Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Công cuộc đổi mới và mở cửa nền kinh tế do Đảng cộng sản Việt Nam đềxướng từ đại hội VI (12/1986) đã đem lại những thành quả to lớn về kinh tế và xãhội Nền kinh tế nước ta sau hơn hai mươi hai năm đổi mới và mở cửa đã có nhữngchuyển biến tích cực, hợp tác và giao lưu thương mại ngày càng phát triển Songcũng trong bối cảnh đó, các quan hệ thương mại ngày càng trở nên đa dạng và phứctạp Các quan hệ này không chỉ được thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh trongnước mà còn mở rộng tới các tổ chức nước ngoài Chính vì vậy, tranh chấp thươngmại là điều không thể tránh khỏi và cần được quan tâm giải quyết kịp thời.
Pháp luật Việt Nam nói chung cũng như pháp luật thương mại Việt Namnói riêng đã quy định nhiều hình thức giải quyết tranh chấp như: thương lượng,hòa giải, tòa án hay trọng tài Với những quy định của pháp luật hiện hành đãgóp phần giải quyết các tranh chấp trong quan hệ thương mại một cách nhanhchóng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự Tuy nhiên, cùng vớisự phát triển của nền kinh tế và xu thế hội nhập quốc tế, tranh chấp cũng ngàycàng nhiều với tính chất và mức độ ngày càng phức tạp Trước tình hình đó, việclựa chọn phương thức nào để giải quyết tranh chấp có tầm quan trọng đặc biệtbởi nó có thể quyết định mức độ thiệt hại của doanh nghiệp một khi thương vụbị đổ bể.
Hiện nay, không có phương thức giải quyết tranh chấp nào chiếm vị thếtuyệt đối cả Tuy nhiên, căn cứ vào những ưu điểm vượt trội của trọng tài thìphương thức này đang được các doanh nghiệp lựa chọn, đặc biệt là đối với các
tranh chấp có yếu tố nước ngoài Từ thực tiễn trên, em đã chọn đề tài: “Giảiquyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành” làm đề
tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trang 2Khóa luận hướng tới mục đích là làm sáng tỏ các quy định của pháp luậthiện hành về phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, nêu lên thựctrạng, bất cập của pháp luật, từ đó đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện hơnpháp luật giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài.
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Khóa luận chủ yếu nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành vềgiải quyết các tranh chấp bằng trọng tài, cụ thể được quy định trong Pháp lệnhtrọng tài thương mại 2003, trên cơ sở có sự so sánh với pháp luật trọng tài củamột số nước trên thế giới.
4 Bố cục của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,khóa luận được chia làm ba chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về trọng tài thương mại.
Chương 2: Pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp thương mạibằng trọng tài.
Chương 3: Những bất cập và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luậtvề trọng tài thương mại Việt Nam.
Trang 3CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
1 Trọng tài thương mại - một hình thức giải quyết tranh chấp kinh doanh
thương mại
1.1 Khái niệm trọng tài thương mại
Trong khoa học pháp lý, trọng tài được nghiên cứu dưới nhiều bình diệnkhác nhau và do đó hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về trọng tài.
Theo cuốn “Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z”: “Trọng tài là mộtcách giải quyết bất đồng trong quan hệ công nghiệp mà không cần đưa ra phápluật hay đình công”.
Hay: “Trọng tài là những tranh chấp hay bất đồng được đưa ra cho mộthoặc nhiều người được xem là công tâm, không thiên lệch quyết định và quyếtđịnh này có tính ràng buộc đối với hai bên” [39, tr.360].
Theo Hội đồng trọng tài Mỹ (AAA): “Trọng tài là cách thức giải quyếttranh chấp bằng cách đệ trình vụ tranh chấp cho một số người khách quan xemxét giải quyết và họ sẽ đưa ra quyết định cuối cùng, có giá trị bắt buộc các bêntranh chấp phải thi hành” [30, tr.3].
Theo khoản 1 điều 2 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003: “Trọng tàithương mại là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt độngthương mại được các bên thỏa thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục doPháp lệnh này quy định”.
Mặc dù có khá nhiều định nghĩa khác nhau về trọng tài, song nhìn chunghiện nay trọng tài thương mại được nhìn nhận dưới hai góc độ:
Thứ nhất, trọng tài là một hình thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong
hoạt động thương mại, được thực hiện bởi Hội đồng trọng tài hoặc một trọng tàiviên duy nhất với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm giải quyết tranh chấp bằngviệc đưa ra một phán quyết trên cơ sở sự thỏa thuận của các bên tranh chấp vàcó hiệu lực bắt buộc đối với các bên
Trang 4Thứ hai, trọng tài là một cơ quan giải quyết tranh chấp phát sinh trong
hoạt động thương mại, được thành lập tự nguyện bởi các trọng tài viên để giảiquyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại theo yêu cầucủa các bên tranh chấp.
1.2 Đặc điểm trọng tài thương mại
Với tư cách là một hình thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạtđộng thương mại, trọng tài có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, trọng tài là một hình thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia
của bên thứ ba - một trọng tài viên duy nhất hoặc Hội đồng trọng tài Trọng tài docác bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp sẽhoàn toàn độc lập với các bên, đưa ra phán quyết có tính bắt buộc bảo vệ quyền lợicác bên.
Thứ hai, trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua một thủ
tục tố tụng chặt chẽ Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, các trọng tài viên vàcác bên đương sự phải tuân thủ đúng trình tự tố tụng mà pháp luật trọng tài,Điều lệ và Quy tắc tố tụng của tổ chức trọng tài đó quy định.
Thứ ba, kết quả của việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài là phán quyết
do trọng tài tuyên đối với các đương sự của vụ tranh chấp Phán quyết của trọngtài vừa là sự kết hợp của yếu tố thỏa thuận (các đương sự có thể thỏa thuận vềnội dung tranh chấp, cách thức giải quyết tranh chấp, luật áp dụng đối với vụtranh chấp) vừa là sự kết hợp của yếu tố tài phán (có giá trị bắt buộc thi hành đốivới các bên).
Với tư cách là một cơ quan giải quyết tranh chấp, trọng tài có nhữngđặc điểm sau:
Một là, trọng tài là tổ chức xã hội - nghề nghiệp do các trọng tài viên tự
thành lập nên để giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh,thương mại Trọng tài không phải là cơ quan xét xử của Nhà nước, không do Nhànước thành lập nên, không hoạt động bằng ngân sách Nhà nước Các trọng tàiviên không phải là các viên chức Nhà nước, không do Nhà nước bổ nhiệm và
Trang 5cũng không hưởng lương từ ngân sách Khi xét xử trọng tài không nhân danh Nhànước để ra phán quyết.
Hai là, quyền lực của trọng tài không tự nhiên mà có mà xuất phát từ sự
thỏa thuận của các chủ thể tranh chấp đối với trọng tài Trong tố tụng trọng tài,trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp khi các bên tranh chấp cóthỏa thuận lựa chọn trọng tài giải quyết Nếu không có thỏa thuận trọng tài trướchoặc sau khi xảy ra tranh chấp về việc lựa chọn trọng tài giải quyết tranh chấpcho mình hoặc có nhưng thỏa thuận trọng tài vô hiệu thì trọng tài không có thẩmquyền giải quyết Chính các chủ thể tranh chấp, với việc lựa chọn trọng tài giảiquyết tranh chấp cho mình đã trao quyền lực xét xử cho trọng tài Nói cáchkhác, giải quyết tranh chấp bằng trọng tài nhân danh ý chí tối cao của chủ thểtranh chấp mà không nhân danh quyền lực Nhà nước.
Ba là, phán quyết của trọng tài vừa là sự kết hợp giữa ý chí, sự thỏa thuận
của các bên, vừa mang tính tài phán của cơ quan có thẩm quyền xét xử Tuynhiên, do trọng tài không phải là cơ quan xét xử của Nhà nước như tòa án nênphán quyết trọng tài không mang tính quyền lực Nhà nước Phán quyết trọng tàichỉ có giá trị ràng buộc đối với các bên tranh chấp mà không có giá trị ràng buộcvới bên thứ ba Ngay cả khi một bên tranh chấp không tôn trọng phán quyếttrọng tài, không tự nguyện thi hành phán quyết thì trọng tài cũng không có cơchế cưỡng chế thi hành Phán quyết trọng tài do các bên đương sự tự nguyện thihành hoặc nhờ đến sự hỗ trợ của cơ quan Nhà nước để cưỡng chế thi hành.
Như vây, với tư cách là một cơ quan tài phán, trọng tài tồn tại độc lập,song song với tòa án và có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp khi được cácbên đương sự lựa chọn.
1.3 Một số ưu điểm và hạn chế của trọng tài thương mại
Hiện nay, trọng tài được xem như là một phương thức giải quyết tranhchấp được ưa chuộng nhất, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh thương mại bởitrọng tài không những khắc phục được những nhược điểm của các phương thức
Trang 6giải quyết tranh chấp như thương lượng, hòa giải, tòa án mà còn có khả năngphát huy tối ưu những ưu điểm của các phương thức đó.
Một số ưu điểm của trọng tài thương mại.
Thứ nhất, so với tòa án - cơ quan tài phán công, trọng tài có những ưu
điểm nổi bật sau:
Trước tiên, giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đảm bảo tối đa quyền tựdo thỏa thuận của các bên Khác với tòa án, trọng tài không bị ràng buộc bởinguyên tắc lãnh thổ nên các bên có quyền lựa chọn bất kỳ trung tâm trọng tàinào để giải quyết tranh chấp cho mình, bất kỳ họ ở đâu, trong nước hay ngoàinước đồng thời các bên có quyền thỏa thuận lựa chọn trọng tài viên có chuyênmôn, nghiệp vụ; lựa chọn quy tắc, thủ tục tố tụng; lựa chọn ngôn ngữ, thời gian,địa điểm giải quyết tranh chấp.
Các nhà kinh doanh tham gia vào tranh chấp luôn e ngại rằng tranh chấpliên quan tới bí mật thương mại, các khiếm khuyết của hàng hóa, sự kém chấtlượng của sản phẩm sẽ bị xét xử dưới sự theo dõi của công luận vì điều này sẽảnh hưởng xấu đến công việc kinh doanh của họ trong tương lai Song vớinguyên tắc “xét xử kín”, giải quyết tranh chấp bằng trọng tài sẽ giúp các bêntách rời khỏi sự chú ý của công luận, đảm bảo bí mật của tranh chấp.
