Luận văn thạc sỹ - Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ glucose máu trong ca lọc máu ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo

88 190 0
Luận văn thạc sỹ - Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ glucose máu trong ca lọc máu ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Suy thận là trạng thái suy giảm chức năng của thận, bao gồm chức năng bài tiết lượng nước dư thừa trong cơ thể và bài tiết chất độc trong cơ thể do quá trình trao đổi chất gây ra, và kéo theo sự suy giảm chức năng sản xuất hormon do thận sản xuất làm cho thận không có đủ khả năng loại bỏ các chất độc hại trong máu và cân bằng lượng nước cũng như các khoáng chất trong cơ thể; làsự giảm mức lọc cầu thận dưới mức bình thường [1], [2].Suy thận là vấn đề ngày càng trở nên phổ biến, có tính toàn cầu không chỉvới người làm y tế mà còn với cả cộng đồng. Nguyên nhân suy thận thường lànguyên phát hoặc xuất hiện thứ phát.Qua điều tra nghiên cứu cho thấy ở Việt Nam có gần 6 triệu người dân đang bị bệnh suy thận (chiếm 6,73% dân số), trong đó 80.000 người đã chuyển sang giai đoạn cuối cần lọc máu [3]. Tại Hoa Kỳ có khoảng 26 triệu người mắc bệnh thận mạn hoặc có albumin niệu đơn độc; phần lớn là do đái tháo đường, tăng huyết áp và các bệnh tim mạch.Phương pháp chạy thận nhân tạo là phương pháp điều trị hữu hiệu cho các trường hợp suy thận cấp tính nặng và suy thận mạn tính giai đoạn cuối.Phương pháp này đã làm giảm tỷ lệ tử vong và kéo dài cuộc sống có chất lượng cho các bệnh nhân bị suy thận. Chạy thận nhân tạo là một phương pháp điều trị STC và mãn tính, sửdụng kết hợp máy TNT với quả lọc thận. Chạy thận nhân tạo là quá trìnhđào thải các chất tồn dư trong máu, khôi phục cân bằng nước điện giải, kiềm toan với dịch lọc có thành phần giống với dịch ngoài tế bào qua một màng bán thấm của quả lọc. Dịch lọc máu là yếu tố hết sức quan trong trong kỹ thuật lọc máu, vì nó tiếp xúc trực tiếp với máu bệnh nhân để thực hiện trao đổi chất,lập lại sự cân bằng điện giải, dự trữ kiềm, thải bỏ các chất giáng hóa của protein trong máu BN suy thận, hạ đường huyết đã được chứng minh trong quá trình chạy thận nhân tạo, nó có thể diễn biến nhanh chóng dẫn đến hôn mê, có thể gây tử vong cho người bệnh. Hạ đường huyết có thể trở nên thường xuyên hơn với với việc sử dụng dịch lọc bircacbonat không chứa glucose, công thức chuẩn của hầu hết các cơ sở chạy thận nhân tạo trong thập kỉ qua. Hạ đường huyết cũng được thông báo trong hoặc ngay khi lọc máu nhưng đến nay vẫn chưa có một báo cáo trong nước nào về sự thay đổi glucose máu BN trong và ngay sau khi lọc máu. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ glucose máu trong ca lọc máu ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo” với hai mục tiêu sau: 1.Khảo sát sự biến đổi nồng nồng độ glucose máu ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo trong ca lọc máu. 2.Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi nồng độ glucose máu trong ca lọc máu ở các bệnh nhân trên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRƯỜNG KHOA NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ GLUCOSE MÁU TRONG CA LỌC MÁU Ở BỆNH NHÂN CHẠY THẬN NHÂN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRƯỜNG KHOA NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ GLUCOSE MÁU TRONG CA LỌC MÁU Ở BỆNH NHÂN CHẠY THẬN NHÂN TẠO Chuyên nghành: Nội khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Phan Hải An TS.BS Nguyễn Hữu Dũng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn tơi đãnhận bảo, giúp đỡ động viện nhiệt tình thầy cô, bạn bè Tôi xin trân trọng cảm ơn:Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Nội trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Hòe Nhai, khoa Thận-lọc máu bệnh viện Việt Đức, Khoa thận - tiết niệu bệnh viện Bạch Mai, khoa thận nhân tạo bệnh viện Hòe Nhai tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn bác sĩ, y tá khoa Thận - lọc máu bệnh viện Việt Đức, Khoa thận - tiết niệu bệnh viện Bạch Mai, khoa thận nhân tạo bệnh viện Hòe Nhai ln tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy cô: PGS.TS.Hà Phan Hải An: Trưởng khoa Thận-lọc máubệnh viện Việt Đức TS Nguyễn Hữu Dũng: Trưởng khoa thận nhân tạo bệnh viện Bạch Mai PGS.TS Đỗ Gia Tuyển: Trưởng khoa thận tiết niệu bệnh viện Bạch Mai TS.Đặng Thị Việt Hà: Phó trưởng khoa thận tiết niệu BV Bạch Mai ThS.Nghiêm Trung Dũng: khoa thận tiết niệu BV Bạch Mai tận tình hướng dẫn, trực tiếp giúp đỡ tơi q trìnhhọc tập hồn thành luận văn Tơi biết ơn bạn bè, anh chị trước người ln động viên,giúp đỡ tơi q trình học tập Tôi vô biết ơn người thân gia đình động viên khíchlệ tơi q trình học tập, nghiên cứu sống Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội 01 tháng 11 năm 2016 Nguyễn Trường Khoa LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Trường Khoa, học viên Cao học chuyên ngành Nội khoa Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS.Hà Phan Hải An TS.Nguyễn Hữu Dũng Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2016 Nguyễn Trường Khoa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STC : Suy thận cấp STM : Suy thận mạn STMGĐC : Suy thận mạn giai đoạn cuối ĐTĐ : đái tháo đường MLCT : Mức lọc cầu thận CTNT : Chạy thận nhân tạo TNT : Thận nhân tạo HA : Huyết áp THA : Tăng huyết áp BN : Bệnh nhân STT : Số thứ tự TB : Trung bình n : Số lượng đối tượng nghiên cứu % : Tỷ lệ phần trăm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Glucose máu 1.1.1 Glucose máu 1.1.2 Các yếu tố điều hòa glucose máu 1.1.3 Sự chuyển hóa glucose lọc máu 1.1.4.Hạ đường huyết 1.2 Lọc máu vấn đề lọc máu 1.2.1 Khái niệm lọc máu thận chế vật lý, sinh học trình lọc máu 1.2.2 Các phương tiện tiến hành lọc máu 12 1.2.3 Biến chứng lọc máu 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Lựa chọn bệnh nhân 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 21 2.3 Thời gian nghiên cứu địa điểm nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu cắt ngang 21 2.5 Công cụ dùng cho nghiên cứu 21 2.6.Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 22 2.7 Thời gian nghiên cứu: 10/2015- 10/2016 25 2.8 Xử lý kết nghiên cứu 25 2.9.Khống chế sai số khắc phục yếu tố nhiễu 25 2.10.