Giáo án Ngữ Văn 11 (hay)

225 33 0
Giáo án Ngữ Văn 11 (hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án 4 hoạt động theo hướng đổi mới phát huy tính tích cưc, chủ động của học sinh. Giáo án theo chuyên đề. Giáo án chuẩn hay đầy đủ kì 1 và kGiáo án 4 hoạt động theo hướng đổi mới phát huy tính tích cưc, chủ động của học sinh. Giáo án theo chuyên đềì 2.

Ngày soạn: 18/8/2018 Ngày dạy: 11A : 20/8 11B: 22/8 Tiết : 1,2 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích “Thượng kinh ký sự”) – Lê Hữu Trác I Mục tiêu dạy Kiến thức - Phân tích tranh sinh động, chân thực sống xa hoa, quyền quý nơi phủ chúa Trịnh - Đánh giá thái độ, tâm trạng tác giả nơi phủ chúa Trịnh - Hiểu nghệ thuật bút kí tác giả Kĩ - Rèn kĩ phân tích đặc sắc thể loại bút kí văn học trung đại Thái độ - Giáo dục HS có nhìn đắn sống nơi phủ chúa Trịnh; Trân trọng nhân cách cao quí danh y, nhà văn thời kì trung đại.` Giáo dục tích hợp; Liên mơn, trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - GD thái độ sống hài hòa với thiên nhiên Phê phán lối sống thiếu sinh khí - GD kỹ hợp tác, tìm kiếm xử lí thơng tin Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực giao tiếp Tiếng Việt + Thưởng thức Văn học: Cảm nhận, đánh giá tác phẩm II Phương pháp: Nêu vấn đề, Động não, giảng giải III Chuẩn bị Giáo viên Học sinh Giáo viên: Tìm hiểu thông tin liên quan đến tác giả tác phẩm, phiếu học tập cho HS Học sinh: soạn bài, đọc kĩ nhà IV Tiến trình tổ chức hoạt động Ổn định tổ chức 11A: 11B: Kiểm tra cũ (Tích hợp mới) Bài * Khởi động 1: Khởi động - Cách thức: Giáo viên tạo liên hệ thực tế cho HS chia sẻ - TG: 5’ - Nội dung dẫn: 11A:HS chia sẻ nhanh hiểu biết số phương thuốc nam để chữa bệnh mà HS biết địa phương gia đình dùng GV dẫn ý vào tác giả Lê Hữu Trác tác phẩm 11B: PP, kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, gợi mở - GV: Trong chương trình Ngữ Văn lớp 9, em học đoạn trích mà nội dung phản ánh thực xa hoa phủ chúa, nhũng nhiễu quan lại thời LêTrịnh? - Hs trả lời: Đoạn trích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh(Vũ trung tùy bút – Phạm Đình Hổ) - GV: Bài học hơm giúp em có nhìn cụ thể, sinh động quang cảnh cung cách sinh hoạt phủ chúa thái độ phê phán tác giả qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự– Lê Hữu Trác) - GV giới thiệu nội dung hình thành kiến kiến thức: 1 Quang cảnh cung cách sinh hoạt phủ chúa Thái độ tâm trạng tác giả vào phủ chúa Trịnh Nghệ thuật viết kí giá trị đoạn trích * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức PP, kĩ thuật dạy học: Thuyết trình,Phát vấn, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận *Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm - Mục tiêu: HS nêu khái quát đời, nghiệp tác giả thể loại, nội dung tác phẩm - Phương pháp: Nêu vấn đề, động não, trình bày phút - Thời gian:10p - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + Dựa vào phần Tiểu dẫn, em giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích ? + HS khá, giỏi: Giải thích nhan đề: Kí đến kinh + HS khá, giỏi :Thế kí sự? + GV:Đoạn trích đề cập đến vấn đề ? - Bước 2: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi - Bước 3: HS khác nhận xét, bổ sung +HS: Thể kí, ghi chép việc, câu chuyện có thật tương đối hồn chỉnh Bước 4: GV Tóm tắt nét tác phẩm I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả - Lê Hữu Trác (1724- 1791) Hiệu Hải Thượng Lãn Ông - Là danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối kỉ XVIII - Tác phẩm tiếng “Hải Thượng y tơng tâm lĩnh” Tác phẩm - Đoạn trích rút từ Thượng kinh kí - tập kí bằng chữ Hán hoàn thành năm 1783, xếp cuối Hải thượng y tông tâm lĩnh - ghi lại việc tác giả triệu tập vào phủ chúa để khám bệnh kê đơn cho tử *Hoạt động 2.2: Đọc văn - Mục tiêu: HS đọc giọng tóm tắt đựợc văn - Thời gian:10p - Bước 1: GV giao nhiệm vụ + Hướng dẫn HS đọc văn bản: Giọng rõ ràng, nhấn mạnh chi tiết ghi chép, khắc họa với đoạn miêu tả Đọc sắc thái, giọng điệu đoạn đối thoại + Tóm tắt: HS TB: GV hướng dẫn HS khá, giỏi: GV yêu cầu HS tóm tắt theo sơ đơg - Bước 2: HS tóm tắt nhanh nội dung đoạn trích theo bước chân nhân vật tơi - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét, chỉnh sửa - Bước 4: GV kết luận II Đọc văn Đọc giải thích từ kho Tom tắt * Tóm tắt theo sơ đồ: Thánh chỉ-> Vào cung -> Nhiều lần cửa -> Vườn cây, hành lang -> Hậu mã quân túc trực-> Cửa lớn ,đại đường, quyền bổng ->gác tía, phòng trà ->Hậu mã quân túc trực -> Qua lần trướng gấm -> Hậu cung ->Bắt mạch kê đơn -> Về nơi trọ * Hoạt động 2.3: Đọc hiểu văn - Mục tiêu: Nêu quang cảnh, sinh hoạt nơi phủ chúa - Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, động não - Thời gian: 10’ - Bước 1: GV yêu cầu HS theo dõi đoạn trích theo lựa chọn GV + Theo chân tác giả vào phủ, tái lại chi tiết quang cảnh phủ chúa ? + GV định hướng chi tiết: đường vào phủ, khuôn viên vườn hoa, bên phủ, nội cung tử - Bước 2: HS thảo luận theo bàn, tìm chi tiết quang cảnh phủ chúa - Bước 3: HS trình bày, nhóm khác bổ sung - Bước 4: GV nhận xét, tổng hợp + HS khá, giỏi: Qua chi tiết trên, em có nhận xét quang cảnh phủ chúa ? HS nhận xét, đánh giá GV bổ sung, bình, chốt kiến thức Quang cảnh – cung cách sinh hoạt cuả phủ chúa * Chi tiết quang cảnh: + Đường vào: Rất nhiều lần cửa, năm sáu lần trướng gấm Lối quanh co, qua nhiều dãy hành lang Canh giữ nghiêm nghặt (lính gác, thẻ trình) + Khn viên vườn hoa: Cảnh trí khác lạ (cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm …) + Trong phủ đại đồng, quyền bổng gác tía, kiệu son, mâm vàng chén bạc) + Nội cung tử có sập vàng, ghế rồng, nệm gấm, là… - Nhận xét, đánh giá quang cảnh: + Là chốn thâm nghiêm, kín cổng, cao tường + Chốn xa hoa, tráng lệ, lộng lẫy không đâu sánh bằng + Khơng khí ngột ngạt, tù đọng (chỉ có người, phấn sáp, hương hoa)  Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng - PP, KT: Nêu vấn đề, gợi mở - TG: 5’ - Bước 1: GV nêu yêu cầu: GV vào sơ đồ tóm tắt phần yêu cầu: Nhìn lại đường tác giả vào phủ chúa Trịnh, anh chị thấy ấn tượng điều quang cảnh phủ chúa? + HS khá, giỏi: Viết đoạn văn nêu cảm nhận anh (chị ) quang cảnh phủ chúa (BTVN) + Liên hệ thực tế: Trình bày thơng tin sống xa hoa số quan chức địa phương đất nước thời gian qua mà em biết? - Bước 2: HS hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm - Bước 3: HS chia sẻ thơng tin - Bước 4: GV chuẩn hóa kiến thức Tổng kết HDHT: - GV nhấn mạnh lại nội dung u cầu học sinh trình bày suy nghĩ nhân vật Trịnh Cán - HS chuẩn bị nội dung tiết qua câu hỏi: + Chi tiết cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa + Nhận xét đánh giá thái độ, tâm trạng, suy nghĩ tác giả qua nhân vật Tôi + Khái quát nghệ thuật tác phẩm ================================================================== Tiết 2: IV.