Bản sắc văn hóa dân tộc là những nét văn hóa riêng biệt của một dân tộc được hình thành, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Có thể nói trong văn hóa dân tộc, trang phục, đặc biệt là hệ thống hoa văn họa tiết trên trang phục là cái mà ở đó bản sắc dân tộc biểu hiện rõ rệt, thườngxuyên và lâu bền nhất, kết tinh nhiều giá trị riêng của dân tộc. Trang phục là sản phẩm của nghệ thuật tạo hình. Trang phục của mỗi dân tộc là sự thích ứng của con người trước điều kiện tự nhiên. Hoa văn trên trang phục là yếu tố thẩm mỹ cấu thành lên sản phẩm đó
DỰ ÁN: “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa thêu dân tộc H’mơng – Dao thơng qua hoạt động trải nghiệm học sinh đồng bào dân tộc thiểu số trường PTDTNT THCS & THPT Bát Xát” Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài Bản sắc văn hóa dân tộc, giá trị truyền thống dân tộc vấn đề cốt, tảng để làm nên nét riêng dân tộc, tạo nên khác biệt dân tộc Nghị TƯ (khoá VIII), Đảng khẳng định “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội" với mục đích làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp Mỗi quốc gia, dân tộc có đặc điểm văn hóa riêng thể qua ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán Bản sắc văn hóa dân tộc nét văn hóa riêng biệt dân tộc hình thành, lưu truyền qua nhiều hệ Có thể nói văn hóa dân tộc, trang phục, đặc biệt hệ thống hoa văn họa tiết trang phục mà sắc dân tộc biểu rõ rệt, thường xuyên lâu bền nhất, kết tinh nhiều giá trị riêng dân tộc Trang phục sản phẩm nghệ thuật tạo hình Trang phục dân tộc thích ứng người trước điều kiện tự nhiên Hoa văn trang phục yếu tố thẩm mỹ cấu thành lên sản phẩm Yếu tố thẩm mỹ thể quan điểm tộc người khơng ngừng giao lưu, tiếp biến yếu tố ngoại lai để làm giàu cho Hiện nay, ảnh hưởng việc giao lưu văn hóa ảnh hưởng kinh tế thị trường tác động khơng nhỏ đến sắc Văn hóa dân tộc miền núi, vùng cao có bạn học sinh dân tộc thiểu số trường em – trường PTDTNT THCS & THPT huyện Bát Xát Nhiều bạn học sinh chưa nhận thức nét đẹp văn hóa trang phục dân tộc mình, tự ti truyền thống văn hóa dân tộc việc ngại sử dụng trang phục dân tộc mình, thích trang phục theo mốt đại Học sinh có tư tưởng "ra thành phố" nên văn hóa truyền thống bị coi "nhà quê" Những lí làm cho phận học sinh dân tộc khơng u thích q trọng truyền thống văn hóa dân tộc mình, chí muốn giũ bỏ để tiếp cận văn hóa đại Đặc biệt hơn, nhiều bạn khâu, thêu trang phục truyền thống dân tộc Đó nguy đáng lo ngại mai sắc văn hóa dân tộc Những sản phẩm văn hóa kết tinh từ nhiều đời cách khó khăn vất vả nhanh chóng bị chơn vùi, xóa nhòa Trường Phổ thơng Dân tộc Nội trú THCS & THPT huyện Bát Xát; tỉnh Lào Cai có nhiệm vụ đặc thù bên cạnh việc tổ chức dạy học theo chương trình giáo dục, nhà trường thực nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng tồn diện cho học sinh dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn xã huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai, đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương Bên cạnh nội dung giáo dục khác, nhà trường đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục sắc văn hóa truyền thống dân tộc cho học sinh, vấn đề quan trọng góp phần không nhỏ vào thành công nghiệp giáo dục chung nhà trường Năm học 2017-2018 này, trường chúng em triển khai xây dựng mơ hình trường học đa văn hóa gắn với thực tiễn cách mạnh mẽ, có hoạt động bật dạy nghề thêu – hoạt động học nghề thực hệ thống trường địa bàn tỉnh Lào Cai Khi học học này, chúng em nảy sinh ý tưởng: Tại khơng sâu khám phá giá trị ẩn chứa hệ thống hoa văn họa tiết thêu? Tại khơng tự thêu sáng tạo mẫu hoa văn họa tiết thêu trang phục dân tộc mình? Tại khơng thể tun truyền, giới thiệu cho người điểm thú vị, hấp dẫn giá trị nghệ thuật thêu truyền thống? Thiết nghĩ,những việc làm giúp bạn học sinh hiểu sâu sắc truyền thống dân tộc, khơi gợi lòng tự hào truyền thống văn hóa dân tộc giúp bạn học sinh phát triển tình u q hương Đó lý chúng em thực đề tài nghiên cứu: “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa thêu dân tộc H’mơng – Dao thơng qua hoạt động trải nghiệm học sinh đồng bào dân tộc thiểu số trường PTDTNT THCS & THPT Bát Xát” Từ đó, chúng em tiến hành khảo sát thực trạng tiến hành hoạt động trải nghiệm để mở rộng kiến thức thực tế, trải nghiệm tập thêu làm sản phẩm thêu dân tộc H‟mông, Dao định hướng cô giáo Phạm Minh Huệ Vậy, học sinh chúng em – hệ tương lai đất nước góp phần nhỏ bé việc giữ gìn, quảng bá lan tỏa giá trị vơ giá văn hóa thêu dân tộc thiểu số chúng em đến với nhân dân nước, trước hết với bạn học sinh ngồi ghế nhà trường 2.Mục đích nghiên cứu Đối với học sinh: +Tìm hiểu suy nghĩ, quan điểm, nhận thức hành động học sinh với văn hóa thêu dân tộc H‟mơng, Dao + Nâng cao Nhận thức học sinh văn hóa thêu truyền thống dân tộc H‟mông, Dao Tăng niềm tin, niềm tự hào dân tộc + Rèn luyện kĩ sống: Trang bị hiểu biết văn hóa thêu dân tộc H‟mông, Dao cho bạn học sinh, Biết cách thêu sáng tạo họa tiết thêu dân tộc H‟mông, Dao cho bạn câu lạc thêu + Nghiên cứu, đề xuất số phương án tuyên truyền, phổ biến giữ gìn bảo tồn nét đẹp văn hóa thêu truyền thống dân tộc H‟mơng, Dao -Đối với nhà trường, địa phương: + Góp phần xây dựng mơ hình trường học “Đa văn hóa” gắn với thực tiễn + Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Phát huy lan rộng tới cộng đồng, chia sẻ giao lưu văn hóa dân tộc 3.Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Giữ gìn phát huy sắc văn hóa thêu dân tộc H‟mơng, Dao thơng qua hoạt động trải nghiệm học sinh đồng bào dân tộc thiểu số trường PTDTNT THCS & THPT huyện Bát Xát 3.2 Đối tượng nghiên cứu: + Học sinh: 418 bạn học sinh trường PTDTNT THCS & THPT huyện Bát Xát + Hệ thống hoa văn họa tiết chủ đạo trang phục đồng bào dân tộc H‟mông, Dao Lào Cai + Tham khảo ý kiến nghệ nhân Giả thuyết khoa học “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa thêu dân tộc H‟mơng, Dao thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh đồng bào dân tộc thiểu số trường PTDTNT THCS & THPT huyện Bát Xát” vấn đề lần triển khai trường PTDTNT THCS & THPT huyện Bát Xát Nếu tổ chức triển khai sâu rộng hoạt động trải nghiệm trường PTDTNT cách khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường đặc điểm học sinh người dân tộc nâng cao hiệu giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, địa phương Phạm vi nghiêm cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu giữ gìn phát huy sắc văn hóa thêu dân tộc H‟mơng - Dao cho học sinh trường PT Dân tộc nội trú THCS & THPT Bát Xát (vì học sinh người dân tộc H‟Mơng – Dao chiếm 62,70% học sinh tồn trường; hoa văn họa tiết thêu trang phục dân tộc H‟mông-Dao đa dạng đặc sắc) - Học sinh: 418 em học sinh từ lớp đến lớp 11 Thời gian triển khai: 9/2017 – 12/2017 6.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận giáo dục sắc văn hóa dân tộc thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú - Nghiên cứu sắc văn hóa thêu (kĩ thuật thêu, họa tiết thêu) truyền thống trang phục dân tộc H‟mông, Dao - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng nhận thức bạn học sinh trường PTDTNT THCS & THPT Bát Xát văn hóa thêu dân tộc H‟mơng, Dao - Đề xuất giải pháp giữ gìn, bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa thêu truyền thống dân tộc H‟mông, Dao thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THCS & THPT huyện Bát Xát Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích quan điểm lý luận, hệ thống hóa tài liệu sách, báo chí, tài liệu chun mơn liên quan đến nội dung đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát hoạt động nhà trường: thực mặc trang phục…để thu thập thông tin, làm rõ thực trang; quan sát, chụp ảnh trang phục dân tộc H‟mông, Dao để có nhìn chân thực đối tượng nghiên cứu - Phương pháp vấn, hỏi chuyện, ghi chép, trao đổi, thảo luận: với bạn học sinh,với thầy cô giáo, với nghệ nhân - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Tiến hành lấy ý kiến học sinh trường PT DTNT THCS & THPT huyện Bát Xát thông qua phiếu điều tra khảo sát lần (ban đầu) nhằm làm rõ thực trạng cần nghiên cứu Sau khảo sát lần (sau tổ chức hoạt động trải nghiệm) để đánh giá thay đổi nhận thức, thái độ hành vi bạn học sinh trường PTDTNT THCS & THPT huyện Bát Xát Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động 7.3 Nhóm phương pháp xử lý thơng tin Phương pháp dùng để xử lý số liệu kết nghiên cứu phương pháp nghiên cứu khác đem lại Trên sở đưa nhận định, kết luận có tính khoa học độ tin cậy: tìm lý giải cho mã văn hóa giấu bên họa tiết, chi tiết hoa văn trang trí vải dân tộc H‟mông, Dao Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp nguồn liệu cụ thể thực trạng, mức độ quan tâm cách ứng xử học sinh với văn hóa thêu dân tộc thiểu số H‟mông, Dao làm để cấp quản lý chuyên gia đưa chương trình phổ biến học nghề thêu dân tộc với học sinh dân tộc thiểu số gắn liền với thực tiễn địa phương - Đưa nhận định khách quan việc đưa văn hóa thêu truyền thống dân tộc H‟mông, Dao