Đạo đức nghiên cứu 25 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm biến động glucose máu ca chạy thận nhân tạo bệnh nhân lọc máu chu kỳ 27 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 3.1.2 Đặc điểm thay đổi số cận lâm sàng 30 3.1.3 Sự biến động glucose máu ca chạy thận nhân tạo 31 3.1.4 Chỉ số Glucose bệnh nhân trước CTNT CTNT 30 phút 35 3.1.5 Chỉ số Glucose bệnh nhân CTNT 90 phút 35 3.1.6 Chỉ số Glucose CTNT 150 phút 36 3.1.7 Chỉ số Glucose bệnh nhân CTNT 240 phút 36 3.2 Mối liên quan giới bệnh nhân với biến đổi glucose máu trình lọc máu37 3.3 Mối liên quan tuổi bệnh nhân với biến đổi glucose máu ca CTNT 42 3.4 Mối liên quan bệnh lý gây suy thận với biến đổi glucose máu trình lọc máu43 3.5 Mối liên quan loại dịch lọc khác với biến đổi glucose máu trình lọc máu 44 3.6 Ảnh hưởng thói quen ăn chạy thận nhân tạo 46 3.7 Mối liên quan dịch lọc, đái tháo đường chế độ ăn trình CTNT 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm giới, tuổi, BMI, thời gian bị bệnh 55 55 4.1.2 Đặc điểm thay đổi số cận lâm sàng 58 4.2 Tác động trình lọc máu đến nồng độ glucose máu bệnh nhân chạy TNT 59 4.3 Biến đổi glucose máu theo giới 60 4.4 Biến đổi glucose máu theo tuổi 61 4.5 Biến đổi glucose máu nhóm bệnh nhân chạy dịch lọc có đường dịch lọc khơng có đường 62 4.6 Biến đổi glucose máu nhóm bệnh nhân có ăn q trình lọc khơng ăn trình lọc 64 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 61 bệnh nhân bị ĐTĐ 21 bệnh nhân không bị ĐTĐ ) mức đường huyết trung bình (mg / dl) thời điểm 60 phút sau chạy thận 30 phút sau chạy thận (138.2 ± 96.3 vs 120,7 ± 75,9; p = 0,0392) Điều xảy nhóm bệnh nhân bị ĐTĐ (171,1 ± 104,5 vs 132,5 ± 71,0; p = 0,0067), khơng phải nhóm khơng bị ĐTĐ (101,3 ± 19,4 vs 95,2 ± 21,2; p = 0,06) 4.3 Biến đổi glucose máu theo giới Kết nghiên cứu thể bảng cho thấy: trước CTNT nồng độ glucose máu nhóm nam thấp nhóm nữ(6.2±1.94 6.71±3.12; p=0.28) - CTNT 30 phút  Nhóm nam: sau CTNT 30 phút nồng độ glucose nhóm nam giảm 8.71% (6.20±1.94 5.66±1.85; p=0)  Nhóm nữ: sau CTNT 30 phút nồng độ glucose nhóm nữ giảm 9.54% (6.07±2.24và 6.71±3.12; p=0,006) - CTNT 90 phút Nhóm nam: Sau CTNT 90 phút nồng độ glucose nhóm nam tăng 0.13% so với trước CTNT(6.21±1.96 6.2±1.94;p=0.97), tăng 7.72% so với CTNT 30 phút (6.21±1.96 5.66±1.85) Nhóm nữ:Sau CTNT 90 phút nồng độ glucose nhóm nữ giảm 6.26% so với trước CTNT(6.29±1.97và 6.71±3.12;p=0.31), tăng 3.62% so với CTNT 30 phút (6.29±1.97 6.07±2.24;p=0.46) - CTNT 150 phút Nhóm nam: Sau CTNT 150 phút nồng độ glucose nhóm nam tăng 10.16% so với trước CTNT(6.84±2.54và 6.2±1.94;p=0.028), tăng 10.14% so với CTNT 90 phút (6.84±2.54 6.21±1.96;p=0.001) Nhóm nữ: Sau CTNT 150 phút nồng độ glucose nhóm nữ tăng 9.24% so với trước CTNT(6.77±2.08 6.71±3.12;p=0.9), tăng 7.63% so 62 với CTNT 90 phút (6.77±2.08 6.29±1.97;p=0.056) - CTNT 240 phút Nhóm nam: Sau CTNT 240 phút nồng độ glucose nhóm nam tăng 5.65% so với trước CTNT(6.56±2.48 6.20±1.94;p=0.205), giảm 4.09% so với CTNT 150 phút (6.56±2.48 6.84±2.54;p=0.044) Nhóm nữ: Sau CTNT 240 phút nồng độ glucose nhóm nữ tăng 16.39% so với trước CTNT(7.81±8.03 6.71±3.12;p=0.29), tăng 15.36% so với CTNT 90 phút (7.81±8.03 6.77±2.08;p=0.31) Như khơng có khác biệt trung bình glucose máu trình CTNT giới nam nữ Giá trị bình thường 4,4 –6,1mmol/l (80 – 110 mg/dl) [8] 4.4 Biến đổi glucose máu theo tuổi Ở độ tuổi 60: đường máu giảm rõ thời điểm T2 (sau bắt đầu lọc máu 30 phút) nhiên tình trạng không kéo dài; đường máu dần quay trở trị số trước lọc sau khoảng Nhóm BN cao tuổi (từ 60 trở lên, đặc biệt 80 tuổi) có tình trạng giảm đường máu kéo dài xuất muộn hơn, vào gần cuối lọc Trước chạy thận, chạy thận 30 phút: Nhóm tuổi 60-69 70-79 có glucose trung bình cao nhóm khác (p 0.05) Khi chạy thận 240 phút:Glucose trung bình nhóm tuổi khác Nhóm tuổi 40-49, 60-69,70-79 80 có glucose trung bình cao nhóm khác (p = 0.023) 4.5 Biến đổi glucose máu nhóm bệnh nhân chạy dịch lọc có đường dịch lọc khơng có đường Trước chạy thận nhân tạo trung bình nhóm CTNT dịch lọc khơng có 63 glucose có glucose ( =6.75±2.84 vs = 5.95±1.75; p=0.036) Chạy thận nhân tạo 30 phút Nhóm dịch lọc có glucose:nồng độ glucose sau CTNT 30 phút thấy nồng độ glucose giảm 1.18% (5.88±1.53 5.95±1.75;p=0.52) Nhóm dịch lọc khơng có glucose: nồng độ glucose sau CTNT 30 phút thấy nồng độ glucose giảm 14.81%(5.74±2.33 6.75±2.84;p=0) Chạy thận nhân tạo 90 phút Nhóm dịch lọc có glucose nồng độ glucose sau CTNT 90 phút thấy nồng độ glucose tăng 9.75% so với trước CTNT (6.53±1.84 5.95±1.75;p=0.015),tăng 11.05% so với CTNT 30 phút (6.53±1.84 5.88±1.53;p=0.002) Nhóm dịch lọc khơng có glucose nồng độ glucose sau CTNT 90 phút thấy nồng độ glucose giảm 11.11% so với trước CTNT (5.99±2.02và 6.75±2.84;p=0.009), tăng 4.35% so với CTNT 30 phút(5.99±2.02 5.74±2.33; p=0.24) Chạy thận nhân tạo 150 phút Nhóm dịch lọc có glucosenồng độ glucose sau CTNT 150 phút thấy nồng độ glucose tăng 25.7% so với trước CTNT (7.49±2.17 5.95±1.75; p=0), tăng 14,7% so với nhóm CTNT 90 phút(7.49±2.17 6.53±1.84;p=0 ) Nhóm dịch lọc khơng có glucose nồng độ glucose sau CTNT 150 phút thấy nồng độ glucose giảm 7.4 % so với trước CTNT(6.24±2.42 6.75±2.84; p=0.15), tăng 4.17% so với nhóm CTNT 90 phút (6.24±2.42 5.99±2.02;p=0.15) Chạy thận nhân tạo 240 phút 64 Nhóm dịch lọc có glucose nồng độ glucose sau CTNT 240 phút thấy nồng độ glucose tăng 20.5% so với trước CTNT (7.18±2.39và 5.95±1.75; p=0), giảm 4.14% so với nhóm CTNT 150 phút(7.18±2.39và 7.49±2.17;p=0.054) Nhóm dịch lọc khơng có glucose nồng độ glucose sau CTNT 150 phút thấy nồng độ glucose giảm 1.63% so với trước CTNT(6.85±7.71và 6.75±2.84 ; p=0.88), tăng 4.17% so với nhóm CTNT 150 phút (6.85±7.71và 6.24±2.42;p=0.37) Bảng 4.3: Số bệnh nhân glucose < 3.9 ca chạy thận nhân tạo Thời gian Glucose70 tuổi) Tỷ lệ bệnh nhân bị hạ glucose máu ca chạy thận nhân tạo 8.39% (nhóm dịch lọc khơng có đường 14.9%, nhóm dịch lọc có đường 1.3%) Tỷ lệ BN bị tăng đường máu ca chạy TNT 9.68% Bệnh nhân bị đái tháo đường, sử dụng dịch lọc khơng có glucose làm tăng nguy bị hạ glucose máu BN chạy TNT Chạy thận nhân tạo với dịch lọc có 100 mg/dl glucose làm giảm đáng kể tỷ lệ hạ đường huyết (mà thường khơng có triệu chứng) bệnh nhân đái tháo đường bệnh nhân không bị đái tháo đường Hiệu ứng chuyển hóa có hại diện glucose