tiết học các em thu
nhận các thông tin và điền vào cột L
như phiếu hình bên
HS: Lắng nghe
HS: Lắng nghe và điền vào phiếu
PHIẾU HỌC TẬP THEO KĨ THUẬT “KWL”
Tên bài học: ………
Tên học sinh:………
Trường:……… Lớp:…………
K (Đã biết gì về Cấu trúc lặp) W (Muốn học gì về Cấu trúc lặp) -………
-………
-………
-………
-………
-………
2 Hình thành kiến thức
Hoạt động 3: (6 phút) Tìm hiểu thuật toán giải bài toán Tính tổng S với a là số
nguyên và a >2
(1) Mục tiêu: HS thực hiện được một phần thuật toán thể hiện cấu trúc lặp với số lần biết
trước
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn tư duy phân tích và so sánh tương tự, kĩ thuật dạy học 3
lần 3 để các nhóm NX lẫn nhau
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh tìm hiểu thuật toán theo 2 gợi ý là: mỗi lần tăng lên 1 và mỗi lần
Trang 11giảm đi 1 để từ đó diễn đạt được thuật toán của bài toán tính tổng (mức độ vận dụng thấp)
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Xét bài toán: Tính tổng S với a là số nguyên và
a >2
Bài toán 1:
GV: Chia lớp thành hai nhóm và mỗi nhóm hoàn
thành phiếu học tập số 1 như sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Viết thuật toán tính tổng của bài toán: Tính tổng S
với a là số nguyên và a >2
Tên nhóm: Lớp:
Tong1a Tong1b Gợi ý S1= 1/a S2=S1+1/(a+1) S3= S2 +1/(a+2) ………
S100=S99 +1/ (a+99) S101= S100 +1/ (a+100) S1= 1/a S2=S1+1/(a+100) S3= S2 +1/(a+99) …………
S100= S99 +1/(a+2) S101= S100 +1/ (a+1) Nhận xét Bắt đầu từ S2 việc tính S được lặp đi lặp lại theo quy luật ………
………
………
………
Bắt đầu từ S2 việc tính S được lặp đi lặp lại theo quy luật ………
………
………
………
Thuật toán ………
………
………
………
………
………
GV: Sử dụng kỹ thuật 3 lần 3 yêu cầu 2 nhóm
nhận xét lẫn nhau Nhóm 1 cho ý kiến phản hồi của
HS: Hoàn thành phiếu học tập
Dự đoán kết quả của HS
Thuật toán tong1a
B1: S:=1/a; N:=0;
B2: N: =N+1;
B3: nếu N > 100 thì chuyển sang B5;
B4: S:=S+1/(a+N) rồi quay lại B2;
B5: đưa ra S rồi kết thúc
Thuật toán tong1b
B1: S:=1/a;N:=101;
B2: N:=N-1;
B3: nếu N < 1 thì chuyển sang B5;
B4: S:=S+1/(a+N) rồi quay lại B2;
B5: đưa ra S rồi kết thúc
HS: Các nhóm nhận xét lẫn nhau
theo kỹ thuật 3 lần 3
Trang 12nhóm về bài làm của nhóm 2 và ngược lại Mỗi
nhóm cần viết ra : 3 điều tốt, 3 điều chưa tốt, 3 đề
nghị cải tiến như sau:
- 3 lời khen cho nhóm trình bày:………
- 3 điều chưa hài lòng về nhóm trình bày:…
- 3 đề nghị cải tiến:………
Sau khi thu thập ý kiến GV xử lý và tổ chức thảo
luận về các ý kiến phản hồi
GV chốt lại Thuật toán 1 mỗi lần N tăng lên 1 gọi là
lặp tiến, thuật toán 2 mỗi lần N giảm đi 1 gọi là lặp
lùi Để diễn đạt 2 thuật toán trên Pascal sử dụng câu
lệnh for do
Hoạt động 4: Tìm hiểu câu lệnh lặp for-do (5 phút)
(1) Mục tiêu: HS nắm được câu lệnh lặp for-do ở mức độ biết
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu câu lệnh lặp for-do từ đó phát biểuđược ý nghĩa, hoạt động của câu lệnh lặp này (mức độ biết)
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS
For <biến đếm> := <giá trị cuối> downto
<giá trị đầu> do <câu lệnh>;
Trong đó:
- Biến đếm là biến kiểu số nguyên hoặc ký
tự
- Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức
cùng kiểu với biến đếm, giá trị đầu phải
nhỏ hơn giá trị cuối
GV: Đưa ra mô phỏng flash cách thực
hiện của câu lệnh lặp tiến với ví dụ ban
đầu tạo động cơ
For i:=1 to 10 do write (i,’ ‘);
Sau đó hỏi học sinh vậy cách thực hiện của
dạng lặp tiến là gì? Tương tự thì cách thực
hiện của dạng lặp lùi là gì?