đến với học sinh 8.2 Ý nghĩa thực tiễn - Học sinh làm sản phẩm thêu dân tộc H‟mông, Dao, gợi ý cho định hướng nghề nghiệp tương lai - Những sản phẩm hoạt động đề tài “Sổ tay hoa văn, họa tiết thêu truyền thống dân tộc H‟mông, Dao” nguồn tư liệu tham khảo cho học sinh, cho đồng bào dân tộc nhà nghiên cứu văn hóa, sáng tạo nghệ thuật - Cung cấp số phương pháp, cách tổ chức để tuyên truyền văn hóa thêu dân tộc tới học sinh để gia đình, nhà trường xã hội định hướng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, chung tay gìn giữ vốn quý đồng bào dân tộc thiểu số Tính sáng tạo đề tài - Chỉ tập trung vào đối tượng cụ thể: học sinh trung học sở trung học phổ thông trường PTDTNT THCS & THPT huyện Bát Xát, lĩnh vực cụ thể sắc văn hóa dân tộc: họa tiết hoa văn thêu truyền thống dân tộc H’mong – Dao Bởi từ trước tới chưa có đề tài cụ thể văn hóa thêu dân tộc H‟mơng, Dao gắn liền với lứa tuổi học sinh - Nghiên cứu, đưa thơng tin, liệu xác, cụ thể từ thực tiên nhận định chung chung…khái quát nghiệm thu đề tài Sổ tay họa tiết thêu truyền thống dân tộc H’mông, Dao; - Đưa cách tiếp cận, tổ chức hoạt động sáng tạo để thu hút hấp dẫn học sinh với sắc văn hóa truyền thơng gắn liền với q hương - Có thể mở rộng đề tài nghiên cứu nhiều phận khác văn hố; - Góp phần giải vấn đề thiết nhiều quốc gia, khơng Việt Nam mà giới 10 Câu hỏi nghiên cứu Thái độ bạn học sinh sắc văn hóa thêu truyền thống dân tộc H‟mông, Dao nào? Những giải pháp nhằm tạo nên tình yêu văn hóa thêu truyền thống dân tộc H‟mơng, Dao cho học sinh giai đoạn nay? Nếu bạn học sinh dân tộc khác biết sắc văn hóa thêu dân tộc H‟mơng, Dao đem lại lợi ích gì? 11.Cấu trúc đề tài Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài 1.Lí luận giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Khái quát sắc văn hóa thêu dân tộc H‟mơng – Dao Chương 2: Thực trạng giải pháp 1.Thực trạng nhận thức, hiểu biết thái độ học sinh trường PTDTNT THCS & THPT Bát Xát văn hóa thêu dân tộc H‟mơng – Dao Một số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn, phát huy lan tỏa giá trị văn hóa thêu dân tộc H‟mông – Dao với bạn học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm Chương 3:Kết nghiên cứu Đánh giá kiến thức nhận thức học sinh giữ gìn phát huy sắc văn hóa thêu dân tộc H‟mơng, Dao Sản phẩm đề tài Phần III: Kết luận, đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần II: Nội dung Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài 1.1.Lí luận giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thơng qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú 1.1.1 Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc: Khái niệm Giữ gìn, Phát huy Theo Từ điển tiếng Việt Giữ gìn giữ lại khơng Phát huy làm cho hay, tốt lan toả tác dụng tiếp tục nảy nở thêm Phát huy, trước hết sử dụng giá trị tinh thần di sản văn hóa cơng tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng, tình cảm; đồng thời, khái niệm phát huy bao hàm hoạt động khai thác Khái niệm Văn hóa, Bản sắc văn hóa Khái niệm Văn hóa Thuật ngữ văn hóa xuất từ lâu ngôn ngữ nhân loại khái niệm phức tạp khó xác định UNESCO nhìn nhận khái niệm theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, văn hóa phức thể, tổng hợp đặc trưng, diện mạo tinh thần, vật chất khắc họa nên sắc cộng đồng, gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia, xã hội Văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật, văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống, tín ngưỡng…Theo nghĩa hẹp, văn hóa tổng thể hệ thống biểu tượng, kí hiệu chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng khiến cho cộng đồng có đặc thù riêng Văn kiện Hội nghị lần thứ IV BCHTW khóa VII nêu: “Có nhiều định nghĩa văn hóa, tựu chung có ba loại: Một là, văn hóa hiểu theo nghĩa rộng bao gồm trình độ phát triển vật chất tinh thần; Hai là, văn hóa hiểu theo nội dung bao gồm khoa học, kĩ thuật, giáo dục, văn học, nghệ thuật; Ba là, văn hóa đặt phạm vi nếp sống, lối sống, đạo đức xã hội, văn học nghệ thuật Theo chúng tơi, văn hóa đặt phạm vi văn hóa vật chất tinh thần Khái niệm Bản sắc Thuật ngữ “bản sắc” nhấn mạnh riêng tạo thành phẩm cách, tài Cũng cần phân biệt, từ “đặc biệt” khác xa mức thường, “đặc điểm” nét riêng biệt, “đặc trưng” dấu hiệu đặc biệt trội Bản sắc văn hoá” đặc điểm riêng biệt, có giá trị cao gồm giá trị vật chất tinh thần tích lũy phát triển tiến trình lên dân tộc, quy định vị trí riêng biệt mặt xã hội dân tộc Những giá trị có dân