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức 11A: 11B: Kiểm tra cũ: GV sử dụng phiếu học tập, thu khoảng – HS - Nêu quanh cảnh phủ chúa? Cảm nhận em? HS ghi nhanh vào giấy: (đường vào phủ, khuôn viên vườn hoa, bên phủ, nội cung tử - xa hoa, tráng lệ, ngột ngạt, tù đọng) Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu: Tạo tiếp nối kiến thức cho học - Cách thức: GV nhấn mạnh lại nội dung tác phẩm nội dung tiết 1, chuyển ý sang tiết GV: Em dự đoán người chủ phủ chúa? Lê Hữu Trác mời vào phủ chúa để làm gì? Hãy dự đoán bệnh mà Thế tử mắc phải? HS: trình bày ý kiến cá nhân GV: Dẫn dắt vào  Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Họat động 3.1: Đọc hiểu văn (Tiếp) - MT: Bức tranh thực; Thái độ tác giả; Nghệ thuật thể kí - PP: Nêu vấn đề, trình bày cá nhân, thảo luận nhóm - TG: 25’ - Bước 1: GV nêu nhiệm vụ GV nêu vấn đề: + Lần đầu đặt chân vào phủ chúa, tác giả nhận xét: “cuộc sống thực khác người thường” Em có nhận thấy điều qua cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa ? GV tổ chức hs phát chi tiết miêu tả cung cách sinh hoạt nhận xét chi tiết +Nhận xét khái quát cung cách sinh hoạt phủ chúa ? + HS khá, giỏi: Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na cho rằng: “kí thực xuất người cầm bút trực diện trình bày đối tượng phản ánh bằng cảm quan mình” Xét phương diện TKKS thực coi tác phẩm kí chưa? Hãy phân tích thái độ tác giả ? GV gợi mở : - Thái độ tác giả trước quang cảnh phủ chúa ? - Thái độ bắt mạch kê đơn ? - Những băn khoăn việc đoạn cuối nói lên điều ? - Qua phân tích trên, đánh giá chung tác giả ? - HS khá, giỏi: Qua đoạn trích, em có nhận xét nghệ thuật viết kí tác giả ? Hãy phân tích nét đặc sắc ? + Bước 2: HS thảo luận, trao đổi, đại diện trình bày + Bước 3: HS thảo luận, trao đổi, cử đại diện trình bày - Bước 4: GV tổng hợp, nhận định Quang cảnh – cung cách sinh hoạt phủ chúa * Cung cách sinh hoạt: - Vào phủ: phải có thánh chỉ, có lính chạy thét đường - Trong phủ: có guồng máy phục vụ đông đảo; người truyền báo rộn ràng, người có việc quan lại mắc cửi - Lời lẽ: nhắc đến chúa tử phải cung kính lễ phép ngang hàng với vua - Chúa ln có phi tần hầu trực …tác giả không trực tiếp gặp chúa … “phải khúm núm đứng chờ từ xa” - Thế tử có tới 7- thầy thuốc túc trực, có người hầu cận hai bên…tác giả phải lạy lạy - Đánh giá cung cách sinh hoạt: + Đó nghi lễ khn phép cho thấy cao sang quyền quí đến + Là sống xa hoa hưởng lạc, lộng hành phủ chúa + Đó uy nghiêng trời lán lướt cung vua Thái, độ tâm trạng tác giả - Tâm trạng đối diện với cảnh sống nơi phủ chúa: + Cách miêu tả ghi chép cụ thể -> tự phơi bày xa hoa, quyền + Cách quan sát, lời nhận xét, lời bình luận: “Cảnh giàu sang vua chúa khác hẳn với người bình thường”… “lần biết phong vị nhà đại gia” + Tỏ thờ dửng dưng với cảnh giàu sang nơi phủ chúa Khơng đồng tình với sống q no đủ, tiện nghi mà thiếu sinh khí Lời văn pha chút châm biếm mỉa mai - Tâm trạng kê đơn bắt mạch cho tử: + Lập luận lý giải bệnh tử chốn the trướng gấm, ăn no, mặc ấm, tạng phủ yếu Đó bệnh có nguồn gốc từ xa hoa, no đủ hưởng lạc, cách chữa công phạt giống vị lương y khác + Hiểu rõ bệnh tử, có khả chữa khỏi lại sợ bị danh lợi ràng buộc, phải chữa bệnh cầm chừng Sợ làm trái y đức, phụ lòng cha ơng nên đành gạt sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm lương tâm người thầy thuốc Dám nói thẳng, chữa thật Kiên bảo vệ kiến đến => Đó người thầy thuốc giỏi, giàu kinh nghiệm, có lương tâm, có y đức => Một nhân cách cao đẹp, xem thường danh lợi, quyền quý, quan điểm sống đạm, Bút pháp kí đặc sắc tác phẩm - Khả quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động - Lối kể khéo léo, lôi bằng việc chi tiết đặc sắc - Có đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình tác phẩm  Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng - PP, KT: Nêu vấn đề, gợi mở - TG:10 - Bước 1: GV nêu yêu cầu: GV vẽ sơ đồ tư khái quát nội dụng nghệ thuật bài? + HS khá, giỏi: Viết đoạn văn nêu cảm nhận anh (chị ) Lê Hữu Trác (BTVN) + Liên hệ thực tế: Từ quanh cảnh, cung cách sinh hoạt phủ chúa bệnh Thế tử? Em đề xuất cách sống cá nhân mình? ( Sống hòa hợp với thiên nhiên người…; Sống tiết kiệm….) - Bước 2: HS hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm - Bước 3: HS chia sẻ thông tin - Bước 4: GV chuẩn hóa kiến thức Tổng kết HDHT: a.Tổng kết: HS khá, giỏi: Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” mang giá trị thực sâu sắc Đồng thời ghi chép lại hình ảnh Hải Thượng Lãn Ơng lên sừng sững: thi nhân, ẩn sĩ cao, danh y lỗi lạc đặt ngồi vòng cương toả hai chữ cơng danh b HDHT - Bức tranh thực (quanh cảnh – cung cách sinh hoạt) – Thái độ, tâm trạng tác giả Nghệ thuật kí - HS khá, giỏi: So sánh đoạn trích Vào Phủ Chúa Trinh với tác phẩm đoạn trích, ký khác văn học trung đại VN mà em học Nêu nhận xét nét đặc sắc đoạn trích - Soạn mới: Tự tình II + Nhận định, đánh giá Hồ Xuân Hương + Đọc văn bản: Nội dung văn đề cập vấn đề gì? Tư tưởng, thái độ tác giả gửi gắm bài? Ngày soạn: 19/8/2018 Ngày dạy: 11A 22/8 Tiết 11B: 24/8 TỰ TÌNH (II) Hồ Xuân Hương I – Mục tiêu học Kiến thức - Cảm nhận tâm trạng buồn tủi, phẫn uất, xót xa trước cảnh ngộ éo le ngang trái duyên phận Hồ Xuân Hương Thấy lĩnh, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương - Hiểu sâu tài thơ nôm Hồ Xuân Hương cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế Kĩ năng: Đọc, khái quát phân tích tác phẩm thơ trung đại Thái độ: Trân trọng tình cảm khát khao đáng người phụ nữ xã hội xưa Giáo dục tích hợp; Liên môn, trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - GD HS kỹ sống: Tự ý thức thân Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực giao tiếp Tiếng Việt + Thưởng thức Văn học: Cảm nhận, đánh giá tác phẩm II Phương pháp: Nêu vấn đề, Động não, giảng giải III Chuẩn bị GV - HS Giáo viên: Tìm hiểu thơng tin liên quan đến tác giả tác phẩm Học sinh: soạn bài, đọc kĩ nhà IV Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức 11A2 11B Kiểm tra cũ HS TB: - Hình tượng tác giả đoạn trích sáng lên phẩm chất gì? HS khá, giỏi: Vì nói đoạn trích vào phủ chúa Trịnh có giá trị thực sâu sắc? Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học - Cách thức: Vấn đáp, thuyết trình - TG: 5’ + HS đọc thơ HXH mà HS biết + GV giới thiệu bài: Hồ Xuân Hương tronh nhà thơ tiếng VH trung đại VN Nhà thơ tình tiếng Xuân Diệu phong tặng cho bà danh hiệu “ Bà chúa thơ nơm” Thơ bà tiếng nói đòi quyền sống, niềm khao khát sống mãnh liệt Đặc biệt thơ nôm bà cảm thức thời gian tinh tế, tọa cho tâm trạng “Tự tình II” thơ tiêu biểu cho điều đó, đồng thời thể đặc sắc thơ nôm Hồ Xuân Hương  Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Bước : GV giao nhiệm vụ Hs đọc phần tiểu dẫn sgk nêu vài nét tác giả HXH? Xuất xứ tác phẩm - Bước : HS làm việc cá nhân - Bước : HS nêu hiểu biết nghiệp HXH - Bước : GV cung cấp thêm kiến thức về: + Cuộc đời HXH + Thơ HXH + Chùm thơ tự tình GV kết luận I – Tiểu dẫn: – Tác giả: - Cuộc đời: + Hồ Xuân Hương (? - ?) ,sống vào cuối kỷ XVII, đầu kỷ XIX Quê:Nghệ An, sống thành Thăng Long, bên bờ hồ Tây +Bà người thông minh sắc sảo +Con dường tình duyên bà nhiểu éo le trắc trở - Sự nghiệp: +Bà tác giả gần 50 thơ đường luật, tập thơ chữ hán : Lưu hương ký -Thơ bà vừa tráo phúng, vùa trữ tình vừa vừa tục tiếng nói khát khao đòi quyền sống tự do, bình đẳng, quyền hạnh phúc + Đề tài chủ yếu: Số phận người phụ nữ Tác phẩm: - Nằm chùm thơ Tự tình HXH - Sáng tác vào khoảng thời gian bà làm lẽ lần - Bước 1: GV hướng dẫn giọng đọc, yêu cầu HS đọc văn nhận xét - Bước 2: Trên sở văn đọc HS phát biểu ý kiến chủ đề, bố cục, nhan đề văn - Bước 3: HS đưa ý kiến nhận xét, bổ sung - Bước 4: GV nhận xét chung kết luận II Đọc văn Đọc Nhan đề :Tự Tình: Tự bộc bạch giãi bày tâm Bố cục: phần đề- thực- luận- kết Chủ đề: Bài thơ nói nỗi lòng phẫn uất người phụ nữ trước duyên phanạ hẩm hưu khát vọng sống lứa đôi hạnh phúc III Đọc hiểu văn 1.Hai câu đề: - Thời gian: Đêm khuya - Không gian: Thanh vắng - Âm thanh: Văng vẳng tiếng trống - Nghệ thuật đảo ngữ Từ trơ: tủi hổ, bẽ bàng song thách thức Cái hồng nhan: Gợi lên rẻ rúng, mỉa mai  Tình cảnh đơn người phụ nữ đêm khuya vắng.Sự cảm nhận, thể bước thời gian, rối bời tâm trạng; nỗi dằn vặt bộc lộ, giải bày tâm 2.Hai câu thực - Nỗi trống vắng, bạc bẽo tình đời.