dịch lọc thận nhân tạo không tìm thấy quan sát ngắn hạn Cung cấp bữa ăn trước hay ca chạy TNT giúp cải thiện tình trạng hạ glucose máu ca TNT Chúng nhận thấy tất bệnh nhân không đái tháo đường, người bị hạ đường huyết ca chạy TNT cho thấy cải thiện mức độ đường máu họ sau khuyến khích họ ăn trước chạy TNT dùng bữa ăn nhỏ thường xuyên ăn nhẹ ca chạy TNT Có cải thiện đáng kể đặc biệt phần cuối TNT Trong ca chạy TNT lượng lượng carbohydrate cao cho loại thực phẩm quan trọng việc phòng chống hạ đường huyết Bệnh nhân có biểu hạ đường huyết khơng có bữa ăn trước bắt đầu chạy TNT Điều phù hợp với [50], người phát số bệnh nhân ngừng chạy thận nhân tạo hạ đường huyết nặng Mặc dù nguyên nhân chế hạ đường huyết giai đoạn cuối đa yếu tố[51], lượng thức ăn chạy TNT yếu tố dự báo quan trọng ý nghĩa bền vững mức đường huyết bình thường q trình chạy TNT, sẵn có glucose giảm giảm chất cho là chế quan trọng dẫn đến hạ đường huyết Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân tiểu đường cho thấy hạ đường huyết chạy TNT 68 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu nhằm hạn chế nguy hạ đường huyết, chúng tơi xin có sốkiến nghị sau: - Tình trạng dinh dưỡng quan trọng cần cải thiện - Bệnh nhân nhóm đái tháo đường, người thường xuyên bị hạ đường máu cần tư vấn để giảm bỏ qua liều isulin trước ca chạy thận nhân tạo - Bệnh nhân không mắc bệnh đái tháo đường bệnh đái tháo đường cần khuyến khích ăn bữa ăn giàu cacbohydrate chạy thận nhân tạo để tránh hạ đường huyết gây tử vong - Sử dụng dịch lọc có chứa glucose cho bệnh nhân chạy thận nhân tạo, sử dụng cho bệnh nhân hạ glucose thường xuyên - Định lượng glucose cho bệnh nhân lần ca chạy thận nhân tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Chất (2008).Bệnh thận.Nxb Y học, Hà Nội Hội tiết niệu Hà Nội (1995) Bệnh học tiết niệu Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Nguyên Khôi (2009) Báo cáo hội nghị “Thận nhân tạo chấtlượng lọc máu” Thành phố Hồ Chí Minh Haviv YS, Sharkia M, Safadi R (2000).Hypoglicemia in patients with renal failure Ren Fail;22:219-223 Jackson MA, Arem R (1989) Hypoglycemia associated with renal failure Endocrinol Metab Clin North Am;18:103-121 Holland MR, Nicholas J, Lodwick R, Foster D, MacDonald IA (2000).Hemodialysis-induced hypoglycemia in diabetic patients Clin Nephrol;54:30-34 Drucker WM, Parsons FM, Maher JFParsaw F, Stewart W (1983).The composition of dialysis fluid In: Drucker WM, Parsons FM, Maher JF, editors Replacement of Renal Function by Dialysis – A Textbook of Dialysis Boston, MA: Martinus Nijhoff; 148-170 Jackson MA, Holland MR, Nicholas J, et al (1999) Occult hypoglycemia caused by hemodialysis Clin Nephrol.51:242-247 Akmal M.