Một ưu điểm nữa của phương thức trọng tài là quyết định trọng tài có giátrị chung thẩm, không bị kháng cáo, kháng nghị, trong khi bản án, quyết địnhcủa tòa án có thể phải trải qua nhiều thủ tục xem xét khác nhau (sơ thẩm, phúcthẩm, giám đốc thẩm hay tái thẩm) Điều này giúp tiết kiệm chi phí về thời giancũng như tiền bạc cho các bên tranh chấp Quyết định trọng tài được thi hànhngay (trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày ra phán quyết) đáp ứng yêu cầukhôi phục nhanh những tổn thất về hàng hóa, tiền bạc của các nhà kinh doanh
Ngoài ra, trọng tài còn có rất nhiều ưu điểm khác như: tính chuyên môncao (trọng tài thường là những chuyên gia có trình độ cao về từng lĩnh vực xétxử); thủ tục giải quyết tranh chấp đơn giản (do nguyên tắc xét xử một lần) đápứng yêu cầu giải quyết tranh chấp nhanh chóng của các đương sự
Trang 7Thứ hai, trọng tài có những ưu điểm vượt trội mà thương lượng, hòa giải
không có:
Việc tham gia thương lượng, hòa giải không chỉ đòi hỏi các bên có thiệnchí, trung thực mà còn phải có kiến thức cần thiết về chuyên môn và pháp lý.Điều này không dễ dàng có được đối với mỗi bên tranh chấp, trong khi đó trọngtài thường là những người có chuyên môn, am hiểu pháp luật có thể giúp cácbên tranh chấp khắc phục những khiếm khuyết về pháp lý của mình đồng thờitrọng tài thường có kinh nghiệm giải quyết tranh chấp hơn bên thứ ba trong hòagiải.
Trọng tài luôn có hẳn một khung pháp luật điều chỉnh, trong đó PLTTTMđược coi là trung tâm, là “xương sống” của pháp luật về trọng tài thương mạinên quyết định trọng tài nếu các bên không tự nguyện thi hành thì có thể bịcưỡng chế thi hành Tuy là tổ chức phi chính phủ nhưng trọng tài lại được sựđảm bảo, hỗ trợ về mặt pháp lý của tòa án Trong khi đó, hoạt động thươnglượng, hòa giải ở nước ta hiện nay hoàn toàn mang tính tự phát, theo truyềnthống, chưa có sự tổng kết thành lý luận, chưa có văn bản nào điều chỉnh quátrình thương lượng, hòa giải Quyền thương lượng, hòa giải xuất phát từ quyềntự do hợp đồng và quyền tự do định đoạt được Hiến pháp và pháp luật quy định.Do đó, giá trị của kết quả thương lượng, hòa giải không được xác định rõ ràng,thường bị các bên lợi dụng để kéo dài thời gian thực hiện nghĩa vụ Trên thực tế,việc thực hiện kết quả thương lượng, hòa giải hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chícủa các bên nên trong nhiều trường hợp tính khả thi không cao.
Mặc dù có những ưu điểm vượt trội so với các phương thức giải quyếttranh chấp khác nhưng phương thức trọng tài vẫn tồn tại một số hạn chế nhấtđịnh, đó là:
So với tòa án, trọng tài không có thẩm quyền kê biên tài sản, áp dụng cácbiện pháp khẩn cấp tạm thời đối với tài sản là đối tượng tranh chấp Việc kê biênchỉ được thực hiện thông qua tòa án trên cơ sở yêu cầu của các bên Quá trình kêbiên này có thể kéo dài, không đảm bảo phong tỏa tài sản kịp thời đề phòng tẩu
Trang 8tán tài sản; quyết định trọng tài có giá trị chung thẩm là một ưu điểm nổi bật củatrọng tài, song nhìn ở phương diện khác đây lại chính là một hạn chế của trọngtài vì quyết định trọng tài có giá trị chung thẩm không bị kháng cáo, kháng nghịnên các bên khó có cơ hội phát hiện và khắc phục những sai sót trong quá trìnhgiải quyết tranh chấp như ở tòa án.
Do việc giải quyết tại trọng tài đã có sự xuất hiện của bên thứ ba nên việcgiữ bí mật của vụ tranh chấp không thể bằng thương lượng.
Ngoài ra, thực tiễn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài cho thấy chi phítrọng tài thường được ấn định trước, nhất là những tranh chấp được giải quyếttại các trung tâm trung tâm trọng tài thường có cả các biểu phí được quy địnhsẵn và biểu phí này thường cao hơn nhiều so với các cơ chế giải quyết tranhchấp bằng tòa án, hòa giải hay thương lượng mà không phải chủ thể tranh chấpnào cũng có khả năng đáp ứng dù họ rất muốn được giải quyết tranh chấp tạitrọng tài
Tóm lại, giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài tuy có một sốhạn chế, song với những ưu điểm nổi trội của nó, có thể khẳng định đây làphương thức giải quyết đơn giản, gọn nhẹ, linh hoạt, hiệu quả rất phù hợp vớinền kinh tế thị trường hiện nay, đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu giảiquyết tranh chấp của các doanh nghiệp.
2 Pháp luật về trọng tài thương mại ở Việt Nam
Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài đã được sử dụng ở ViệtNam từ rất lâu Cùng với sự tồn tại của hệ thống trọng tài kinh tế Nhà nước là sựtồn tại của trọng tài phi chính phủ trong suốt hơn ba mươi năm, thậm chí khi hệthống trọng tài kinh tế Nhà nước đã chấm dứt sứ mạng lịch sử của nó vào năm1994, trọng tài phi chính phủ vẫn phát huy vai trò của mình trong nền kinh tế thịtrường.
2.1 Trọng tài phi chính phủ trong giai đoạn từ nền kinh tế tập trung, baocấp đến năm 1993
Trang 9Giống như các nước ở Đông Âu, hình thức trọng tài phi chính phủ đượcthành lập đầu tiên ở nước ta theo mô hình Liên Xô cũ gồm: Hội đồng trọng tàingoại thương thành lập theo Nghị định số 59/CP ngày 30/4/1963 và Hội đồnghàng hải thành lập theo Nghị định số153/CP ngày 05/10/1964 đặt bên cạnhphòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Hội đồng trọng tài ngoại thươngđược thành lập với chức năng giải quyết các tranh chấp liên quan đến thươngmại hàng hóa mà một bên mang quốc tịch Việt Nam Hội đồng trọng tài hànghải được thành lập với chức năng giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệhàng hải mà một trong số các bên tranh chấp là cá nhân, pháp nhân nước ngoàihoặc các bên tranh chấp đều là cá nhân, pháp nhân nước ngoài (điều 2 Điều lệ tổchức Hội đồng trọng tài ngoại thương ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP vàđiều 2 Điều lệ tổ chức Hội đồng trọng tài hàng hải ban hành kèm theo Nghị địnhsố153/CP).
Có thể nói, Hội đồng trọng tài ngoại thương và Hội đồng trọng tài hànghải tồn tại trong khoảng ba mươi năm nhưng hoạt động không nhiều Từ năm1960 đến năm 1988, hai Hội đồng trọng tài này chỉ có rất ít các vụ việc trọng tài.Bởi vì trong thời gian này, Việt Nam hầu như chỉ tập trung các mối quan hệquốc tế về viện trợ phát triển mà bản chất vịên trợ hầu như mang ít tính thươngmại Chính vì thế, các tranh chấp ngoại thương và hàng hải rất hạn chế Trongtrường hợp có tranh chấp bên Việt Nam và đối tác anh em thường tìm cách giảiquyết tranh chấp hoặc bất đồng bằng con đường thương lượng trực tiếp Nếu vụviệc được đưa ra Hội đồng trọng tài ngoại thương hoặc Hội đồng trọng tài hànghải giải quyết thì các tổ chức trọng tài này thường tìm mọi cách giúp các bên đạtđược thỏa thuận trên cơ sở nhân nhượng lẫn nhau Cho đến hết năm 1993, haiHội đồng trọng tài này giải quyết được 94 vụ tranh chấp, trong đó từ năm 1963đến năm 1988 chỉ có ba vụ, đặc biệt không có vụ nào liên quan đến quan hệngoại thương đối với các nước phương tây; từ năm 1988 đến năm 1992 đã giảiquyết được 91 vụ, tăng gấp ba mươi lần tổng số vụ giải quyết trong 25 nămtrước [38, tr.16].
Trang 102.2 Trọng tài phi chính phủ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa
Mặc dù hoạt động với tư cách là tổ chức xã hội - nghề nghiệp, song Hộiđồng trọng tài ngoại thương và Hội đồng trọng tài hàng hải vẫn chỉ là sản phẩmcủa nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp cho nên cũng chỉ phù hợp vớigiai đoạn đó của đất nước Từ năm 1986, nền kinh tế thị trường bắt đầu hìnhthành và ngày càng phát triển, các tranh chấp không chỉ liên quan đến hợp đồngmua bán hàng hóa mà còn liên quan đến hợp đồng hàng hải, trong trường hợpnày, việc xác định thẩm quyền thuộc về Hội đồng trọng tài nào thực sự khôngcòn đơn giản Trước tình hình đó, ngày 28/4/1993, Thủ tướng Chính phủ đã banhành Quyết định 204/TTg về tổ chức của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nambên cạnh phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam trên cơ sở hợp nhất Hộiđồng trọng tài ngoại thương và Hội đồng trọng tài hàng hải Tiếp đó, Nghị định116/CP ngày 3/1/1995 của Chính phủ cũng cho phép một số trung tâm trọng tàikhác được thành lập và hoạt động với tư cách là các tổ chức xã hội - nghềnghiệp như: Trung tâm trọng tài kinh tế Hà Nội, Trung tâm trọng tài kinh tế BắcGiang, Trung tâm trọng tài kinh tế Thăng Long, Trung tâm trọng tài kinh tế CầnThơ, Trung tâm trọng tài kinh tế Sài Gòn.