( chén rượu hương đưa) Vầng trăng gợi lên hai lần bi kịch: trăng tàn ( bóng xế) mà “ khuyết chưa tròn”  tương đồng với thân phận người phụ nữ, tuổi xuân qua tình duyên chưa trọn vẹn  Ngoại cảnh tâm cảnh, nỗi chán trường, đau đớn, ê chề 3.Hai câu luận: Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận người mang niềm phẫn uất bộc lộ cá tính, lĩnh khơng cam chịu muốn thách thức số phận Hồ Xuân Hương 4.Hai câu kết: Ngán: Chán ngán, ngán ngẩm Xuân:Là mùa xuân tuổi xuân Lại : Thêm lần Lại : Trở lại Câu cuối sử dụng nghệ thuật tăng tiến tăng hạnh phúc đỗi bé mọn người phụ nữ có thân phận làm lẽ xã hội phong kiến - Là lời than thở, khát vọng hạnh phúc - Tâm trạng chua chát, buồn tủi Đây nỗi lòng người phụ nữ xã hội xưa hạnh phúc lứa đôi  Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng - PP, KT: Nêu vấn đề, gợi mở - TG: 5’ - Bước 1: GV nêu yêu cầu: HS TB: phần đọc hiểu; HS khá, giỏi: NLXH Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con! (Tự tình II,Hồ Xn Hương, Ngữ văn 11, tập 1, NXBGDVN 2010, tr.18) Bài thơ viết theo thể thơ nào? Xác định từ Hán Việt thơ Xác định biện pháp tu từ cú phápđược sử dụng câu đầu thơ? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Từ xuân hai câu thơ Ngán nỗi xuân xuân lại lại có nghĩa gì? Phần Làm văn Nghị luận xã hội (2,0 điểm ) Từ nội dung thơ Tự tình, anh chị viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ước mơ hạnh phúc người phụ nữ Việt Nam - Bước 2: HS hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm - Bước 3: HS chia sẻ thơng tin - Bước 4: GV chuẩn hóa kiến thức Tổng kết HDHT a Tổng kết: HS nêu cảm nhận người HXH qua tác phẩm GV nhấn mạnh đời tác giả phản ánh thơ b HDHT: - Học bài, học thuộc lòng thơ,làm tập phần “ Luyện tập” HS khá, giỏi : Bài thơ vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc HXH Anh/ chị phân tích điều - Soạn trước mới: Câu cá mùa thu: + Đọc, khái quát tác giả, tác phẩm + Tìm hiểu chi tiết , hình ảnh nói cảnh thu tình thu ? Ngày soạn: 19/8/2018 Ngày dạy: 11A : 23/8 11B: 25/8 Tiết : CÂU CÁ MÙA THU (Thu điếu) Nguyễn Khuyến I.Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nêu nét tác giả Nguyễn Khuyến - Phân tích được cảnh thu điển hình cho mùa thu Việt Nam vẻ đẹp tâm hồn tác giả - Đánh giá tài thơ Nôm tác giả Kĩ năng: - Khái quát, phân tích tác phẩm thơ trung đại (Thơ Nơm đường luật) Thái độ:Trân tình cảm nhà thơ tự hào cảnh đẹp thôn quê Việt Nam Giáo dục tích hợp; Liên mơn, trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - GD HS kỹ sống: Yêu nhiên nhiên, đất nước - Liên hệ thực tế: Cảnh mùa thu quê hương Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực giao tiếp Tiếng Việt + Thưởng thức Văn học: Cảm nhận, đánh giá tác phẩm II.Phương pháp: Phát vấn, đàm thọai, bình giảng III Chuẩn bị GV HS GV: Giáo án, sgk, sgv, thiết kế giảng, kiến thức có kiên quan tới tác giả tác phẩm Tranh tác giả Nguyễn Khuyến HS : Đọc kĩ soạn theo yêu cầu IV.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức 11A 11B 2.Kiểm tra cũ: Tự tình- Hồ Xuân Hương - HS TB, yếu : Đọc thơ phân tích hai câu thơ tùy chọn mà em tâm đắc ? -HS giỏi : Em hiểu thơ Đường luật- Đánh giá tâm trạng Hồ Xuân Hương qua thơ ? 3.Bài mới: * Hoạt động : Khởi động: - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học - Cách thức: Nêu vấn đề, thuyết giảng - TG : 5’ + HS đọc số câu thơ biết mùa thu Thu thơ đất trời, thơ thu lòng người mùa thu đề tài quen thuộc thi nhân từ xưa đên Và nhiều tác giả có vần thơ tiếng mùa thu “ Tiếng thu” (Lưu trọng Lư), cảm thu, tiễn thu (Tản Đà), Đây mùa thu tới( Xuân Diệu)… + GV dẫn ý khái quát tiếng chùm thơ thu Nguyễn Khuyến * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - Mục tiêu: HS nêu đời, nghiệp tác giả xuất xứ tác phẩm - Thời gian: 5p - Cách thức: Động não, làm việc cá nhân, trình bày phút - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS khái quát tổng kết kiến thức theo phần tiểu dẫn SGK vào ghi - Bước 2: HS tổng kết ngắn gọn (3p) - Bước 3: HSG khái quát lại kiến thức liên hệ mở rộng tác giả - Bước 4: GV nhấn mạnh, kết luận, cho HS quan sát tranh tác giả Nguyễn Khuyến I Tìm hiểu chung 1.Tác Giả - Nguyễn Khuyến ( 1835 – 1909), hiệu Quế Sơn, quê- Ý Yên- Nam Định sống chủ yếu Bình Lục- Hà Nam, xuất thân gia đình nhà nho nghèo - Học hành đỗ đạt:Tam nguyên Yên Đổ - Tài năng, cốt cách cao, yêu nước, thương dân - Tác phẩm: + Viết bằng chữ Hán, Nôm; chủ yếu chữ Nơm +Chủ đề: Tình u q hương, gia đình, bè bạn; sống người nghèo khổ; châm biếm, đả kích tầng lớp thống trị 2.Tác phẩm + Vị trí : Bài thơ “ Mùa thu câu cá “ chùm ba thơ thu Nguyễn Khuyến + Đề tài: Viết đề tài mùa thu – đề tài quen thuộc + Hoàn cảnh sáng tác: Viết thời gian Nguyễn khuyến ẩn quê nhà * Hoạt động 2: Đọc văn - Mục tiêu: HS thể giọng điệu, nắm bố cục chủ đề văn - Thời gian: 5p - Cách thức: Nêu vấn đề, động não, trình bày phút - Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc văn + HS đọc văn bản: Nhẹ nhàng, , chạm rãi, thể thư thả tác giả 10 - HS từ ví dụ cụ thể để kết luận đặc điểm loại hình tiếng Việt - HS làm rõ đặc điểm qua phân tích ví dụ mà GV đưa ra, đồng thời HS tự lấy thêm ví dụ phân tích - Ở đặc điểm HS tự lấy thêm ví dụ tiếng Anh để so sánh với TV: VD: Tiếng anh dùng cách chia động từ để biểu thị thời gian/ dùng thêm trợ từ để biểu thị số nhiều Bước 2: HS HĐN Bước 3: HS chia sẻ Bước 4: GV kết luận GV tích hợp giáo dục lối sống học sinh qua ví dụ GV hướng dẫn HS sử dụng giáo dục địa phương mơn ngữ văn để tìm hiểu số từ ngữ địa phương quen thuộc so sánh với vốn từ tồn dân II Đặc điểm loại hình tiếng Việt 1) Tiếng đơn vị sở ngữ pháp - Về mặt ngữ âm, tiếng âm tiết - Về mặt sử dụng, tiếng từ yếu tố cấu tạo từ VD: Sao anh không chơi thơn Vĩ? + Câu thơ có bảy tiếng, bảy âm tiết, bảy từ, đọc viết tách rời + Mỗi tiếng yếu tố cấu tạo từ: ->trở về; chơi -> ăn chơi; thơn -> thơn xóm 2) Từ khơng biến đổi hình thái * Trong tiếng Việt dù dùng trường hợp nào, giữ chức vụ câu, từ khơng biến đổi hình thái ngữ âm chữ viết VD1: Cười người1 vội cười lâu, Cười người2 hôm trước, hôm sau người3 cười + Xét mặt ngữ âm chữ viết thấy khơng có khác biệt người3 ( chủ ngữ ) người1, người2 ( bổ ngữ) VD2: Tôi đánh anh Anh đánh CN BN CN BN + Từ từ anh thay đổi hoàn toàn chức vụ câu không biến đổi ý nghĩa + Trong tiếng Anh hồn tồn lại khác: I beat him/ he beat me 3) Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp đặt từ theo thứ tự trước sau sử dụng hư từ * Trong tiếng Việt thay đổi trật tự đặt từ thay đổi hư từ nghĩa cụm từ, câu thay đổi trở nên vô nghĩa VD1: Ong mật: Một loại ong Mật ong: Một loại mật VD2: Tôi học ( hư từ : với, cùng, đang, đã.) - Học với tôi!