(2001).Hemodialysis in diabetic patients Am J Kidney Dis 38:S195-S199 10 Phạm Văn Bùi (2007).Các bệnh lý - Sinh lý bệnh thận niệu Nxb Y học, Hà Nội 11 Trần Văn Chất (2007) Báo cáo hội thảo khoa học chuyên đề,“Chiến lượcđiều trị suy thận mạn” Hà Nội 12 Nguyễn Vĩnh Hưng (2008).Bệnh thận nội khoa – Một số phương pháp chẩn đoán điều trị Nxb Y học, Hà Nội 13 Phạm Tử Dương (2007) Bệnh tăng huyết áp Nxb Y học, Hà Nội 14 Kearney PM, Whelton M, Reynolds K et al, (2005) “Global burden of hypertension: analysis of worldwide data”, Lancet, 365, 217-223 15 Hà Phan Hải An, Nguyễn Mạnh Tưởng(2007) “Đánh giá tác dụng nồng độcanxi dịch lọc lên tình trạng tăng huyết áp trình lọc máu bệnhnhân chạy thận nhân tạo chu kỳ”, Tạp chí Nghiên cứu y học, 53 (5), 13-17 16 Phạm Khuê(2000) “Tăng huyết áp”, Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Nxbtừ điển Bách khoa, Hà Nội 17 Nguyễn Vĩnh Hưng(2008) Bệnh thận nội khoa – Một số phương pháp chẩn đoán điều trị Nxb Y học, Hà Nội 18 Ahmed Hussein Jasim,Haider Mehdi Mueen, Ameer Ahmed Aljubawii Asymptomatic Hypoglycemia After Hemodialysis in Non-Diabetic Patients with Use of Glucose- Free Dialysate Solutions 19 DeFeoP, GallaiV, MazzottaG, et al (1988) Modest decrements in plasma glucose concentration cause early impairment in cognitive function and later activation of glucose counterregulation in the absence of hypoglycemic symptoms in normal man J Clin Invest;82:436-444 20 HellerSR, CryerPE (1991) Reduced neuroendocrine and symptomatic responses to subsequent hypoglycemia after episode of hypoglycemia in non-diabetic humans Diabetes, 40:223-226 21 Akmal M (2001) Hemodialysis in diabetic patients Am J Kidney Dis;38:S195-9 22 Bạch Quốc Tuyên (2002) “Đại cương thiếu máu”, Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 140-142 23 Kidney Disease (2012) Improving Global Outcomes (KDIGO) Anemia Work Group KDIGO Clinical Practice Guideline for Anemia in Chronic Kidney Disease Kidney inter., 2: 279-335 24 Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam (2013) Hướng dẫn điều trị thiếu máu BTM (Tài liệu lưu hành nội bộ) 25 Phạm Xuân Thu, Nguyễn Đình Dương,Lê Việt Thắng (2012) Nghiên cứu tỷlệ, đặc điểm rối loạn Lipid máu bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chuy kỳ Y học thực hành, 840(9) 26 Vũ Thị Thanh, Trần Thị Phúc Nguyệt (2012) Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ số BMI, SGA Albumin huyết thanh.Tạp chí nghiên cứu Y học, 79: 252-257 27 Lê Ngọc Tuấn (2009).Đánh giá tình trạng huyết áp sốyếu tốliên quan ởbệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú Đại học Y Hà nội 28 Phan Thế Cường,Nguyễn Anh Trí, Hồng Trung Vinh (2012) Khảo sát nồng độ erythropoietin huyết đánh giá đáp ứng tiết bệnh nhân thiếu máu suy thận mạn giai đoạn cuối, Y học thực hành (848) – số 11/2012, 42-46 29 Burmeister JE, Scapini A, da Rosa Miltersteiner D, da Costa MG, Campos BM (2007) Glucose-added dialysis fluid prevents asymptomatic hypoglycaemia in regular haemodialysis Nephrol Dial Transplant;22:1184-9 30 Nguyễn Hoàng Thanh Vân (2015) Nghiên cứu nồng độ beta-crosslaps, hrmone tuyến cận giáp huyết bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối, luận án tiến sĩ, Đại học y dược Huế 31 Sun CY, Lee CC, Wu MS (2009) Hypoglycemia in diabetic patients undergoing chronic hemodialysis Ther Apher Dial;13:95-102 32 Kevin C Abbott, Christopher W Glanton, et al (2004).Kimmel, Body mass index, dialysis modality, and survival: Analysis of the United States Renal Data System Dialysis Morbidity and Mortality Wave