tộc, song dân tộc có sắc văn hố biểu đậm nét, sâu sắc đặc biệt Khái niệm Bản sắc văn hóa dân tộc Thuật ngữ "bản sắc" thường sử dụng gắn với văn hóa thành cụm từ “Bản sắc văn hố” hiểu sắc văn hoá hệ thống giá trị đặc trưng chất văn hoá xác lập, tồn tại, phát triển lịch sử biểu thông qua nhiều sắc thái văn hóa Trong sắc văn hóa, giá trị đặc trưng chất trừu tượng, tiềm ẩn, bền vững; sắc thái biểu có tính tương đối cụ thể, bộc lộ tính biến đổi “Bản sắc văn hoá dân tộc” hệ thống giá trị vật chất tinh thần dân tộc sáng tạo lịch sử, nét độc đáo riêng dân tộc so với dân tộc khác Xét chất, sắc văn hóa dân tộc thể tinh thần, linh hồn, cốt cách, lĩnh dân tộc Đây coi “dấu hiệu khác biệt chất” dân tộc với dân tộc khác Tại Hội nghị liên phủ sách văn hóa họp Venise, F.Mayor - nguyên Tổng giám đốc UNESCO đưa định nghĩa khái niệm văn hóa sở nhấn mạnh tính đặc thù sắc văn hoá dân tộc: “Văn hoá bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động” [dẫn theo 5, tr.798] Trong quan hệ quốc tế, sắc văn hóa dân tộc xem “thẻ cước”, cốt cách dân tộc thể phương diện Trong trình tồn phát triển, sắc văn hố yếu tố mang sức mạnh tinh thần dân tộc, giúp dân tộc vượt qua thử thách lịch sử, theo tác giả Trần Văn Bính “bản sắc dân tộc tổng thể phẩm chất, tính cách, khuynh hướng thuộc sức mạnh tiềm tàng sức sáng tạo dân tộc lịch sử tồn phát triển dân tộc đó, giúp cho dân tộc giữ vững tính nhất, tính thống nhất, tính quán so với thân trình phát triển” tạo sở cho phân biệt, nhận diện khác tộc người với tộc người khác, dân tộc với dân tộc khác Bản sắc văn hoá nhìn cách tổng thể dân tộc nào, gắn bó với lịch sử hình thành, tồn phát triển dân tộc [dẫn theo 5, tr.20] Nhà thơ Tố Hữu khẳng định: “Trong đồng bào dân tộc thiểu số, BSVH biểu đậm đà nhiều mặt Dân tộc có tinh thần dũng cảm sản xuất chiến đấu, tính chân thật thuỷ chung, lòng thương người mến khách Ở nhà sàn, ăn cơm nếp, uống rượu cần Đội mũ, khăn, áo, quần nhiều màu sắc, đàn hát, nhảy múa đơng người… Những đức tính nét sinh hoạt thường bật đời sống đồng bào miền núi” [2, tr.26] Nhìn nhận giá trị sắc văn hoá Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam tổng kết Văn kiện Hội nghị Trung ương khóa VIII: “Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó lòng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống Bản sắc văn hóa dân tộc đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo” [dẫn theo 5, tr.7] Tiến trình lịch sử phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam cho thấy giá trị sắc văn hóa tộc người, dân tộc khơng phải ngẫu nhiên hình thành mà sản phẩm tất yếu hồn cảnh địa lý, lịch sử trị Các giá trị cốt lõi sắc văn hoá dân tộc làm nên BSVH Việt Nam Bản sắc dân tộc văn hoá Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, tạo thành nét đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam, người Việt Nam Từ khái niệm tác giả trên, theo “BSVH dân tộc hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mĩ lối sống dân tộc tạo thành đặc trưng tiêu biểu, tiến bộ, riêng biệt, khơng thể trộn lẫn văn hố dân tộc với dân tộc khác” BSVH dân tộc biểu cho sức sống, sáng tạo phát triển dân tộc Trong khn khổ đề tài này, BSVH dân tộc hiểu theo nghĩa hẹp hơn, đặc trưng tiêu biểu, tiến bộ, riêng biệt họa tiết hoa văn trang phục dân tộc thiểu số H‟mông, Dao Lào Cai 1.1.2.Hoạt động trải nghiệm 1.1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, kế hoạch giáo dục bao gồm môn học, chuyên đề học tập (gọi chung môn học) hoạt động trải nghiệm ; hoạt 10 Kế hoạch: dự kiến làm 40 mẫu họa tiết hoa văn, phân công cho bạn học sinh câu lạc thêu 1-2 họa tiết hoa văn trang phục dân tộc H‟mông khổ vải 5x5 cm, tìm hiểu ý nghĩa hoa văn Thời gian thực hiện: tháng (1/10/2017 – 30/10/2017) Người thực hiện: học sinh CLB thêu Sổ tay họa tiết thêu dân tộc Dao (kèm theo đề tài) - Mục đích, cấu trúc: + Cung cấp cho học sinh biết sơ lược kĩ thuật thêu người Dao + Trình bày sinh động, ấn tượng, đa dạng loại hoa văn họa tiết trang phục dân tộc Dao khổ vải 5x5 cm, có thích kèm theo Kế hoạch: dự kiến làm 40 mẫu họa tiết hoa văn, phân công cho bạn học sinh câu lạc thêu 1-2 họa tiết hoa văn trang phục dân tộc Dao khổ vải 5x5 cm, tìm hiểu ý nghĩa hoa văn Thời gian thực hiện: tháng (1/10/2017 – 30/10/2017) Người thực hiện: học sinh CLB thêu Chùm ảnh hoạt động thêu (phụ lục) BƯỚC 9: Trải nghiệm hoạt động ngoại khóa “Nét đẹp nghệ thuật thêu truyền thống trang phục dân tộc H’mơng - Dao” Mục đích, ý nghĩa: Tuyên truyền phổ biến sắc văn hóa dân