/ Học tôi! - Tôi học bài./ Tôi học Tổng kết HDHT a Tổng kết: HS tổng kết nhấn mạnh kiến thức chung về: - Loại hình ngơn ngữ - Đặc điểm loại hình ngơn ngữ tiếng Việt b HDHT - Học cũ, nắm kiến thức, lấy thêm ví dụ minh họa - Chuẩn bị: Tiểu sử tóm tắt Tìm hiểu tác giả văn học học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 87 TIỂU SỬ TÓM TẮT I Mục tiêu học: 211 Kiến thức: - Củng cố kiến thức kĩ viết tiểu sử tóm tắt - Tập viết tiểu sử tóm tắt theo định hướng SGK Kĩ năng: Kĩ viết tiểu sử tóm tắt Thái độ: Ý thức chọn lọc viết tiểu sử tóm tắt cho phù hợp với mục đích viết tiểu sử, với đối tượng, hồn cảnh Tích hợp; Liên mơn, trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư để đánh giá, phân tích vấn đề II Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề III Chuẩn bị giáo viên học sinh - GV: Chuẩn bị kĩ nội dung giảng kiến thức có liên quan; - HS luyện viết tiểu sử tóm tắt IV Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ 3.Bài 3.1.Hoạt động khởi động - MT: Tạo tâm cho HS - TG: 3’ GV chiếu tiểu sử tác giả Nam Cao tóm tắt tiểu sử Nam Cao - HS tb, yếu: Nhận xét nội dung hình thức hai văn bản? - GV dẫn dắt vào 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết - Mục tiêu: Ơn tập lí thuyết - Phương pháp: Phát vấn - Thời gian: 5p - Bước 1: GV yêu cầu HS HĐCN 3p nêu yêu cầu + CH HS tb, yếu: Thế viết tiểu sử tóm tắt ? + CH HS tb, yếu:Mục đích yêu cầu viết tiểu sử tóm tắt ? + CH HS khá, giỏi: Cách viết tiểu sử tóm tắt ? - Bước 2:HS trả lời - Bước 3: GV nhấn mạnh I Ôn tập lí thuyết: - Thế viết tiểu sử tóm tắt - Mục đích yêu cầu viết tiểu sử tóm tắt - Cách viết tiểu sử tóm tắt Hoạt động 2: Luyện tập - Mục tiêu: Thực hành làm tập - Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, hoạt động cá nhân - Thời gian: 35p - Bước 1: GV yêu cầu HS HĐN 8p: HS đọc mục I SGK trả lời câu hỏi - Bước 2:HS trao đổi, thảo luận theo nhóm bàn - Bước 3: GV quan sát định hướng cho HS - Bước 4:HS trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét cách trình bày bạn 212 II Bài tập: Tình co đặc điểm cần lưu ý : - Giới thiệu đoàn viên ưu tú + Người trẻ tuổi (Học sinh, sinh viên…) + Có lực tổ chức hoạt động tập thể - Tham gia ứng cử vào ban chấp hành HLH niên tỉnh thành phố (một tổ chức đoàn thể mang tính xã hội hố cao) Qui trình gồm bước: - Xác định mục đích yêu cầu viết tiểu sử tóm tắt - Xác định nội dung trình bày tóm tắt - Tìm hiểu người giới thiệu để có thơng tin cần thiết - Viết tiểu sử tóm tắt Trình bày tiểu sử tom tắt trước lớp Thưa bạn ! Trong đại hội Liên hiệp niên thành phố tới, xin giới thiệu bạn……vào danh sách đề cử ban chấp hành nhiệm kì Bạn …sinh ngày…tháng…năm…, tại…hiện học sinh… Suốt ba năm học bạn …đều là… bạn không học giỏi mà người có lực tổ chức điều hành hoạt động tập thể cách có hiệu quả… Với uy tín kinh nghiệm cơng tác bạn …tơi tin là…sẽ có đóng góp tích cực cho phong trào niên thành phố Vì vậy, xin trân trọng giới thiệu bạn …vào danh sách đề cử Rất mong bạn đồng tình, ủng hộ ý kiến tập trung phiếu bầu cho bạn… Xin chân thành cảm ơn Luyện tập, củng cố - Viết tiểu sử tóm tắt nhân vật: + Nguyễn Du + Nguyễn Trãi + Xuân Diệu + Một nhân vật mà em kính phục Hoạt động Củng cố, hướng dẫn học bài, chuẩn bị bi mi (2p) - Cng c: Kĩ viết tiểu sử tóm tắt - Hớng dẫn học bài: Xem lại bớc viết tiểu sử tóm tắt - Chun b mới: Chiều tối - Hồ Chí Minh + Tác giả, tác phẩm + Chất thép, chất tình; Yếu tố cổ điển đại Thơ Bác Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 89+90: CHIỀU TỐI - HỒ CHÍ MINH ( Mộ) I Mục tiêu học Kiến thức - Lòng yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống; nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh, phong thái tự niềm lạc quan Hồ Chí Minh - Vẻ đẹp thơ trữ tình Hồ Chí Minh: kết hợp hài hòa màu sắc cổ điển đại, chất thép trữ tình Kĩ - Đọc - hiểu tác phẩm trữ tình - Phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại 213 Thái độ - Giáo dục tinh thần lạc quan, yêu nước cho học sinh Tích hợp; Liên mơn, trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - GD KNS: Tự nhận thức lối sống có ý chí, nghị lực - Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Tinh thần yêu nước hướng tới tương lai Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư để đánh giá, phân tích vấn đề II Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề III Chuẩn bị giáo viên học sinh - GV: Chuẩn bị kĩ nội dung giảng kiến thức có liên quan; - HS đọc kĩ khái quát kiến thức bản; Tìm hiểu trước thơng tin đời nghiệp Hồ Chí Minh Đặc biệt tập thơ Nhật kí tù IV Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Tiết 88: Ổn định tổ chức (2p) GV kiểm diện sĩ số kết hợp GD HS tình yêu quê hương đất nước 2.Kiểm tra cũ, chuẩn bị (3p) - Kiểm tra soạn HS 3.Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS - TG: 5’ GV cho Hs xem video nghe hát Hồ Chí Minh Em có nhận xét người Hồ Chí Minh? 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - Mục tiêu: Vài nét hoàn cảnh sáng tác, giá trị bản, vị trí - Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình - Thời gian: 10p - Bước 1: GV yêu cầu HS HĐCN 3p đọc phần tiểu dẫn SGK + CH1 (HS tb, yếu) Nêu xuất xứ thơ ? + CH2 ( HS khá, giỏi) tiểu sử, hoàn cảnh sáng tác, giá trị tập thơ “NKTT” - Bước 2: HS đọc phần tiểu dẫn tìm hiểu vài nét liên quan đến thơ - Bước 3: HS trả lời giá trị thơ nội dung nghệ thuật - Bước 4: GV bổ sung, cho HS xem bìa tập thơ Nhật kí tù, GV chốt giá trị I Tìm hiểu chung Hồn cảnh sáng tác “Nhật kí tù” - Là tập nhật kí viết bằng thơ, Bác sáng tác thời gian bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam từ mùa thu 1942 - 1943 tỉnh Quảng Tây - Tập thơ gồm 134 bằng chữ Hán Giá trị bản: (GV giới thiệu) * Giá trị nội dung: - Giá trị thực: “NKTT” ghi lại cách chân thực mặt thật đen tối chế độ nhà tù nói riêng xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch + Giam cầm đầy đọa người vô tội + Cướp đoạt quyền lợi người + Nhà tù chứa đầy tệ nạn xã hội 214 - Giá trị tinh thần: chân dung tự họa bằng thơ người tinh thần Hồ Chí Minh nhà lao Tưởng Giới Thạch + Một tinh thần thép vững vàng, bất khuất + Phong thái ung dung tự tin tưởng lạc quan + Tinh thần yêu nước cháy bỏng, khát vọng tự khắc khoải, hướng Tổ quốc + Tinh thần yêu thiên nhiên Tinh thần nhân đạo * Giá trị nghệ thuật: - Đậm màu sắc cổ điển - Thể tinh thần đại Xuất xứ “Chiều tối”: - Bài thơ thứ 31 gợi cảm hứng từ buổi chiều tối tác giả bị giải từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo Hoạt động 2: Đọc văn - Mục tiêu: Đọc giọng điệu - Phương pháp: Đọc sáng tạo, phát vấn - Thời gian: 5p - Bước 1: GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc văn GV hướng dẫn HS so sánh với phiên âm để tìm điểm khác biệt dịch + CH 1( HS tb, yếu) Câu dịch chưa sát từ nào? + CH ( HS khá, giỏi): Câu dịch thừa từ nào? Làm giảm ý nghĩa câu thơ + CH ( HS khá, giỏi) Nêu chủ đề thơ? - Bước 2: HS đọc sáng tạo, làm việc cá nhân - Bước 3: + Câu 2: Chưa dịch chữ "cô", "mạn mạn" + Câu 3: dịch thừa từ "tối", làm ý vị" ý ngôn ngoại", hàm súc thơ cổ HS đọc diễn cảm phần - Bước 4: GV nhấn mạnh II Đọc văn Đọc giải thích từ kho Thể thơ - Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật Chđ ®Ị: - Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống, ý chí vợt lện hoàn cảnh khắc nghiƯt cđa ngêi chiÕn sÜ cách mạng Hå ChÝ Minh Hoạt động 4: Đọc hiểu văn - Mục tiêu: Nắm đợc nội dung, nghệ thuật thơ - Thời gian: 17p - Phơng pháp: Giảng bình, phát vấn, thảo luËn nhãm - Bước 1: GV dẫn dắt nêu vấn đề GV nêu câu hỏi nêu vấn đề HS Thảo luận nhóm bàn/nhóm (5p) + CH1: HS yu, tb: Bức tranh thiên nhiên câu thơ đầu c th hin nh th no ? + Hình ảnh cánh chim chiều + Chòm mây lẻ loi + Tâm trạng ngời chiến sĩ cộng sản HCM + CH2 : HS khỏ gii : So sánh tơng đồng khác biệt thiên nhiên ngời ? - Bước : HS trao đổi, thảo luận, - Bc : ại diện nhóm trình bày - Bước : GV nhận xét, bổ sung, bình giảng, nhn mnh ý chớnh HS nhận xét vẻ đẹp cổ điển đại GV nhn mnh, cht ý 215 Giỏo dc k nng sng: Tình yêu thiên nhiên tinh thần lạc quan hoàn cảnh III c hiểu văn Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiờn nhiờn - Bức tranh thiên nhiên chiều tối đợc cảm nhận: + Cánh chim khắc ngày tàn rừng tìm nơi tổ ấm + ng mây cô đơn, lẻ loi trôi chầm chậm bầu trời cao rộng - Tậm trạng ngời chiến sĩ céng s¶n HCM: + Mong cã mét tỉ Êm để nghỉ ngơi nh bao ngời dân bình thờng khác + “Mỏi”-> sù mái mƯt cđa ngêi chiÕn sÜ sau ngày chuyển lao + Cô đơn, lẻ loi lặng lẽ ngời chiến sĩ cộng sản - So sánh thiên nhiên ngời: + Tơng đồng hình thức: cô đơn, mệt mỏi, mong muốn tìm đợc tổ ấm + Khác biệt chất: thiên nhiên tự ngời tự do, bị áp giải Hai câu thơ mang vẻ đẹp cổ điển, tả mà gợi nhiều, hai nét phác họa mà gợi lên hồn cảnh vật Qua đó, thể lĩnh kiên cờng, đầy ý chí nghị lực ngời chiến sĩ cộng sản hoàn cảnh mÊt tù 3.3 Hoạt động: Củng cố, hướng dẫn học (3p) - Củng cố: Néi dung, nghÖ thuËt thơ - Hớng dẫn học bài: Nắm nội dung câu thơ đầu thơ, học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị mới: Soạn tiết cđa bµi Chiều tối + Bức tranh đời sống tái qua hình ảnh nào? + Hãy vận động thơ? ( thời gian, cảnh vật, tâm trạng người) Tiết 89: Chiều tối ( Tiếp) Ổn định tổ chức GV kiểm diện sĩ số kết hợp GD HS tình yêu quê hương đất nước Sĩ số 11A1: Sĩ số 11A2: 2.Kiểm tra cũ Nhận định tác giả, tác phẩm 3.Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS - TG: 2’ GV giới thiệu thơ khác tập Nhật kí tù HS thấy vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Hồ Chí Minh 3.2 Hot ng hỡnh thnh kin thc Hoạt động 2: Đọc hiểu văn - Mục tiêu: Nắm đợc tranh lao động người - Thêi gian: 20p - Phơng pháp: Giảng bình, phát vấn, thảo luận nhãm - Bước 1: GV dẫn dắt: Tõ bøc tranh thiên nhiên trở thành tranh đời sống, từ mây, trời, chim muông trở thành tranh ngời lao ®éng GV nêu vấn đề, yêu cầu HS th¶o luËn nhãm bµn/nhãm (5p) 216 + CH1 HS yếu, tb: Bức tranh đời sng đợc miêu tả câu 3,4 ? + CH2 HS khỏ, gii: Tâm trạng ngi chiến sĩ cộng sản ? GV: Bài thơ quy tụ điểm sáng rực rỡ "rực hồng" - " nhãn tự"của thơ + CH3 HS yếu: Từ “hồng” thơ gây cho ta cảm giác gì, tứ thơ vận động qua từ ? + CH4 HS tb, yếu: Tâm trạng nhà thơ gián tiếp thể sao? + CH HS khá, giỏi: Phát bút pháp cổ điển kết hợp với đại ? - Bước 2: HS trao i, tho lun, ại diện nhóm trình bày HS bình từ hồng - Bc 3: HS nhận xét - Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, bình giảng, nhấn mạnh ý GV nhấn mạnh: Hai câu thơ thể lòng yêu thương người, yêu sống Bác đồng thời thấy ý nghĩa tượng trưng vận động có chiều hướng lạc quan hướng sống, ánh sáng tương lai Giáo dục kĩ sống Tự nhận thức học cho thân lòng yêu thương, chia sẻ người với người sống Tích hợp tư tưởng đạo đức HCM: tinh thần yêu nước hướng tới tương lai III c hiu bn Hai câu thơ sau: Bc tranh sống sinh hoạt người - Bøc tranh đời sống lao động: + Hình ảnh ngời lao động trẻ trung thiu n + Nhp iu cuc sng lao ng liên hoàn ma bao túc->Thiếu nữ xay ngô tối bờn lũ than, công việc vất vả hng ngày -> đêm, chăm chỉ, cần cù + Trung tâm tranh hình ảnh ngời (hiện đại) - Tâm trạng ngời CSCS: vui hạnh phúc tríc cc sèng lao ®éng cđa ngêi - Nh·n tự thơ từ hồng: + Gợi sống sum vầy, ấm áp, làm vi nhiều nỗi vất vả ngời CSCS, mang lại niềm vui, sức mạnh, sởi ấm lòng ngời tù + Cả thơ từ nói thời gian nhng ngời ®äc vÉn thÊy sù vËn ®éng vÒ thêi gian: chiÒu chuyển sang đêm tối nhng đêm tối ấm áp, bừng sáng + Sự biến đổi tâm trạng tinh tế nỗi buồn đến niềm vui + Từ bóng tối đến ánh sáng, niềm tin, niềm lạc quan Vẻ đẹp tâm hồn ngời CSCS: lạc quan, tin tởng vào tơng lai tơi sáng Hoạt động 3: Tổng kết - Mục tiêu: Đánh giá nội dung, nghệ thuật đặc sắc - Phơng pháp: Phát vấn - Thi gian : 5p - Bước : GV nêu yêu cầu + CH HS khỏ, gii : Hãy nêu nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ ? - Bc : HS làm việc cá nhân - Bước : HS chia sẻ - Bước : GV nhấn mạnh, chèt ý GV hướng dẫn đọc thêm theo câu hỏi đọc hiểu Lai tân IV Tổng kết Nội dung Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên, yêu người, 217 yêu sống; kiên cường vượt lên hồn cảnh, ln ung dung, tự lạc quan cảnh ngộ đời sống Nghệ thuật : - Từ ngữ cô đọng, hàm súc - Thủ pháp đối lập, điệp liên hoàn,… Hoạt động củng cố, hướng dẫn học tập - TG: 5p - Củng cố: Néi dung, nghệ thuật thơ - Hớng dẫn học bài: N¾m ch¾c nội dung nghệ thuật thơ, học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị mới: Từ - Tố Hữu Tiết 90: TỪ ẤY Tố Hữu I Mục tiêu học Kiến thức - Thấy niềm vui sướng, say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cách mạng tác dụng kì diệu lí tưởng với đời nhà thơ - Thấy vận động yếu tố thơ trữ tình: Tứ thơ, hình ảnh, tâm trạng, ngôn ngữ, nhịp điệu…trong việc làm bật c tơi nhà thơ Kĩ năng: Khái qt phân tích tâm trạng thơ trữ tình Thái độ: Bồi dưỡng lí tưởng cộng sản lòng u nước Tích hợp, giáo dục KNS; trải nghiệm, liên mơn, liên hệ thực tế - Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Tinh thần yêu nước hướng tới tương lai - GD KNS: Sống có lý tưởng, hồi bão, ý chí, nghị lực Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, cảm thụ thưởng thức Văn học II Phương pháp: Phân tích, bình giảng, vấn đáp- gợi tìm III Chuẩn bị GV HS - GV: Thiết kế giảng tìm hiểu thêm kiến thức tác giả, tác phẩm - HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi sgk IV Tiến trình học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - HS TB, yếu : Đọc thuộc lòng phân tích câu cuối thơ Chiều tối để thấy rõ tâm hồn ý chí Bác? - HS khá: Phân tích vẻ đẹp ý chí chất thép người tù, người chiến sỹ cách mạng Hồ Chí Minh qua thơ chiều tối Bài * Khởi động: - Mục tiêu: Tạo hứng thú vào tiền đề cho học - Thời gian: 5p - Cách thức: Em học thơ Tố Hữu? Nội dung thơ? * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm - Thời gian: 7p - GV yêu cầu HS HĐCN 3p - HS đọc tiểu dẫn sgk tóm tắt nét + Cuộc đời nghiệp văn học tác giả 218 + Xuất xứ hoàn cảnh đời tác phẩm - GV cung cấp thêm số hiểu biết tác giả, tác phẩm rút lại số ý quan trọng I Tìm hiểu chung Tác giả - Nguyễn Kim Thành (1920 – 2005),Huế - Giác ngộ CM, kết nạp vào Đảng CS 1938 Thơ ông gắn với chặng đường CMVN 60 năm qua - Các chính: Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận… -Ông đuợc nhận giải thưởng cao quí VHNT Bài thơ : Từ - Ngày đầu đứng hàng ngũ Đảng, làm thơ để ghi lại kỉ niệm đáng nhớ - Bài thơ nằm phần Máu lửa tập thơ Từ - Tập Từ gồm 71 chia làm phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng * Hoạt động 2: Đọc văn - Mục tiêu: HS thể giọng đọc khái quát chủ đề văn - Thời gian: 10p GV: Hướng dẫn giọng đọc: : Giọng sôi nổi, hào hứng, say mê - HS: Đọc diễn cảm văn - GV: Nhận xét, đọc mẫu, Yêu cầu học sinh dựa vào văn + khái quát chủ đề + thể thơ bố cục - HS: Khái quát, trả lời, nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, kết luận II Đọc văn Đọc Chủ đề: Bài thơ thể niềm vui sướng, say mê mẫnhliệt Tố Hữu buổi đầu mơói gặp lí tưởng cộng sản tác dụng kì diệu lí tưởng với đời nhà thơ Thể thơ bố cục - Thất ngôn: - Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng Đảng, cách mạng - Khổ 2: Nhận thức lẽ sống - Khổ 3: Sự chuyển biến tình cảm Hoạt động 3: Đọc hiểu văn - Mục tiêu: HS phân tích văn để thấy nét lớn nội dung nghệ thuật mục tiêu đặt - Thời gian: 20p Bước 1: GV tổ chức cho HSHĐN 8p: đọc hiểu văn theo phương pháp qua hệ thống câu hỏi: Học sinh thảo luận, suy nghĩ trả lời Khổ CH1: Từ nào? CH2: Các hình ảnh thơ có phải hình ảnh thật ko? Vì sao? (HS khá) CH3: Phép ẩn dụ so sánh trực tiếp dây có tác dụng gì? (Phân tích từ: bừng, chói,, hình ảnh nắng hạ, mặt trời chân lí.) CH4: Tâm trạng nhà thơ? - HS:lần lượt tìm hiểu, phân tích, phát biểu, nhận xét - GV: Nhận xét, định hướng ý Khổ - GV nêu vấn đề thảo luận: lẽ sống mà người đảng viên Tố Hữu nhận thức gì?Lẽ sống mẻ nào? Giải thich snghĩa từ Buộc, trang trải, trăm nơi, khối đời Khổ 3: 219 - GV nêu câu hỏi + CH1:Các biện pháp nghệ thuật thể khổ thơ? + CH2: Những từ Kiếp phôi pha, cù bất cù bơ thể thái độ tác giả với sống? Bước 2: HSHĐN Bước HS: Lần lượt đưa ý kiến trả lưòi, nhận xeé, bổ sung Bước GV: Nhận xét, kêt luận GV tích hợp noi số vấn đề co tính thời tư tưởng yêu cầu HS phát biểu lý tưởng sống niên tại, tích hợp giáo dục nội quy, nề nếp III Đọc hiểu văn bản: Khổ - Từ ấy: thời điểm nhà thơ giác ngộ lí tưởng CS, kết nạp vào Đảng - Cách thể hiện: dùng ẩn dụ so sánh trực tiếp: nắng hạ mặt trời chân lí - Nắng hạ: mạnh mẽ, chói rực nắng ba mùa lại.Bừng: sáng lên bất ngờ với cường độ lớn - Mặt trời chân lí: hình ảnh lạ, hấp dẫn.Chân lí Đảng, cách mạng sáng rực, chói lọi, ấm áp, cần thiết mặt trời, đắn chân lí =>Hai câu tả niềm vui sướng, say mê nồng nhiệt tg bắt gặp lí tưởng Nghệ thuật tả:tiếp tục sử dụng ẩn dụ so sánh Khổ - Sự gắn bó hài hồ tơi cá nhân với ta chung xã hội - đặc biệt với người lao động nghèo khổ + Buộc: Ý thức tự nguyện, tâm cao độ + Trang trải: Tâm hồn trải rộng với đời, tạo đồng cảm sâu sắc + Trăm nơi: Hoán dụ – người sống khắp nơi + Khối đời: Ẩn dụ – Khối người đơng đảo chung cảnh ngộ, đồn kết chặt chẽ, phấn đấu mục tiêu chung  Nhà thơ đặt dòng đời mơi trường rộng lớn quần chúng lao khổ Tố Hữu tìm thấy niềm vui sức mạnh khơng bằng nhận thức mà bằng tình cảm mến yêu trái tim nhân Khổ 3.Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm - Điệp từ: là, của, vạn… - Đại từ nhân xưng: Con, em, anh - Số từ ước lệ: vạn  Nhấn mạnh khẳng định tình cảm gia đình đầm ấm, thân thiết, gắn bó ruột thịt Sự cảm nhận sâu sắc thành viên đại gia đình quần chúng lao khổ  Sự biểu xúc động, chân thành nói tới kiếp người bất hạnh, dãi dầu sương gió “Khơng áo cơm cù bất cù bơ” Tổng kết HDHT - Tổng kết: GV nhấn mạnh kiến thức - Bài thơ tuyên ngơn lí tưởng nghệ thuật Tố hữu - Giọng điệu chân thành, cảm xúc hồ hởi, náo nức thơ nêu bật quan niệm mẻ nhận thức sâu sắc mối quan hệ cá nhân quần chúng lao khổ, với nhân loại cần lao - HDHT: + Đọc thuộc lòng thơ nắm kiến thức + Chuẩn bị mới: Trả viết số 220 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 91: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu học Kiến thức: - Hiểu đề cách trình bày văn nghị luận - Củng cố kiến thức tác phẩm văn học - Trả lời câu hỏi tái hiện, thơng hiểu tác phẩm văn học - Tìm hiểu đề lập dàn ý với đề nghị luận văn học - Khắc phục số lỗi bản, từ biết sửa chữa viết văn tốt viết văn số Thái độ: Có ý thức vươn lên học tập Tích hợp; Liên môn, trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Giáo dục KNS: Có hiểu biết đắn sống Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thẩm mĩ B Phương pháp: Thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi, thảo luận C Chuẩn bị GV HS: - GV : Chấm bài, trả bài, đề - HS: Chuẩn bị ý kiến đóng góp cho viết D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: GD KNS : nhận thức thân, có thái độ đắn với sống Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: * Hoạt động 1: Rèn kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý cho viết văn số - Thời gian: 15p - Bước 1: GV Gọi HS (tb, yếu) đọc đề nhận định nhanh dạng câu hỏi cách trình bày - Bước 2: HS đưa ý kiến đề triển khai - Bước 3: HS khá, giỏi nhận xét,bổ sung - Bước 4: G hướng dẫn H đưa ý trả lời câu hỏi tái hiện, thông hiểu lập dàn ý khái quát cho đề NLVH GV kết luận dàn ý thang điểm GV đưa lưu ý chấm: H đạt điểm tối đa đạt yêu cầu ý kiến thức kĩ viết văn: - Các đoạn văn phải hướng tới làm rõ vấn đề có liên kết - Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi câu, từ, tả I Phân tích đề II Các ý cần đạt (Theo hướng dẫn chấm đính kèm đề bài) * Hoạt động 2: Nhận xét, trả làm văn số - Mục tiêu: Giúp H nhận ưu điểm tồn kiến thức kĩ viết thân - Thời gian:15p *Bước 1: GV Trả cho HS yêu cầu em vào kết phân tích đề, nêu lên ưu khuyết điểm viết - Bước 2: HS đọc lại nhận ưu khuyết 221 - Bước 3: HS thắc mắc ( có) - Bước 4: GV khái quát đánh giá chất lượng chung lớp GV nhận xét chung làm HS ưu điểm hạn chế để HS nắm vững Nhận xét GV viết HS Nội dung nhận xét, đánh giá: - Đa số em HS nhận thức vấn đề nghị luận Bài viết vận dụng thao tác lập luận Diễn đạt Cụ thể: - Tuy nhiên số hệ thống luận điểm đủ hay thiếu, xếp chưa hợp lí Các luận (lí lẽ, dẫn chứng) chưa chặt chẽ, tiêu biểu, chưa phù hợp với vấn đề Những lỗi kĩ năng, diễn đạt,…Thiếu kĩ làm văn NLXH NLVH với dạng Nghị luận ý kiến bàn văn học Cụ thế: Thống kê điểm Lớp Giỏi Khá T Yếu 11A 11B * Hoạt động 3: Định hướng cách làm NLXH - Thời gian:10p - Bước 1: GV yêu cầu HS (Tb, yếu) đọc đoạn văn NLXH HS ( khá, giỏi) đọc đoạn văn NLXH - Bước 2: HS nghe, nhận xét khác cách làm - Bước 3: HS thảo luận trình bày ý kiến - Bước 4: GV nhấn mạnh lại cách làm với dạng NLVH Hướng dẫn cách làm: viết đoạn văn NLXH Bài viết cần có ý sau: Giới thiệu vấn đề nghị luận Giải thích ( VĐNL gì?) Phân tích, chứng minh( VĐNL biểu nào? Ngun nhân? Kết quả? Vì nói VĐNL?) Bàn luận, học ( Ý nghĩa VĐNL? Mặt trái VĐNL? Bài học nhận