II Study, Kidney International, Vol 65 597–605 33 Trần Văn Chất (2004) Lọc màng bụng Bệnh Thận nội khoa Hà nội: Nhà xuất Y học 34 Đinh Thị Kim Dung (2004) Suy thận mạn tính Bệnh Thận nội khoa Hà nội: Nhàxuất Y học 35 Bùi Thị Mai An 36 Đinh Đức Long (2014).Khảo sát số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy thận mạn tính có định làm lỗ thông động tĩnh mạch bệnh viện Bạch Mai,Y học thực hành(907) –3/2014,18-21 37 Nguyễn Thị Kim Thủy (2011) Nồng độ calci, phospho, PTH huyết tình trạng lỗng xương bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ, Y học thực hành, (771), 6/2011, 78-80 38 Jayme Eduardo Burmeister, Diego da Rosa Miltersteiner, Bruna Ortega Burmeister, Juliana Fernandes Campos 39 Nguyễn An Giang, Lê Việt Thắng, Võ Quang Huy (2013) “Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kì thang điểm đánh giá tồn diện”, Y học thực hành(870) –5 40 Phạm Thị Ánh Tuyết,Nguyễn Văn Hoàng, Đỗ Trung Kiên,“Nghiên cứu mối liên quan Albumin huyết với số đặc điểm bệnh nhân lọc máu chu kỳ bệnh viện quân y 120” 41 J.D Kopple, X Zhu, N.L Lew, E.G Lowrie (1999) Body weight-forheight relationships predict mortality in maintenance hemodialysis patients, Kidney Int, 56, 1136–1148 42 Leavey, S.F., et al., (1998) Simple nutritional indicators as independent predictors of mortality in hemodialysis patients Am J Kidney Dis, 31(6): 997-1006 43 Cigarran, S., et al., (2007) Hypoalbuminemia is also a marker of fluid excess determined by bioelectrical impedance parameters in dialysis patients Ther Apher Dial, 11(2): 114-20 44 Vũ Thị Thanh, Trần Thị Phúc Nguyệt (2012) Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ số BMI, SGA Albumin huyết thanh.Tạp chí nghiên cứu Y học.79: 252-257 45 Lê Thu Hà, Đinh thị Kim Dung,Phạm Quốc Toản (2009) Nghiên cứu hiệu phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú điều trị suy thận giai đoạn cuối.Y học Việt Nam, 37-43 46 Nguyễn Thu Hương (2014).Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến chức thất trái thông số huyết động bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú, luận văn tiến sĩ y học, đại học y Hà Nội 47 Trương Ngọc Dương, Lê Việt Thắng (2011) “nghiên cứu biến chứng thường gặp lọc máu lần đầu bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối”,Y học thực hành 12/201 48 Risk of hypoglycemia during hemodialysis in diabetic patients is related to lower pre-dialysis glycemia Archives of Endocrinology and Metabolism Print version ISSN 2359-3997On-line version ISSN 23594292Arch Endocrinol Metab vol.59 no.2 São Paulo Apr 2015 49 Ahmed Hussein Jasim,Haider Mehdi Mueen, Ameer Ahmed Aljubawii Asymptomatic Hypoglycemia After Hemodialysis in Non-Diabetic Patients with Use of Glucose- Free Dialysate Solution 50 Sehgai AR, Leon J, Soinski JA (1998) Barriers to adequate protein nutrition among hemodialysis patients J Ren Nutr; 8:179-187 51 Takahashi A, Kubota T, Shibahara N (2004), The mechanism of hypoglycemia caused by hemodialysis Clin Nephrol,62:362-8 52 Mikhail Kosibrod, Jeptha P Curtis, Yongfei Wang, Grace L et al (2005),“Anemia and outcomes in patients with heartfailure”,Arch