GV: Chạy VD ban đầu cho hs quan sát
HS: Ghi nhớ cấu trúc
HS: Phát biểu hoạt động của 2 dạng
Hoạt động của câu lệnh for…do:
Ở dạng lặp tiến, câu lệnh viết sau từ khóa
do được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần
lượt nhận các giá trị liên tiếp tăng từ giá trị
đầu đến giá trị cuối
Ở dạng lặp lùi, câu lệnh viết sau từ khóa do
Trang 13For i:=1 to 10 do write(i,’ ‘);
GV nhấn mạnh chú ý: Giá trị của biến
đếm được điều chỉnh tự động, vì vậy câu
lệnh viết sau do không được thay đổi giá trị
của biến đếm
được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần
lượt nhận các giá trị liên tiếp giảm từ giá trị
cuối đến giá trị đầu
3 Luyện tập
Hoạt động 5: (8 phút) Trả lời câu hỏi về câu lệnh lặp for-do
(1) Mục tiêu: HS nắm được câu lệnh lặp for-do ở mức độ hiểu.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu và chương trình minh họa
(5) Sản phẩm: Học sinh trả lời được phiếu học tập số 2 về câu lệnh lặp for-do từ đó hiểu
rõ được ý nghĩa, hoạt động của câu lệnh lặp này (mức độ hiểu)
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Xét ví dụ: Cho biết T=? sau khi thực hiện đoạn
chương trình sau ?
T:=0;
For i:=1 to 3 do T:=T+2;
GV: Yêu cầu 2 nhóm thảo luận đưa ra giá trị T Gọi
1 nhóm lên mô phỏng thực tế giá trị của i và T
bằng cách đóng vai i và T
GV cho thảo luận theo cặp đôi và trả lời Phiếu
học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(1) Hãy giải thích hoạt động của các câu lệnh sau
đây với i là biến kiểu byte:
a) for i:= 1 to 10 do <câu lệnh>;
b) for i:= 10 downto 1 do <câu lệnh>;
(2) Hãy so sánh hoạt động của hai câu lệnh sau
đây với c là biến kiểu char
a) for c := 'a' to 'j' do <câu lệnh>;
b) for c := 'j' downto 'a' do <câu lệnh>;
(3) Hãy chọn câu khẳng định đúng trong các câu
HS: Mô phỏng bằng cách nhóm
trưởng giải thích cách thực hiện,một bạn cầm giá trị của i qua cáclần lặp, một bạn cầm giá trị của Tqua các lần lặp
Ban đầu Với i=1 thìT=T+2=0+2=2;
Với i=2 thì T=T+2=2+2=4; Với i=3 thì T=T+2=4+2=6;Như vậy sau khi thực hiện đoạnchương trình trên thì T nhận giátrị =6
HS các nhóm thảo luận và trả lời
Trang 14sau: Trong câu lệnh lặp for-do tổng quát
A biến đếm là biến phải có giá trị kiểu số;
B giá trị của biến đếm có thể được sử dụng trong
câu lệnh trong thân vòng lặp;
C nếu giá trị đầu bằng giá trị cuối thì câu lệnh thân
vòng lặp không
được thực hiện lần nào;
D giá trị đầu và giá trị cuối có thể khác kiểu dữ liệu
với biến đếm
(4) Đoạn chương trình nàu dưới đây tính S là
tổng của N số tự nhiên đầu tiên:
(1) Mục tiêu: HS nhận dạng được câu lặp for-do trong một chương trình cụ thể.