thức hành động rút ra?) Tổng kết HDHT - TG: 5’ a Tổng kết: - GV yêu cầu HS đưa hướng khắc phục số lỗi mắc phải: + Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, xếp ý khơng hợp lí + Sự kết hợp thao tác nghị luận chưa hài hòa, chưa phù hợp với ý + Diễn đạt chưa tốt, dùng từ viết câu sai, diễn đạt tối nghĩa, trùng lặp b HDHT: - Chuẩn bị mới: Đọc thêm: Lai tân; Nhớ đồng; Chiều xuân, Tương tư Đọc kĩ văn khái quát nội dung, nghệ thuật Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 92 ĐỌC THÊM: LAI TÂN (Hồ Chí Minh) NHỚ ĐỒNG ( Tố Hữu) TƯƠNG TƯ ( Nguyễn Bính) CHIỀU XUÂN (Anh Thơ) 222 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1, Kiến thức: Nắm khái quát nội dung nghệ thuật thơ; Hiểu sâu rộng tác giả, học chương trình khóa Kĩ năng: Tự học có phương pháp, có kết qua gợi ý kiến thức kĩ để thấy rõ giá trị tư tưởng – nghệ thuật chủ yếu trữ tình Thái độ: Trân trọng tài nhân cách hệ nhà thơ Việt Nam Giáo dục Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh; Tích hợp,liên mơn, GD KNS, liên hệ thực tế: - Liên hệ tình yêu đẹp, sáng tình yêu quê hương - GD ý thức chấp hành nội quy, nề nếp Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, cảm thụ thưởng thức Văn học II Phương pháp: Phân tích, bình giảng, vấn đáp- gợi tìm III Chuẩn bị GV HS - GV: Thiết kế giảng tìm hiểu thêm kiến thức tác giả, tác phẩm - HS: Đọc tác phẩm soạn theo hệ thống câu hỏi sgk IV Tiến trình học 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - HS khá, giỏi: Đọc thuộc biến chuyển Tố Hữu từ nhận thức lí tưởng cộng sản thể Từ - HS TB, yếu: Đọc thuộc lòng phân tích đoạn thơ Từ Tố Hữu Bài mới: * Hoạt động 1: Khái quát tác phẩm Lai Tân- Hồ Chí Minh - Mục tiêu: Hs nắm nét nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Thời gian: 15p Bước 1: GV yêu cầu HSHĐCN 3p HS đọc thơ đưa ý kiến trả lời câu hỏi sgk Trong ba câu đầu, máy quan lại LT mô tả nào? Họ có làm chức khơng? Phân tích sắc thái châm biếm, mỉa nai câu thơ cuối Nhận xét bút pháp kết cấu thơ Bước 2: HSHĐCN Bước 3: HS trình bày, chia sẻ Bước GV: Kết luận sau câu hỏi I LAI TÂN Chỉ bằng ba câu thơ kể, tả bình thản,bộ máy lãnh đạo huyện Lai Tân rõ rệt Đó thối nát quyền huyện Sắc thái châm biếm mỉa mai câu thơ cuối: - Đó thái bình giả tạo, bên ngồi, giấu bên tha hóa, mục nát thối ruỗng hợp pháp - Đó thái bình tham nhũng lười biếng, sa đọa với máy công quyền mọt dân tham lam - Mỉa mai với ý: thái bình dânbị oan khổ nhiêu! - Vẫn_ y cựu thái bình thiên: thật hiển nhiên, thành chất, quy luật bao năm Kết cấu bút pháp - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cô đọng hàm súc - Ba câu đầu kể tả khách quan, thái độ giấu kín Câu cuối nêu nhận xét thâm trầm kín đáo, mỉa mai châm biếm sâu sắc 223 * Hoạt động 2: Khái quát tác phẩm Nhớ đồng- Tố Hữu - Mục tiêu: Hs nắm nét nọi dung, nghệ thuật tác phẩm - Thời gian: 13p Bước 1: GV cho HSHĐCN 4p đọc thơ đưa ý kiến trả lời câu hỏi sgk Cảm hứng gợi lên tiếng hò vọng vào nhà tù.Vì tiếng hò lại có sức gợi thế? Chỉ câu thơ dùng làm điệp khúc cho thơ.Phân tích hiệu nt chúng việc thể nỗi nhớ tg Niềm yêu quý thiết tha nỗi nhớ da diết nhà thơ quê hương, đồng bào diễn tả bằng hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu nào? Nêu cảm nghĩ niềm say mê lí tưởng, khát khao tự hành động nhà thơ qua đoạn thơ thứ Bước 2: HSHĐCN Bước 3: HS trình bày, chia sẻ Bước GV: Kết luận sau câu hỏi II NHỚ ĐỒNG Sự gợi cảm tiếng hò q hương: khơng lay động bằng âm nhạc, âm nhạc dân ca.Đó linh hồn quê hương, dân tộc Nó có ý nghĩa nhà thơ bị giam cầm nhà tù Ý nghĩa điệp khúc ( 4) Khắc sâu, tơ đậm âm vang tiếng hò khêu gợi nỗi nhớ quê hương tg cảnh quê, người quê Tình yêu tha thiết nỗi nhớ da diết tg thể qua nhiều h a quen thuộc: cánh đồng ,dòng sơng, nhà tranh… Các điệp từ, điệp ngữ: đâu, ôi, ơi,chao ôi gắn kết gọi hỏi nong mỏi, hi vọng Cảm nghĩ niềm say mê lí tưởng nhà thơ - Chân thành, hồn nhiên, băn khoăn quanh quẩn cố vùng thoát mà chưa - Khi tìm thấy lí tưởng: say mê, sung sướng, nhẹ nhàng nâng cánh * Hoạt động 3: Khái quát tác phẩm Tương tư- Nguyễn Bính - Mục tiêu: Hs nắm nét nọi dung, nghệ thuật tác phẩm - Thời gian: 12p Bước 1: GV cho HSHĐCN 3p, đọc thơ đưa ý kiến trả lời câu hỏi sgk Anh chị cảm nhận nỗi nhớ mong lời kể lể, trách móc chàng trai thơ? Tình cảm chàng trai đền đáp hay chưa? Theo anh chị, cách bày tỏ t y giọng điệu thơ, cách so cánh, ví von,…ở có điểm đáng ý? Hồi Thanh cho rằng, thơ NB có “hồn xưa đất nước” Qua này, anh chị có đồng ý khơng ?Vì sao? (HS khá, giỏi) Bước 2+3: HS HĐCN 3p, trình bày, chia sẻ Bước 4: GV Kết luận sau câu hỏi nhấn mạnh nội dung giáo dục HS tình yêu đẹp, sáng III TƯƠNG TƯ Nỗi nhớ mong lời kể lể trách móc chàng trai chân thành, tha thiết, thể cách giàu hình tượng Tình cảm chàng trai chưa đền đáp Cách bày tỏ tình yêu , giọng điệu thơ , cách so sánh ví von có đặc điểm: giàu chất liệu VHDG, tình cảm gắn với quê hương đất nước Cách bày tỏ từ xa tới gần theo cặp đơi: thơn Đồi_thơn Đông; người_ người; nắng_ mưa; _ nàng; bến_ đò; hoa_ bướm; cau_ giầu Đúng thơ NB có “hồn xưa đất nước” ơng giỏi vận dụng chất liệu VHDG vào thơ 224 * Hoạt động 4: Khái quát tác phẩm Chiều xuân- Anh Thơ - Mục tiêu: Hs nắm nét nọi dung, nghệ thuật tác phẩm - Thời gian: 7p Bước 1: GV cho HSHĐCĐ 4p đọc thơ đưa ý kiến trả lời câu hỏi sgk Bức tranh chiều xuân nào? Hãy nét riêng tranh Anh chị có cảm nhận khơng khí nhịp sống thơn q thơ?Khơng khí gợi tả bằng h a, chi tiêt nào? Hãy thống kê từ láy thơ phân tích nét đặc sắc từ Bước 2+3: HSHĐCĐ, trình bày, chia sẻ Bước 4: GV: Kết luận sau câu hỏi IV CHIỀU XUÂN Chiều xuân nông thôn miền Bắc thật tĩnh lặng êm đềm với mưa xuân, đò, hoa xoan, cách đồng lúa… Khơng khí êm đềm tĩnh lặng - Nhịp sống bình n, chậm rãi có từ ngàn đời - Những từ ngữ, h a thể hiện:êm đềm, vắng, biếng lười, nằm mặc, vắng lặng… - Các danh từ cảnh vật: đò, dòng sơng, đàn sáo… từ láy gợi tả âm thanh, hình dáng, cảm xúc, khơng khí: êm êm, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong thả Tổng kết HDHT: - GV: Tổng kết chung: Mỗi thơ tác phẩm đóng góp vào vẻ đẹp chung thơ ca VN đại GV kết hợp giáo dục hS nội quy, nề nếp thông qua nhận xét tinh thần hợp tác, chủ động tiết học - HDHT: + HS cần nắm nội dung, nghệ thuật tác phẩm + Chuẩn bị mới: Trải nghiệm - Nghe video kể chuyện giáo sư Hồng Chí Bảo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Sưu tầm câu chuyện kể gương đạo đức Hồ Chí Minh - Viết báo cáo việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh thân 225 ... Ngày dạy: 11B: 31/8 Tiết 11A TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN I Mục tiêu Kiến thức: Nêu - Biểu chung ngôn ngữ xã hội, riêng ngôn ngữ cá nhân mối quan hệ chúng - Mối quan hệ ngôn ngữ chung... dụng ngôn ngữ cá nhân Kĩ năng: Hình thành lực lĩnh hội nét riêng lời nói cá nhân, lực sáng tạo cá nhân sở vận dụng từ ngữ quy tắc chung; Phân tích, đánh giá đoạn văn có sử dụng ngơn ngữ chung... giới trẻ GV tích hợp văn hóa ứng xử trường học để trở thành HS văn minh- lịch I Ngôn ngữ- Tài sản chung xã hội 1.Khái niệm ngơn ngữ tính chung ngôn ngữ a Khái niệm -Ngôn ngữ tài sản chung dân