Nhìn chung, giai đoạn từ năm 1993 đến đầu năm 2003, các trung tâmtrọng tài đã thể hiện những vai trò nhất định trong giải quyết các tranh chấpthương mại Tuy nhiên, quá trình hoạt động của các trung tâm này đã thể hiệnnhững bất cập của pháp luật Việt Nam như: thiếu các quy định cụ thể, điềuchỉnh không toàn diện, một số nội dung lạc hậu không phù hợp với thực tiễn vàcác quy định của pháp luật thế giới, đặc biệt trong giai đoạn này, hình thức trọngtài ad-hoc chưa được quy định Nhằm loại bỏ các rào cản của pháp luật về trọngtài, đáp ứng yêu cầu giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ngày càng tăng đồngthời phù hợp xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Uỷ ban thường vụ quốc hội đãban hành Pháp lệnh số 08/2003/PL-UBTVQH ngày 25/3/2003 về trọng tàithương mại (sau đây gọi tắt là PLTTTM) Để PLTTTM có thể dễ dàng thi hành
Trang 11trong thực tế, ngày 15/1/2004, Chính phủ ban hành Nghị định số CP quy định chi tiết thi hành một số điều của PLTTTM; ngày 31/7/2003, Hộiđồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị quyết số 05/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định của PLTTTM
25/2004/NĐ-Có thể nói, PLTTTM ra đời đã đánh dấu một bước phát triển mới trongquá trình lập pháp ở Việt Nam nói chung và pháp luật về trọng tài thương mạinói riêng PLTTTM đã khắc phục được những bất cập, chồng chéo, mâu thuẫncủa các văn bản trước đây về trọng tài đồng thời đáp ứng yêu cầu của quá trìnhhội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
3 Các hình thức tổ chức trọng tài
Trọng tài ở các nước nói chung cũng như ở Việt Nam nói riêng được tổchức dưới các dạng khác nhau, với các tên gọi khác nhau nhưng chủ yếu tồn tạidưới hai hình thức là trọng tài thường trực và trọng tài vụ việc.
3.1 Trọng tài vụ việc
(Trọng tài ad-hoc, Hội đồng trọng tài do các bên thành lập)
Trọng tài vụ việc là hình thức trọng tài do các bên thỏa thuận thành lập đểgiải quyết các tranh chấp giữa các bên Trọng tài sẽ chấm dứt hoạt động khi giảiquyết xong vụ tranh chấp.
Trọng tài vụ việc chỉ tồn tại có tính chất lâm thời, không có trụ sở và bộmáy cố định, trọng tài viên do các bên đương sự tháa thuận lựa chọn Thôngthường, trọng tài viên có thể được lựa chọn từ các thương gia có tu nghiệp pháplý hay các luật sư làm việc tại các công ty Các trọng tài viên không chỉ nắmvững về luật pháp mà còn rất am hiểu về các hoạt động thương mại Hoạt độngcủa Hội đồng trọng tài không bị ràng buộc bởi các quy tắc tố tụng mà chỉ cầnđảm bảo nguyên tắc xét xử vô tư, khách quan, đúng pháp luật.
Bản chất của trọng tài vụ việc được thể hiện qua các đặc trưng cơ bảnsau:
Thứ nhất, trọng tài vụ việc chỉ được thành lập khi phát sinh tranh chấp và
tự giải thể khi giải quyết xong tranh chấp.
Trang 12Tớnh chất “vụ việc” hay “lõm thời” của hỡnh thức trọng tài này thể hiện ởchỗ trọng tài chỉ được thành lập theo thỏa thuận của cỏc bờn tranh chấp để giảiquyết vụ tranh chấp cụ thể của cỏc bờn Hỡnh thức trọng tài này chỉ tồn tại vàhoạt động trong thời gian giải quyết vụ tranh chấp giữa cỏc bờn, khi giải quyếtxong vụ tranh chấp, trọng tài tự chấm dứt hoạt động.
Thứ hai, trọng tài vụ việc khụng cú trụ sở thường trực, khụng cú bộ mỏy
điều hành và khụng cú danh sỏch trọng tài viờn riờng Trọng tài viờn được cỏc bờnlựa chọn hoặc chỉ định cú thể là người cú tờn trong danh sỏch trọng tài viờn hoặckhụng nằm trong danh sỏch trọng tài viờn của bất kỳ trung tõm trọng tài nào.
Thứ ba, trọng tài vụ việc khụng cú Quy tắc tố tụng riờng, trọng tài vụ việc
chỉ được thành lập khi phỏt sinh tranh chấp nờn Quy tắc tố tụng để giải quyếttranh chấp được cỏc bờn thỏa thuận xõy dựng Tuy nhiờn, để trỏnh lóng phớ thờigian cũng như cụng sức đầu tư vào việc xõy dựng Quy tắc tố tụng, cỏc bờn tranhchấp cú thể thỏa thuận lựa chọn bất kỳ một Quy tắc tố tụng phổ biến nào, màthụng thường là cỏc Quy tắc tố tụng của cỏc trung tõm trọng tài cú uy tớn trongnước và quốc tế [31, tr.447].
Do việc thành lập dễ dàng, quy tắc hoạt động đơn giản nờn trọng tài vụviệc cú khả năng giải quyết nhanh chúng, ớt tốn kộm cỏc tranh chấp, đặc biệt đốivới cỏc tranh chấp ít tỡnh tiết phức tạp, cần và cú thể giải quyết nhanh chúng, cỏcbờn tranh chấp lại cú hiểu biết phỏp luật và cú kinh nghiệm tranh tụng Nhưngcũng do tớnh khụng ổn định và khụng cú quy chế hoạt động chặt chẽ nờn hiệuquả giải quyết cỏc vụ tranh chấp khụng cao.
Trong lịch sử phỏt triển của trọng tài, hỡnh thức trọng tài vụ việc đợc biếtđến sớm hơn trọng tài thờng trực Tuy nhiờn, sau khi trọng tài thường trực rađời, vai trũ của trọng tài vụ việc khụng bị chấm dứt mà vẫn được thừa nhận nhưmột hỡnh thức trọng tài khụng thể thiếu được của cỏc nhà kinh doanh Mặc dựvậy, NĐ116 trước đõy khụng quy định trọng tài vụ việc mà chỉ quy định mộtloại trọng tài duy nhất là trọng tài thường trực Trọng tài vụ việc tuy cú được đềcập tới trong một số văn bản (Luật đầu tư nước ngoài và cỏc văn bản hướng dẫn)
Trang 13nhưng lại khụng được quy định cụ thể nờn khụng thể được ỏp dụng trờn thực tế.Đõy là một hạn chế rất lớn trong lĩnh vực trọng tài ở nước ta trước đõy vỡ núkhụng đảm bảo được quyền định đoạt của cỏc bờn tranh chấp trong việc lựachọn hỡnh thức trọng tài, làm mất đi sự hấp dẫn của phương thức trọng tài ở ViệtNam.
PLTTTM ra đời đó chớnh thức thừa nhận và tạo cơ sở phỏp lý cho việcthành lập và hoạt động của trọng tài vụ việc ở Việt Nam Phỏp lệnh đó quy địnhkhỏ cụ thể về trọng tài vụ việc, cho phộp trọng tài vụ việc giải quyết tất cả cỏctranh chấp phỏt sinh từ hoạt động thương mại kể cả tranh chấp quốc tế và trongnước.
2.3 Trọng tài thường trực(Trọng tài quy chế)
Ở cỏc nước trờn thế giới, trọng tài thường trực thường được tổ chức dướinhững hỡnh thức đa dạng như: cỏc trung tõm trọng tài (Trung tõm trọng tài quốc tếHồng Kụng, Trung tõm trọng tài thương mại quốc tế Australia, Trung tõm trọngtài quốc tế Việt Nam), cỏc hiệp hội trọng tài (Hiệp hội trọng tài Nhật Bản, Hiệphội trọng tài Hoa Kỳ) hay cỏc viện trọng tài (Viện trọng tài Stockholm - ThụyĐiển) nhưng chủ yếu và phổ biến được tổ chức dưới dạng cỏc trung tõm trọng tài.
Về bản chất, trọng tài ở hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều tồn tại dướihỡnh thức trọng tài phi chớnh phủ (cỏc tổ chức xó hội - nghề nghiệp), khụng nằmtrong bộ mỏy Nhà nước Tuy nhiờn, vẫn cú ngoại lệ mang sắc thỏi riờng trongphỏp luật trọng tài ở một số nước chõu Á như: Trung Quốc, Thỏi Lan Ở TrungQuốc, cỏc Uỷ ban trọng tài hợp đồng kinh tế là những cơ quan Nhà nước thuộcCục quản lý hành chớnh cụng thương cỏc cấp Thỏi Lan thành lập Viện trọng tàithuộc Bộ tư phỏp, cú Quy tắc tố tụng riờng nhằm hỗ trợ, phỏt triển cỏc hoạt độnghũa giải và trọng tài [38, tr.56].
Theo phỏp luật Việt Nam, trọng tài thường trực được tổ chức dưới dạngtrung tõm trọng tài Trung tõm trọng tài là tổ chức phi chớnh phủ, cú tư cỏchphỏp nhõn, cú con dấu, cú điều khoản riờng và trụ sở giao dịch ổn định
Trang 14Trọng tài thường trực cú một số đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, cỏc trung tõm trọng tài là tổ chức phi chớnh phủ, khụng nằm
trong hệ thống cơ quan Nhà nước Cỏc trung tõm trọng tài do cỏc trọng tài viờnthành lập để giải quyết tranh chấp phỏt sinh trong lĩnh vực kinh doanh, thươngmại được cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền cho phộp thành lập chứ khụngphải được thành lập bởi Nhà nước và khụng nằm trong hệ thống cỏc cơ quanNhà nước Đõy chớnh là sự khỏc biệt cơ bản giữa trung tõm trọng tài với tũa ỏnvà trọng tài kinh tế Nhà nớc trước đõy.
Thứ hai, cỏc trung tõm trọng tài cú tư cỏch phỏp nhõn, tồn tại độc lập với
cơ quan tài phỏn của Nhà nước đồng thời cỏc trung tõm trọng tài cũn độc lập vớinhau, tức là giữa cỏc trung tõm trọng tài khụng hề cú quan hệ lệ thuộc về tổ chứchay tài chớnh, trong khi đú, ở tũa ỏn lại cú sự ràng buộc chặt chẽ, cú sự phõn cấpgiữa tũa ỏn cấp trờn và tũa ỏn cấp dưới.
Thứ ba, cơ cấu tổ chức và quản lý của cỏc trung tõm trọng tài rất linh hoạt
và gọn nhẹ Bộ mỏy quản lý của trung tõm trọng tài thường chỉ bao gồm mộtchủ tịch, một vài phú chủ tịch và ban thư ký thường trực cũn hoạt động xột xửđược đảm nhiệm bởi một đội ngũ trọng tài viờn hoạt động kiờm nhiệm và hưởnglương theo vụ việc Trung tõm trọng tài hoạt động theo cơ chế hoạch toỏn độclập, tự chủ về tài chớnh, lấy thu bự chi Nguồn thu chủ yếu của trọng tài là từ lệphớ trọng tài khi được yờu cầu giải quyết tranh chấp.
Thứ tư, mỗi trung tõm trọng tài đều xõy dựng một bản Điều lệ và Quy tắc
tố tụng riờng trờn cơ sở những quy định của phỏp luật trọng tài Mỗi trung tõmtrọng tài đều cố gắng xõy dựng bản Điều lệ và Quy tắc tố tụng đơn giản và hiệuquả, bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt của đương sự để tạo sự hấp dẫn chotrung tõm trọng tài trước khỏch hàng là cỏc chủ thể đang cú tranh chấp phỏt sinhtrong hoạt động thương mại Đõy cũng là điểm khỏc biệt cơ bản với tũa ỏn - cơquan xột xử cỏc tranh chấp theo quy định của phỏp luật.
Trang 15Thứ năm, hoạt động xột xử của trung tõm trọng tài được tiến hành bởi cỏc
trọng tài viờn của trung tõm Mỗi trung tõm đều cú đội ngũ trọng tài viờn cúphẩm chất đạo đức tốt, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao và cú uy tớn nghề nghiệp.
Như vậy, so với trọng tài vụ việc, trọng tài thường trực cú cơ cấu tổ chứcchặt chẽ, cú trụ sở ổn định, cú danh sỏch trọng tài viờn, Điều lệ hoạt động vàQuy tắc tố tụng riờng Cỏc quy tắc này thường xuyờn được cỏc tổ chức trọng tàinghiờn cứu, sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với sự phỏt triển của trọng tài thươngmại Hơn nữa, trọng tài thường trực được điều hành bởi cỏc trọng tài viờn là cỏcchuyờn gia giàu kinh nhiệm, vững vàng về chuyờn mụn và am hiểu kinh doanh,do đú cú thể hạn chế tối đa cỏc sai sút có thể xảy ra Cỏc hoạt động hành chớnh,văn phũng, cỏc hoạt động dịch vụ khỏc như: phiờn dịch, thụng tin liờn lạc đềuđược tổ chức chu đỏo, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc bờn tham gia vào hoạtđộng tố tụng trọng tài.
Bờn cạnh đú, trọng tài thường trực cũng cú những hạn chế nhất định: chiphớ trọng tài cao hơn so với trọng tài vụ việc do phải duy trỡ một bộ mỏy thườngtrực; Quy tắc tố tụng cú sẵn đụi khi khụng phự hợp với từng tranh chấp cụ thể;trọng tài viờn chỉ là những người có tên trong danh sách trọng tài viên của trungtâm mà khụng được chọn ở ngoài Điều đú cũng hạn chế phần nào quyền tựđịnh đoạt của đương sự so với trọng tài vụ việc.
Túm lại, trọng tài vụ việc và trọng tài thường trực là hai hỡnh thức trọngtài được sử dụng phổ biến trờn thế giới Mỗi hỡnh thức đều cú những ưu điểmvà hạn chế riờng bắt nguồn từ chớnh bản chất của nú Tựy từng vụ việc cụ thể,cỏc bờn tranh chấp sẽ quyết định hỡnh thức trọng tài nào là phự hợp hơn để giảiquyết tranh chấp cho mỡnh.
Thực tế cho thấy rằng, bất kỳ nước nào cú nền kinh tế thị trường cũng đềuthừa nhận phương thức trọng tài Bản thõn sự phỏt triển nhanh, mạnh của trọngtài thương mại trờn cơ sở những ưu thế của phương thức giải quyết tranh chấpnày so với tũa ỏn (nhất là tớnh nhanh chúng, bảo mật, kinh nghiệm và hiệu quả)đó chứng tỏ được vai trũ to lớn của trọng tài thương mại Vỡ vậy, cú thể khẳng
Trang 16định trọng tài là một phương thức giải quyết tranh chấp không thể thiếu đượctrong nền kinh tế thị trường Một nước muèn có nền kinh tế thị trường và hộinhập hệ thống thương mại quốc tế như Việt Nam thì trong mọi trường hợpkhông thể phủ nhận và e ngại phương thức này.
Trang 17CHƯƠNG III
PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPTHƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI
1 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài
1.1 Tranh chấp được giải quyết bằng tài, nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranhchấp các bên có thỏa thuận trọng tài
( khoản 1 ®iều 3 PLTTTM)
Khác với giải quyết tranh chấp tại tòa án - cơ quan tài phán Nhà nước, khicó tranh chấp phát sinh, bên có quyền lợi hợp pháp bị vi phạm có quyền đệ đơnyêu cầu tòa án giải quyết mà không cần có sự thỏa thuận trước Việc giải quyếttranh chấp bằng trọng tài đòi hỏi phải có sự thỏa thuận của các bên với nguyêntắc chung là: “Không có thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, khôngcó tố tụng trọng tài” [31, tr 47].
Có thể nói, thỏa thuận trọng tài là “hòn đá tảng” của quá trình giải quyếttranh chấp thương mại b»ng träng tµi, thể hiện sự nhất trí của các bên cùng đưatranh chấp ra trọng tài để giải quyết theo quy tắc của mét tổ chức trọng tài nhấtđịnh Đây là cơ sở cho các bên tiến hành giải quyết bằng trọng tài Thỏa thuậntrọng tài có hiệu lực không chỉ là hình thức pháp lý ghi nhận sự thỏa thuận củacác bên mà còn là một căn cứ pháp lý để dựa vào đó bên bị vi phạm có quyềnyêu cầu bên vi phạm thực hiện nghĩa vụ trọng tài Vì thỏa thuận trọng tài có vịtrí, vai trò quan trọng mang tính quyết định đối với việc áp dụng phương thứcgiải quyết tranh chấp bằng trọng tài nên pháp luật của các nước cũng như luậtquốc tế đều dành cho thỏa thuận trọng tài một sự quan tâm đặc biệt, thể hiện ởchỗ trong các đạo luật về trọng tài thường có một chương riêng (thường làchương 2) để quy định về vấn đề này (Luật trọng tài thương mại quốc tế Cộnghòa liên bang Nga 1993; Luật trọng tài Canada 1986; Luật trọng tài Đức năm1998 ).
Trang 18PLTTTM cũng dành hẳn một chương (chương 2) để quy định cỏc vấn đềliờn quan đến thỏa thuận trọng tài Theo cỏc quy định này, thỏa thuận trọng tàikhụng chỉ được khẳng định như một nguyờn tắc “nền tảng” của việc giải quyếttranh chấp bằng trọng tài (khoản 1 điều 3) mà cũn làm sỏng tỏ hơn về cỏc vấn đềcú liờn quan như: hỡnh thức thỏa thuận trọng tài (điều 9), cỏc trường hợp thỏathuận trọng tài vụ hiệu (điều 10), quan hệ giữa điều khoản trọng tài và hợp đồng(điều 11).
Nhìn chung, nguyên tắc thỏa thuận trọng tài đợc ghi nhận ở rất nhiều nộidung nh: các bên có quyền thỏa thuận lựa chọn trung tâm trọng tài, lựa chọntrọng tài viên, lựa chọn địa điểm, ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài
Như vậy, nguyờn tắc thỏa thuận trọng tài đó được phản ỏnh khỏ đậm nộttrong phỏp luật trọng tài của cỏc nước núi chung và của Việt Nam núi riờng, trởthành nguyờn tắc “nền tảng” của tố tụng trọng tài Trọng tài sẽ mất đi bản chấtvốn cú của nú nếu thiếu vắng nguyờn tắc này - một nguyờn tắc thể hiện sự tụntrọng ý chớ, nguyện vọng chung của cỏc bờn.
1.2 Khi giải quyết tranh chấp trọng tài viờn phải độc lập, khỏch quan, vụtư, phải căn cứ vào phỏp luật và tụn trọng sự thỏa thuận của cỏc bờn
(khoản 2 điều 3 PLTTTM)
Đõy là nguyờn tắc trung tõm của trọng tài thương mại đồng thời cũng làyờu cầu đặt ra đối với cỏc chủ thể giải quyết tranh chấp, đú là cỏc trọng tài viờn -người được cỏc bờn tranh chấp trực tiếp hoặc giỏn tiếp lựa chọn Điều đú cú thểảnh hưởng đến tớnh đỳng đắn, chớnh xỏc, khỏch quan và khả năng thi hành phỏnquyết của trọng tài Vỡ vậy, cỏc trọng tài viờn cần phải đặc biệt lưu ý về tớnh độclập, khỏch quan của mỡnh đối với cỏc bờn tranh chấp Một số trung tõm trọng tàicũn yờu cầu trọng tài viờn phải xỏc nhận bằng văn bản rằng họ đang và sẽ độclập với cỏc bờn và yờu cầu trọng tài viờn trỡnh bày bất kỳ sự kiện hoặc chi tiếtnào cú thể khiến cỏc bờn nghi ngờ về tớnh độc lập, vụ tư khỏch quan của họ Khigiải quyết tranh chấp thương mại theo thủ tục trọng tài, trọng tài viờn phải căncứ vào phỏp luật vỡ nếu trọng tài viờn khụng căn cứ vào phỏp luật, nhận hối lộhoặc cú hành vi vi phạm đạo đức trọng tài viờn thỡ cỏc bờn cú quyền yờu cầu
Trang 19thay đổi trọng tài viờn Chỉ cú căn cứ vào phỏp luật, trọng tài viờn mới giải quyếtđược cỏc tranh chấp một cỏch vụ tư, khỏch quan, cú như vậy mới được cỏc nhàkinh doanh tớn nhiệm Bên cạnh sự vô t, khách quan và tuân thủ quy định củapháp luật, nhằm đảm bảo quyền tự do định đoạt của các bên tranh chấp, trọng tàiviên còn phải có nghĩa vụ tôn trọng sự thỏa thuận của các bên tranh chấp.