tộc H‟mơng, Dao (qua biểu diễn tiết mục văn nghệ, đóng kịch) Nâng cao nhận thức, kiến thức truyền thống thêu dân tộc H‟mơng, Dao; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tăng niềm tin, niềm tự hào dân tộc Thực giao lưu văn hóa dân tộc Góp phần xây dựng Mơ hình trường học đa văn hóa gắn với đặc thù học sinh dân tộc nhà trường Nội dung chương trình Phần văn nghệ (Múa chuông dân tộc Dao, Thổi sáo Đi chợ vùng cao, Múa chè dây dân tộc H‟mông, Hát Gặp em rừng mơ), đóng kịch (trích đoạn Về tình u đơi trai gái người H‟mơng gắn liền với văn hóa thêu) 19 Phần thi trình diễn trang phục dân tộc: Dao đỏ, Dao tuyển, Mông Xanh, Mông Hoa Phần thi Kiến thức Rung chuông vàng (bộ câu hỏi đính kèm): thành phần 70 bạn học sinh câu lạc thêu Phần trưng bày sản phẩm thêu học sinh CLB thêu Chùm ảnh hoạt động xem link: http://ptdtntbatxat.edu.vn/tin-tucsu-kien/-net-dep-nghe-thuat-theu-truyen-thong-tren-trang-phuc-dan-to.html BƯỚC 10: Khảo sát đánh giá kết sau thực giải pháp Chương 3: Kết nghiên cứu 3.1 Đánh giá kiến thức nhận thức học sinh giữ gìn phát huy sắc văn hóa thêu dân tộc H’mơng, Dao Nhóm nghiên cứu xây dựng câu hỏi “Kiểm tra kiến thức nhận thức bạn học sinh văn hóa thêu dân tộc H‟mơng Dao” Mục đích: - Kiểm tra lại mức độ hiểu biết bạn học sinh văn hóa thêu dân tộc H‟mông, Dao sau thực giải pháp (Khảo sát lần 2) - Đánh giá nhận thức, thái độ hành vi bạn việc giữ gìn bảo tồn văn hóa thêu dân tộc H‟mơng, Dao Nội dung: Bộ câu hỏi gồm phần (phụ lục) Phần 1: Thông tin cá nhân Phần 2: Phần kiến thức (54 câu) Phần 3: Phần nhận thức (10 câu) Thời gian khảo sát: 60 phút Đối tượng: 418/418 bạn học sinh trường 3.1.1 Đánh giá kết khảo sát kiến thức Kết khảo sát phiếu điều tra phần Khảo sát kiến thức thống kê thể qua bảng sau đây: Bảng 12: Kết kiểm tra kiến học sinh sau thức thực giải pháp Trả lời Số câu < 10 câu 10 – 20 câu 20 – 30 câu 30-40 câu 40 – 54 câu Tổng 20 Số người trả lời Tỷ lệ 13 43 125 177 70 418 3,1% 10,3% 29,9% 42,3% 16,7% 100% Nhận xét: Qua biểu đồ thấy mức độ trả lời câu hỏi Bộ kiểm tra kiến thức văn hóa thêu dân tộc H‟mơng, Dao bạn học sinh khác nhau, số lượng câu trả lời khác Nhóm bạn trả lời từ 30 -40 câu hỏi chiếm tỷ lệ cao (42,3%) tiếp sau trả lời từ 20 30 câu (29,9%) thứ ba nhóm trả lời nhiều 40 – 54 câu (16,7%), thứ tư nhóm trả lời từ 10-20 câu (10,3%) cuối nhóm trả lời 10 câu (3,1%) Chúng tơi phân tích thêm nhóm trả lời nhiều từ 40 – 54 câu thấy rằng: nhóm (70 bạn) bạn câu lạc thêu trường thuộc chủ yếu dân tộc H‟mông (30 bạn), Dao (24 bạn) số lại thuộc dân tộc Giáy, Hà nhì, Kinh Đó điều dễ hiểu thứ bạn thường xuyên sinh hoạt câu lạc thêu biết nhiều thông tin thú vị, trực tiếp thêu sản phẩm ln tìm hiểu họa tiết hoa văn thêu để sáng tạo sản phẩm độc đáo; thứ hai đa số bạn nữ dân tộc H‟mông, Dao nên bạn quan 21 tâm sắc thêu dân tộc Chứng tỏ, giải pháp mà chúng tơi đưa hiệu Bên cạnh nhóm trả lời câu hỏi < 20 câu (13,4%) đa số bạn nam, mặt khác có nhiều bạn dân tộc H‟mơng, Dao, Giáy, Hà nhì, Mường, Cao Lan Điều chứng tỏ bạn thờ ơ, chưa nhận thức hiểu rõ sắc văn hóa thêu dân tộc H‟mông, Dao; đồng thời theo sắc dân tộc việc thêu trang phục vai trò người phụ nữ chủ yếu, nam giới giúp phụ nữ việc mua vải, lấy củ nâu nhuộm vải…Tuy nhiên, thời đại ngày nay, bạn nam giới cần phải hiểu biết để thấu hiểu chia sẻ với vất vả phụ nữ việc tạo nên tác phẩm tuyệt đẹp vậy; đồng thời biết giá trị truyền thống lưu truyền ngàn đời Nhóm có mức độ trả lời 20-40 câu chiếm nhiều (72,2%) số bạn học sinh toàn trường Số liệu chứng tỏ thành công việc thường xuyên tuyên truyền phổ biến nét đẹp văn hóa thêu truyền thống cho bạn học sinh Đa số bạn có hiểu biết định trang phục, họa tiết hoa văn, kĩ thuật thêu, câu chuyện truyền thuyết liên quan; từ thấy nguồn gốc tộc người, giá trị lịch sử dân tộc 3.1.2 Đánh giá kết khảo sát nhận thức Kết khảo sát phiếu điều tra phần Khảo sát nhận thức thống kê thể qua bảng sau đây: Bảng 13: Kết khảo sát phần nhận thức học sinh sau thực giải pháp (Câu 1, Câu - 8) Trả lời Trả lời Câu Câu Có 398 Tỷ lệ 95% Câu 370 356 88,5% 85,2% Câu Câu Câu Câu 265 272 202 177 65,1% 48% 28% 146 216 241 34,9% 52% 72% 63,4% Không 20 68 62 153 Tỷ lệ 5% 11,5% 14,8% 35,7% *Nhận xét: Qua bảng thống kê thấy nhận thức bạn học sinh tăng lên rõ rệt sau áp dụng giải pháp để giữ gìn bảo tồn văn hóa 22 thêu dân tộc H‟mơng, Dao Với câu 1: yêu thích mặc trang phục truyền thống tăng lên rõ rệt (khảo sát lần 36,1% đến khảo sát lần 95%) Với câu 3: mức độ biết loại hoa văn họa tiết trang phục dân tộc H‟mông tăng lên (khảo sát lần 16,7% đến khảo sát lần 88,5%) Với câu câu 4: mức độ biết loại hoa văn họa tiết trang phục dân tộc Dao tăng lên (khảo sát lần 29,9% đến khảo sát lần 85,2%).Với câu 5: mức độ hiểu ý nghĩa loại hoa văn họa tiết trang phục dân tộc H‟mông tăng lên (khảo sát lần % đến khảo sát lần 63,4%) Với câu 6: mức độ hiểu ý nghĩa loại hoa văn họa tiết trang phục dân tộc Dao tăng lên (khảo sát lần % đến khảo sát lần 65,1%) Với câu 7: mức độ biết câu chuyện truyền thuyết giải thích ý nghĩa hoa văn trang phục dân tộc H‟mông, Dao (khảo sát lần % đến khảo sát lần 48%) Với câu 8: số lượng bạn biết thêu họa tiết dân tộc tăng lên rõ rệt (khảo sát lần 6,5% đến khảo sát lần 28%) Những số có ý nghĩa với chúng tơi, thể tính hiệu giải pháp đem lại Nhận thức định hành động, mà nhận thức hành động Những giải pháp phần tác động làm thay đổi nhận thức bạn học sinh, đặc biệt bạn trước thờ với văn hóa dân tộc Tình u với văn hóa dân tộc phải thể thái độ đúng, hành động đẹp xuất phát từ tim bạn Mặt khác, với câu hỏi “tầm quan trọng việc giữ gìn sắc văn hóa thêu dân tộc nhà trường” 100% bạn cho cần thiết, khơng bạn xem nhẹ vấn đề Ở câu số 10, Nhiều bạn đưa giải pháp để giữ gìn sắc dân tộc thêu dân tộc nói riêng sắc văn hóa nói chung Mỗi bạn có quan điểm riêng, nhìn chung phải cố gắng học thật giỏi để sau có tương lai tốt đẹp, thường xuyên mặc trang phục dân tộc đặc biệt ngày lễ, ngày hội, ngày tết…không chạy theo mốt, không pha tạp ăn mặc Cảm thấy tự hào hãnh diễn khốc lên trang phục dân tộc, khốc lên trang sử oai hùng dân tộc, cỏ cây, hoa lá, vật dụng gần gũi với thiên nhiên, đất trời… 23 Tóm lại: Các biện pháp nêu triển khai thực đồng bộ, phù hợp với điều kiện nhà trường góp phần để tăng cường giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thơng qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường PTDTNT THCS Bát Xát 3.2 Sản phẩm đề tài (kèm theo đề tài) 3.2.1 Tự liệu “Khái quát sắc văn hóa thêu dân tộc H’mơng, Dao” Cấu trúc PHẦN A: Bản sắc văn hóa thêu dân tộc H’mông Khái quát dân tộc H‟mông Khái quát trang phục dân tộc H‟mông Khái quát họa tiết hoa văn thêu trang phục dân tộc H‟mông Sự đời hoa văn trang phục Vai trò người phụ nữ H‟mơng việc thêu hoa văn trang phục Kỹ thuật tạo hình hoa văn trang phục Bố cục đồ án màu sắc hoa văn trang phục người H‟mơng Hệ thống mơtíp hoa văn trang phục người H‟mông PHẦN B: Bản sắc văn hóa thêu dân tộc Dao Khái quát dân tộc Dao Khái quát trang phục dân tộc Dao Khái quát họa tiết hoa văn thêu trang phục dân tộc Dao Vai trò người phụ nữ Dao việc thêu hoa văn trang phục Kỹ thuật tạo hình hoa văn trang phục Bố cục đồ án màu sắc hoa văn trang phục người Dao Hệ thống mơtíp hoa văn trang phục người Dao Một số câu chuyện liên quan giải thích ý nghĩa hoa văn trang phục dân tộc Dao 3.2.2 Xây dựng Sổ tay họa tiết thêu dân tộc - Bao gồm: “Sổ tay họa tiết thêu dân tộc H’mông” “ Sổ tay họa tiết thêu dân tộc H’mông” - Cuốn “Sổ tay họa tiết thêu dân tộc H’mơng” có cấu trúc: phần +Mở đầu 24 +Kĩ thuật thêu dân tộc H‟mông +Hệ thống họa tiết thêu trang phục dân tộc H‟mông (sản phẩm thêu) Gồm gần 40 mẫu họa tiết thêu học sinh thể qua bảng Bảng 14: Các loại họa tiết thêu trang phục dân tộc H’mông Hoa bí Vết chân chuột Cái quốc Hình trám Hoa dưa Móng chân gà Chân ghế Chữ S Zichzac Con tằm Bật lửa Quả núi Lá Chữ X Guồng quay Hoa Lá thông Con ốc Ngôi Ngôi sau Lá dương xỉ Con hến Móng trâu Rau dớn Hạt đậu Khuỷn chân Chó nằm ngủ Dấu thập Con bướm Mào gà Hình vng Con ốc Bát giác Tam giác Trái tim Hoa kết hợp - Cuốn “Sổ tay họa tiết thêu dân tộc Dao” có cấu trúc: phần +Mở đầu +Kĩ thuật thêu dân tộc Dao +Hệ thống họa tiết thêu trang phục dân tộc Dao Gồm gần 40 mẫu họa tiết thêu học sinh thể qua bảng Bảng 15: Các loại họa tiết thêu trang phục dân tộc Dao Chù chiệt Tồm xơm Tơm ung Nhàn pèng Sì chiềm pèng Chuồn bồ đồ Bộ ung ton Cây thơng Sì chiệp Cào Phàn xinh Chuẩn bồ đề Chằn mìn bo Dấu thập ngoặc Xồm nhong Lùi quân Cù lao Xồm kè Xồm tìm Xương cá Nhàn pèng xơm Pà phin Xồm ton Tồm xồm nhăn Lù quân Xồm pèng Diệm mụi Ngùng nhà Xồm pẹ Xồm tin Xồm pe Sồng chòi Chằn ton Xồm nhặn ton Sống xìa Lồm trêu ton Xồm nghinh 25 3.2.3 Sản phẩm cá nhân - Với kết 40 tác phẩm thêu hoàn thành sau triển khai đề tài, bạn học sinh với tài khéo léo mình, tỉ mỉ kiên trì cơng việc, tranh thủ nghỉ giải lao, buổi sinh hoạt câu lạc sáng tạo sản phẩm đặc sắc mang họa tiết thêu truyền thống dân tộc H‟mông, Dao kết hợp với họa tiết mà bạn sáng tạo ra, cuối tạo nên………sản phẩm thêu mang thương hiệu trường PTDTNT THCS THPT huyện Bát Xát (phần phụ lục) - Mỗi sản phẩm ý tưởng sáng tạo cá nhân bạn học sinh câu lạc thêu, câu chuyện mang màu sắc riêng phong cảnh núi rừng thân thuộc (cái cây, bơng hoa…), vật ni (con gà, lợn, chó, mèo, thỏ, thiên nga…), công cụ lao động (cái liềm, quốc, cày…), nhạc cụ dân tộc (cái khèn, tù và, chiêng…) hay cụ thể gái, tràng trai dân tộc say sưa nhảy múa, hát ca…một sống vui tươi sinh động trước mắt ngắm nhìn tác phẩm - Mục đích khơng thể tài thêu thùa bạn học sinh mà đưa nhìn mẻ, sáng tạo, sinh động sống người vùng cao tái qua đôi bàn tay khéo léo bạn học sinh Trích Lời bình bạn Thào Thị Mẩy (học sinh lớp 11 B) tác phẩm bạn: 26 Mỗi tác phẩm thêu mang đến ý nghĩa, vẻ đẹp riêng Tác phẩm em vậy, dù tự thêu đơi bàn tay chưa khéo léo, chậm chạp biểu giá trị sâu sắc Nổi bật lên vải đôi trai gái người H’mông tượng trưng cho người dân tộc vùng cao khó khăn Đã người gái dân tộc H’mơng cần có áo, váy, khăn đội đầu, thắt lưng…mỗi chi tiết áo váy thể ý nghĩa người H’mông; tác phẩm nhỏ tự thêu gắn vào áo váy cho biết rằng, cho dù bận rộn nhờ vào đôi bàn tay khéo léo nhanh nhẹn họ hoàn thành trang phục truyền thống rực rỡ, đặc biệt hình thêu váy người phụ nữ H’mơng nói lên chữ viết người H’mơng Nhìn vào gái người H’mơng thấy gái đeo điụ với hoa chuối đỏ thẫm, cô gái dịu dàng gắn với chiếu điệu thân quen để hồn thành cơng việc lên nương cách chật vật Nhìn bên cạnh chàng trai trẻ người dân tộc H’mơng, mang quần áo đơn giản, người đàn ơng khơng cần phải có trang phục q cầu kì, họ cần áo đơn giản, quần to thùng lùng để làm cơng việc nặng nhọc Trên đôi vai chàng quốc mà gia đình khơng thể thiếu, quốc hòa quyện với trang phục H’mơng nên vẻ đẹp ột tràng trai nam nhi dân tộc, biết làm ăn làm trụ cột gia đình Bên cạnh vải có hình viền thêu hoa văn hình bơng hoa, hình xoắn ốc sên, dù cầu kì để thêu tác phẩm không đơn giản, phải biết phối màu cho phù hợp, đặc biệt thêu khơng cần vẽ hay đo kích thước mà cần bắt tay vào thêu cho cạnh bơng hoa hồn thành hoa Viền thêu hoa văn dân tộc thể khéo léo chăm người dân tộc H’mông, dù bận rộn đến đâu dành thời gian để thêu lên trang phục truyền thống đẹp Tất chi tiết hình ảnh tác phẩm thêu hình chữ X, nguyên tắc thêu truyền thống dân tộc H’mơng Hòa quyện viền thêu lẫn hình ảnh đơi trai gái người H’mông, tác phẩm thêu em nêu trang phục truyền thống dân tộc h’mông, tác phẩm gắn với em 27 bạn học sinh thơng điệp rằng, cần phải biết giữ gìn, bảo tồn phát huy tính sáng tạo trang phục truyền thống dân tộc H’mơng Trích lời bình bạn Lò San Mầy (học sinh lớp 11A) tác phẩm bạn Khi em tham gia câu lạc thêu trường em cảm thấy gần gũi hơn, tự hào yêu mến nét đẹp dân tộc Dao chúng em Hình mà em thêu bên ngồi hình vng thêu họa tiết thêu truyền thống dân tộc Dao – kết hợp kiểu thêu đường thẳng thêu chữ x; bên phong cảnh núi rừng nơi em sinh với đám mây, hoa cỏ, đồi, ông mặt trời đặc biệt hình ảnh chuồn chuồn trung tâm tranh thêu kiểu đại Em thích vật gắn liền với kí ức tuổi thơ vui vẻ, nụ cười hồn nhiên vang vọng núi rừng bạn bè bắt chuồn chuồn, trăn châu, cắt cỏ Con vật bé nhỏ biết dự báo thời tiết cho nhà nông nữa…Tuy tranh chưa hoàn hảo, em cố gắng thấy tự hào lần làm sản phẩm hoàn thiện Cũng giống bạn khác câu lạc thêu, chúng em góp phần nhỏ bé để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 28 Trích lời bình bạn Sùng Thị É (học sinh lớp 10A) tác phẩm bạ Hoa văn trang phục người H’mông vô đặc sắc phong phú, thêu đường to nhỏ khác nên người ta thêu loại hoa văn khác như: thêu hoa, thêu động vật, thực vật hay công cụ lao động…Đặc biệt tranh phối hợp màu sắc sặc sỡ đẹp mắt, tơi lựa chọn thêu đơi un ương phối hợp nhiều loại màu khác nhau, vật gần gũi với người Trước thêu cần phải lựa chọn vải, kim phù hợp; xem kĩ thuật thêu phù hợp nên thêu chữ x hay thêu đường zichzac Bức tranh đưa vào vải tỉ mỉ cẩn thận từ hai bàn tay tơi, thêu từ sợi tơ khác như: đỏ, hồng, vàng, xanh lơ, màu đen với kết hợp thêu chữ x mang cho lơng vơ sặc sỡ đẹp với họa tiết phụ nét hoa văn truyền thống thêu bên ngồi viền Bức tranh đơi un ương tơi có hai ý nghĩa khác nhau: biểu tượng truyền thống dân tộc H’mông, hai biểu tượng tình yêu sâu sắc mãnh liệt người Vì làm cho tranh thêm đậm đà, sâu sắc gần gũi với người xem 3.2.4 Sản phẩm lớn với chủ đề “Gia đình nội trú thân yêu” 29 LỜI BÌNH: Nhắc đến tên Trường PTDTNT THCS & THPT huyện Bát Xát, lòng chúng em lại dâng lên niềm xúc động, tự hào học trường mà chúng em quen gọi “Gia đình nội trú thân yêu” Nơi chúng em mở mang kiến thức, thắp lên ước mơ hoài bão cho tương lai tận hưởng giây phút vui vẻ thời cắp sách đến trường Và hôm nay, chúng em – bạn học sinh câu lạc thêu trường mang đến tác phẩm đặc biệt: Bức tranh thêu với chủ đề “Gia đình nội trú thân yêu” Bức tranh tâm huyết thành ý nhóm chúng em giành cho mái trường Bức tranh thêu hoàn toàn sợi tơ tằm vải tự dệt Mỗi đường kim mũi thêu tỉ mỉ, cẩn thận, chất chứa tình yêu, biết ơn chúng em với thầy giáo nhân viên trường Hình ảnh bạn học sinh đại diện cho sắc màu dân tộc thiểu số chúng em: H’mơng, Dao, Giáy, Hà Nhì, Kinh đến tựu chung mái ấm “Gia đình nội trú” Logo biểu tượng nhà trường thúc dục chúng em phải cố gắng, nỗ lực tương lai phía trước; phải đồn kết tập thể, tăng cường giao lưu chia sẻ để giữ gìn phát huy nét đẹp sắc văn hóa dân tộc, để dòng chảy văn hóa liên tục tiếp biến 30 Phần III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Giữ gìn sắc văn hóa thêu dân tộc H‟mơng, Dao thơng qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường PTDTNT cách làm hiệu sáng tạo giúp rèn luyện kĩ cho bạn học sinh, giúp hình thành phát triển nhân cách, đồng thời giúp bạn có thái độ hành vi đắn trước nguy mai BSVH dân tộc Từ trọng bồi dưỡng lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tâm xây dựng đất nước khơng giàu mà đẹp, đẹp môi trường, giá trị truyền thống kết tinh lưu truyền từ ngàn đời 1.2 Qua nghiên cứu thực trạng GDBSVHTDT H‟mông, Dao thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường PTDTNT THCS & THPT Bát Xát, đạt kết quả: Thực trạng giữ gìn BSVHTDT thơng qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường PT DTNT THCS & THPT Bát Xát tỉnh Lào Cai có điều kiện thuận lợi để triển khai hoạt động trải nghiệm để giữ gìn phát huy BSVHTDT Thực hoạt động tạo hứng thú khơi gợi niềm tự hào truyền thống thêu dân tộc cho bạn học sinh; Tạo mơi trường đồn kết, thân ái, chia sẻ, hành động Những sản phẩm đề tài rõ ràng cho hành động biết giữ gìn phát huy BSVHTDT bạn học sinh 1.3 Từ kết nghiên cứu đạt cho thấy giải pháp đưa hợp lý Chúng đề xuất bước để thực giải pháp giữ gìn phát huy BSVHTDT H‟mơng, Dao qua hoạt động trải nghiệm theo bước: BƯỚC 1: Tọa đàm với học sinh toàn trường BƯỚC 2: Thành lập câu lạc thêu BƯỚC 3: Trải nghiệm thực tế BƯỚC 4: Xây dựng tự liệu “Khái quát sắc văn hóa thêu dân tộc H‟mơng, Dao” 31 BƯỚC 5: Tổ chức tuyên truyền phổ biến sắc văn hóa thêu dân tộc H‟mơng, Dao chào cờ, hoạt động ngoại khóa ngồi lên lớp theo chủ đề BƯỚC 6: Trải nghiệm học thêu tập thêu hướng dẫn nghệ nhân BƯỚC 7: Trải nghiệm làm sản phẩm thêu tay cá nhân sản phẩm tập thể BƯỚC 8: Trải nghiệm làm Sổ tay họa tiết thêu dân tộc H‟mông, Sổ tay họa tiết dân tộc Dao BƯỚC 9: Trải nghiệm hoạt động ngoại khóa “Nét đẹp nghệ thuật thêu truyền thống trang phục dân tộc H‟mông - Dao” BƯỚC 10: Khảo sát đánh giá kết sau thực giải pháp Khuyến nghị - Tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho hoạt động GDBSVHDT thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tế cho học sinh - Tổ chức nhiều loại hình hoạt động văn hóa - thể thao, tạo điều kiện để hệ trẻ tiếp cận nhiều với BSVHDT - Các bạn học sinh nâng cao ý thức tự giác, chủ động, tích cực tham gia hoạt động nhà trường nói chung hoạt động giáo dục BSVHDT thông qua hoạt động trải nghiệm nói riêng Có trách nhiệm việc giữ gìn phát huy BSVHDT dân tộc 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm học 2016-2017 trường PTDTNT THCS & THPT Bát Xát Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Hoa văn vải dân tộc H’mơng (NXB văn hóa dân tộc 2005) tác giả Diệp Trung Bình Trang phục nghệ thuật trang trí trang phục người Dao đỏ Lào Cai, Phạm Thị Phượng, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Nhà xuất Lao động Tìm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, Trần Ngọc Thêm http://www.laocai.gov.vn/ubnd-laocai/4/469/38156/250321/Gioi-thieu-vetinh-Lao-Cai-/Dan-so.aspx 33 ... giá trị sắc văn hố Vi t Nam, Đảng cộng sản Vi t Nam tổng kết Văn kiện Hội nghị Trung ương khóa VIII: “Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Vi t Nam vun đắp nên... phía Bắc di cư vào Vi t Nam chủ yếu trực tiếp từ Quý Châu, Quảng Tây Vân Nam Trung Quốc sang Riêng nhóm H‟mơng Thanh Hóa Nghệ An cư vào Vi t Nam qua Lào Về tên gọi dân tộc, Vi t Nam, ngôn ngữ... sắc dân tộc văn hoá Vi t Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, tạo thành nét đặc sắc cộng đồng dân tộc Vi t Nam, người Vi t Nam Từ khái niệm