Ngày đăng: 10/12/2019, 15:36

Mục lục

  • Ngày soạn: 18/8/2018

  • Ngày dạy: 11A : 20/8 11B: 22/8

  • Tiết : 1,2 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

  • I. Mục tiêu bài dạy

  • - Giáo dục HS có cái nhìn đúng đắn về cuộc sống nơi phủ chúa Trịnh; Trân trọng nhân cách cao quí của một danh y, một nhà văn trong thời kì trung đại.`

  • - GD thái độ sống hài hòa với thiên nhiên. Phê phán lối sống thiếu sinh khí.

  • - GD kỹ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin.

  • II. Phương pháp: Nêu vấn đề, Động não, giảng giải.

  • III. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh

  • 1. Giáo viên: Tìm hiểu những thông tin liên quan đến tác giả và tác phẩm, phiếu học tập cho HS.

  • 2. Học sinh: soạn bài, đọc kĩ bài ở nhà.

  • IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động

  • 1. Ổn định tổ chức

  • 11A: 11B:

  • 2. Kiểm tra bài cũ (Tích hợp trong bài mới)

  • 3. Bài mới.

  • * Khởi động 1: Khởi động

  • - Cách thức: Giáo viên tạo liên hệ thực tế cho HS chia sẻ

  • - TG: 5’

  • - Nội dung dẫn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan