Vấn đề giải quyết tranh chấp có yếu tố nớc ngoà

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành.doc (Trang 47 - 49)

1. Một số bất cập của phỏp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tà

1.5. Vấn đề giải quyết tranh chấp có yếu tố nớc ngoà

Về vấn đề giải quyết tranh chấp cú yếu tố nước ngoài bằng trọng tài, theo quy định tại điều 49 PLTTTM, cú thể núi đó đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt của cỏc bờn trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp. Cụ thể là khi phỏt sinh tranh chấp cỏc bờn cú thể giải quyết tại Hội đồng trọng tài của trung tõm trọng tài hoặc Hội đồng trọng tài do cỏc bờn thành lập, cú thể lựa chọn luật ỏp dụng, ngụn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài, quy tắc ỏp dụng tố tụng...

Tuy nhiờn, trờn thực tế ỏp dụng vấn đề này hoàn toàn là điều khụng đơn giản, nhiều khi khụng thể thực hiện được. Chẳng hạn, một doanh nghiệp Việt Nam ký kết một hợp đồng mua bỏn hàng húa với một doanh nghiệp Mỹ, trong điều khoản giải quyết tranh chấp cú thỏa thuận: “Trong trường hợp cú tranh chấp xảy ra, tranh chấp sẽ được giải quyết tại Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam - VIAC và quy tắc được ỏp dụng trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp là quy tắc tố tụng ICC, quyết định của trọng tài là quyết định cuối cựng cú giỏ trị bắt buộc đối với cỏc bờn”. Trong tỡnh huống này, khi thụ lý giải quyết, VIAC phải tụn trọng sự thỏa thuận của cỏc bờn, nghĩa là phải ỏp dụng quy tắc tố tụng trọng tài của ICC. Tuy nhiờn, theo Quy tắc tố tụng của ICC đưa ra thỡ sau khi Hội đồng trọng tài tiến hành xột xử sẽ cú nghĩa vụ phải chuyển cho ICC bản dự thảo quyết định trọng tài, ICC sẽ điều tra lại phỏn quyết trọng tài nếu cú sai sút, ICC cú thể từ chối hoặc cú thể đề xuất khỏng nghị: “Trước khi ký bất kỳ quyết định trọng tài nào, Hội đồng trọng tài phải nộp bản dự thảo lờn tũa ỏn. Tũa ỏn cú thể sửa đổi hỡnh thức quyết định trọng tài, khụng ảnh hưởng tới quyền tự quyết của Hội đồng, tũa ỏn cũng cú thể lưu ý Hội đồng trọng tài vào những vấn đề chớnh trong tranh chấp. Hội đồng trọng tài sẽ khụng đưa ra quyết định trọng tài khi chưa được tũa ỏn phờ chuẩn hỡnh thức quyết định”. Trong tỡnh huống trờn, nếu VIAC giải quyết vụ tranh chấp đú thỡ cú phải gửi bản dự thảo quyết định trọng tài đến Tũa ỏn ICC khụng? Trong trường hợp VIAC gửi bản dự thảo đến Tũa ỏn ICC mà bản dự thảo lại khụng được lập luận chặt chẽ, cụ thể vấn đề nào đú ICC cú quyền đề nghị Hội đồng trọng tài giải thớch. Quyết định trọng tài chỉ được thụng qua khi cú sự chấp nhận của Tũa ỏn ICC, đõy là nhiệm vụ quan trọng của Tũa ỏn ICC nhằm đảm bảo cho việc xột xử cú được một phỏn quyết tốt nhất, cú khả năng được thi hành cao trờn thực tế nhưng nếu tuõn theo đỳng trỡnh tự này quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp sẽ kộo dài hơn rất nhiều so với việc ỏp dụng quy tắc tố tụng của VIAC. Cũn nếu VIAC khụng thực hiện thủ tục này, phỏn quyết của trọng tài cú thể bị đương sự yờu cầu tũa ỏn tuyờn hủy với lý do:

“Tố tụng trọng tài khụng phự hợp với sự thỏa thuận của cỏc bờn” (khoản 3 điều 54).

Từ thực tế trên có thể thấy, không phải mọi quy định của pháp luật đều thực hiện đợc hoặc đợc thực hiện có hiệu quả trên thực tế. Do đó, các doanh nghiệp cần lu ý tính khả thi của thỏa thuận trọng tài cũng nh các trung tâm trọng tài chỉ nên nhận thụ lý các vụ tranh chấp có thỏa thuận trọng tài mà trung tâm có thể thụ lý đ- ợc.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành.doc (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w