Hơn nữa, HS hiểu được thuật toán được cài đặt như thế nào thông qua câu lệnh
này (mức độ vận dụng thấp)
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu và chương trình minh
họa
(5)Sản phẩm: Học sinh trả lời được phiếu học tập số 3 về chương trình vận dụng
câu lệnh lặp for-do để giải quyết bài toán (mức độ vận dụng thấp)
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Phát phiếu học tập số 3 cho 2 nhóm: Áp
dụng cấu trúc for do để viết đoạn chương trình
diễn đạt 2 thuật toán của bài toán Tính tổng S với a
là số nguyên và a >2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Áp dụng cấu trúc for - do để viết đoạn chương
trình diễn đạt 2 thuật toán
HS: Hoạt động nhóm và viết đoạn
chương trình Tong_1a và Tong_1b
Đoạn chương trình Tong_1a;
S:=1/a;
For N:= 1 to 100 do S:= S+1/(a+N);
Đoạn chương trình Tong_1b
S:=1/a;
For N:= 100 downto 1 do S:= S+1/(a+N);
Trang 15………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
GV: Sau khi 2 nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2
thì GV tổng kết, đưa và chạy thử chương trình
Tong_1a, Tong_1b để học sinh quan sát
4 Vận dụng
Hoạt động 7: Lập trình giải bài toán thực tế (5 phút)
(1) Mục tiêu: HS vận dụng được câu lặp for-do trong một chương trình cụ thể gắn
với bài toán thực tế
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu và chương trình minh họa
(5)Sản phẩm: Học sinh viết được chương trình của bài toán thực tế có vận dụng
câu lệnh lặp for-do để giải quyết bài toán (mức độ vận dụng cao)
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV Xét ví dụ 2: Tục truyền rằng, bàn cờ
vua có xuất xứ từ Ấn Độ và do một người
nông dân phát minh ra Nhà vua Ấn Độ cho
phép người phát minh chọn cho mình một
phần thưởng tuỳ theo ý thích Người đó chỉ
xin nhà vua thưởng cho số thóc bằng số
thóc đặt lên 64 ô của bàn cờ như sau: Đặt
lên ô thứ nhất của bàn cờ 1 hạt thóc, ô thứ
hai 2 hạt, cứ như vậy số thóc ở ô sau gấp
đôi số hạt thóc ở ô trước nó cho đến ô cuối
cùng
Lập trình tính số hạt thóc ở ô thứ n bất kỳ
trong bàn cờ vua?
Trang 16Ô thứ 3 có 4 hạt thóc=2x2= số hạt thóc ở ô thứ 2x2
Ô thứ 4 có 8 hạt thóc=2x2x2= số hạt thóc ở
ô thứ 3x2
Ô thứ n sẽ có 2x2x2x x2 hạt thóc = số hạtthóc ở ô thứ n-1x2
Gọi số hạt thóc cần tìm là T thì T=T trước x2 Để tìm số hạt thóc ở ô thứ
n thi công việc T=Tx2 sẽ bị lặp n-1 lần
Chương trình mong muốn:
program Ban_co;
uses crt;
var T,i,n:longint;
BEGIn clrscr;
V Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- GV cho Hs bốc thăm nhiệm vụ của từng nhóm như phiếu nhiệm vụ đã chuẩn bị
- Các nhóm về nhà trao đổi và làm báo cáo nộp qua gmail cho giáo viên trước tiết họchôm sau 1 buổi
Trang 172.2 Kế hoạch dạy học tiết 2: Luyện tập về câu lệnh for-do
I Mục tiêu
1 Về kiến thức
Học sinh được củng cố về các kiến thức:
- Vai trò của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán;
- Câu lệnh lặp với số lần biết trước for-do trong Pascal
2 Về kỹ năng
Học sinh luyện tập và vận dụng được câu lệnh for-do vào để:
- Viết được chương trình vào giải quyết bài toán thực tế
- Viết đoạn chương trình có sử dụng for-do lồng nhau
3 Về tư tưởng, tình cảm
- Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học
- Học sinh ngày càng say mê lập trình hơn
4 Định hướng năng lực phát triển
- Phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực sáng tạo
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của Giáo viên:
- Phương tiện: Giáo án, SGK, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức kỹ năng, máy chiếu,
phòng máy có cài Free Pascal và có phần mềm iMindmap, máy tính để học sinh thuyếttrình, các tài liệu về tích hợp liên môn
+ Kiểm tra trước bài thuyết trình của các nhóm
+ Chuẩn bị các phiếu học tập
- Phương pháp dạy học: Dạy học theo quan điểm hoạt động, quan sát, đàm thoại, nêu và
giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, dạy học theo dự án, dạy học webquest.