Intern Med., 165: 2237-2244 BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC MÃ BỆNH ÁN………… ……… KHOA THẬN – LỌC MÁU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU “ Nghiên cứu thay đổi nồng độ Glucose máu ca lọc máu bệnh nhân chạy thận nhân tạo” I Thông tin bệnh nhân: Họ tên………………………… Tuổi ……… Giới………… Nghề nghiệp………… Địa chỉ……………………………………………… Ngày vào viện…… Số giường……… … Điện thoại: ……………… II Lâm sàng: Cân nặng………………kg Chiều cao …… cm HA lúc vào (chưa điều trị)……………… Sử dụng thuốc hạ áp trước đó: Có  Khơng  (Tên thuốc:…………………………………………………………….) Phù: Có  Khơng  Thiếu máu:Có  Khơng  Chẩn đốn: …………………………………………………… III Cận lâm sàng: Cơng thức máu: Thông số Giá trị HC (T/l) Hb (g/l) TC (G/l) BC (G/l) Sinh hóa máu: Thơng số Ure Acid uric Creatinin Protein Giá trị Thông số CRP Cholesterol Triglycerid HDL-C Giá trị Thông số Phospho Canxi Na K Giá trị Thông số Sắt Ferritin PTH β2 globulin Giá trị Sinh hóa nước tiểu: V = …………… ml/24h Thông số HC niệu Protein niệu 24h Giá trị MLCT (ml/ph): 4.1 Theo Crockoff- Gault: 4.2 Theo độ thải Creatinin nội sinh: Test đường máu mao mạch Giá trị Trước TNT TNT 30 phút Ure niệu TNT 90 phút Albumin LDL-C Cl Creatinin niệu TNT 150 phút TNT 240 phút Thông số Bệnh nhân bị ĐTĐ: Có Khơng Dịch lọc: Có Glucose Khơng có glucose Ăn q trình lọc máu: Có Khơng Quả lọc có hệ số siêu lọc : Cao Thấp  Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Người làm bệnh án BS Nguyễn Trường Khoa ... glucose máu ca lọc máu bệnh nhân chạy thận nhân tạo với hai mục tiêu sau: Khảo sát biến đổi nồng nồng độ glucose máu bệnh nhân chạy thận nhân tạo ca lọc máu Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến thay đổi. .. chạy thận nhân tạo bệnh nhân lọc máu chu kỳ 27 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 3.1.2 Đặc điểm thay đổi số cận lâm sàng 30 3.1.3 Sự biến động glucose máu ca chạy thận nhân tạo. .. hết sở chạy thận nhân tạo thập kỉ qua Hạ đường huyết thông báo lọc máu đến chưa có báo cáo nước thay đổi glucose máu BN sau lọc máu Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thay đổi nồng độ glucose

Ngày đăng: 13/12/2019, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2016

    • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

      • 1.1. Glucose máu

      • 1.1.1. Glucose máu

      • 1.1.2. Các yếu tố điều hòa glucose máu

      • 1.1.3. Sự chuyển hóa glucose trong khi lọc máu.

      • 1.1.4.Hạ đường huyết

      • 1.2. Lọc máu và các vấn đề cơ bản của lọc máu

      • 1.2.1. Khái niệm về lọc máu ngoài thận và cơ chế vật lý, sinh học của quá trình lọc máu.

        • 1.2.2. Các phương tiện tiến hành lọc máu.

        • 1.2.3. Biến chứng của lọc máu

          • Chương 2

          • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.1.1. Lựa chọn bệnh nhân

          • 2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

            • 2.3. Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu

            • 2.4. Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu cắt ngang.

            • 2.5. Công cụ dùng cho nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan