Cụng tỏc điều tra trước khi xột xử

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành.doc (Trang 31 - 34)

3. Trỡnh tự giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tà

2.3.Cụng tỏc điều tra trước khi xột xử

Sau khi được lựa chọn hoặc chỉ định, cỏc trọng tài viờn nghiờn cứu hồ sơ và tiến hành cỏc cụng việc cần thiết cho việc giải quyết tranh chấp. Bằng năng lực và kinh nghiệm của mỡnh, trọng tài viờn cú thể tiến hành cụng việc theo cỏch riờng của mỡnh. Song việc giải quyết vẫn được tiến hành căn cứ vào những điều khoản của hợp đồng và phỏp luật hiện hành.

Theo quy định tại điều 31 PLTTTM, trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp, trọng tài viờn (hoặc Hội đồng trọng tài) cú thể tỡm hiểu sự việc từ người thứ ba với sự cú mặt của cỏc bờn hoặc sau khi đó thụng bỏo cho cỏc bờn theo yờu cầu của một bờn hoặc theo sỏng kiến của riờng mỡnh. Hội đồng trọng tài cú quyền yờu cầu cỏc bờn cung cấp chứng cứ liờn quan đến vụ tranh chấp. Việc cung cấp chứng cứ để chứng minh sự việc mà mỡnh nờu ra vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của cỏc bờn tranh chấp. Đõy là dịp để cỏc bờn trỡnh bày vụ việc, nờu quan điểm, lý lẽ của mỡnh, giỳp cỏc trọng tài viờn cú cơ sở đưa ra những quyết định đỳng

đắn, kịp thời. Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài cú thể tự mỡnh thu thập chứng cứ, mời giỏm định theo yờu cầu của một bờn hoặc cỏc bờn và phải thụng bỏo cho cỏc bờn biết.

Để cụng tỏc điờu tra, thu thập chứng cứ diễn ra cú hiệu quả, trỏnh tỡnh trạng bờn vi phạm cố tỡnh tiờu hủy chứng cứ, tẩu tỏn tài sản, lần đầu tiờn PLTTTM quy định về sự hỗ trợ của tũa ỏn đối với hoạt động trọng tài trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời. Cỏc biện phỏp này được quy định tại điều 33 PLTTTM cũng giống như cỏc biện phỏp được tũa ỏn ỏp dụng cho một vụ ỏn được giải quyết tại tũa.

Do tớnh chất phi chớnh phủ của hoạt động trọng tài nờn trọng tài viờn khụng thể tự mỡnh hoặc ra lệnh cho người khỏc thực hiện cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời trờn. Vỡ vậy phỏp luật Việt Nam cũng như phỏp luật của hầu hết cỏc nước đều quy định về việc tũa ỏn cú trỏch nhiệm ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời để hỗ trợ trọng tài trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp. Tuy nhiờn, nếu ở Việt Nam chỉ cú tũa ỏn mới cú thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời thỡ phỏp luật nhiều nước lại quy định việc ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời cú thể do chớnh Hội đồng trọng tài đang giải quyết tranh chấp tiến hành hoặc do tũa ỏn tiến hành và cũng cú thể kết hợp của cả tũa ỏn và Hội đồng trọng tài. Điều 17 Luật mẫu UNCITRAL quy định: “Trừ khi cỏc bờn cú thỏa thuận khỏc, Uỷ ban trọng tài cú thể yờu cầu một bờn buộc bất kỳ bờn nào phải tiến hành biện phỏp khẩn cấp tạm thời khi Uỷ ban trọng tài thấy cần thiết đối với nội dung tranh chấp. Uỷ ban trọng tài cú thể yờu cầu bất kỳ phớa nào đưa ra sự đảm bảo thớch hợp về biện phỏp trờn” hay: “Khụng cú gỡ trỏi với thỏa thuận trọng tài để một bờn trước hoặc trong quỏ trỡnh quỏ trỡnh tố tụng trọng tài yờu cầu tũa ỏn ỏp dụng cỏc biện phỏp đảm bảo tạm thời và để tũa ỏn ra cỏc biện phỏp đảm bảo đú” (điều 9). Điều 1041 Luật trọng tài Đức năm 1998 cũng quy định:

“Trừ khi cỏc bờn cú thỏa thuận khỏc, theo đề nghị của một bờn, Uỷ ban trọng tài cú thể yờu cầu ỏp dụng những biện phỏp bảo toàn tạm thời nếu Uỷ ban

trọng tài thấy cần thiết đối với nội dung tranh chấp. Uỷ ban trọng tài cú thể yờu cầu bất cứ bờn nào đưa ra đảm bảo thớch hợp với biện phỏp đú.

Theo yờu cầu của một bờn, tũa ỏn cú thể cho phộp thi hành một biện phỏp quy định tại khoản 1, trừ trường hợp đơn yờu cầu cho một biện phỏp tạm thời tương đương đó được gửi tới tũa ỏn...”.

Rừ ràng trong cỏc vụ tranh chấp việc bảo toàn chứng cứ là vụ cựng quan trọng, giỳp Hội đồng trọng tài sẽ đưa ra quyết định chớnh xỏc về vụ tranh chấp. Nhưng theo PLTTTM, trọng tài khụng cú thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn chứng cứ mà phải dựa vào tũa ỏn. Chớnh sự hỗ trợ này của tũa ỏn đó làm cho phương thức trọng tài mang đặc điểm tài phỏn.

Về thủ tục ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời được quy định tại điều 34 PLTTTM, theo đú: bờn yờu cầu đề nghị tũa ỏn ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời phải cung cấp cho tũa ỏn cỏc bằng chứng cụ thể về cỏc chứng cứ được bảo toàn, cỏc chứng cứ về việc bị đơn tẩu tỏn, cất giấu tài sản cú thể làm cho việc thi hành quyết định trọng tài khụng thể thực hiện được. Tũa ỏn cú quyền khước từ việc ban hành một quyết định khẩn cấp tạm thời nếu tũa ỏn thấy rằng việc này là khụng cần thiết hoặc khụng cú cơ sở. Trong trường hợp tũa ỏn ra quyết định ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời thỡ quyết định đú được thi hành ngay. Việc thi hành quyết định ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời theo quy định của phỏp luật thi hành ỏn dõn sự.

Việc ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời, trước tiờn nhằm mục đớch bảo vệ tớnh khỏch quan của vụ việc và đảm bảo phỏn quyết trọng tài được thi hành dễ dàng. Nhưng mặt khỏc lại đảm bảo lợi ớch cho một bờn - bờn đề nghị ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời. Trong một số trường hợp việc ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời đó gõy thiệt hại vật chất cho bị đơn bởi vỡ những biện phỏp khẩn cấp tạm thời đú được tũa ỏn đưa ra trờn cơ sở những yờu cầu với những bằng chứng sai sự thật. Vỡ vậy, nhằm bảo vệ lợi ớch của đương sự đồng thời ngăn sự lạm dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời từ phớa người cú yờu cầu ỏp dụng

biện phỏp khẩn cấp tạm thời phải nộp một khoản tiền đảm bảo nhưng khụng quỏ nghĩa vụ tài sản mà người cú nghĩa vụ phải thực hiện (khoản 3 điều 34).

Cú thể núi, trong quỏ trỡnh tố tụng trọng tài núi chung và trong giai đoạn điều tra, thu thập chứng cứ núi riờng, việc ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời cú ý nghĩa quyết định tới kết quả giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài. Ngoài thỏi độ vụ tư của trọng tài viờn, một phỏn quyết trọng tài chỉ được coi là cụng bằng nếu nú được đưa ra trờn cơ sở tụn trọng sự thật khỏch quan. Điều này sẽ khụng thể cú được nếu chứng cứ bị tiờu hủy hoặc bị làm sại lệch về mặt bản chất. Hơn nữa, một phỏn quyết trọng tài chỉ cú thể được thi hành dễ dàng nếu tài sản là đối tượng của việc thi hành ỏn khụng bị tẩu tỏn hoặc làm giảm giỏ trị.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành.doc (Trang 31 - 34)