Quy định này của phỏp luật Việt Nam phự hợp với Quy tắc trọng tài ICCcũng như phỏp luật trọng tài của cỏc nước khỏc Quy tắc trọng tài ICC yờu cầucỏc trọng tài viờn phải độc lập với cỏc bờn liờn quan đến trọng tài (điều 7.1).Điều 10.1 Quy tắc trọng tài viờn của Hà Lan cũng quy định: “Trọng tài viờn phảivụ tư và độc lập Trọng tài viờn khụng thể cú quan hệ nghề nghiệp hay nhõnthõn gần gũi với cỏc trọng tài khỏc trong Hội đồng xột xử, với bất kỳ một bờntranh chấp nào Trọng tài viờn khụng thể cú lợi ớch nghề nghiệp hay lợi ớch nhõnthõn trực tiếp nào trong kết quả giải quyết vụ việc Trước khi được bổ nhiệm,trọng tài viờn khụng thể tiết lộ quan điểm của mỡnh về vụ việc với một trong cỏcbờn tranh chấp”.
Để đảm bảo nguyờn tắc này, PLTTTM quy định khỏ cụ thể về điều kiệntrở thành trọng tài viờn (điều 12), quyền và nghĩa vụ của trọng tài viờn (điều 13),cỏc trường hợp thay đổi trọng tài viờn (điều 27)
Theo quy định tại điều 12 PLTTT, điều kiện trở thành trọng tài viờn nướcta được quy định chặt chẽ hơn so với một số nớc trên thế giới Điều 812 Luậttrọng tài Italia quy định: “Trọng tài viờn cú thể là người Italia hoặc người nướcngoài Người chưa thành niờn, người mất năng lực hành vi và người tõm thần,người phỏ sản và cụng chức khụng được làm trọng tài” Luật trọng tài Brazinquy định rất thụng thoỏng điều kiện trở thành trọng tài viờn: “Bất cứ người nàocũng cú thể trở thành trọng tài viờn nếu chiếm được lũng tin của cỏc bờn” (điều33) Điều 20 Quy tắc trọng tài thương mại của Hiệp hội trọng tài thương mạiNhật Bản cũng chỉ đưa ra một quy định cú tớnh chất nguyờn tắc: “Người khụngcú quyền lợi trong vụ việc xột xử trọng tài đều được làm trọng tài viờn”.
Thực tiễn cho thấy, cú khỏ nhiều thỏa thuận trọng tài đó bị tuyờn bố vụhiệu vỡ khụng đảm bảo nguyờn tắc này Do đú, cỏc bờn tranh chấp nờn lựa chọn
Trang 20trọng tài viờn khụng phải là người thõn thớch hoặc cú quan hệ trực tiếp với cỏcbờn như là thành viờn, cổ đụng cụng ty hoặc là người đó từng tư vấn cho mộtbờn Đồng thời, mỗi bờn nờn trỏnh tiếp xỳc riờng với trọng tài viờn, trừ khi cúmặt đầy đủ Hội đồng trọng tài hoặc thụng qua tổ chức trọng tài quy chế sau khiđó cú đủ thụng bỏo hợp lý cho bờn kia (nếu cỏc bờn lựa chọn trọng tài quy chế)bởi vỡ bờn thua kiện cú thể yờu cầu hủy quyết định trọng tài nếu bờn đú chứngminh được trọng tài viờn vi phạm quy tắc độc lập, vụ tư, khỏch quan trong việcgiải quyết tranh chấp (điều 13 và điều 54 PLTTTM) Tuy nhiên, đây không phảilà nguyên tắc riêng của trọng tài vì giải quyết tranh chấp tại tòa án, thẩm phán vàhội thẩm nhân dân cũng phải: “ độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” (điều 131Hiến pháp 1992)
Túm lại, đõy là nguyờn tắc đảm bảo vụ tranh chấp được giải quyết mộtcỏch cụng bằng, chớnh xỏc và hợp lý nhằm đảm bảo tốt nhất quyền và lợi ớch củacỏc bờn tranh chấp.
1.3 Phiờn họp giải quyết tranh chấp khụng cụng khai
(khoản 3 điều 38 PLTTTM).
Nguyờn tắc này xuất phỏt từ tớnh đặc thự của hoạt động kinh doanh Trongmôi trường tự do cạnh tranh, việc bảo vệ cỏc bớ mật trong sản xuất kinh doanhvà giữ uy tớn cho cỏc doanh nghiệp trờn thương trường là một trong những vấnđề sống cũn của cỏc nhà kinh doanh, gúp phần tạo ra sức mạnh cho cỏc doanhnghiệp cú thể dành thắng lợi trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt để tồn tại vàphỏt triển Vỡ vậy, nếu quỏ trỡnh tham gia kinh doanh mà phỏt sinh tranh chấpcỏc nhà kinh doanh đều muốn tiến hành việc giải quyết kinh doanh một cỏch kớnđỏo khụng ảnh hưởng đến uy tớn của doanh nghiệp, uy tớn của cỏc nhà kinhdoanh mà vẫn đảm bảo giữ được bớ mật kinh doanh của mỡnh Do đó, nguyên tắcxét xử không công khai trong giải quyết kinh doanh khụng chỉ được quy định cụthể trong PLTTTM mà cũn được cụ thể húa trong hầu hết cỏc Quy tắc tố tụngcủa cỏc trung tõm trọng tài.
Theo quy định này, cỏc buổi xột xử trọng tài chỉ gồm cỏc trọng tài viờn,cỏc đương sự và những ngời có liên quan đến vụ tranh chấp Những người khụng
Trang 21cú trỏch nhiệm hoặc khụng liờn quan đến vụ tranh chấp khụng đợc cú mặt.Trọng tài viờn cú nghĩa vụ: “Giữ bí mật nội dung tranh chấp mà mỡnh biết”(điểm d khoản 2 điều 13 PLTTTM) đồng thời cú quyền: “Từ chối cung cấp cỏcthụng tin liờn quan đến vụ tranh chấp” (điểm c khoản 1 điều 13) Quyết địnhtrọng tài cũng như cỏc căn cứ để trọng tài ra phỏn quyết sẽ khụng được cụng bốcụng khai nếu cỏc bờn đương sự khụng cú yờu cầu.
Cú thể núi, đõy là nguyờn tắc cú ưu thế nổi bật của phương thức giảiquyết tranh chấp bằng trọng tài so với tũa ỏn Nếu như ở trọng tài nguyờn tắc“xét xử kín” bảo đảm tối đa cho cỏc bờn đương sự giữ được uy tớn, bớ mật kinhdoanh của mỡnh thỡ tũa ỏn lại cú nguyờn tắc ngược lại - nguyờn tắc “xột xử cụngkhai” Phải chăng cũng nhờ nguyờn tắc này mà cỏc thương nhõn thường lựachọn phương thức trọng tài chứ khụng phải tũa ỏn mặc dự giải quyết ở tũa ỏn cúnhững ưu điểm, thuận lợi mà trọng tài khụng cú.
1.4 Nguyên tắc xét xử một lần
Nếu nh trong tố tụng tòa án, một tranh chấp có thể đợc xét xử nhiều lần(theo các thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm hay tái thẩm) thì trong tốtụng trọng tài lại có một nguyên tắc đặc trng là “xét xử một lần” - tố tụng mộtcấp, tức là: “Quyết định của trọng tài là chung thẩm, các bên phải thi hành trừ tr-ờng hợp tòa án tuyên hủy quyết định trọng tài” (điều 6 PLTTTM) Nguyờn tắcnày bắt nguồn từ bản chất của tố tụng trọng tài là nhõn danh ý chớ và quyền tựđịnh đoạt của đương sự Cỏc bờn đương sự đó lựa chọn và tớn nhiệm người phỏnxử cho mỡnh thỡ phải phục tựng quyết định đú
Để đảm bảo việc cỏc bờn phải cú nghĩa vụ thi hành phỏn quyết trọng tài,PLTTTM quy định: “Sau thời hạn ba mơi ngày, kể từ ngày hết thời hạn thi hànhquyết định trọng tài, nếu một bờn khụng tự nguyện thi hành, cũng không yêu cầuhủy theo quy định tại điều 50 của Pháp lệnh này, bờn kia cú quyền làm đơn yờucầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi c trú hoặc nơi có tài sản củabên phải thi hành, thi hành quyết định trọng tài” (khoản 1 điều 57).
Với nguyờn tắc này, một phỏn quyết trọng tài sẽ nhanh chúng được thựcthi trong thực tiễn, trỏnh được tỡnh trạng bờn phải thực hiện nghĩa vụ cố tình dõy
Trang 22dưa kộo dài thời gian thi hành đồng thời giỳp bờn kia cú thể sớm khắc phụcnhững thiệt hại về tiền, tài sản do bờn vi phạm gõy ra.