2 Chuẩn bị của Học sinh:
- SGK, đọc trước bài học
- Kiến thức tổng hợp về các môn học: Toán học, sinh học, địa lý, kiến thức đời sống, xã hội
- Bài báo cáo bằng Powerpoint để thuyết trình
III Tiến trình lên lớp
1 Luyện tập/Vận dụng - Viết chương trình giải các bài toán thực tế có sử dụngcâu lệnh for-do
2 Tìm tòi mở rộng - Viết đoạn chương trình giải bài toán có sử dụng for-dolồng nhau.
IV Hướng dẫn cụ thể tiến trình dạy học
HS: Làm việc theo nhóm đã được phân
công và trình bày bài thuyết trình bằng
Trang 18Nhóm “Y tế dự phòng”: Làm ví dụ 3
Nhóm “Điều tra dân số”: Làm ví dụ 4
Nhóm “Thiên nhiên kỳ diệu”: Làm ví dụ 5
Ví dụ 3: Trong buổi ngoại khóa “An toàn thực
phẩm” của lớp Tèo thấy trùng biến hình Amip
thật nguy hiểm là một trong những nguyên
nhân gây ra bệnh đại tràng và đường ruột Một
con Amip sau 1 giây nó tự phân chia thành 2
Amip con Và cứ sau mỗi giây, mỗi Amip con ấy
cũng tự phân thành 2 Tèo muốn biết với 1 con
amip ban đầu thì sau t giây sẽ có bao nhiêu con
amip Nhóm em hãy lập trình giúp Tèo nhập từ
bàn phím số giây và đưa ra màn hình số con amip
sau số giây đấy nhé?
GV: Em trình bày ý tưởng của bài toán trên?
GV: Chiếu lại chương trình Amip và chạy lại
chương trình cho HS quan sát
GV: Qua bài toán trên ta thấy, trùng Amip sinh
sôi với tốc độ rất nhanh Làm thế nào để phòng
powerpoint
Nhóm “Y tế dự phòng” trình bày ý tưởng của bài toán:
Ở giây thứ 1 có 2 con Amip=1x2
Ở giây thứ 2 có 4 con Amip=2x2=Số Amip ở giây thứ 1x2
Ở giây thứ 3 có 8 con Amip=2x2x2=Số Amip ở giây thứ 2x2
Số Amip ở giây thứ t sẽ là 2x2x2x x2=Số amip ở giây thứ t-1x2
Gọi số Amip là A và ban đầu A=1; ở giâythứ t thì A=Atrướcx2 và công việc này sẽlặp lại t lần
Chương trình mong muốn:
program Amip;
uses crt;
var t,i,A:longint;
BEGIN clrscr;
write('Nhap so giay:');
readln(t);
A:=1;
for i:=1 to t do A:=A*2;
write('So con Amip sau ',t,' giay la:',A); readln
END.
HS: Phòng bệnh bằng cách:
Trang 19tránh nhiễm trùng Amip?
HS nhóm “Điểu tra dân số” lên trình bày lời
giải và thuyết trình, học sinh nhóm khác nhận
xét và bổ sung
Ví dụ 4: Theo trang web vinhphuc.gov thì tỉ lệ
tăng dân số tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc là 11%
và theo điều tra năm 2014 dân số có khoảng
1.029.412 người Em hãy lập trình nhập từ bàn
phím a năm Tính và đưa ra màn hình số dân
của tỉnh Vĩnh Phúc sau a năm là bao nhiêu? Giả
sử tỉ lệ gia tăng dân số không đổi
GV: Em trình bày ý tưởng của bài toán
GV: Chiếu và chạy lại chương trình Dân số.
+ Phải ăn chín, uống sôi
+ Rửa rau nhiều nước và kỹ dưới vòinước chảy
+ Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệsinh, nên cắt móng tay ngắn
+ Hạn chế tối đa ăn ở hàng quán vỉa hè,bất đắc dĩ thì ăn tại những hàng ăn cógiấy chứng nhận của sở y tế đảm bảo đủ
10 tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thựcphẩm
HS Nhóm “Điều tra dân số” lên báo cáo ý tưởng của bài toán sẽ là:
-Năm thứ 1 số dân là: 1029412x11
-Năm thứ 2 số dân là:1029412x11x11=Số dân năm thứ 1x11
-Năm thứ 3 số dân là:1029412x11x11x11=Số dân năm thứ2x11
-
Số dân năm thứ a là:1029412x11x11x11x x11= sốdân năm thứ a-1x11
Gọi số dân là S, ban đầu S=1029412, ởnăm thứ a thì S=Strướcx11 và công việcnày sẽ lặp lại a lần
Chương trình mong muốn
program Dan_so;
uses crt;
var i,a:longint;S:real;
BEGIn clrscr;
write('Nhap so nam:');
readln(a);