1.5 Nguyờn tắc tự định đoạt
Tự định đoạt là quyền cơ bản của cỏc bờn khi giải quyết tranh chấp theo bấtkỳ hỡnh thức giải quyết nào Nguyờn tắc này được xỏc định trờn cơ sở phỏp lý làquyền tự do kinh doanh của cụng dõn đó được Hiến phỏp 1992 (sửa đổi bổ sungnăm 2001) ghi nhận Theo tinh thần đú, cỏc bờn tranh chấp cú quyền tự định đoạt“số phận” của tranh chấp Trong tố tụng trọng tài, nguyờn tắc tự định đoạt lại càngcú ý nghĩa quan trọng và thể hiện một cỏch rừ nột vỡ thực chất sự hỡnh thành trọngtài là do ý chớ của cỏc bờn tranh chấp
Trong tố tụng trọng tài, cỏc bờn được đảm bảo quyền tự định đoạt tối đa.Trớc tiên, cỏc bờn cú thể thỏa thuận lựa chọn bất kỳ trung tâm trọng tài nào hoặctự thành lập Hội đồng trọng tài giải quyết các tranh chấp của mình Khi đã lựachọn đợc hình thức trọng tài, các bên có quyền chỉ định trọng tài viên mà mìnhtin tởng đồng thời các bên cũng có thể thỏa thuận cả thời gian giải quyết tranhchấp, tức là cỏc bờn quyết định khi nào tổ chức phiờn họp giải quyết tranh chấp.Hội đồng trọng tài phải tụn trọng sự thỏa thuận của cỏc bờn, chỉ khi khụng cúthỏa thuận của cỏc bờn về thời gian tổ chức phiờn họp thỡ Chủ tịch Hội đồngtrọng tài mới cú quyền quyết định Thường thỡ vào thời điểm Hội đồng trọng tàicho rằng cỏc thụng tin cũng như căn cứ liờn quan đến tranh chấp được thu thậpđầy đủ đảm bảo cho một phỏn quyết đưa ra, phiờn họp sẽ được mở Việc mởphiờn xột xử sẽ được tiến hành tại địa điểm do cỏc bờn lựa chọn Phỏp luật trọngtài cỏc nước cũng như phỏp luật trọng tài Việt Nam cho phộp cỏc bờn thỏa thuậnđịa điểm tiến hành trọng tài: “Cỏc bờn cú quyền thỏa thuận địa điểm giải quyếtvụ tranh chấp; nếu khụng thỏa thuận được thỡ Hội đồng trọng tài quyết địnhnhưng phải đảm bảo thuận tiện cho cỏc bờn trong việc giải quyết” (điều 33PLTTTM) Khoản 1 điều 16 Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL 1976 cũngcú quy định: “Ngoài trường hợp cỏc bờn đó thỏa thuận về địa điểm trọng tài
Trang 23cũn thỡ tũa ỏn trọng tài sẽ xỏc định địa điểm trọng tài trờn cơ sở cú tớnh đếnhoàn cảnh trọng tài”.
Bờn cạnh đó, cỏc bờn cũng được phộp thỏa thuận ngụn ngữ sử dụng trongtố tụng trọng tài Đõy là nội dung thể hiện quyền được lắng nghe và quyền đượctrỡnh bày của cỏc bờn tham gia Ngụn ngữ được sử dụng phải phự hợp với tư duyvà nhận thức của cỏc bờn về vấn đề được tranh luận, thiếu điều này đồng nghĩavới việc một bờn hoặc cỏc bờn đó bị tước đi quyền được lắng nghe và trỡnh bày.Một quy định tương tự tương tự cũng được ghi nhận trong Quy tắc trọng tàiVIAC như sau: “Đối với tranh chấp cú yếu tố nước ngoài cỏc bờn cú quyền thỏathuận về ngụn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài Nếu cỏc bờn khụng cú thỏathuận thỡ ngụn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài là tiếng Việt Cỏc bờn cú thể
yờu cầu trung tõm cung cấp phiờn dịch và phải trả chi phớ dịch vụ”
Nghiờn cứu phỏp luật trọng tài của cỏc nước trờn thế giới cho thấy, hầuhết cỏc nước đều cho phộp cỏc bờn tranh chấp được tự do lựa chọn luật để ỏpdụng cho việc giải quyết tranh chấp Theo Luật mẫu UNCITRAL, cỏc bờn đượcquyền tự do lựa chọn luật ỏp dụng cho việc giải quyết tranh chấp, luật ỏp dụngcú thể là luật nước ngoài (khoản 1, khoản 2 điều 28) Phỏp luật của nhiều nướccũng thừa nhận nguyờn tắc này Điều 28 Luật trọng tài Cộng hũa liờn bang Ngaquy định: “Hội đồng trọng tài sẽ giải quyết tranh chấp theo quy định phỏp luậtdo cỏc bờn lựa chọn để giải quyết tranh chấp” Điều 18.7.1 Luật trọng tài ThụySỹ cũng quy định: “Hội đồng trọng tài sẽ quyết định vụ tranh chấp theo nhữngquy định được ghi nhận trong luật đó được cỏc bờn lựa chọn” Cũng cựng cỏchtiếp cận này, Luật trọng tài Brazin quy định rằng cỏc bờn cú thể tự do lựa chọn:“ luật ỏp dụng trong quỏ trỡnh trọng tài miễn là sự lựa chọn của họ khụng viphạm chuẩn mực đạo đức và chớnh sỏch cụng cộng” (điều 2) và điều 21 chophộp: “Thủ tục trọng tài tuõn theo những thủ tục được thỏa thuận bởi cỏc bờntrong thỏa thuận trọng tài” Việc cho phộp cỏc bờn tự do lựa chọn phỏp luật đểỏp dụng vào việc giải quyết tranh chấp của mỡnh cũn được ghi nhận trong rất
Trang 24nhiều cỏc Luật trọng tài khỏc như: điều 32 Luật trọng tài Singapor, điều 28 Luậttrọng tài Canada
Tuy nhiờn, phỏp luật Việt Nam lại khụng cho phộp cỏc bờn toàn quyền lựachọn phỏp luật ỏp dụng đối với cỏc tranh chấp Phỏp luật quy định quyền của cỏcbờn trờn cơ sở cú sự phõn biệt giữa tranh chấp trong nước và tranh chấp cú yếutố nước ngoài Điều 7 PLTTTM quy định:
Đối với cỏc tranh chấp giữa cỏc bờn Việt Nam, Hội đồng trọng tài ỏpdụng phỏp luật nội dung và phỏp luật hỡnh thức của Việt Nam để giải quyếttranh chấp Việc cỏc bờn lựa chọn phỏp luật nước ngoài sẽ khụng được Hội đồngtrọng tài chấp nhận Quy định này là một sự hạn chế so với quy định trọng tàicủa phỏp luật nhiều nước như đó phõn tớch ở trờn Tuy nhiờn quy định này đượccoi là phự hợp với điều kiện Việt Nam hiện nay.
Đối với vụ tranh chấp cú yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài ỏp dụngphỏp luật do cỏc bờn lựa chọn Song việc lựa chọn phỏp luật nước ngoài khụngđược trỏi với nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam Trong trường hợp cỏcbờn khụng lựa chọn được phỏp luật để giải quyết vụ tranh chấp thỡ Hội đồngtrọng tài quyết định Đõy là quy định phự hợp với luật mẫu UNCITRAL và phỏpluật của nhiều nước trờn thế giới.
Bờn cạnh đú, PLTTTM cũng hạn chế quyền tự do lựa chọn phỏp luật về tốtụng trọng tài của cỏc bờn tranh chấp là tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam Điều 19PLTTTM quy định: “Cỏc bờn cú quyền lựa chọn trung tõm trọng tài hoặc Hộiđồng trọng tài do cỏc bờn thành lập để giải quyết tranh chấp theo quy định về tốtụng trọng tài của Phỏp lệnh này” Như vậy, trong mọi trường hợp, việc tiếnhành trọng tài trờn phạm vi lónh thổ Việt Nam đều phải tuõn thủ cỏc quy địnhmà Phỏp lệnh đó quy định Do đú, cú thể khẳng định quy định này đó hạn chếquyền tự do lựa chọn thủ tục tố tụng trọng tài so với nhiều nước trờn thế giới.Chẳng hạn, điều 19 Luật trọng tài thương mại quốc tế Cộng hũa liờn bang Ngaquy định: “Theo quy định của Luật này, cỏc bờn cú quyền lựa chọn thủ tục tốtụng mà Hội đồng trọng tài phải tuõn thủ trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng.
Trang 25Trong trường hợp các bên không thể lựa chọn, Hội đồng trọng tài sẽ tiến hành tốtụng theo cách thức mà Hội đồng xét thấy phù hợp”, ®iều 19 Luật trọng tàiCanada, ®iều 20 Luật trọng tài Singapor cũng có quy định tương tự cho phép cácbên lựa chọn thủ tục tố tụng trọng tài.
Tóm lại, tất cả những nguyên tắc giải quyết tranh chấp mà PLTTTM đặtra đều nhằm mục đích giúp các bên tranh chấp có thể giải quyết tranh chấp mộtcách nhanh chóng, chính xác và hiệu quả đảm bảo tốt nhất nhu cầu về một cơchế giải quyết tối ưu cho các doanh nghiệp.
2 Thẩm quyền của trọng tài thương mại
Về nguyên tắc, tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài nếu trước hoặcsau khi xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài Tuy nhiên, không phảimọi tranh chấp có thỏa thuận trọng tài đều thuộc thẩm quyền giải quyết tranhchấp của trọng tài Trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phátsinh từ hoạt động thương mại Nghĩa là, một tranh chấp sẽ thuộc thẩm quyền củatrọng tài thương mại khi có đủ hai điều kiện:
2.1 Giữa các bên tranh chấp phải có thỏa thuận trọng tài và thỏa thuậntrọng tài có hiệu lực
§ây là quy định được pháp luật trọng tài của Việt Nam cũng như nhiềunước trên thế giới thừa nhận (như đã đề cập ở phần 2.1.1) Theo quy định củaPLTTTM, thỏa thuận trọng tài có thể là một thỏa thuận riêng hoặc thỏa thuậntrong hợp đồng và phải được lập thành văn bản (®iều 9) Ngay cả khi hợp đồnggiữa các bên không được lập thành văn bản thì thỏa thuận trọng tài vẫn phảiđược thể hiện bằng văn bản Thỏa thuận trọng tài được coi như đã lập thành vănbản nếu thỏa thuận đó nằm trong một văn bản được các bên kí hoặc nằm trongthư từ, TELEX, điện tín hoặc FAX trao đổi giữa các bên hoặc bất kỳ phươngthức liên quan nào khác cho thấy sự tồn tại của thỏa thuận trọng tài đó [31,tr.472]
2.2 Tranh chấp được gửi đến trọng tài thương mại phải là tranh chấp phátsinh trong hoạt động thương mại
Trang 26Các hoạt động thương mại thuộc thẩm quyền của trọng tài được quy định cụthể tại khoản 3 ®iều 2 PLTTTM.
Trọng tài là một loại hình cơ quan tài phán Do đó, vấn đề mà hầu hết cácnước quan tâm đó là thẩm quyền của trọng tài để từ đó xác định loại tranh chấpnào thuộc thẩm quyền của trọng tài Về điểm này, khác với pháp luật nước ta,pháp luật của hầu hết các nước trên thế giới đều trao cho trọng tài thẩm quyềngiải quyết tranh chấp rất lớn, thẩm quyền đó được hình thành phụ thuộc vào ýchí của các bên tranh chấp Điều 2 Luật trọng tài Trung Hoa 1994 quy định:“Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng hoặc quyền sở hữu giữa các công dân,pháp nhân hoặc các tổ chức khác trên cơ sở bình đẳng có thể được giải quyếtbằng trọng tài” §iều 1 Luật trọng tài Brazin 1991 cũng có quy định: “Nhữngngười có khả năng ký kết hợp đồng có thể đưa ra trọng tài để giải quyết cáctranh chấp liên quan đến các quyền về tài sản mà họ có quyền quyết định”.Tương tự như vậy, ®iều 5 Luật trọng tài liên bang Switzeland 1996 quy địnhphạm vi xét xử trọng tài: “Mọi quyền tùy vào các bên có thể được giải quyếtbằng trọng tài, trừ trường hợp phụ thuộc vào quyền bắt buộc dành riêng cho cơquan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật”.
Nhìn chung, pháp luật các nước đều quy định trọng tài có quyền năng rấtlớn, quyền năng đó chỉ bị hạn chế trong một vài trường hợp đặc biệt, còn lại tấtcả các tranh chấp bất luận là tranh chấp thương mại hay tranh chấp dân sự mà cóliên quan đến hợp đồng, liên quan đến tài sản của các chủ thể đều có thể đượcgiải quyết bằng trọng tài Chẳng hạn, để hạn chế thẩm quyền của trọng tài, ®iều3 Luật trọng tài Trung Hoa đưa ra các loại tranh chấp không thể được giải quyếtcña trọng tài, đó là:
“1 Tranh chấp liên quan đến hôn nhân, nhận con nuôi, giám hộ và thừakế;
2 Tranh chấp hành chính phải được giải quyết bởi cơ quan có thẩm quyềnvề hành chính”
Trang 27Theo quy định của PLTTTM, trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết cáctranh chấp phát sinh trong hoạt động thơng mại Luật mẫu UNCITRAL quyđịnh: “Hoạt động thơng mại cần đợc giải thích theo nghĩa rộng, liên quan đến tấtcả các vấn đề phát sinh từ các quan hệ có bản chất thị trờng dù là quan hệ hợpđồng hoặc không phải là quan hệ hợp đồng” Theo PLTTTM, khái niệm “hoạtđộng thơng mại” cũng đợc hiểu theo nghĩa của Luật mẫu UNCITRAL Tuynhiên, theo quy định của pháp luật Việt Nam, trọng tài chỉ có thẩm quyền giảiquyết những tranh chấp phát sinh trong hoạt động thơng mại khi các bên tranhchấp là cá nhân kinh doanh hoặc tổ chức kinh doanh (điều 2 Nghị định số25/2004/NĐ-CP).
Như vậy, theo pháp luật về trọng tài của nớc ta, trọng tài chỉ cú thẩmquyền giải quyết tranh chấp tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động thương mạigiữa cỏc cỏ nhõn kinh doanh và tổ chức kinh doanh cú thỏa thụõn trọng tài Quyđịnh này rất hạn chế thẩm quyền của trọng tài so với thẩm quyền của tũa ỏncũng như thẩm quyền của trọng tài của nhiều nước trờn thế giới.
3 Trỡnh tự giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài
Tranh chấp giữa cỏc bờn cú thể được giải quyết tại trung tõm trọng tàihoặc Hội đồng trọng tài do cỏc bờn thỏa thuận thành lập Việc giải quyết tranhchấp theo phương thức nào do cỏc bờn thỏa thuận Cỏc bờn lựa chọn trọng tàinào thỡ chỉ cú trọng tài đú mới cú thẩm quyền giải quyết Song dự lựa chọn hỡnhthức nào cỏc bờn đương sự cũng phải trải qua cỏc trỡnh tự sau:
3.1 Nộp đơn và thụ lý đơn
Để giải quyết tranh chấp tại Hội đồng trọng tài do cỏc bờn thành lập hoặctrung tõm trọng tài, nguyờn đơn phải gửi đơn kiện cho bị đơn hoặc trung tõmtrọng tài.
Để giải quyết vụ tranh chấp tại trung tõm trọng tài, nguyờn đơn phải gửiđơn kiện đến trung tõm trọng tài mà cỏc bờn thỏa thuận lựa chọn Nếu nguyờnđơn gửi đơn kiện khụng đỳng trung tõm trọng tài, đơn kiện sẽ khụng được thụlý Đơn kiện phải chứa đựng cỏc nội dung chủ yếu theo quy định tại khoản 1điều 20 PLTTTM Để đảm bảo quyền bỡnh đẳng giữa cỏc bờn tham gia trọng tài,cũng như sự độc lập vụ tư của cỏc trọng tài viờn, khoản 5 điều 20 yờu cầu trọng
Trang 28tài viờn sau khi nhận được đơn kiện của nguyờn đơn phải gửi cho bị đơn bản saođơn kiện của nguyờn đơn và những tài liệu khỏc cú liờn quan như: bản chínhhoặc bản sao thỏa thuận trọng tài, bản chính hoặc bản sao các tài liệu, chứng cứ.
Để giải quyết tranh chấp tại Hội đồng trọng tài do cỏc bờn thành lập,nguyờn đơn phải làm đơn kiện gửi bị đơn Đơn kiện cũng cú nội dung như nộidung đơn kiện gửi trung tõm trọng tài.
Nguyờn đơn cú thể sửa đổi, bổ sung, rỳt đơn kiện trước khi Hội đồng xộtxử ra quyết định trọng tài Nếu cỏc bờn khụng cú thỏa thuận khỏc, nguyờn đơncú nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng ỏn phớ trọng tài trước khi Hội đồng trọng tài raquyết định trọng tài và trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày nhận được đơnkiện và cỏc tài liệu kốm theo của nguyờn đơn do trung tõm trọng tài gửi đếnhoặc do nguyờn đơn gửi đến trong trường hợp tranh chấp đợc giải quyết tại Hộiđồng trọng tài do cỏc bờn thỏa thuận thành lập, bị đơn phải gửi cho Hội đồngtrọng tài hoặc nguyờn đơn bản tự bảo vệ với cỏc nội dung chủ yếu được quyđịnh tại khoản 2 điều 24 PLTTTM Bị đơn cũng cú quyền kiện lại nguyờn đơnvề những vấn đề liờn quan đến yờu cầu của nguyờn đơn
Về nguyờn tắc, tố tụng trọng tài chỉ bắt đầu khi cú đơn kiện của nguyờnđơn và đơn phải đợc gửi khi vụ tranh chấp còn thời hiệu khởi kiện Theo quyđịnh tại điều 21, trong trường hợp vụ tranh chấp không quy định về thời hiệukhởi kiện thỡ thời hiệu khởi kiện giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài là hainăm, kể từ ngày xảy ra tranh chấp, trừ trường hợp bất khả khỏng
3.2 Thành lập Hội đồng trọng tài, lựa chọn trọng tài viờn
Trọng tài được xem như kết quả của sự thỏa thuận nếu cỏc bờn đương sựtự do lựa chọn người mà mỡnh tớn nhiệm Theo thỏa thuận trọng tài, việc giảiquyết tranh chấp cú thể do một trọng tài viờn duy nhất hoặc do một Hội đồngtrọng tài gồm ba trọng tài viờn Việc thành lập Hội đồng trọng tài, lựa chọntrọng tài viờn là khõu then chốt, cú tầm quan trọng bậc nhất trong trỡnh tự thủ tục
Trang 29tố tụng giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài Khi các bên đã lựa chọnvà chỉ định trọng tài viên mà họ tín nhiệm, điều đó hứa hẹn cho kết quả tốt đẹptrong giải quyết tranh chấp Việc các bên có tự nguyện thi hành các phán quyếthay không phần lớn phụ thuộc vào sự lựa chọn này.
Về cơ bản, pháp luật trọng tài hầu hết các nước đều quy định cách thứcthành lập Hội đồng trọng tài tương tự nhau Nguyên tắc chung là tôn trọngquyền tự do thỏa thuận của các bên tham gia trọng tài Theo Quy tắc trọng tàicủa Viện trọng tài Hà Lan: “Nếu các bên không thỏa thuận về số lượng trọng tàiviên thì số lượng trọng tài viên được xác định bởi người quản lý viện trọng tài”(®iều 12.1) và: “Nếu các bên đã thỏa thuận về cách thức bổ nhiệm trọng tài viênkhác với thủ tục quy định tại ®iều 14 thì việc bổ nhiệm trọng tài sẽ thực hiệntheo sự thỏa thuận của các bên” (®iều 13.1) Ngay cả Thụy Điển là nước duy trìquan điểm bảo thủ về trọng tài cũng có quy định tương tự: “Các bên có thể xácđịnh số lượng trọng tài viên và cách thức bổ nhiệm trọng tài viên”.
PLTTTM cũng có quy định tương tự với pháp luật các nước về vấn đềnày Nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận của của các bên trong việc lựa chọntrọng tài viên và cách thức thành lập Hội đồng trọng tài được quy định tại ®iều 4và ®iều 25 PLTTTM Tuy nhiên, về số lượng trọng tài viên tối đa trong một Hộiđồng trọng tài Pháp lệnh lại giới hạn cụ thể: “Hội đồng trọng tài gồm ba trọngtài viên hoặc một trọng tài viên duy nhất do các bên thỏa thuận” Thực ra, quyđịnh này không ảnh hưởng gì tới nguyên tắc thỏa thuận của các bên bởi vì Hộiđồng trọng tài gồm ba trọng tài viên được sử dụng phổ biến trên thế giới Điều 4Quy tắc tố tụng VIAC cũng nêu rõ:
“1 Các tranh chấp được giải quyết bởi Hội đồng trọng tài gồm ba trọngtài viên hoặc một trọng tài viên duy nhất.
2 Nếu các bên tranh chấp không thỏa thuận về vụ tranh chấp được giảiquyết bởi trọng tài viên duy nhất thì vụ tranh chấp được giải quyết bởi Hội đồngtrọng tài gồm ba trọng tài viên”.
Trang 30PLTTTM có quy định khá cụ thể việc thành lập Hội đồng trọng tài tạitrung tâm trọng tài và Hội đồng trọng tài do các bên thỏa thuận thành lập (®iều25 và ®iều 26) Nếu theo quy định tại ®iều 25, việc thành lập Hội đồng trọng tàitại trung tâm trọng tài có thể có sự giúp đỡ của Chủ tịch trung tâm trọng tài thìtheo quy định tại ®iều 26, việc thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc do các bênthành lập có thể có sự giúp đỡ của tòa án Đối chiếu với pháp luật của các nướcta cũng thấy có sự góp mặt của tòa án trong việc giúp các bên chọn, chỉ địnhtrọng tài viên Tuy nhiên, theo pháp luật các nước, tòa án có thể chọn và chỉđịnh trọng tài viên trong cả hai trường hợp giải quyết tranh chấp tại bằng hìnhthức trọng tài vụ việc và thường trực nhưng PLTTTM chỉ quy định tòa án đượcquyền hỗ trợ chỉ định trọng tài viên đối với hình thức trọng tài vụ việc mà thôi.Điều 1035 Luật trọng tài Đức ghi nhận: “Khi các bên không đạt được thỏa thuậnvề việc chỉ định trọng tài viên, một trọng tài viên duy nhất sẽ được tòa án chỉđịnh theo yêu cầu của một bên nếu các bên không thể thỏa thuận được trọng tàiviên đó Trong vụ tố tụng có ba trọng tài viên, mỗi bên sẽ chỉ định một trọng tàiviên và hai trọng tài tiếp theo đó sẽ chỉ định trọng tài viên thứ ba đó làm Chủtịch Uỷ ban trọng tài Nếu một bên không chỉ định được trọng tài viên trongvòng một tháng từ khi nhận được yêu cầu chỉ định từ phía bên kia hoặc nếu haitrọng tài viên của các bên không thỏa thuận được về trọng tài viên thứ ba trongvòng một tháng kể từ ngày họ được chỉ định” Điều 3 Luật trọng tài thống nhấtHoa Kỳ 1955 cũng quy định: “Nếu trong thỏa thuận trọng tài đưa ra một cáchthức chỉ định trọng tài viên thì phải tuân theo cách thức này Nếu không đưa racách thức chỉ định hoặc cách thức chỉ định như đã thỏa thuận đã không đượctuân theo vì bất cứ lý do gì hoặc khi trọng tài viên được chỉ định không hoặckhông thể thực hiện nhiệm vụ của mình và người kế nhiệm trọng tài viên đókhông được chỉ định đúng, trên cơ sở có đơn yêu cầu của một bên, tòa án sẽ chỉđịnh một hoặc nhiều trọng tài viên Một trọng tài viên như vậy sẽ có toàn cótoàn quyền như một trọng tài viên nêu cụ thể trong thỏa thuận”.
Trang 31Sau khi đó chọn trọng tài viờn, cỏc bờn mới phỏt hiện ra trọng tài viờn domỡnh chọn thuộc một trong cỏc trường hợp quy định tại khoản 1 điều 27 thỡ cúquyền yờu cầu trọng tài viờn này từ chối vụ tranh chấp Việc thay đổi trọng tàiviên đợc thực hiện theo quy định tại điều 27 PLTTTM.
Nhỡn chung, giải quyết tranh chấp theo phương thức trọng tài cũng là mộtphương thức mang tớnh tài phỏn nhưng khụng giống tũa ỏn, Hội đồng trọng tàichỉ được thành lập khi cú đơn yờu cầu giải quyết tranh chấp, cỏc bờn tranh chấpsẽ tham gia vào việc thành lập Hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp cho họ.Đõy là quy định phự hợp với nguyờn tắc thỏa thuận trong xột xử trọng tài đồngthời đỏp ứng đầy đủ quyền bỡnh đẳng của cỏc bờn trong quỏ trỡnh giải quyếttranh chấp.
2.3 Cụng tỏc điều tra trước khi xột xử
Sau khi được lựa chọn hoặc chỉ định, cỏc trọng tài viờn nghiờn cứu hồ sơvà tiến hành cỏc cụng việc cần thiết cho việc giải quyết tranh chấp Bằng nănglực và kinh nghiệm của mỡnh, trọng tài viờn cú thể tiến hành cụng việc theo cỏchriờng của mỡnh Song việc giải quyết vẫn được tiến hành căn cứ vào những điềukhoản của hợp đồng và phỏp luật hiện hành.
Theo quy định tại điều 31 PLTTTM, trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp,trọng tài viờn (hoặc Hội đồng trọng tài) cú thể tỡm hiểu sự việc từ người thứ bavới sự cú mặt của cỏc bờn hoặc sau khi đó thụng bỏo cho cỏc bờn theo yờu cầucủa một bờn hoặc theo sỏng kiến của riờng mỡnh Hội đồng trọng tài cú quyềnyờu cầu cỏc bờn cung cấp chứng cứ liờn quan đến vụ tranh chấp Việc cung cấpchứng cứ để chứng minh sự việc mà mỡnh nờu ra vừa là quyền vừa là nghĩa vụcủa cỏc bờn tranh chấp Đõy là dịp để cỏc bờn trỡnh bày vụ việc, nờu quan điểm,lý lẽ của mỡnh, giỳp cỏc trọng tài viờn cú cơ sở đưa ra những quyết định đỳngđắn, kịp thời Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài cú thể tự mỡnh thuthập chứng cứ, mời giỏm định theo yờu cầu của một bờn hoặc cỏc bờn và phảithụng bỏo cho cỏc bờn biết.
Trang 32Để công tác điêu tra, thu thập chứng cứ diễn ra có hiệu quả, tránh tìnhtrạng bên vi phạm cố tình tiêu hủy chứng cứ, tẩu tán tài sản, lần đầu tiênPLTTTM quy định về sự hỗ trợ của tòa án đối với hoạt động trọng tài trong việcáp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời Các biện pháp này được quy định tại®iÒu 33 PLTTTM cũng giống như các biện pháp được tòa án áp dụng cho mộtvụ án được giải quyết tại tòa.
Do tính chất phi chính phủ của hoạt động trọng tài nên trọng tài viênkhông thể tự mình hoặc ra lệnh cho người khác thực hiện các biện pháp khẩncấp tạm thời trên Vì vậy pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật của hầu hếtcác nước đều quy định về việc tòa án có trách nhiệm áp dụng các biện phápkhẩn cấp tạm thời để hỗ trợ trọng tài trong quá trình giải quyết tranh chấp Tuynhiên, nếu ở Việt Nam chỉ có tòa án mới có thẩm quyền áp dụng các biện phápkhẩn cấp tạm thời thì pháp luật nhiều nước lại quy định việc áp dụng biện phápkhẩn cấp tạm thời có thể do chính Hội đồng trọng tài đang giải quyết tranh chấptiến hành hoặc do tòa án tiến hành và cũng có thể kết hợp của cả tòa án và Hộiđồng trọng tài Điều 17 Luật mẫu UNCITRAL quy định: “Trừ khi các bên cóthỏa thuận khác, Uỷ ban trọng tài có thể yêu cầu một bên buộc bất kỳ bên nàophải tiến hành biện pháp khẩn cấp tạm thời khi Uỷ ban trọng tài thấy cần thiếtđối với nội dung tranh chấp Uỷ ban trọng tài có thể yêu cầu bất kỳ phía nào đưara sự đảm bảo thích hợp về biện pháp trên” hay: “Không có gì trái với thỏathuận trọng tài để một bên trước hoặc trong quá trình quá trình tố tụng trọng tàiyêu cầu tòa án áp dụng các biện pháp đảm bảo tạm thời và để tòa án ra các biệnpháp đảm bảo đó” (®iều 9) Điều 1041 Luật trọng tài Đức năm 1998 cũng quyđịnh:
“Trừ khi các bên có thỏa thuận khác, theo đề nghị của một bên, Uỷ bantrọng tài có thể yêu cầu áp dụng những biện pháp bảo toàn tạm thời nếu Uỷ bantrọng tài thấy cần thiết đối với nội dung tranh chấp Uỷ ban trọng tài có thể yêucầu bất cứ bên nào đưa ra đảm bảo thích hợp với biện pháp đó.
Trang 33Theo yêu cầu của một bên, tòa án có thể cho phép thi hành một biện phápquy định tại khoản 1, trừ trường hợp đơn yêu cầu cho một biện pháp tạm thờitương đương đã được gửi tới tòa án ”.
Rõ ràng trong các vụ tranh chấp việc bảo toàn chứng cứ là vô cùng quantrọng, giúp Hội đồng trọng tài sẽ đưa ra quyết định chính xác về vụ tranh chấp.Nhưng theo PLTTTM, trọng tài không có thẩm quyền áp dụng các biện phápkhẩn cấp tạm thời để bảo toàn chứng cứ mà phải dựa vào tòa án Chính sự hỗ trợnày của tòa án đã làm cho phương thức trọng tài mang đặc điểm tài phán.
Về thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định tại ®iều 34PLTTTM, theo đó: bên yêu cầu đề nghị tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạmthời phải cung cấp cho tòa án các bằng chứng cụ thể về các chứng cứ được bảotoàn, các chứng cứ về việc bị đơn tẩu tán, cất giấu tài sản có thể làm cho việc thihành quyết định trọng tài không thể thực hiện được Tòa án có quyền khước từviệc ban hành một quyết định khẩn cấp tạm thời nếu tòa án thấy rằng việc này làkhông cần thiết hoặc không có cơ sở Trong trường hợp tòa án ra quyết định ápdụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì quyết định đó được thi hành ngay Việc thihành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của phápluật thi hành án dân sự.
Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, trước tiên nhằm mục đích bảovệ tính khách quan của vụ việc và đảm bảo phán quyết trọng tài được thi hànhdễ dàng Nhưng mặt khác lại đảm bảo lợi ích cho một bên - bên đề nghị áp dụngbiện pháp khẩn cấp tạm thời Trong một số trường hợp việc áp dụng biện phápkhẩn cấp tạm thời đã gây thiệt hại vật chất cho bị đơn bởi vì những biện phápkhẩn cấp tạm thời đó được tòa án đưa ra trên cơ sở những yêu cầu với nhữngbằng chứng sai sự thật Vì vậy, nhằm bảo vệ lợi ích của đương sự đồng thờingăn sự lạm dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ phía người có yêu cầu áp dụngbiện pháp khẩn cấp tạm thời phải nộp một khoản tiền đảm bảo nhưng không quánghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực hiện (khoản 3 ®iều 34).